Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

ĐỀ CƯƠNG LUẬT ĐẤT ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.76 KB, 46 trang )

LUẬT ĐẤT ĐAI
Đề cương ôn tập
1. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐÃ DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI GÌ TRONG SỰ
ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC QUAN HỆ ĐẤT ĐAI?
Trả lời :
Ngành luật đất đai gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của Nhà nước VN
DCCH và Nhà nước CHXHCN VN. Qua mỗi giai đoạn lịch sử, Hiến pháp năm 46, 59,
80 và HP 1992 đã có những quy định khác nhau về vấn đề sở hữu đất đai từ đó để xác
lập chế độ quản lý và sử dụng đất. Nếu như HP 46 xác lập nhiều hình thức sở hữu về
đất đai, sau đó đến Luật cải cách ruộng đất năm 1953 còn lại hai hình thức sở hữu chủ
yếu là sở hữu Nhà nước và sở hữu của người nông dân thì HP 59 tuyên ngôn cho ba
hình thức sở hữu về đất đai là : sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân về
đất đai. Đến HP năm 80 và đặc biệt là HP 1992, chế độ sở hữu đất đai được quy định là
: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý (Điều 17 và 18 HP
1992).
Như vậy, nếu như trước năm 1980 còn nhiều hình thức sở hữu về đất đai tạo nên sự đặc
trưng trong quản lý và sử dụng đất đai trong thời kỳ quan lieu bao cấp thì sau HP 80 ở
VN chỉ còn một hình thức sở hữu duy nhất đối với đất đai là sở hữu toàn dân, một chế
độ sở hữu chuyển từ giai đoạn nền kinh tế tập trung hóa cao độ sang nền kinh tế thị
trường có điều tiết, tạo thành sự đặc trưng trong quan hệ đất đai dưới tác động của các
quy luật kinh tế thị trường.
2. CÁC CĂN CỨ CỦA VIỆC XÁC LẬP NGUYÊN TẮC: ĐẤT ĐAI THUỘC SỞ
HỮU TOÀN DÂN
Trả lời :
Cơ sở lý luận: một số luận điểm của CN MLN về tính tất yếu khách quan của việc quốc
hữu hóa đất đai
Xét trên phương diện kinh tế, việc tích tụ, tập trung đất đai đem lại năng suất lao động
và hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc sản xuất nông nghiệp trong điều kiện duy trì
hình thức sở hữu tư nhân về đất đai.
Đất đai không do bất cứ ai tạo ra, có trước con người và là tặng vật của thiên nhiên ban
tặng cho con người, mọi người đều có quyền sử dụng, không ai có quyền biến đất đai


thành tài sản của riêng mình.
Kết luận của C.Mác: "Mỗi một bước tiến của nền sx TBCN là một bước đẩy nhanh quá
trình kiệt quệ hóa đất đai".
Quốc hữu hóa đất đai do giai cấp vô sản thực hiện phải gắn liền với vấn đề giành chính
quyền và thiết lập chuyên chính vô sản.
Việc xóa bỏ chế độ tư hữu về ruộng đất của giai cấp tư sản phải là 1 quá trình tiến hành
lâu dài, gian khổ.
Cơ sở thực tiễn
Về mặt chính trị, ở nước ta, vốn đất đai quý báu do công sức, mồ hôi, xương máu của
các thế hệ người Việt tạo lập nen, vì vậy nó phải thuộc về toàn thể nhân dân.
Về phương diện lịch sử, ở nước ta hình thức sở hữu nhà nước về đất đai (đại diện là
nhà vua ở các nước phong kiến) đã xuất hiện từ rất sớm và tồn tại trong suốt chiều dài
lịch sử phát triển của dân tộc.
Về mặt thực tế, hiện nay nước ta còn gần một nửa diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng
(khoảng hơn 10 triệu ha) chủ yếu là đất trống, đồi núi trọc. Việc xác lập đất đai thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý sẽ giúp Nhà nước có điều kiện thuận lợi
trong việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạch phát triển chung nhằm
quản lý chặt chẽ và từng bước đưa diện tích đất này vào khai thác, sử dụng hợp lý đi đôi
với cải tạo, bồi bổ vốn đất đai.
Việc duy trì, củng cố hình thức sở hữu toàn dân về đất đai trong giai đoạn hiện nay còn
căn cứ vào lý do thực tiễn sau : các quan hệ về quản lý và sử dụng đất đai ở nước ta được
xác lập dựa trên cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân do NN thống nhất quản lý đã mang
tính ổn định trong một thời gian khá dài (từ năm 1980 đến nay). Nay nếu thay đổi hình
thức sở hữu đất đai này sẽ dẫn đến những sự xáo trộng trong lĩnh vực đất đai, làm tăng
tính phức tạp của các quan hệ đất đai, thậm chí dẫn đến sự mất ổn định về chính trị - xã
hội của đất nước.
3. NỘI DUNGC ỦA ĐẤT ĐAI THUỘC SỞ HỮU TOÀN DÂN
Trả lời:
Nội dung nguyên tắc này nằm trong Điều 5 Luật Đất đai 2003 như sau:
Điều 5. Sở hữu đất đai

1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu.
2. Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai như sau:
a) Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử
dụng đất, kế hoạch sử dụng đất (sau đây gọi chung là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất);
b) Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất;
c) Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;
d) Định giá đất.
3. Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách
tài chính về đất đai như sau:
a) Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất;
b) Thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất;
c) Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang
lại.
4. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất,
cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định; quy
định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
4. GIẢI THÍCH QUY ĐỊNH: ĐẤT ĐAI THUỘC SỞ HỮU TOÀN DÂN DO NHÀ
NƯỚC THỐNG NHẤT QUẢN LÝ
Trả lời:
Từ HP 80 cho đến nay, chế độ sở hữu đất đai ở VN có sự thay đổi căn bản, từ chỗ còn tồn
tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, chúng ta đã tiến hành quốc hữu hóa đất đai và xác
lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Như vậy, ở VN có sự tách bạch giữa chủ sở hữu và
chủ sử dụng đất trong quan hệ đất đai. Thực ra ở đây có mối quan hệ khăng khít giữa Nhà
nước với tư cách là người đại diện chủ sở hữu đất đai với người sử dụng vốn đất đai của
NN. Tuy đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng NN là người đại diện chủ sở hữu, vì vậy
NN có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể đối với người sử dụng đất. Điều đặc trưng
ở đây là, tuy cơ chế thị trường, đất đai là tài nguyên quốc gia có giá trị lớn song NN vẫn
có thể xác lập hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền hoặc cho
thuê đất đối với người sử dụng. NN còn chủ trương xác định giá đất làm cơ sở cho việc
lưu chuyển quyền sử dụng đất trong đời sống xã hội. Quyền sử dụng đất hiện nay được

quan niệm là loại hàng hóa đặc biệt, được lưu chuyển đặc biệt trong khuôn khổ các quy
định của pháp luật. Quy định giá đất trước hết để thực hiện chính sách tài chính về đất
đai thông qua các khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế, các khoản phí và lệ
phí từ đất đai. Đây chính là nguồn thu chủ yếu cho NSNN để thực sự coi đất đai là
nguồn tài chính có tiềm năng lớn để thực hiện công cuộc CNH - HĐH đất nước. Bên
cạnh đó, quyền sử dụng đất là một hàng hóa đặc biệt trong thị trường bất động sản. Bởi
vậy, thừa nhận thị trường bất động sản đồng thời xây dựng một thị trường chính quy
nằm trong tầm kiểm soát của NN chính là một trong những nội dung quan trọng của
quản lý NN về đất đai. Việc xác định như vậy hoàn toàn phù hợp với vai trò của NN
vừa là chủ sở hữu đại diện đồng thời là người thống nhất quản lý toàn bộ đất đai vì lợi
ích trước mắt và lâu dài.
5. GIẢI THÍCH QUY ĐỊNH: NHÀ NƯỚC KHÔNG THỪA NHẠN VIỆC ĐÒI LẠI
ĐẤT ĐAI ĐÃ GIAO CHO NGƯỜI KHÁC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI CỦA NHÀ NƯỚC TA QUA CÁC THỜI KỲ
6. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN TẮC ĐẤT ĐAU THUƠCJ SỞ
HỮU TOÀN DÂN VÀ VIỆC MỞ RỘNG CÁC QUYỀN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG
ĐẤT
7. NGUỒN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI. NHẬN XÉT CỦA VỀ NGUỒN CỦA LUẬT
ĐẤT ĐAI
Trả lời:
Nguồn của LĐĐ là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan NN có thẩm quyền
ban hành hoặc phê chuẩn, theo những thủ tục, trình tự và dưới những hình thức nhất
định, có nội dung chứa đựng các quy phạm pháp luật đất đai. Nguồn của LĐĐ bao gồm
một hệ thống những văn bản pháp luật do nhiều cơ quan có thẩm quyền của VN ban
hành ở nhiều thời kỳ khác nhau. Nguồn chủ yếu vẫn là các văn bản pháp luật và văn
bản dưới luật có chứa đựng các quy phạm pháp luật đất đai.
1. Văn bản luật
Hiến pháp ( Điều 17 )
BL Dân sự ( đối với các giao dich dân sự về đất đai )
Luật Đất đai 2003

Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp ngày 10/7/1993
Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất ngày 22/6/1994
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất ngày
21/12/1999.
2. Các văn bản dưới luật
Các pháp lệnh của UBTVQH
+ Pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình và cá nhân vượt quá hạn mức đất ngày
29/03/1994
+ Pháp lệnh thuế nhà đất ngày 31/07/1992
+ Pháp lệnh thuế nhà đất sửa đổi, bổ sung ngày 19/05/1994.
Các văn bản của Chính phủ
+ NĐ 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật đất đai
+ NĐ 182/2004/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
+ NĐ 188/2004/NĐ-CP về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
+ NĐ 197/2004/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi NN thu hồi đất vì mục đích
công cộng, lợi ích quốc gia, mục đích an ninh, quốc phòng.
+ NĐ 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất.
8. NGUYÊN TẮC: NHÀ NƯỚC THỪA NHẬN GIÁ CÁC LOẠI ĐẤT
Là 1 trong những căn cứ để NN tính chuyển quyền or giao đất
Căn cứ để tính tiền thuê đất khi cho thuê
Căn cứ tính giá trị TS khi giao đất
Căn cứ tính bồi thường khi NN thu hồi
8.1. Nguồn hình thành
- Về bản chất: Đất đai không phải là hàng hóa nhưng con người đã xác lập quyền sở hữu
trong quá trình lao động  nó trở thành hàng hóa đặc biệt
- Chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa, sự vận động của các quan hệ về Đất đai
chịu tác động của quy luật giá trị , cung - cầu,
o  LDD 93 ghi nhận Đất có giá
o  LDD 2003 ghi nhận Giá đất do NN quy định (1)
- Như vây, NN tạo điều kiện thuận lợi để quyền SD đất tham gia vào

o nền SX hàng hóa
o Thị trường bất động sản
- Xác định giá đất là 1 việc khó khăn, Giá đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
o Kinh tế - xã hội
o Điều kiện tự nhiên
o Pháp luật
o
- Người sử dụng đất có quyền thỏa thuận (2) về giá trị quyền sử dụng đất trên tinh thần tự
do - tự nguyện và không trái pháp luật. Nhà nước không can thiệp sâu vào các giao dịch
quyền sử dụng đất mà tác động cần thiết để giao dịch phù hợp với nhu cầu thị trường
Điều 55 LDD03:Giá đất được hình thành trong các trường hợp sau đây:
1. Do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định giá theo quy định
tại khoản 3 và khoản 4 Điều 56 của Luật này;
2. Do đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất;
3. Do người sử dụng đất thoả thuận về giá đất với những người có liên quan khi thực hiện
các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền
sử dụng đất.
8.2. Nguyên tắc quy định giá đất
Điều 56 LDD 03
1. Việc định giá đất của Nhà nước phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
a) Sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện
bình thường; khi có chênh lệch lớn so với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực
tế trên thị trường thì phải điều chỉnh cho phù hợp;
b) Các thửa đất liền kề nhau, có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kết cấu hạ tầng như
nhau, có cùng mục đích sử dụng hiện tại, cùng mục đích sử dụng theo quy hoạch thì
mức giá như nhau
c) Đất tại khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, có điều
kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng như nhau, có cùng mục đích sử dụng hiện tại, cùng mục
đích sử dụng theo quy hoạch thì mức giá như nhau.
2. Chính phủ quy định phương pháp xác định giá đất; khung giá các loại đất cho từng

vùng, theo từng thời gian; trường hợp phải điều chỉnh giá đất và việc xử lý chênh lệch
giá đất liền kề giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
3. Căn cứ vào nguyên tắc định giá đất quy định tại khoản 1 Điều này, phương pháp xác
định giá đất và khung giá các loại đất do Chính phủ quy định, Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương xây dựng giá đất cụ thể tại địa phương trình Hội đồng
nhân dân cùng cấp cho ý kiến trước khi quyết định.
4. Giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định được
công bố công khai vào ngày 01 tháng 01 hàng năm được sử dụng làm căn cứ để tính
thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; tính tiền sử dụng đất và
tiền thuê đất khi giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất
hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất; tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất không
thu tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; tính tiền bồi
thường đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà
nước
9. PHÂN LOẠI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN LOẠI ĐẤT
- LDD 93 : Đất đai VN đượcc hia làm 6 loại
o Đ. Nông nghiệp
o Đ. Lâm nghiệp
o Đ. Chuyên dùng
o Đ. Khu dân cư nông thôn
o Đ. Đô thị
o Đ. Chưa sử dụng
 Theo sự phân loại này, đất nông nghiệp tách biệt với đất lâm nghiệp.
 Sự phân loại này dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau, vừa căn cứ
o Mục đích sử dụng chủ yếu
o Địa vàn sử dụng đất
Dẫn đến sự đan xen , chồng chéo giữa các loại đất, k có sự tách bạch về mặt pháp lý
gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai.
- LDD 03: chia = 3 nhóm:
o Đ. Nông nghiệp : mục đích sản xuất NN, LN như trồng trọt, chă n nuôi, nuôi trồng

thủy sản, trồng rừng, khoanh nuôi tu bổ bảo vệc rừng, nghiên cứu thí nghiệm về nông
nghiệp, lâm nghiệp.
o Đ. Phi nông nghiệp
o Đ. Chưa sử dụng
- Phân loại nhóm đất Nông nghiệp - Phi nông nghiệp
Điều 13 LDD 03: Phân loại đất
Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau:
1. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng
cây hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thuỷ sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;
2. Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:
a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;
c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
d) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm
mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản;
đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
đ) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các
công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng;
đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công
cộng khác theo quy định của Chính phủ;
e) Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;
g) Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;

h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
i) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
k) Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;
3. Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.
Vai trò của phân loại đất
- VN, nhóm đất NN chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong vốn đất đai của NN, phân bố rộng
khắp và cso vai trò quan trọng trong đời sống và phát triển của đất nước
- Hiệu quả sử dụng đất NN ngày càng cao, đặc biệt là đất trồng lúa nước và sử dụng đất
NN tiết kiệm hơn
- Ý nghĩa của việc phân loại đất : dễ dàng hình thành chế độ quản lý đối với từng loại đất
khác nhau có mục đích sử dụng khác nhau.
- VN, nhóm đất NN chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong vốn đất đai của NN, phân bố rộng
khắp và có vai trò quan trọng trong đời sống và phát triển của đất nước.
- Hiệu quả sử dụng đất NN ngày càng cao, đặc biệt là đất trồng lúa nước và sử dụng đất
NN tiết kiệm hơn
-
10. TRÌNH BÀY CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN GIAO ĐẤT
Điều 37. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định giao đất, cho thuê
đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức; giao đất đối với cơ sở tôn
giáo; giao đất, cho thuê đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài; cho thuê đất
đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài.
2. Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân; giao đất
đối với cộng đồng dân cư.
3. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử
dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn.
4. Cơ quan có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này không được ủy quyền.
11. TRÌNH BÀY CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỜI HẠN GIAO ĐẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA

QUY ĐỊNH VỀ THỜI HẠN GIAO ĐẤT
Thời hạn giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho hộ
gia đình, cá nhân sử dụng quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 70 của Luật này là hai
mươi năm; thời hạn giao đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá
nhân sử dụng quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 70 của Luật này là năm mươi năm.
Điều 31. Căn cứ để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Căn cứ để quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
bao gồm:
1. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây
dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt;
2. Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển
mục đích sử dụng đất.
12. CÁC TRƯỜNG HỢP NHÀ NƯỚC GIAO ĐẤT KHÔNG THU TIỀN SỬ DỤNG
ĐẤT
Điều 33. Giao đất không thu tiền sử dụng đất
Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản, làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định tại Điều 70 của Luật
này;
2. Tổ chức sử dụng đất vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm, thực nghiệm về nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
3. Đơn vị vũ trang nhân dân được Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối hoặc sản xuất kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh;
4. Tổ chức sử dụng đất để xây dựng nhà ở phục vụ tái định cư theo các dự án của Nhà
nước;
5. Hợp tác xã nông nghiệp sử dụng đất làm mặt bằng xây dựng trụ sở hợp tác xã, sân
phơi, nhà kho; xây dựng các cơ sở dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
6. Người sử dụng đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất xây dựng trụ sở cơ quan,

xây dựng công trình sự nghiệp quy định tại Điều 88 của Luật này; đất sử dụng vào mục
đích quốc phòng, an ninh; đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn
hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng và các công
trình công cộng khác không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
7. Cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp; cơ sở tôn giáo sử dụng đất phi nông
nghiệp quy định tại Điều 99 của Luật này.
13. CÁC TRƯỜNG HỢP NHÀ NƯỚC GIAO ĐẤT CÓ THU TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT
Điều 34. Giao đất có thu tiền sử dụng đất
Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân được giao đất ở;
2. Tổ chức kinh tế được giao đất sử dụng vào mục đích xây dựng nhà ở để bán hoặc cho
thuê;
3. Tổ chức kinh tế được giao đất sử dụng vào mục đích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
để chuyển nhượng hoặc cho thuê;
4. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được giao đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản
xuất, kinh doanh;
5. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để xây dựng công trình công cộng có
mục đích kinh doanh;
6. Tổ chức kinh tế được giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, làm muối;
7. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được giao đất để thực hiện các dự án đầu tư.
14. HẠN MỨC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP? Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH
HẠN MỨC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
Việc sử dụng đất nông nghiệp do Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân được quy định
như sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân đã được Nhà nước giao đất trước ngày Luật này có hiệu lực thi
hành thì được tiếp tục sử dụng theo thời hạn giao đất còn lại;
b) Đối với những địa phương chưa giao đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định của
pháp luật về đất đai thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất lập phương án
giao đất và đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định

giao đất;
c) Đối với những địa phương mà Uỷ ban nhân dân các cấp đã hướng dẫn hộ gia đình, cá
nhân thương lượng điều chỉnh đất cho nhau trong quá trình thực hiện các chính sách,
pháp luật về đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến nay đã sử dụng ổn định thì
được tiếp tục sử dụng;
d) Thời hạn sử dụng đất đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này
được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 66 và Điều 67 của Luật này.
15. TRÌNH BÀY CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ CHO THUÊ ĐẤT VÀ THỜI HẠN
CHO THUÊ ĐẤT
Thời hạn cho thuê đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho hộ
gia đình, cá nhân sử dụng là không quá hai mươi năm; thời hạn cho thuê đất trồng cây lâu
năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng là không quá năm mươi năm.
( Khoản 1 Điều 67 )
Căn cứ : Điều 31
16. TRÌNH BÀY CÁC QUY ĐỊNH VỀ THU HỒI ĐÁT. NÊU NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT
SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH THU HỒI ĐẤT
Điều 38. Các trường hợp thu hồi đất
Nhà nước thu hồi đất trong các trường hợp sau đây:
1. Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích
công cộng, phát triển kinh tế;
2. Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao
đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước
hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác,
giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
3. Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả;
4. Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
5. Đất được giao không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền;
6. Đất bị lấn, chiếm trong các trường hợp sau đây:
a) Đất chưa sử dụng bị lấn, chiếm;
b) Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này mà người sử

dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
7. Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
8. Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
9. Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước;
10. Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời
hạn;
11. Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền;
đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn mười tám tháng liền; đất
trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn hai mươi bốn tháng liền;
12. Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử
dụng trong thời hạn mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn hai mươi
bốn tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực
địa mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất
đó cho phép.
17. GIẢI THÍCH QUY ĐỊNH: CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN GIAO
ĐẤT NÀO THÌ CÓ THẨM QUYỀN THU HỒI ĐẤT ĐÓ
18. CÁC GIẤY TỜ ĐỂ THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
19. DỰA TRÊN CÁC GIẤY TỜ NÀO ĐỂ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT
20. ĐIỀU KIỆN VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁC NHÂN
Điều 5. Điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở
của hộ gia đình, cá nhân
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở được chuyển đổi
quyền sử dụng đất cho nhau khi có đủ các điều kiện sau đây :
1. Thuận tiện cho sản xuất và đời sống;
2. Sau khi chuyển đổi quyền sử dụng đất phải sử dụng đất đó đúng mục đích, đúng thời
hạn được quy định khi Nhà nước giao đất.
21. ĐIỀU KIỆN VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG, QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ

Điều 12. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế
Tổ chức kinh tế được chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có một trong các điều kiện
sau đây :
1. Đất do Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất;
2. Đất do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp;
3. Đất do Nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả
trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là
05 năm.
22. ĐIỀU KIỆN VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG, QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
Điều 8. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân
1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng được
chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có một trong các điều kiện sau đây :
a) Chuyển đến nơi cư trú khác để sinh sống hoặc sản xuất kinh doanh;
b) Chuyển sang làm nghề khác;
c) Không còn hoặc không có khả năng trực tiếp lao động.
2. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở, đất chuyên dùng được chuyển nhượng quyền sử
dụng đất khi chuyển đi nơi khác hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất đó.
3. Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời
gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả
tiền còn lại ít nhất là 05 năm thì được chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuê.
23. ĐIỀU KIỆN VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG, QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ
24. QUYỀN SỬ DỤNG ĐÂT CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH CHẤM DỨT TRONG
NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO
25. SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VỚI QUY
ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 1995 VỀ CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT
26. a
27. Dieu kiện thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đối với cá nhân, hộ gia đình

Điều 24. Điều kiện thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp được Nhà nước giao
hoặc do nhận quyền sử dụng đất hợp pháp; được thế chấp giá trị quyền sử dụng đất tại
các tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh
2. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được Nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất
cho cả thời gian thuê đất, hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn
thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là 05 năm. Giá trị quyền sử dụng đất được thế
chấp trong trường hợp thuê đất gồm tiền đền bù thiệt hại khi được Nhà nước cho thuê
đất (nếu có), tiền thuê đất đã trả cho Nhà nước sau khi trừ đi tiền thuê đất cho thời gian
đã sử dụng và giá trị tài sản gắn liền với đất đó (nếu có).
3. Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất mà trả tiền thuê đất hàng năm thì
được thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại tổ chức tín dụng
Việt Nam để vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh.
4. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở, đất chuyên dùng được thế chấp giá trị quyền sử
dụng đất tại các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân Việt Nam ở trong nước.
28. Câu 28 : Điều kiện thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đối với tổ chức
Điều 27. Điều kiện thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
Tổ chức kinh tế được thế chấp giá trị quyền sử dụng đất với tổ chức tín dụng Việt Nam
khi có một trong các điều kiện sau :
1. Đất do Nhà nước giao có thu tiền;
2. Đất do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp;
3. Đất do Nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả
trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất
là 05 năm. Giá trị quyền sử dụng đất được thế chấp trong trường hợp thuê đất gồm tiền
đền bù thiệt hại khi được Nhà nước cho thuê đất (nếu có), tiền thuê đất đã trả cho Nhà
nước sau khi trừ đi tiền thuê đất cho thời gian đã sử dụng và giá trị tài sản gắn liền với
đất đó;
4. Trường hợp tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối hoặc được Nhà nước
cho thuê đất mà trả tiền thuê đất hàng năm thì chỉ được thế chấp tài sản thuộc sở hữu

của mình gắn liền đất đó.
29. Điều kiện góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
Điều 32. Điều kiện góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất ( đối với cá nhân, hộ gia
đình )
Hộ gia đình, cá nhân được góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất,
kinh doanh với tổ chức, cá nhân trong nước khi có một trong các điều kiện sau đây :
1. Đất được Nhà nước giao;
2. Đất do nhận quyền sử dụng đất hợp pháp;
3. Đất được Nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả
trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất
là 05 năm.
Điều 35. Điều kiện góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất ( đối với tổ chức )
Tổ chức kinh tế sử dụng đất được góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản
xuất kinh doanh với tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài khi có một
trong các điều kiện sau đây :
1. Đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
2. Đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất;
3. Đất do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp;
4. Đất được Nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả
trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là
05 năm;
5. Đất do Nhà nước cho các doanh nghiệp nhà nước thuê trả tiền thuê đất hàng năm; Nếu
góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để liên doanh với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì
phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
30. s Dieu kiện cho thuê đất đối với cá nhân, hộ gia đình ( NĐ 17 )
Điều 15. Điều kiện cho thuê đất
1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ
sản được cho thuê đất khi có một trong các điều kiện sau đây :
a) Hoàn cảnh gia đình neo đơn, khó khăn;

b) Chuyển sang làm nghề khác nhưng chưa ổn định;
c) Thiếu sức lao động.
Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản do các bên
thoả thuận nhưng không quá 03 năm. Trường hợp đặc biệt khó khăn được Ủy ban nhân
dân xã, phường, thị trấn xác nhận thì thời hạn cho thuê được kéo dài nhưng không quá 10
năm.
2. Hộ gia đình, cá nhân được cho thuê đất ở, đất chuyên dùng
31. Điều kiện cho thuê đất đối với tổ chức kinh tế
Điều 19. Điều kiện cho thuê đất, cho thuê lại đất của tổ chức kinh tế
1. Tổ chức kinh tế được cho thuê quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây :
a) Đất do Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất; đất do nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất hợp pháp;
b) Đất cho thuê đã có đầu tư xây dựng công trình kiến trúc, kết cấu hạ tầng.
2. Tổ chức kinh tế được cho thuê lại quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây :
a) Đất do Nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả
trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là
05 năm;
b) Đất cho thuê lại đã có đầu tư theo dự án.
32. g Người đc thừa kế quyền sử dụng đất ( NĐ 17
Điều 22. Người được để thừa kế quyền sử dụng đất
1. Những người sau đây được để thừa kế quyền sử dụng đất :
a) Cá nhân sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, nuôi
trồng thuỷ sản, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở, đất chuyên dùng;
b) Thành viên của hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm, đất lâm
nghiệp để trồng rừng, đất ở, đất chuyên dùng;
c) Cá nhân được Nhà nước cho thuê đất mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê
hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm.
2. Hộ gia đình được Nhà nước giao đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng
thuỷ sản nếu trong hộ có thành viên chết thì thành viên đó không được để thừa kế
quyền sử dụng đất mà các thành viên khác trong hộ gia đình đó được quyền tiếp tục sử

dụng phần diện tích đất của thành viên đó.
33. a
34. a
35. a
36. a
37. a
38. â
39. a
40. a
41. a
42. a
43. a
44. a
45. a
46. a
47. a
48. a
49. a
50. a
51. a
52. a
53. a
54. âa
55. a
56. a
57. a
58. a
59. a
60. a
61. a

62. a
63. a
64. a
65. a
66. a
67. a
68. a
69. a
70. a
71. THẾ NÀO LÀ ĐẤT ĐÔ THỊ? ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐÔ THỊ
71.1. Định nghĩa
Đất đô thị là đất nội thành phố, nội thị xã, thị trấn
( Nghị định 88/CP năm 1996 hết hiệu lực tháng 11/2004)
Đô thị:
Từ điển TV: nơi dân cư đông đúc, là trung tâm thương nghiệp và có thể cả công nghiệp,
thành phố và thị trấn
71.2. Phân loại
Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu:
1- Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng.
2- Đất sử dụng cho quốc phòng, an ninh.
3- Đất ở.
4- Đất chuyên dùng.
5- Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp.
6- Đất chưa sử dụng.
Căn cứ vào các yếu tố cơ bản ( phần c)
1 - Đô thị đặc biệt : TP thuộc TW
o Chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, thúc đẩy kt - xh phát triển
CẢ NƯỚC
o Quy mô từ 1,5 triệu ng

o Tỷ lệ LD NN / tổng số LD= 90%
o Cơ sở hạ tầng đồng bộ , hoàn chỉnh
o Mật độ dân số bình quân 15.000 ng/km2
2 - Đô thị loại I: TP thuộc TW
o Chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, thúc đẩy kt - xh phát triển
VÙNG LÃNH THỔ LIÊN TỈNH HOẶC CẢ NƯỚC
o Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên
o Tỷ lệ LD phi NN / tổng số l\LD = 85%
o Cơ sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng bộ, hoàn chỉnh
o Mật độ dân số từ 12.000 ng/km2
3 - Đô thị loại II; Các TP, tỉnh
o Chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, thúc đẩy kt - xh phát triển
VÙNG LÃNH THỔ LIÊN TỈNH HOẶC CẢ NƯỚC
o Quy mô dân số từ 25ạn người trở lên
o Tỷ lệ LD phi NN / tổng số l\LD = 80%
o C s h tng xõy dng nhiu mt tng i ng b, hon chnh
o Mt dõn s t 10.000 ng/km2
4 - ụ th loi III: Cỏc TP, tnh / Xó thuc tnh or TP thuc TW
o Chc nng l trung tõm chớnh tr, kinh t, vn húa, khoa hc - k thut, o to, du
lch, dch v, u mi giao thụng, giao lu trong nc v quc t, thỳc y kt - xh phỏt
trin CA 1 TNH HOC MT S LNH VC I VI VNG LIấN TNH
o Quy mụ dõn s t 10n ngi tr lờn
o T l LD phi NN / tng s l\LD = 75%
o C s h tng xõy dng tng mt ng b, hon chnh
o Mt dõn s t 8.000 ng/km2
5 - ụ th loi IV: Xó thuc tnh or TP thuc TW, th trn thuc huyn
o Chc nng l trung tõm chớnh tr, kinh t, vn húa, khoa hc - k thut, o to, du
lch, dch v, u mi giao thụng, giao lu trong nc v quc t, thỳc y kt - xh phỏt

trin CA 1 TNH HOC MT VNG TRONG TNH
o Quy mụ dõn s t 25 vn ngi tr lờn
o T l LD phi NN / tng s l\LD = 70%
o C s h tng xõy dng tng mt ng b, hon chnh
o Mt dõn s t 6.000 ng/km2
6 - ụ th loi V: Th trn thuc huyn
o Chc nng l trung tõm chớnh tr, kinh t, vn húa, khoa hc - k thut, o to, du
lch, dch v, u mi giao thụng, giao lu trong nc v quc t, thỳc y kt - xh phỏt
trin CA 1 HUYN HOC 1 CM X
o Quy mụ dõn s t 4000 ngi tr lờn
o T l LD phi NN / tng s l\LD = 65%
o C s h tng xõy dng nhiu mt nhng cha ng b, hon chnh
o Mt dõn s t 2.000 ng/km2
71.3. c im
ND 72/2007/ND-CP ngy 5/10/01 v phõn loi ụ th v cp qun lý ụ th, cú cỏc yu
t c bn sau:
o L trung tõm tng hp hay trung tõm chuyờn ngnh, cú vai trũ thỳc y s phỏt trin
kinh t - xó hi ca cỏ nc or 1 vựng lónh th nht nh
o Quy mụ min = 4.000 ngi
o T l lao ng phi NN / tng s lao ng = 65 %
o C s h tng phc v cỏc hot ng dõn c ti thiu = 70 % mc tiờu chun, quy
chun i vi tng loi ụ th
o Mt dõn c phự hp quy mụ, tớnh cht, c im ca tng loi ụ th
o
72. Ngày 5/4/1999 UBND x H cho một sỹ quan quân đội về hu thuê 1000m2 đất
thuộc quỹ đất công ích để sản xuất nông nghiệp với thời hạn là 7 năm. Quyết định
của UBND x có đúng không ? tại sao?
iu 45 - LDD93
Cn c vo qu t ai, c im v nhu cu ca a phng, Hi ng nhõn dõn tnh,
thnh ph trc thuc Trung ng quyt nh mi xó c li mt qu t khụng quỏ

5% t nụng nghip phc v cho cỏc nhu cu cụng ớch ca a phng. Chớnh ph
quy nh c th vic s dng t ny.
LDD 03 iu 72. t nụng nghip s dng vo mc ớch cụng ớch
1. Cn c vo qu t, c im v nhu cu ca a phng, mi xó, phng, th trn
c lp qu t nụng nghip s dng vo mc ớch cụng ớch khụng quỏ 5% tng din
tớch t trng cõy hng nm, t trng cõy lõu nm, t nuụi trng thu sn phc v
cho cỏc nhu cu cụng ớch ca a phng.
t nụng nghip do t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn tr li hoc tng cho quyn s dng cho
Nh nc, t khai hoang, t nụng nghip thu hi l ngun hỡnh thnh hoc b sung
cho qu t nụng nghip s dng vo mc ớch cụng ớch ca xó, phng, th trn.
i vi nhng ni ó li qu t nụng nghip s dng vo mc ớch cụng ớch vt
quỏ 5% thỡ din tớch ngoi mc 5% c s dng xõy dng hoc bi thng khi s
dng t khỏc xõy dng cỏc cụng trỡnh cụng cng ca a phng; giao cho h gia
ỡnh, cỏ nhõn trc tip sn xut nụng nghip, nuụi trng thu sn ti a phng cha
c giao t hoc thiu t sn xut.
2. Qu t nụng nghip s dng vo mc ớch cụng ớch ca xó, phng, th trn c s
dng xõy dng hoc bi thng khi s dng t khỏc xõy dng cỏc cụng trỡnh cụng
cng ca a phng; cho h gia ỡnh, cỏ nhõn ti a phng thuờ sn xut nụng
nghip, nuụi trng thu sn v c s dng vo cỏc mc ớch khỏc theo quy nh ca
Chớnh ph.
Tin thu c t vic cho thuờ t thuc qu t nụng nghip s dng vo mc ớch cụng
ớch phi np vo ngõn sỏch nh nc do U ban nhõn dõn xó, phng, th trn qun lý v
ch c dựng cho nhu cu cụng ớch ca xó, phng, th trn theo quy nh ca phỏp lut.
3. Qu t nụng nghip s dng vo mc ớch cụng ớch ca xó, phng, th trn do U
ban nhõn dõn xó, phng, th trn ni cú t qun lý s dng.
73. T CHUYấN DNG ? C IM CA T CHUYấN DNG
73.1. nh ngha
l t ang c s dng vo cỏc mc ớch khụng phi l nụng nghip, lõm nghip v t
, gm t xõy dng; t giao thụng, t thu li v mt nc chuyờn dựng; t di tớch
lch s v vn hoỏ; t an ninh, quc phũng; t khai thỏc khoỏng sn; t lm nguyờn

liu v vt liu xõy dng; t lm mui; t ngha trang v ngha a; t chuyờn dựng
khỏc nhơ t dựng lm bói thi cụng nghip, bói g khai thỏc ca lõm nghip
73.2. c im
74. THM QUYN GII QUYT TRANH CHP T THEO IU 38 LUT T
AI 93
iu 38
1- Nh nc khuyn khớch vic ho gii cỏc tranh chp t ai trong nhõn dõn.
U ban nhõn dõn xó, phng, th trn cú trỏch nhim phi hp vi Mt trn T quc Vit
Nam, Hi Nụng dõn, cỏc t chc thnh viờn khỏc ca Mt trn, cỏc t chc xó hi khỏc,
t chc kinh t c s v cụng dõn ho gii cỏc tranh chp t ai.
2- Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không có giấy chứng
nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì do Uỷ ban nhân dân giải quyết theo quy
định sau đây:
a) Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết các tranh chấp
giữa cá nhân, hộ gia đình với nhau, giữa cá nhân, hộ gia đình với tổ chức, giữa tổ chức
với tổ chức nếu các tổ chức đó thuộc quyền quản lý của mình;
b) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết các tranh chấp
giữa tổ chức với tổ chức, giữa tổ chức với hộ gia đình, cá nhân nếu tổ chức đó thuộc
quyền quản lý của mình hoặc của Trung ương;
c) Trong trường hợp không đồng ý với quyết định của Uỷ ban nhân dân đã giải quyết
tranh chấp, đương sự có quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên.
Quyết định của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên trực tiếp có hiệu lực thi hành.
3- Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất đã có giấy chứng nhận
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và tranh chấp về tài sản gắn liền với việc sử
dụng đất đó thì do Toà án giải quyết.
LDD 93 thể hiện xu thế giao trách nhiệm cho TA giải quyết hầu hết các tranh chấp đất
đai khi NN đã hoàn thành vấn đề cấp giẫu chứng nhận quyền sử dụng đất cho mọi đối
tượng và thu hẹp thẩm quyền giải quyết tranh chấp của UBND.
Hệ thông cơ quan này chỉ giải quyết những tranh chấp mà người sử dụng đất không có
những giấy tờ theo quy định cảu PL.

Việc giải quyết dừng lại ở 2 cấp và cấp thứ 2 là cấp cuối cùng
75. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI? NỘI
DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI
75.1. Hệ thống CQ Hành chính NN
o Chính phủ, UBND các cấp:
o Thống nhất quản lý DD ở TƯ và ở từng địa phương
o Tổ chức chỉ đạo và thực hiện các nội dung cụ thể của chế độ quản lý NN về DD
75.2. Hệ thống CQ Chuyên ngành quản lý DD
3 thời kỳ:
Tổng cục quản lý ruộng đất ( 1979-1994 )  Tổng cụ địa chính ( 1994 -2002)  Bộ
tài nguyên và Môi trường (2002)
Các CQ chuyên ngành
Bộ TN và MT:
o CQ thuộc CP
o Quản lý NN về TN đất, nước, khoáng sản, MT, khí tượng thủy văn
o Đo đạc trong phạm vi cả nước
o Quản lý dịch vụ công trong quản lý SD đất
Sở TN và MT
o CQ thuộc UBND tỉnh - TP thuộc TƯ
o Quản lý TN Đất
o Đo đạc bản đồ
o Chịu sự lãnh đạo về chuyên môn của Bộ TN v MT
Phòng TN và MT
o CQ chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
o Quản lý NN về đất đai và lĩnh vực MT
Cán bộ đại chính cấp xã
o Người giúp UB xã , phường, thị trấn trong công tác quản lý DD
Các tổ chức dịch vụ công
VP đăng ký quyền SD đất
o Tổ chức sự nghiệp thuộc sở TN MT, phòng TN MT của UBND quận, huyện, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh.
o Tổ chưucs thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất
o Quản lý hồ sơ địa chính v thực hiện thủ tục hành chính trong qlý, sd đất theo cơ chế
"một cửa"
o Nhiệm vụ của VP thuộc Sở TN MT
• Thực hiện việc đăng ký quyền SD đất đối với các trường hợp thuộc thẩm quyền giao
đất, cho thuê đất của UBND cấp tỉnh
• Lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính gốcm cung cấp bản sao hồ sơ địa chính gốc,
bản sao hồ sơ biến động đất đai cho Sở TN MT
• Xây dựng, cập nhập hệ thống thông tin về đất đai
• Cung cấp số liệu địa chính cho CQ thuế để xác định mức thu đối với các loại thuế, phí
và lệ phí liên quan
• Thực hiện dịch vụ trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, dịch vụ thông tin
về đất đai
• Thu phí, lệ phó từ đất đai liên quan đến đăng ký quyền SD đất
o Nhiệm vụ của VP thuộc Sở TN MT
• Thực hiện việc đăng ký quyền SD đất đối với hộ gia đình, cá nhân
• Thực hiện nhiệm vụ trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, dịch vụ thông
tin DD
• Thu các phí dịch vụ từ đăng ký quyền SD đất
Tổ chức phát triển quỹ đất
o Thành lập theo hình thức hoạt động sự nghiệp có thu hoặc doanh nghiệp công ích
o Chức năng phát triển quỹ đất, vận động và xúc tiến đầu tư vào khu vực quy hoạch
những chưa có các dự án đầu tư
o Nhiệm vụ
• Thực hiện quản lý quỹ đất sau thu hồi theo quy định tại K1 K3 D41 LDD 03
• Nhận chuyển nhượng quyền SD đất trong khu vực có quy hoạch phải thu hồi mà ng SD
đất có nhu cầu chuyển đi nơi khác trước khi NN có quyết định thu hồi đất
• Thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quyết định thu hồi đất của UBND cấp
tỉnh

• Giới thiệu địa điểm đầu tư, vận động đầu tư theo quy hoạch được CQ NN có thẩm
quyền quyết định
• Tchức việc đấu giá quyền SD đất đối với đất được NN giao quản lý
Tổ chức hoạt động tư vấn trong quản lý và sử dụng đất
o Hoạt động tư vấn bao gồm
• Thực hiện dịch vụ tư vấn giá đất trong việc xây dựng giá đất tạo các địa phương, tư vấn
giá đất khởi điểm để đấu giá quyền sd đất theo yêu cầu của HD đấu giá quyền SD đất
hoặc của TA ND, tư vấn giá đất cho ng sd đất, cho các tc tài chính, tín dụng trong việc
thực hiện các giao dịch bảo đảm về quyền sd đất.
• Dịch vụ tư vấn về quy hoạch, kế hoạc sử dụng đất cho Sở TN MT, phòng TN MT,
UBND xã trong việc lập quy hoạc v kế hoạch sd đất chi tiết.
• Dịch vụ tư vấn về đo đạc, lập bản đồ địa chính cho Sở TN MT, phòng TN MT
76. GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓ THỂ ĐEM THẾ CHẤP
TẠI TỔ CHỨC NÀO ĐỂ CHO VAY?
Nhằm đảo bảm tính thống nhất trong việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về
đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động đăng ký trong lĩnh vực này, ngày 16-6-2005, Bộ Tư pháp
và Bộ Tài nguyên - Môi trường đã ban hành Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-
BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản
gắn liền với đất.
75.1. Các trường hợp đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn
liền với đất
Đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất;
Đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng nhà ở, công trình kiến trúc khác, cây rừng, cây lâu
năm.
Đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; bằng
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai;
Đăng ký thay đổi, sửa chữa sai sót, xoá đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng
đất, tài sản gắn liền với đất;
Đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp, bảo lãnh là quyền sử dụng

đất, tài sản gắn liền với đất trong trường hợp đã đăng ký thế chấp, bảo lãnh.
75.2. Cơ quan đăng ký thế chấp, bảo lãnh:
Cơ quan thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm về quyền sử dụng đất là Văn phòng đăng
ký quyền sử dụng đất.
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là cơ quan dịch vụ công có chức năng tổ chức
thực hiện đăng ký sử dụng đất và biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính và
giúp cơ quan tài nguyên và môi trường trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản
lý, sử dụng đất đai.
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường theo đề nghị của Trưởng phòng
Tài nguyên và Môi trường, Trưởng phòng Nội vụ - Lao động, Thương binh và Xã hội.
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có đất
có thẩm quyền đăng ký thế chấp, bảo lãnh trong trường hợp bên thế chấp, bảo lãnh là
tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư, tổ chức,
cá nhân nước ngoài.
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường của UBND
quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có đất có thẩm quyền đăng ký thế chấp,
bảo lãnh trong trường hợp bên thế chấp, bảo lãnh là hộ gia đình, cá nhân trong nước,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất
ở.
Đối với các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chưa thành lập hoặc không thành
lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì chức năng của Văn phòng đăng ký quyền
sử dụng đất cấp huyện do Phòng Tài nguyên và Môi trường trực tiếp thực hiện.
Ngoài ra, để khắc phục khó khăn khi xác định thẩm quyền đăng ký của cơ quan đăng
ký tài sản gắn liền với đất thuộc nhiều thửa đất hoặc nhiều địa phương (ví dụ các công
trình theo tuyên), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT đã quy định theo
hướng việc đăng ký thế chấp bảo lãnh trong trường hợp này được thực hiện tại các Trung
tâm Đăng ký giao dịch, tài sản thuộc Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư
pháp và trình tự, thủ tục đăng ký được thực hiện theo Thông tư số 01/2002/TT-BTP ngày
09-01-2002 của Bộ Tư pháp về giao dịch bảo đảm tại Cục Đăng ký quốc gia giao dịch

bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp và các Chi nhánh.
75.3. Giá trị pháp lý của việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh:
o Việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh tại cơ quan đăng ký có thẩm quyền là điều kiện để hợp
đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có hiệu lực thi
hành.
o Việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có giá
trị pháp ký đối với người thứ ba trong thời hạn có hiệu lực của việc đăng ký.
Thời điểm có hiệu lực của việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh là căn cứ để xác định thứ tự
ưu tiên thanh toán giữa nghĩa vụ được bảo đảm và các nghĩa vụ khác liên quan đến quyền
sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
Như vậy, việc đăng ký là điều kiện để hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng
đất có hiệu lực pháp luật. Mặt khác, thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định căn cứ vào
thời điểm đăng ký
77. QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH CHẤM DỨT TRONG
NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO?
Bộ Luật Dân sự có quy định tại Điều 698 như sau:
1 - Quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
- Thời hạn sử dụng đất đối với đất được Nhà nước giao hoặc cho thuê đã hết.
- Thời hạn sử dụng đất theo hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất đã hết.
- Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất được giao.
- Người sử dụng đất chết mà không có người thừa kế.
- Có quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
- Diện tích đất sử dụng không còn do thiên tai.
- Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
2 - Đất mà Nhà nước chưa giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng bị lấn chiếm,
đất được giao không theo đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai đều bị
thu hồi.
Người có thẩm quyền mà cấp đất trái pháp luật thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
78. ĐẤT LÂM NGHIỆP? THẨM QUYỀN CHO THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP, GIAO
ĐẤT LÂM NGHIỆP, HẠN MỨC GIAO ĐẤT VÀ CHO THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP?

78.1. Định nghĩa - Phân loại - Tầm quan trọng
LDD 03 có 3 loại đất xếp vào nhóm đất NN: đất rừng SX, đất rừng phòng hộ và đất rừng
đặc dụng ( nằm trong đất lâm nghiệp theo LDD93)
Rừng sản xuất: để SX, KD gỗ, các lâm sản khác, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp
phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái
Rừng phòng hộ: bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí
hậy, bảo vệ môi trường sinh thái
Rng c dng: bo tn thiờn nhiờn, móu chun h sinh thỏi rng quc gia, ngun gen
thc vt, ng vt rng; nghiờn cu khoa hc; bo v di tớch lch s, vn hoỏm danh
lam thng cnh, phc v ngh ngi, du lch
t lõm nghip phõn b rụng khp v cú vtro vụ cựng qtrg bi phn ln t ny cú
rng
78.2. Thm quyn - hn mc giao, cho thuờ t Lõm nghip
78.2.1. t rng sn xut
iu 75. t rng sn xut
1. t rng sn xut c Nh nc giao, cho thuờ thu tin thuờ t hng nm i vi
t chc kinh t, h gia ỡnh, cỏ nhõn s dng vo mc ớch sn xut lõm nghip.
t rng sn xut c Nh nc giao, cho thuờ thu tin thuờ t mt ln cho c thi
gian thuờ hoc thu tin thuờ t hng nm i vi ngi Vit Nam nh c nc
ngoi thc hin d ỏn u t sn xut lõm nghip.
t rng sn xut c Nh nc cho thuờ thu tin thuờ t mt ln cho c thi gian
thuờ hoc thu tin thuờ t hng nm i vi t chc, cỏ nhõn nc ngoi thc hin
d ỏn u t sn xut lõm nghip.
2. T chc kinh t, h gia ỡnh, cỏ nhõn c Nh nc giao t, cho thuờ t rng sn
xut c s dng din tớch t cha cú rng trng rng hoc trng cõy lõu nm.
3. T chc kinh t, ngi Vit Nam nh c nc ngoi, t chc, cỏ nhõn nc ngoi
s dng t rng sn xut c kt hp kinh doanh cnh quan, du lch sinh thỏi - mụi
trng di tỏn rng.
4. t rng sn xut tp trung nhng ni xa khu dõn c khụng th giao trc tip cho
h gia ỡnh, cỏ nhõn thỡ c Nh nc giao cho t chc bo v v phỏt trin rng

kt hp vi sn xut nụng nghip, lõm nghip, nuụi trng thu sn.
78.2.2. t rng phũng h
iu 76. t rng phũng h
1. t rng phũng h bao gm:
a) t rng phũng h u ngun;
b) t rng phũng h chn giú, chn cỏt bay;
c) t rng phũng h chn súng, ln bin;
d) t rng phũng h bo v mụi trng sinh thỏi.
2. Nh nc giao t rng phũng h u ngun cho t chc qun lý rng phũng h
qun lý, bo v v phỏt trin rng.
3. T chc qun lý rng phũng h giao khoỏn t rng phũng h u ngun cho h gia
ỡnh, cỏ nhõn ang sinh sng ti ú bo v, phỏt trin rng. U ban nhõn dõn huyn,
th xó, thnh ph thuc tnh giao t , t sn xut nụng nghip cho h gia ỡnh, cỏ
nhõn ú s dng.
4. t rng phũng h m cha cú t chc qun lý v t quy hoch trng rng phũng
h c giao cho t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn ti ch cú nhu cu v kh nng bo
v v phỏt trin rng.
5. U ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc trung ng quyt nh cho t chc kinh
t thuờ t rng phũng h thuc khu vc c kt hp vi kinh doanh cnh quan, du
lch sinh thỏi - mụi trng di tỏn rng.
6. Chớnh ph quy nh c th vic giao, giao khoỏn t rng phũng h; quyn, ngha v
v li ớch ca t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn c giao, c giao khoỏn t rng phũng
h.
78.2.3. t rng c dng
iu 77. t rng c dng
1. Nh nc giao t rng c dng cho t chc qun lý rng c dng qun lý, bo
v theo quy hoch, k hoch s dng t ó c c quan nh nc cú thm quyn xột
duyt.
2. T chc qun lý rng c dng giao khoỏn ngn hn t rng c dng trong phõn khu
bo v nghiờm ngt cho h gia ỡnh, cỏ nhõn cha cú iu kin chuyn ra khi khu vc

ú bo v rng.
3. T chc qun lý rng c dng giao khoỏn t rng c dng thuc phõn khu phc hi
sinh thỏi cho h gia ỡnh, cỏ nhõn sinh sng n nh ti khu vc ú bo v v phỏt
trin rng.
4. U ban nhõn dõn cp cú thm quyn giao t, cho thuờ t quyt nh giao t, cho
thuờ t vựng m ca rng c dng i vi t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn s dng
vo mc ớch sn xut, nghiờn cu, thớ nghim v lõm nghip hoc kt hp quc phũng,
an ninh theo quy hoch phỏt trin rng ca vựng m.
5. U ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc trung ng quyt nh cho t chc kinh t
thuờ t rng c dng thuc khu vc c kt hp vi kinh doanh cnh quan, du lch
sinh thỏi - mụi trng di tỏn rng.
6. Chớnh ph quy nh c th vic giao khoỏn t rng c dng; quyn, ngha v v li
ớch ca t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn c giao khoỏn t rng c dng; giao t, cho
thuờ t vựng m ca rng c dng; cho thuờ t rng c dng kt hp vi kinh
doanh cnh quan, du lch sinh thỏi - mụi trng di tỏn rng.
79. IU KIN HP THC HểA QUYN SD T? C S CA VIC HP
THC HểA QUYN SD T?
80. Một hộ gia đình đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 1991. Năm
1994 có tranh chấp đất đai với hộ liền kề. Hỏi việc giải quyết tranh chấp đất đai
này có thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân không ?
iu 86
Ngi no li dng chc v, quyn hn hoc vt quỏ quyn hn giao t, thu hi t,
cho phộp chuyn quyn, chuyn mc ớch s dng t trỏi vi quy nh ca phỏp lut,
bao che cho ngi cú hnh vi vi phm phỏp lut t ai, quyt nh x lý trỏi phỏp lut
hoc cú hnh vi khỏc gõy thit hi n ti nguyờn t ai, quyn v li ớch hp phỏp ca
ngi s dng t, thỡ tu theo mc nh hoc nng m b x lý k lut hoc b truy
cu trỏch nhim hỡnh s.
81. doanh nghiệp t nhân M đợc nhà nớc giao 70 ha đất rừng sản xuất trớc ngày
1/1/1999. Ngày 20/1/1999 một tổ chức kinh tế nớc ngoài đề nghị liên doanh. Hỏi
doanh nghiệp t nhân M có đợc phép góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để liên

doanh không?
82. C S PHP Lí CHM DT QUAN H LUT T AI
83. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO ĐẤT
Là hoạt động của Q NN có thẩm quyền để chuyển giao trên thực tế đất và quyền sử
dụng đất cho các tổ chức và hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư sử dụng đất
Lưu ý 4 vấn đề:
1er LDD chính thức quy định quyền của ng sử dụng đất trong việc lựa chọn hình thức
sử udngj đất phù hợp với chức năng tài chính ( Đ108)
Phạm vi đối tượng trong từng hình thức có sự thay đổi lớn
Đối với tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân trong nước chỉ con fhnhf thức cho thuê trả
tiền hàng năm ( những tồn tại mang tính lịch sử về việc thuê đất trả tiền 1 lần or trả tiền
nhiều năm thì được lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử udngj đất nếu có nhu cầu
hoặc tiếp tục thuê đất trong thời hạn thuê đất còn lại
Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào VN hoặc xây dựng trụ sở cơ quan đại diện
ngoại giao thì áp dụng hình thức thuê đất trả tiền hàng năm hoặc trả tiền 1 lần.
82.1. Hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất
82.2. Hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất
84. PHÂN CẤP THẨM QUYỂN GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT ĐƯỢC QUY ĐỊNH
TRONG LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 1 SỐ ĐIỀU CỦA LDD 29/06/01
Phương hướng sửa đổi thẩm quyền trong giao đất, cho thuê đất được bắt đầu từ LDD
sửa đổi, bổ sung năm 2001 là phân quyền 1 cách cụ thể cho chính quyền địa phương,
giảm thiểu các công việc sự vụ của CP, góp phần cải cách thủ tục hành chính trong
giao đất và cho thuê đất.
Tuy nhiên, phải đến LDD03 thì việc phân công, phân cấp và phân nhiệm trong việc xác
địnht hẩm quyền giao, cho thuê đất mởi triệt để và thê rhieenj quan điểm cải cách thử
tục hành chính trong lĩnh vực đất đai
4. ĐIỀU 19 ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NHƯ SAU:
"Điều19
Các căn cứ để quyết định giao đất, cho thuê đất:
1- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét

duyệt;
2- Yêu cầu sử dụng đất ghi trong dự án đầu tư và trong thiết kế đã được cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền xét duyệt hoặc chấp thuận bằng văn bản về địa điểm, diện tích đất
hoặc đơn xin giao đất, thuê đất".
5. ĐIỀU 23 ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NHƯ SAU:
"Điều 23
Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích không phải là sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối được quy định như sau:
1- Chính phủ quyết định giao đất trong các trường hợp sau đây:
a) Giao đất có thu tiền sử dụng đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng theo dự án;
b) Giao đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh.
2- Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định giao đất, cho
thuê đất cho các đối tượng sau đây:
a) Tổ chức sử dụng đất;
b) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nội thành, nội thị xã.
3 - Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho thuê
đất cho hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này".
6. ĐIỀU 24 ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NHƯ SAU:
"Điều 24
Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp,
làm muối được quy định như sau:
1- Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định giao đất, cho thuê
đất cho tổ chức kinh tế sử dụng đất;
2- Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho
thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân;
3- Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn cho thuê đất thuộc quỹ đất công ích của xã,
phường, thị trấn".
Thẩm quyền của UBND tỉnh và TP trực thuộc TƯ
LDD 93: thẩm quyền tập trung max vào CP
L sửa đổi: chỉ giữ lại phần nào thẩm quyền của CP

LDD 03: CP chỉ điều hành ở vĩ mô trong việc xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử udngj đất
của UBND tỉnh, TP
85. PHÂN CẤP CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐƯỢC QUY
ĐỊNH TRONG LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 1 SỐ ĐIỀU CỦA LDD 29/06/01
"Điều 36
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện theo các quy định sau đây:
1- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan quản lý đất đai ở trung ương phát
hành;
2- Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho tổ chức sử dụng đất và những đối tượng được Chính phủ quyết định giao
đất. Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân;
3- Trong trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân không cùng một hộ gia đình hoặc không
cùng một tổ chức sử dụng, thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp đến từng tổ
chức, từng hộ gia đình, từng cá nhân".
LĐD 03: CQ NN có thẩm quyền giao đất, cho thuê, cho phép chuyển đổi mục đích sử
dụng đất ( Đ>37) thì có quyền cấp giấy chứng nhận ( Đ52) -> lộ trình lôgic
86. CÁC TRƯỜNG HỢP NN ÁP DỤNG PHƯƠNG THỨC CHO THUÊ ĐẤT
Điều 33. Giao đất không thu tiền sử dụng đất
Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản,
làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định tại Điều 70 của Luật này;
2. Tổ chức sử dụng đất vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm, thực nghiệm về nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
3. Đơn vị vũ trang nhân dân được Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối hoặc sản xuất kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh;
4. Tổ chức sử dụng đất để xây dựng nhà ở phục vụ tái định cư theo các dự án của Nhà
nước;
5. Hợp tác xã nông nghiệp sử dụng đất làm mặt bằng xây dựng trụ sở hợp tác xã, sân

phơi, nhà kho; xây dựng các cơ sở dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
6. Người sử dụng đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất xây dựng trụ sở cơ quan,
xây dựng công trình sự nghiệp quy định tại Điều 88 của Luật này; đất sử dụng vào mục
đích quốc phòng, an ninh; đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn
hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng và các công
trình công cộng khác không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
7. Cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp; cơ sở tôn giáo sử dụng đất phi nông
nghiệp quy định tại Điều 99 của Luật này.
Điều 34. Giao đất có thu tiền sử dụng đất
Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân được giao đất ở;
2. Tổ chức kinh tế được giao đất sử dụng vào mục đích xây dựng nhà ở để bán hoặc
cho thuê;
3. Tổ chức kinh tế được giao đất sử dụng vào mục đích đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê;
4. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được giao đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở
sản xuất, kinh doanh;
5. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để xây dựng công trình công cộng
có mục đích kinh doanh;
6. Tổ chức kinh tế được giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, làm muối;
7. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được giao đất để thực hiện các dự án đầu tư.
So với các quy định trước đây thì sự phân biệt các hình thức giao đất và xác định nghĩa
vụ tài chính của ng sử udngj rõ ràng v cụ thể hơn.
LDD93 chung chung: Mọi tổ chức, cá nhân, hộ GD sdung đất NN, LN, Nuôi trồng
thủy sản v làm muối k phải trả tiền, còn sử dụng vào mục đích khác phải trả tiền
LDD03 mở rộng đối tượng truơcs đấy k ghi trong luật
87. HẾT THỜI HẠN GIAO ĐẤT NGƯỜI ĐANG SD ĐẤT CÓ ĐƯỢC GIAO ĐỂ
TIẾP TỤC 1SD ? LDD QUY ĐỊNH NTN?

Điều 67. Đất sử dụng có thời hạn
Người sử dụng đất được sử dụng đất có thời hạn trong các trường hợp sau đây:
1. Thời hạn giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho hộ
gia đình, cá nhân sử dụng quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 70 của Luật này là hai
mươi năm; thời hạn giao đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá
nhân sử dụng quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 70 của Luật này là năm mươi năm.
Thời hạn cho thuê đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho
hộ gia đình, cá nhân sử dụng là không quá hai mươi năm; thời hạn cho thuê đất trồng
cây lâu năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng là không quá năm
mươi năm.
Thời hạn giao đất, cho thuê đất được tính từ ngày có quyết định giao đất, cho thuê đất
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp đất được Nhà nước giao, cho thuê
trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 thì thời hạn giao đất, cho thuê đất được tính từ ngày
15 tháng 10 năm 1993.
Khi hết thời hạn, người sử dụng đất được Nhà nước tiếp tục giao đất, cho thuê đất nếu có
nhu cầu tiếp tục sử dụng, chấp hành đúng pháp luật về đất đai trong quá trình sử dụng và
việc sử dụng đất đó phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt;
2. Thời hạn sử dụng đối với diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức do được giao trước
ngày 01 tháng 01 năm 1999 bằng một phần hai thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này,
sau đó phải chuyển sang thuê đất;
3. Thời hạn giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức kinh tế để sử dụng vào mục đích sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối; tổ chức kinh tế, hộ gia
đình, cá nhân để sử dụng đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; tổ chức
kinh tế để thực hiện các dự án đầu tư; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá
nhân nước ngoài để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam được xem xét, quyết định
trên cơ sở dự án đầu tư hoặc đơn xin giao đất, thuê đất nhưng không quá năm mươi năm;
đối với dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có
điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, cho thuê đất là không quá bảy mươi
năm.

Khi hết thời hạn, người sử dụng đất được Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất nếu có
nhu cầu tiếp tục sử dụng, chấp hành đúng pháp luật về đất đai trong quá trình sử dụng và
việc sử dụng đất đó phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt;
4. Thời hạn cho thuê đất để xây dựng trụ sở làm việc của tổ chức nước ngoài có chức
năng ngoại giao quy định tại khoản 5 Điều 9 của Luật này là không quá chín mươi chín
năm.
Khi hết thời hạn, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được Nhà nước Việt Nam
xem xét gia hạn hoặc cho thuê đất khác nếu có nhu cầu sử dụng đất;
5. Thời hạn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của
xã, phường, thị trấn là không quá năm năm; trường hợp cho thuê đất trước ngày 01 tháng
01 năm 1999 thì thời hạn thuê đất được xác định theo hợp đồng thuê đất.
88. VIỆC CHO THUÊ ĐẤT THUỘC QUỸ ĐẤT CÔNG ÍCH 5% Ở XÃ, PHƯỜNG,
THỊ TRẤN ĐƯỢC LDD QUY ĐỊNH NTN?
Quy định 1er tại Đ45, Quỹ đất 5% đất NN để sử dụng cho đất công ích = đất dự phòng
Việc quản lỹ và sử dụng quỹ đất này khác nhau giữa miền Nam v Bắc
ĐB SCL, ĐNB, Tnguyeen, hầu như k có khái niệm về quỹ đất công ích v gặp nhiều khó
khăn
Việc quản lý gặp nhiều khó khăn

LDD03:
Điều 72. Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích
1. Căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, mỗi xã, phường, thị trấn
được lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích không quá 5% tổng diện
tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản để phục vụ
cho các nhu cầu công ích của địa phương.
Đất nông nghiệp do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại hoặc tặng cho quyền sử dụng cho
Nhà nước, đất khai hoang, đất nông nghiệp thu hồi là nguồn để hình thành hoặc bổ sung
cho quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn.
Đối với những nơi đã để lại quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích vượt
quá 5% thì diện tích ngoài mức 5% được sử dụng để xây dựng hoặc bồi thường khi sử

dụng đất khác để xây dựng các công trình công cộng của địa phương; giao cho hộ gia
đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản tại địa phương chưa
được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất.
2. Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn được
sử dụng để xây dựng hoặc bồi thường khi sử dụng đất khác để xây dựng các công trình
công cộng của địa phương; cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phương thuê để sản xuất
nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và được sử dụng vào các mục đích khác theo quy
định của Chính phủ.
Tiền thu được từ việc cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích
công ích phải nộp vào ngân sách nhà nước do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
quản lý và chỉ được dùng cho nhu cầu công ích của xã, phường, thị trấn theo quy định
của pháp luật.
3. Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn do Uỷ
ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất quản lý sử dụng.
Điều 37. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định giao đất, cho thuê
đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức; giao đất đối với cơ sở tôn
giáo; giao đất, cho thuê đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài; cho thuê đất
đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài.
2. Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân; giao đất
đối với cộng đồng dân cư.
3. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử
dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn.
4. Cơ quan có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này không được ủy quyền.
89. ĐẤT ĐÔ THỊ CÓ PHẢI LOẠI ĐẤT THUẦN NHẤT K? VÍ DỤ CM
90. NGUỒN LDD? MỐI QHE CỦA NGÀNH LDD VỚI CÁC NGÀNH KHÁC?
HIẾN PHÁP
LDD

1972: UB TV QH đã có Nghị quyết giao cho CP chỉ đạo xây dựng dự thảo LDD
1972-1980: Nhiều dự thảo hoàn thành
29/12/1987: văn bản LDD 1er - LDD 1987:mang nặng dấu ấn cửa cơ chế cũ, chưa xác
định đầy đủ các quan hệ DD theo cơ chế mới
15/10/93: LDD 93 : điều chỉnh các qh phù hợp cơ chế mới, xóa bỏ tình trạng vô chủ
trong qh sd đất, xác lập quyền năng cụ thể cho ng SD đất
11/96: sửa đổi
02/12/98:Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều LDD93: về cơ bản phù hợp với thực tiễn song
việc sửa đổi chưa giải quyết được hết những bất cập
01/10/2001: Sửa đổi bổ sung năm 2001
26/11/2003: LDD 2003 : 7 chương 146 điều
Thể chế hóa những quan điểm cơ bản về chính sách và PL đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH HDH
Dựa trên nền tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân
Pháp điển hóa hệ thống PL đất đai với tinh thần giảm thiểu tối đa những vb hướng dẫn
dưới luật khiến cho hệ thống PL đất đai trước đây phức tạp, nhiều tầng nấc, kém hiệu quả
VB dưới luật
Các pháp lệnh của UBTVQH
PL thuế bổ sung đối với hộ gia đình, cá nhân vượt quá hạn mức đất 29/3/94
PL thuế nhà đất 31/07/92
PL thuế nhà đất sửa đổi, bổ sung ngày 19/5/94
Các VB của CP
ND 181/2004 thi hành LDD
ND 182/2004 xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực DD
ND 188/2004 xác định giá đất v khung giá đất
ND197/2204 bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi NN thu hồi đất vì mục đích công cộng,
lợi ích quốc gia, mục đích an ninh, quốc phòng
ND 198/2004 thu tiền sd đất

91. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SD ĐẤT

Đ.107 Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
Người sử dụng đất có các nghĩa vụ chung sau đây:
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu
trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất và
tuân theo các quy định khác của pháp luật;
2. Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng
quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất;
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp
của người sử dụng đất có liên quan;
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất;
7. Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất hoặc khi hết thời hạn sử dụng đất.
Quyền chi tiết: Chương IV LDD
92. LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LDD 29/6/01 CÓ KHỐNG CHẾ
QUY MÔ DIỆN TÍCH MÀ UBND CẤP TỈNH ĐƯỢC GIAO, CHO THUÊ ĐẤT K?
"Điều 23
Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích không phải là sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, làm muối được quy định như sau:
1- Chính phủ quyết định giao đất trong các trường hợp sau đây:
a) Giao đất có thu tiền sử dụng đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng theo dự án;
b) Giao đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh.
2- Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định giao đất, cho thuê
đất cho các đối tượng sau đây:
a) Tổ chức sử dụng đất;
b) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nội thành, nội thị xã.
3 - Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho thuê
đất cho hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này".
6. ĐIỀU 24 ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NHƯ SAU:

"Điều 24
Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp,
làm muối được quy định như sau:
1- Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định giao đất, cho
thuê đất cho tổ chức kinh tế sử dụng đất;
2- Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho
thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân;
3- Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn cho thuê đất thuộc quỹ đất công ích của xã,
phường, thị trấn".
93. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LDD
93.1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do NN đại diện chủ sở hữu
o NN có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể đối với ng sử dụng đất
o NN có thể xác lập hình thức giao đất không thu iền hoặc có thu tiền
o Quyền SD đất = hàng hóa đặc biệt : Quy định gái đất để thực hiện chính sách tài
chính về đất thông qua các khoản thu từ tiền sd đất, tiền thuê, thuê, phí và lệ phí =
nguồn thu chủ yếu cho NS NN
o Quyền SD đất = hàng hóa đặc biệt của thị trường BDS = xây dựng thị trường chính
quy nằm trong tầm kiểm soát NN
93.2. NN thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và PL
o Đ.6 LDD
o Thể hiện chức năng quản lý mọi mặt đời sống kt-xh
o DD dù phong phú nhưng là TN hữu hạn, nhu cầu xh thì tăng nên NN phải quản lý
o Từ chủ trương chính sách đến thực hiện có sự thống nhất
93.3. Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất NN
o Đất mang lại đk sống cho phần lớn dân cư
o Dành sự ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn
o Coi trọng thâm canh,t ăng vụ, chuyển đổi cơ cấu mùa bụ
o Tích cực khai hoang mở trộng ruộng đất
o NN có các chính sách tạo đk cho người làm NN, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản và
làm muối

o Tc, GD và Cá nhân SD đất vào mục đích NN trong hạn mức SD đất k phải trả tiền
SD đất
o Việc chuyển mục đích sd đất phải đúng quy hoạch và kế hoạch được cq NN có thẩm
quyền phê duyệt
o NN có quy định cụ thể về đất chuyên trồng lúa nước, nghiêm cấm mọi hành vi
chuyển mục đích từ loại đất này sang đất khác mà chưa được sự đồng ý của CQ NN có
thẩm quyền
o Khuyến khích khai hoanh, phục hóa lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi trọc SD vào
mục đích NN
o Nghiêm cấm mở rộng1 cách tùy tiện các khu dân cư từ đất NN, hạn chế việc lập vườn
từ đất trồng lúa
93.4. Sử dụng đất đại hợp lí và tiết kiệm
93.5. Thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai
94. CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI ĐẤT VƯỜN
NGHỊ ĐINH 181
Điều 80. Đất ở có vườn, ao và đất nông nghiệp có vườn, ao trong khu dân cư
1. Người sử dụng đất ở có vườn, ao thuộc trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 87 của
Luật Đất đai khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải nộp tiền sử dụng
đất theo quy định tại khoản 6 Điều 50 của Luật Đất đai đối với diện tích được xác định là
đất ở.
2. Đối với phần diện tích đất đã xây dựng nhà ở mà vượt diện tích được xác định là đất ở
theo hạn mức quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 87 của Luật Đất đai thì phần diện
tích vượt hạn mức đó được xác định là đất ở và phải nộp tiền sử dụng đất, được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
3. Trường hợp người sử dụng đất ở đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc
đất ở đã được xác định theo quy định tại Điều 87 của Luật Đất đai mà có nhu cầu mở
rộng diện tích đất ở thì phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất và phải nộp tiền sử
dụng đất, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 45 của Nghị định này.
Trường hợp mở rộng diện tích đất ở tại khu dân cư đô thị thì ngoài việc xin phép chuyển
mục đích sử dụng đất, nộp tiền sử dụng đất còn phải phù hợp với quy định tại khoản 5

Điều này.
4. Sau khi đã xác định diện tích đất ở theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này thì
phần diện tích đất còn lại được xác định theo hiện trạng sử dụng đất.
5. Căn cứ vào quy hoạch xây dựng đô thị đã được xét duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương quy định tỷ lệ diện tích được xây dựng nhà ở trên thửa đất ở
có vườn, ao phù hợp với cảnh quan đô thị.
Người sử dụng đất nông nghiệp có vườn, ao để làm nhà ở thì phải xin phép chuyển mục
đích sử dụng đất và phải nộp tiền sử dụng đất.
Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh căn cứ vào quy hoạch xây
dựng đô thị hoặc quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, tỷ lệ diện tích được xây
dựng nhà ở theo quy định tại khoản này và nhu cầu thực tế của người sử dụng đất để xem
xét, quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
6. Đất nông nghiệp có vườn, ao trong khu dân cư quy định tại khoản 4 Điều này là nguồn
bổ sung cho đất ở.
95. CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỦ DỤNG ĐẤT CÓ MẶT NƯỚC ĐỂ NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN
o Nuôi trồng thủy sản = hướng đi mới nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Nhiều mô hình thử
nghiệm đạt kq cao
o XK = 35% kinh nghạch XK NN, 9% kinh nghạch XK cả nước, đứng t10 về XK thủy
sản
95.1. Đất nội địa
o S đất nội địa có khả năng nuôi trồng thủy sản khá lớn
Điều 78. Đất có mặt nước nội địa
Việc sử dụng đất có mặt nước nội địa để nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp
được quy định như sau:
1. Ao, hồ, đầm được Nhà nước giao, cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm đối với tổ
chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản, sản
xuất nông nghiệp.
Ao, hồ, đầm được Nhà nước giao, cho thuê thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian
thuê hoặc thu tiền thuê đất hàng năm đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài để

thực hiện dự án đầu tư nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp.
Ao, hồ, đầm được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
hoặc thu tiền thuê đất hàng năm đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài để thực hiện dự án
đầu tư nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp;
2. Đối với hồ, đầm thuộc địa phận nhiều xã, phường, thị trấn thì việc sử dụng do Uỷ
ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định. Đối với hồ, đầm
thuộc địa phận nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì việc sử dụng do Uỷ
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định. Đối với hồ, đầm thuộc
địa phận nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì việc sử dụng do Chính phủ
quy định.
95.2. Đất có mặt nước ven biển
o Đất mặt nước ở những vùng ven biển được sd vào mục đích nuôi trồng thủy sản, SX
nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối. Loại đất này tập trung ở ven biển nên ngoài mục
đích nuôi trồng thủy sản, sx nông nghiệp còn làm muối, lâm nghiệp như trồng v bảo vệ
rừng phòng hộ chắn sóng, chắn cát
o Thực tế sử dụng mang tính tự phát k có quy hoạch chặt chẽ
Điều 79. Đất có mặt nước ven biển
1. Đất có mặt nước ven biển được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm đối
với tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản,
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối.
Đất có mặt nước ven biển được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm đối với
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài để thực hiện dự án
đầu tư nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối.
2. Việc sử dụng đất có mặt nước ven biển để nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, làm muối theo quy định sau đây:
a) Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt;
b) Bảo vệ đất, làm tăng sự bồi tụ đất ven biển;
c) Bảo vệ hệ sinh thái, môi trường ¬và cảnh quan;
d) Không cản trở việc bảo vệ an ninh quốc gia và giao thông trên biển.
96. QUY ĐỊNH VỀ ĐẤT BỒI VEN SÔNG VÀ VEN BIỂN

Điều 80. Đất bãi bồi ven sông, ven biển
1. Đất bãi bồi ven sông, ven biển bao gồm đất bãi bồi ven sông, đất cù lao trên sông,
đất bãi bồi ven biển và đất cù lao trên biển.
2. Đất bãi bồi ven sông, ven biển thuộc địa phận xã, phường, thị trấn nào thì do Uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn đó quản lý.
Đất bãi bồi ven sông, ven biển thường xuyên được bồi tụ hoặc thường bị sạt lở do Uỷ
ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý và bảo vệ theo quy định
của Chính phủ.
3. Đất bãi bồi ven sông, ven biển được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm đối
với tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối.
Đất bãi bồi ven sông, ven biển chưa sử dụng được Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá
nhân tại địa phương chưa được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất để sử dụng vào mục đích
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.
Đất bãi bồi ven sông, ven biển được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm đối
với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài để thực hiện dự
án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.
4. Hộ gia đình, cá nhân đã được Nhà nước giao đất bãi bồi ven sông, ven biển thì được
tiếp tục sử dụng theo thời hạn giao đất còn lại.
5. Nhà nước khuyến khích tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân đầu tư đưa đất bãi bồi
ven sông, ven biển vào sử dụng.
97. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA QH PL DD
o QH DD = qhe kinh tế
o QH DD = qhe quản lý giũa ng v ng, trong đó NN = người đại diện chủ sở hữu nhưng k
đồng thời là người sử dụng đất, người sử dụng đất đóng vai trò trung tâm trong khai thác
nguồn tài nguyên đất đai phục vụ sự nghiệp ptr của ĐN
o PL DD tác động đến các chủ thể, nhu cầu sử dụng từng loại đất và quyền, nghĩa vụ
pháp lý của họ
97.1. Chủ thể
o Gồm: NN và người sử dụng đất

o NN: đại diện chủ sở hữu thông qua cơ quan quyền lực NN, các cq hành chính NN và
các cq chuyên môn bằng chính các quyết định mang tính chất quyền lực của mình xác
lập, thay đổi or chấm dứt một quan hệ PL đất đai
o Các tc, cá nhân trong ngoài nhước, ng VN địnhc ưu nc ngoài, hộ gia đình, các nhân
cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo xác lập quyền sử dụng đất thông qua các hình thức giao
đất, cho thuê đất, chuyển quyền sd đất và công nhận quyền sd đất.
 Chủ thẻ có giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất
• Thông quá các hình thức giao, cho thuê, nhận chuyển quyền sd hoặc đang sử dụng đất
ổn định được NN cấp giấy chứng nhận đương nhiên
 Chủ thể có giầy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất
• Tính hợp lệ của các giấy tờ thể hiện tư cách chủ thể của ng SD đất: những giấy tờ do
NN cấp cho người sd thông qua các quyết định hành chính về giao đất, cho thuê đất của
cơ quan quản lý đất đai, bản án TAND, quyết định thi hành của cơ quan thi hành án có
hiệu lực PL hoặc thông qua nguồn gốc hợp pháp của quyền sd đất được chính quyền cơ
sở xác nhận
• Đ.50LDD
 Chủ thể được xem xét cộng nhận quyền sử dụng đất
• Không đủ giấy tờ theo quy định nhưng việc sd đất được UBND xã, phường, thị trấn xác
nhận về thời điểm sd đất, phù hợp với quy hoạch sd đất, k có tranh chấp, khiếu nại về đát
đai và làm thủ tục để được NN công nhận quyền sd đất
97.2. Khách thể
o DD = tư liệu SX k thể thiếu trg hoạt động SX kinh doanh
o Nhu cầu SD đất luôn tăng khi lượng đất k thay đổi nên NN phải phân loại và xác lập
các chế độ pháp lý đất đai khác nhau
o All vốn đất quốc gia được xác lập bởi các chế độ pháp lý nhất định khi NN giao đất,
cho thuê đất và cộng nhận quyền sd đất đối với ng sử dụng tạo thành khách thể của QH
LDD
97.3. Nội dung QH PL DD
= các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia QH PL Đ
98. CƠ SỞ LÀM PHÁT SIHNH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QH LDD

o Nhóm1: Các qh phát sinh trong quá trình sở hữu, quản lý NN đối với đất đai
o NN xây dựng bộ máy chuyên ngành thực thi nội dung cụ thể của quản lý NN về đất
đai
o NN cụ thể hóa vai trò thực hiện quyền dịnh đoạt của người đại diện chủ sở hữu và
phân công, phan cấp giữa từng hệ thống cq quyền lực NN, cq hành chính NN và cq có
thẩm quyền về chuyên môn
o Nhóm 2: Các qh xh phát sinh đối với các chủ thể sử dụng đất và các loại đất được
phép sd
o Các qh phát sinh với tổ chức khi NN cho phép sử dụng đất
o Các qh đất đai phát sinh trong quá trình sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài,
người VN định cư ở nước ngoài
o Các qh đất đai phát sinh trong quá trình sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân cư và cơ sở tôn giá khi thực hiện các quyền và nghịa vụ pháp lý của người sd
đất
o Các qh đất đai phát sinh trong quá trình khai thác sử dụng các nhóm đất nông nghiệp,
phi nôgn nghiệp và đất chưa sử dụng
99. CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI
o Đk quyền sd đất là biện pháp của NN nhằm theo dõi tình hình sử dụng và biến động
thường xuyên của nó
o Là nghĩa vụ, trách nhiệm của từng chủ sử dụng và cq NN làm nhiệm vụ quản lỹ DD
o Chia 2 loại
o Đăng ký ban đầu khi chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sd đất
 Khi ng sd đất chưa được cấp giấy
 Theo bản án or quyết định của TAND, quyết định thi hành án của CQ thi hành án,
quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của CQ NN Có thẩm quyền được thi hành
o Đăng ký biến động khi người sd đất đã được cấp giấy chứng nhận cần cập nhật
những thông tin mới
 Khi ng sd đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền SD đất nhưng có những thau đổi
trong quá trình thực hiện quyền hoặc biến động khác ở các trường hợp:
 Người sử dụng đất thực hiện quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho,

cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử
dụng đất theo quy định của Luật này;
 Người nhận chuyển quyền sử dụng đất;
 Người sử dụng đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cho phép đổi tên, chuyển mục đích sử dụng đất, thay đổi thời hạn sử
dụng đất hoặc có thay đổi đường ranh giới thửa đất;
Trước: mọi đăng ký đều tập trung ở UBND xã, phường, thị trấn thì na tập trung 1 đầu
mối là VP đăng ký quyền SD đất
100. TRƯỜNG HỢP NG SD ĐẤT ĐƯỢC NN GIAO ĐẤT K PHẢI NỘP TIỀN SD
ĐẤT
Điều 33. Giao đất không thu tiền sử dụng đất
Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản,
làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định tại Điều 70 của Luật này;
2. Tổ chức sử dụng đất vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm, thực nghiệm về nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
3. Đơn vị vũ trang nhân dân được Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối hoặc sản xuất kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh;
4. Tổ chức sử dụng đất để xây dựng nhà ở phục vụ tái định cư theo các dự án của Nhà
nước;
5. Hợp tác xã nông nghiệp sử dụng đất làm mặt bằng xây dựng trụ sở hợp tác xã, sân
phơi, nhà kho; xây dựng các cơ sở dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
6. Người sử dụng đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây
dựng công trình sự nghiệp quy định tại Điều 88 của Luật này; đất sử dụng vào mục đích
quốc phòng, an ninh; đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế,
giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng và các công trình công
cộng khác không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
7. Cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp; cơ sở tôn giáo sử dụng đất phi nông

nghiệp quy định tại Điều 99 của Luật này.
101. NGƯỜI SD ĐẤT CÓ GIẤY TỜ HỢP LỆ VỀ SD ĐẤT NAY ĐƯỢC CẤP OR ĐỔI
GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SD ĐẤT CÓ PHẢI NỘP TIỀN SD ĐẤT?
Nghị định 181
Điều 120. Việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất trong khi thực hiện
trình tự, thủ tục hành chính về quản lý và sử dụng đất đai
1. Nghĩa vụ tài chính về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế có liên quan đến đất
do cơ quan thuế xác định căn cứ vào số liệu địa chính của Văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất cung cấp.
Trong thời hạn không quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được số liệu địa chính
do Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất gửi đến, cơ quan thuế có trách nhiệm thông
báo cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất về mức nghĩa vụ tài chính mà người sử
dụng đất phải thực hiện; Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm thông báo
mức nghĩa vụ tài chính trực tiếp cho người phải thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc thông
qua cơ quan tài nguyên và môi trường đối với trường hợp hồ sơ nộp tại cơ quan tài
nguyên và môi trường hoặc thông qua Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn nơi có đất đối với
trường hợp hồ sơ nộp tại Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn. Trong thời hạn không quá ba (03)
ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo về nghĩa vụ tài chính, Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất, cơ quan tài nguyên và môi trường, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có
trách nhiệm thông báo cho người phải thực hiện nghĩa vụ tài chính để nộp tiền vào kho
bạc nhà nước theo quy định của pháp luật.
2. Phí và lệ phí có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai mà người sử dụng đất phải nộp
khi thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất do Văn phòng đăng ký quyền sử
dng t xỏc nh theo quy nh ca phỏp lut, thụng bỏo v hng dn ngi s dng
t np trong quỏ trỡnh thc hin th tc hnh chớnh.
102. ngời sử dụng đất đợc mua nhà thuộc sở hữu nhà nớc trong các trờng hợp thanh lý,
hoá giá nhà cho ngời đang thuê trớc ngày 5/7/1994 có phải nộp tiền sử dụng đất
không?
103. I TNG PHI NP TIN S DNG T
LDD03

iu 60. Min, gim tin s dng t, tin thuờ t
1. Ngi s dng t m Nh nc giao t cú thu tin s dng t, cho thuờ t c
min, gim tin s dng t, tin thuờ t trong cỏc trng hp sau õy:
a) S dng t vo mc ớch sn xut, kinh doanh thuc lnh vc, a bn u ói u
t;
b) S dng t xõy dng cụng trỡnh cụng cng cú mc ớch kinh doanh;
c) Thc hin chớnh sỏch nh , t i vi ngi cú cụng vi cỏch mng, h gia ỡnh
nghốo, ng bo dõn tc thiu s vựng cú iu kin kinh t - xó hi c bit khú
khn;
d) Nh mỏy, xớ nghip phi di di theo quy hoch;
) S dng t xõy dng nh chung c cho cụng nhõn ca cỏc khu cụng nghip, ký
tỳc xỏ sinh viờn, nh cho ngi phi di di do thiờn tai;
e) Cỏc trng hp khỏc theo quy nh ca Chớnh ph.
2. Chớnh ph quy nh c th vic min, gim tin s dng t, tin thuờ t.
104. HNH VI LN CHIM T AI? HèNH THC V MC X PHT HNH
CHNH I VI HNH VI NY
105. HNH VI CN TR VIC S DNG T CA NGI KHC? HèNH
THC V MC X PHT HNH CHNH?
106. HNH VI LM GIM KH NNG SN XUT CA T NễNG NGHIP,
LM NGHIP? HèNH THC V MC X PHT HNH CHNH?
107. HNH VI T TIN CHUYN I, CHUYN NHNG QUYN SD T?
HèNH THC V MC X PHT HNH CHNH VI HNH VI NY?
108. HNH VI T CHUYN I, CHUYN NHNG T SD KHễNG HP
PHP? HèNH THC V MC X PHT HNH CHNH I VI HNH VI NY
109. HNH VI CHO THUấ T TRNG CY HNH NM, NUễI TRNG
THY SN TRI QUY NH CA LDD? HèNH THC V MC X PHT
HNH CHNH
Lm gp
Du hiu vi phm PL DD
o Cú hnh vi trỏi PL: k thc hin or thc hin k ỳng cỏc quy nh LDD, xõm phm ti

khỏch th c PL bo v
o Cú li: c ý or vụ ý, th hin nhn thc ca bn thõn ngi vi phm i vi hnh vi v
hu qu ca hnh vi h gõy ra.
o Liờn quan NN: i din CSH, nờn mi hnh vi lm xõm hid dn quyn v li ớch NN
u vi phm PL
o t ai = ts c bit mang tớnh t nhiờn, nờn vi phm d li hu qu
Phõn loi vi phm PL DD
o Vi phm xõm hi n quyn i din cho CSH t ai ca NN
o Khụng thc hin ỳng trỡnh t, quy nh PL v trỡnh t, th tc giao, cho thuờ t
o Giao t k ỳng thm quyn, k ỳng i tng, k tuõn theo quyt nh thu hi
o Chuyn i, chuyn nhng, cho thuờ, cho thuờ li, tha k, tng cho, k ỳng th tc
hnh chớnh
o SD t k ỳng mc ớch ghi trong quyt nh or k ỳng quy haochj c cụng b or k
ỳng mc ớch, loi t ghi trong giy chng nhn quyn sd t
o Hy hoi t, lm bin dng a hnh, suy gim cht lng, ụ nhim, lm mt kh nng
sd t
o Vi phm xõm phm n quyn ca ng SD t
o Ln chim t, k tuõn theo nhng ngha v do PL quy nh v ranh gii, din tớch, li
ớch
T tin chuyn dch ranh gii ra ngoi phn t c giao m rng S
Ly quỏ mc t NN giao
Mn tm mt mnh t s dng trong thi gian nht nh, ht thi hn chim luụn
o Gõy cn tr cho vic s dng t ca ng khỏc
a vt li xõy dng, cht thi or cỏc vt khỏc lờn tha t ca ng khỏc
o bi gõy cn tr, lm gim kh nng s dng t ca ngi khỏc
Gõy thit hi cho vic s dng t ca ng khỏc
Cỏc hỡnh thc trỏch nhim phỏp lý trong x lý cỏc hnh vi VPPLL
o Trỏch nhim hnh chớnh
o Ng s dng t v ng khỏc nu cú hnh vi VP PL DD
o Thm quyn : UBND cỏc cp v cỏc cq thanh tra chuyờn ngnh

o Trỏch nhim k lut
o Ng thc hin chc nng qun lý NN v t ai cú hnh vi vi phm
o Vic x lý cỏc cỏn b, cụng chucs cú hnh vi vi phm do ngi ng y CQ qun lý
cụng chc ú ra quyt nh k lut
Kin trỏch: ỏp dng vi ng qun lý cú hnh vi VPL 1er, mc nh
Cnh cỏo:
ó b khin trỏch m tỏi phm hoc
vi phm nh nhng thng xuyờn hoc
ln u nhng tng i nghiờm trng
H bc lng: vi phm nghiờm trng
H ngch: nghiờm trng, xột thy k phm cht o c v tiờu chun nghip v ca
ngch chuyờn mụn ang m nhim
Cỏch chc: vi phm nghiờm trng xột thy k th tip tc m nhim chc v c giao
Buc thụi vic: nng nht, nghiờm trng
o Trỏch nhim hỡnh s
o 140 141 LDD
o 173 LHS
o 174 LHS
o Trách nhiệm dân sự
o Người sd đất, có trách nhiệm quản lý đất đai or những ng khác có hành vi VP PL DD
o Bồi thường thiệt hại áp dụng nguyên tắc ngang giá, toàn bộ và kịp thời
o Các bên có thể tự thỏa thuận
o Nếu k thỏa thuận được có thể kiện ra tòa
XEM THÊM ND181
110. a
Câu 113 : Trình bày thẩm quyền lập,xác định địa giới hành chính
Được quy định tại điều 16 Luật đất đai 2003
Điều 16. Địa giới hành chính
1. Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới
hành chính các cấp trong phạm vi cả nước.

Bộ Nội vụ quy định về trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý mốc địa
giới và hồ sơ địa giới hành chính.
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và định mức kinh tế trong việc cắm
mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp.
2. Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc xác định địa giới hành chính trên
thực địa, lập hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi địa phương.
Câu 114 : Một hồ sơ địa giới hành chính gồm những loại giấy tờ nào
Được quy định tại khoản 1-đ17 Luật Đất đai 2003
Điều 17. Hồ sơ địa giới hành chính
1. Hồ sơ địa giới hành chính bao gồm:
a) Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc thành lập đơn vị hành
chính hoặc điều chỉnh địa giới hành chính (nếu có);
b) Bản đồ địa giới hành chính;
c) Sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính;
d) Bảng tọa độ các mốc địa giới hành chính, các điểm đặc trưng trên đường địa giới
hành chính;
đ) Bản mô tả tình hình chung về địa giới hành chính;
e) Biên bản xác nhận mô tả đường địa giới hành chính;
g) Phiếu thống kê về các yếu tố địa lý có liên quan đến địa giới hành chính;
h) Biên bản bàn giao mốc địa giới hành chính;
i) Thống kê các tài liệu về địa giới hành chính của các đơn vị hành chính cấp dưới.
Câu 115 : Trình bày việc lập bản đồ hành chính phải được tiến hành như thế nào
Điều 18. Bản đồ hành chính
1. Bản đồ hành chính của địa phương nào thì được lập trên cơ sở bản đồ địa giới hành
chính của địa phương đó.
2. Việc lập bản đồ hành chính được quy định như sau:
a) Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc lập bản đồ hành chính các cấp trong
phạm vi cả nước và tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hành chính toàn quốc, tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương;
b) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc lập bản

đồ hành chính huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Câu 116 : Điều kiện để được bồi thường thiệt hại ,hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất để sử
dụng vào mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
Để được bồi thường, tái định cư, người bị nhà nước thu hồi đất phải đáp ứng các điều
kiện. Các điều kiện đó là phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy tờ về
quyền sử dụng đất đc quy định tại khoản 1,2,5 đ50 Luật đất đai :
Điều 50. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng
dân cư đang sử dụng đất
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ
quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam
và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất;
giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước
ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là
đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ về thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản
1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền
sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu
lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp
luật, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp
thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.

5. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Toà án nhân
dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất
đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật
Nếu người sử dụng không hội đủ các điều kiện này thì không đc bồi thường
Câu 117 : bản đồ địa chính là gì? Thẩm quyền lập,quản lý và lưu trữ bản đồ địa chính?
Khác với các tư liệu sản xuất khác , đất đai có vị trí cố định ,cho nên các số liệu của nó
xuất xứ từ một vị trí không gian cố định,vị trí không gian này đc thể hiện trên bản đồ
( Trước hết là bản đồ địa chính và để thuyết minh cho bản đồ địa chính phải có sổ địa
chính đi kèm theo). thẩm quyền lập quản lý và lưu trữ bản đồ địa chính đc quy định tại
đ19 luật đất đai :
Điều 19. Bản đồ địa chính
1. Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính phục vụ thống nhất quản lý nhà
nước về đất đai.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc khảo sát, đo đạc, lập và quản lý bản đồ
địa chính trong phạm vi cả nước.
3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc khảo
sát, đo đạc, lập và quản lý bản đồ địa chính ở địa phương.
4. Bản đồ địa chính được quản lý, lưu trữ tại cơ quan quản lý đất đai của tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và Uỷ ban nhân
dân xã, phường, thị trấn.
Câu 118 : Anh ( chị) hãy trình bày những hiẻu biết của anh ( chị ) về bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất :
Cùng với bản đồ địa chính là thành phần cơ bản trong hồ sơ địa chính phục vụ thống
nhất quản lý nhà nước về đất đai thì các loại bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ
quy hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong việc nắm chắc tình hình đất đai
thông qua những cuộc tổng kiểm kê đất đai của nhà nước. Đ 20 Luật đất đai 2003 quy
định :
1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập năm năm một lần gắn với việc kiểm kê đất
đai quy định tại Điều 53 của Luật này để phục vụ cho việc quản lý quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất.
2. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập mười năm một lần gắn với kỳ quy hoạch sử
dụng đất quy định tại Điều 24 của Luật này.
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập trên bản đồ địa chính
gọi là bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc khảo sát, đo đạc, lập và quản lý bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi cả nước và tổ chức
thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất của cả
nước.
4. Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm thực hiện việc kiểm kê đất đai ở địa phương nào thì
tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương đó.
Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất của
địa phương nào thì tổ chức thực hiện việc lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất của địa
phương đó.
Như vậy,bản đồ địa chính,bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng
đất hợp thành hệ thống các bản đồ chuyên ngành giúp Nhà nước nắm đc tình hình hiện
trạng sử dụng đất trong từng thời kì nhất định ,vừa phục vụ cho các cuộc tổng kiểm kê
đất đai 5 năm 1 lần để điều chỉnh những biến động về đất đai theo hướng có lợi cho
việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Nhà nước giao cho Bộ tài nguyên và môi
trường cũng như UBND các cấp tổ chức chỉ đạo và thực hiện việc lập các loại bản
đồ ,việc kiểm kê đất đai và kiểm tra việc thực hiện nội dung quản lí nhà nước về quản
lý địa giới và xây dựng hệ thống bản đồ
Câu 119 : Việc uỷ quyền để thực hiện các quyền sử dụng đất của hộ gia đình sử dụng
đất đc quy định như thế nào?
Khái niệm hộ gia đình : là một chủ thể trong quan hệ pháp luật đất đai ,gồm những
thành viên gắn bó với nhau do quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân ,cùng có
tên trong hộ khẩu ,có hoạt động kinh tế chungvà tài sản chung
Quyền của hộ gia đình sử dụng đất là khả năng mà pháp luật cho phép người sử dụng đất
đc thực thực hiện những hành vi nhất định trong quá trình sử dụng đất nhằm sử dụng đất
đúng mục đích, hợp lý tiết kiệm và hiệu quả kinh tế cao.

Hộ gia đình sử dụng đất có các quyền chung như người sử dụng đất khác theo quy định
tại điều 105 lđđ :
Điều 105. Quyền chung của người sử dụng đất
Người sử dụng đất có các quyền chung sau đây:
1. Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất;
3. Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp;
4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp;
5. Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp
của mình;
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp
của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai
Ngoài ra,hộ gia đình sử dụng đất còn đượcđảm bảo các quyền đối với tài sản là quyền sử
dụng đất và quyền đối với tài sản gắn liền trên đất.thực chất đó là những giao dịch về 1
loại hàng hoá là quyền sử dụng đất .Song không phải tất các loại quyền sử dụng đất của
hộ gia đình đều trở thành hàng hoá.nó chỉ được đảm bảo khi có các điều kiện :
Thứ nhất, những quyền sử dụng đất mà pháp luật quy định là được phép thực hiện các
quyền về chuyển đổi,chuyển nhượng,cho thuê,cho thuê lai,thừa kế,tặng cho quyền sử
dụng đất , thế chấp,bảo lãnh,góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất mà trên đó có tài sản
được pháp luật cho phép tham gia vào thị trường bất động sản
Thứ hai,nguời có quyền sử dụng đất phải thực sự sẵn sàng ,tự nguyện xác lập và thực
hiện các giao dịch về quyền sử dụng đất
Về điều kiện,hộ gia đình khi tham gia các giao dịch quyền sử dụng đất cần có :
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtvà giấy tờ đượcquy định tại k1,2 Luật đất đai
- Đất không có tranh chấp
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án
- Trong thời hạn sử dụng đất
Về hình thức pháp lý,các giao dịch quyền sử dụng đất phải được thể hiện dưới hình thức
hợp đồng , được lập thành văn bản có chứng thực của UBND xã phường,thị trấn hoặc
công chứng của Nhà nước

Câu 120 : Trình bày nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Nguyên tắc lập quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất đai là những phương hướng chỉ đạo cơ
sở chủ yếu để dựa vào đó mà pháp luật điều chỉnh những về quy hoạch,kế hoạch sử dụng
đất đai
Các quy tắc này được nêu tại điều 21 LĐĐ 2003
Điều 21. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
1. Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh;
2. Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải
phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định,
xét duyệt;
3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của
cấp dưới;
4. Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;
5. Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;
6. Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh;
7. Dân chủ và công khai;
8. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải được quyết định, xét duyệt trong
năm cuối của kỳ trước đó.
Câu 121 :Dựa vào căn cứ nào để lập quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất
Điều 22. Căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1. Căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất bao gồm:
a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của
cả nước; quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương;
b) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước;
c) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhu cầu của thị trường;
d) Hiện trạng sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất;
đ) Định mức sử dụng đất;

e) Tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất;
g) Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.
2. Căn cứ để lập kế hoạch sử dụng đất bao gồm:
a) Quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét
duyệt;
b) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hàng năm của Nhà nước;
c) Nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư;
d) Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trước;
đ) Khả năng đầu tư thực hiện các dự án, công trình có sử dụng đất
Câu 122 : Nội dung quy hoạch ,kế hoạch sử dụng đất
Điều 23. Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1. Nội dung quy hoạch sử dụng đất bao gồm:
a) Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện
trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai;
b) Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch;
c) Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh;
d) Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án;
đ) Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường;
e) Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
2. Nội dung kế hoạch sử dụng đất bao gồm:
a) Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trước;
b) Kế hoạch thu hồi diện tích các loại đất để phân bổ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ
tầng; phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn; quốc
phòng, an ninh;
c) Kế hoạch chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa nước và đất có rừng sang sử dụng
vào mục đích khác, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong đất nông nghiệp;
d) Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất để sử dụng vào các mục đích;
đ) Cụ thể hoá kế hoạch sử dụng đất năm năm đến từng năm;
e) Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất.

Câu 123 : Thế nào là kì quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất,cho ví dụ minh hoạ
Kỳ quy hoạch ,kế hoạch sử dụng đất là lượng thời gian vật chất mà mỗi cấp chính quyền
từ TW cho đến từng địa phương xây dựng chiến lược từ tổng thể đến chi tiết để thực hiện
các nội dung quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai
Vd : Điều 24. Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1. Kỳ quy hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn là mười năm.
2. Kỳ kế hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn là năm năm.
Câu 124 : Thẩm quyền tiến hành lập quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất đai
Quy định tại điều 25 lđđ 2003 với nội dung cơ bản :
-CP lập quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nước trình Quốc hội quyết định
- UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW lập quy hoạch,kế hoạc sử dụng đất đai trong địa
phương mình trình HĐND cùng cấp thông qua trc khi trình cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xét duyệt
- UBND huyện thuộc tỉnh lập quy hoạch ,kế hoạch sử dụng đất của địa phương và các thị
trấn thuộc huyện ,UBND huyện ,quận thuộc TP trực thuộc TW lập quy hoạch ,kế hoạch
sử dụng đất địa phương và đơn vị hành chính dưới cấp trừ trường hợp xã không thuộc
khu vực fát triển đô thị
-Cơ quan quản lý đất đai ở TW và địa phương giúp CP và UBND các cấp trong việc lập
quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
Câu 125 : Cơ quan nào có thẩm quyền lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai
Tương tự câu 124
Câu 126 : Dựa vào căn cứ nào để giao đất ,cho thuê đất.chuyển mục đích sử dụng đất
Quy định một cách tổng quát tại điều 31 Lđđ
Điều 31. Căn cứ để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Căn cứ để quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất bao
gồm:
1. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây
dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt;

2. Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển
mục đích sử dụng đất.
Câu 127 Việc quyết định giao đất ,cho thuê đất đối với đất đang có người sử dụng cho
người khác được thực hiện khi nào
Việc quyết định giao đất, cho thuê đất đối với đất đang có người sử dụng cho người khác
chỉ được thực hiện sau khi có quyết định thu hồi đất đó (đ 32 lđđ 2003)
Câu 128 Việc chuyển mục đích sử dụng đất giữa các loại đất được thực hiện như thế nào
Trong quá trình sử dụng đất những biến động thường xuyên về mục đích sử dụng đất
phù hợp với những dự liệu của Nhà nước là điều bình thường. Đất nước ta đang trong
thời kì phát triển nên nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu kinh tế là tất yếu mặt khác
ngay trong sản xuất nông nghiệp việc chuyển cơ cấu cây trồng vật nuôi cũng khiến
người sử dụng đất phải suy nghĩ về khả năng khai khác công năng từ đất. Do đó nhà
nước đã có quy định trong luật đất đai 2003 nhằm thực hiện việc quản lý chặt chẽ quá
trình chuyển mục đích sử dụng đất,Nhà nước thiết kế các trường hợp khác nhau khi
chuyển mục đích sử dụng đất vừa không gây fiền hà cho người sử dụng đất đồng thời
động viên sự đóng góp của họ khi chuyển mục đích sử dụng đất thực hiện các nghĩa vụ
tài chính
Việc chuyển mục đích sử dụng đất đc chia làm 2 loại phải xin phép cơ quan nhà nước
có thẩm quyền và chuyển mục đích không phải xin phép ( khoản 1,2đ 36 lđđ)
Điều 36. Chuyển mục đích sử dụng đất
Việc chuyển mục đích sử dụng đất giữa các loại đất quy định tại Điều 13 của Luật này
được thực hiện như sau:
1. Trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất
nuôi trồng thuỷ sản;
b) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác;
c) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
d) Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê

đất;
đ) Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở;
2. Trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không thuộc quy định tại khoản 1 Điều
này thì người sử dụng đất không phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
nhưng phải đăng ký với văn phòng của tổ chức có thẩm quyền đăng ký quyền sử dụng
đất (sau đây gọi chung là văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất) hoặc Uỷ ban nhân dân
xã nơi có đất;
3. Khi chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì
chế độ sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được áp dụng theo loại
đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng; thời hạn sử dụng đất được thực hiện theo
quy định tại Điều 68 của Luật này;
.
Câu 129 Để thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất,người sử dụng đất phải thực
hiện nghĩa vụ tài chính gì cho nhà nc ?
Quy định tại khoản 4 đ 36 Lđđ
4. Khi chuyển mục đích sử dụng đất trong trường hợp quy định tại các điểm c, d và đ
khoản 1 Điều này thì người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định
sau đây:
a) Nộp tiền sử dụng đất theo loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng đối với
trường hợp chuyển đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất phi nông nghiệp không
thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp có thu tiền sử dụng đất;
b) Nộp tiền sử dụng đất theo loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng trừ đi giá trị
quyền sử dụng đất của loại đất trước khi chuyển mục đích sử dụng tính theo giá đất do
Nhà nước quy định tại thời điểm được phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường
hợp chuyển đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối sang đất phi nông nghiệp có thu tiền sử dụng đất;
c) Nộp tiền sử dụng đất theo loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng trừ đi tiền sử
dụng đất theo loại đất trước khi chuyển mục đích sử dụng đối với trường hợp chuyển đất
phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở;
d) Trả tiền thuê đất theo loại đất sau khi chuyển mục đích sử dụng đối với trường hợp

người sử dụng đất lựa chọn hình thức thuê đất;
đ) Việc tính giá trị quyền sử dụng đất được áp dụng chế độ miễn, giảm tiền sử dụng đất
theo quy định của Chính phủ.
Câu 130 Trình bày thẩm quyền giao đất ,cho thuê đất ,cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất?
Được quy định tại điều 37 lđđ 2003
Điều 37. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định giao đất, cho thuê
đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức; giao đất đối với cơ sở tôn
giáo; giao đất, cho thuê đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài; cho thuê đất
đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài.
2. Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân; giao đất đối
với cộng đồng dân cư.
3. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng
vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn.
4. Cơ quan có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này không được ủy quyền
Câu 131 : Trình bày các trường hợp nhà nước thu hồi đất
Khái niệm thu hồi đất : "Là văn bản hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
nhằm chấm dứt một quan hệ pháp luật đất đai để phục vụ lợi ích nhà nước,của xã hội
hoặc xử lý hành chính hành vi vi phạm pháp luật đất đai của người sử dụng đất"
Để thể hiện sự minh bạch trong thu hồi đất, điều 38 lđđ 2003 xác định rõ từng trường hợp
bị thu hồi đất.
Điều 38. Các trường hợp thu hồi đất
Nhà nước thu hồi đất trong các trường hợp sau đây:
1. Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công
cộng, phát triển kinh tế;
2. Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất
có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc cho

thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc
không còn nhu cầu sử dụng đất;
3. Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả;
4. Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
5. Đất được giao không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền;
6. Đất bị lấn, chiếm trong các trường hợp sau đây:
a) Đất chưa sử dụng bị lấn, chiếm;
b) Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này mà người sử
dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
7. Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
8. Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
9. Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước;
10. Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời
hạn;
11. Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền;
đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn mười tám tháng liền; đất
trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn hai mươi bốn tháng liền;
12. Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử
dụng trong thời hạn mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn hai mươi
bốn tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực
địa mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất
đó cho phép.
Việc thu hồi đất cần chia thành 3 loại :
- Thu hồi do nhu cầu Nhà nước
Trong qua trình CNH-HĐH đất nước ,Nhà nước với tư cách là chủ đầu tư lớn nhất có
nhiệm vụ xây dựng các cơ sở kinh tế ,hạ tầng xã hội ,sử dụng đất vào mục đích công
cộng, lợi ích của cộng đồng,bảo vệ chủ quyền quốc gia cùng với các chủ đầu tư khác
có nhu cầu sử dụng đất rất lớn.trong khi đó ,những diện tích nhà nước có nhu cầu sử
dụng lại do những tổ chức,hộ gia đình ,cá nhân đang có quyền sử dụng do đc giao đất,
thuê đất, do nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất.Do

vậy, vì lợi ích của xã hội những người sử dụng đất phải chấp hành quyết định thu hồi
đất của nhà nước.Các trường hợp đó là :
+ Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phòng an ninh
+ Nhà nước sử dụng đất vào mục đích công cộng, lợi ích quốc gia
+ Nhà nước sử dụng đất vào mục tiêu phát triển kinh tế để xây dựng các khu công
nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao
- Nhà nước thu hồi vì lí do đương nhiên
Các trưòng hợp này không xuất phát từ nhu cầu của Nhà nước cũng không do việc
người sử dụng đất bị mắc lỗi trong quá trình sử dụng mà đơn thuần là các lí do đương
nhiên dẫn tới việc Nhà nước thu hồi đất . Đố là các trường hợp :
+ Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất
có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước hoặc
cho thuê đất thu tiền thuê hằng năm bị giải thể, phá sản ,chuyển đi nơi khác ,giảm hoặc
không còn nhu cầu sử dụng đất
+ Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế
+ Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất
+ Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời
hạn sử dụng đất
- Thu hồi do vi phạm luật đất đai
Trong qua trình xử dụng đất ,người sử dụng do vô ý hoặc cố ý vi phạm pháp luật đất
đai. Các vi phạm này là nghiêm trọng và dẫn tới hậu quả pháp lý là Nhà nước thu hồi
đất với tính cách là một biện pháp chế tài nhằm tước đi quyền sử dụng đất của người vi
phạm. Các trường hợp này gồm :
+ Người sử dụng đất sử dụng không đúng mục đích, sử dụng không có hiệu quả
+ Người sử dụng đất cố ý huỷ hoại đất
+ Đất được giao không đúng đối tượng , không đúng thẩm quyền
+ Đất bị lấn chiếm
+ Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
+ Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền; đất
trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn mười tám tháng liền; đất trồng

rừng không được sử dụng trong thời hạn hai mươi bốn tháng liền;
+ Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử dụng
trong thời hạn mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn hai mươi bốn
tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà
không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đó cho
phép
Các trường hợp nêu trên khi Nhà nước thu hồi đất sẽ không được bồi thường mà còn bị
xử lý theo quy định của CP tại NĐ 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của CP về xử lý vi
phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Câu 132 : Những vấn đề pháp lý cơ bản về thu hồi đất để sử dụng vào mục đích Quốc
phòng, an ninh ,lợi ích quốc gia,lợi ích công cộng ?
Xuất phát từ lợi ích Nhà nước , mọi người sử dụng đất phải chấp hành quyết định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ chế thực hiện thủ tục hành chính trong các trường hợp
này là
- Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất
- Nhà nước thực hiện việc bồi thường,giải phóng mặt bằng sau khi quy hoạch ,kế hoạch
sử dụng đất được công bố hoặc sau khi dự án đầu tư có nhu cầu sử dụng đất phù hợp với
quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt
Quy định nêu trên được phân biệt với trường hợp đã có quyết định thu hồi đất của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền khi quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất được công bố mà
chưa có dự án đầu tư và như vậy, việc tổ chức thực hiện thu hồi đất và giải phóng mặt
bằng giao cho tổ chức phát triển quỹ đất
Cùng cơ chế trên trình tự thu hồi phải đảm bảo từng bước như sau :
- Trước khi thu hồi đất, chậm nhất là chín mươi ngày đối với đất nông nghiệp và một
trăm tám mươi ngày đối với đất phi nông nghiệp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải
thông báo cho người bị thu hồi đất biết lý do thu hồi
- Thông báo thời gian và kế hoạch di chuyển, phương án tổng thể về bồi thường, giải
phóng mặt bằng, tái định cư.
Với quy trình đã được xác định theo các bước đã nêu ,người sử dụng đất có trách nhiệm
chấp hành quyết định đó và bàn giao mặt bằng cho Nhà nước theo đúng tiến độ thực hiện.

Trong trường hợp người sử dụng đất không chấp hành quyết định thu hồi thì sẽ bị cơ
quan ra quyết định thu đất cưỡng chế ,người bị thu hồi đất phải chấp hành quyết định
cưỡng chế và có quyền khiếu nại
Câu 133 : Những vấn đề pháp lý cơ bản về thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển
kinh tế?
Điều 40. Thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế
1. Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế trong
trường hợp đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế và các dự
án đầu tư lớn theo quy định của Chính phủ.
Việc thu hồi đất được thực hiện theo quy định tại Điều 39 của Luật này.
2. Đối với dự án sản xuất, kinh doanh phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét
duyệt thì nhà đầu tư được nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn
bằng quyền sử dụng đất của các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân mà không phải
thực hiện thủ tục thu hồi đất.
Theo quy định tại khoản 1 đ40 Nhà nước thu hồi đất cho mục đích đầu tư xây dựng các
khu công nghiệp, khu kinh tế và khu công nghệ cao. Quy trình thực hiện việc thu hồi
đất tương tự như việc thu hồi ,bồi thường, giải phóng mặt bằng trong trường hợp vì lợi
ích quốc gia,lợi ích công cộng và vì mục đích an ninh quốc phòng. Tuy nhiên điểm mới
quan trọng cần phải lưu ý là đối với dự án sản xuất kinh doanh phù hợp với quy
hoạch,kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt thì nhà đấu tư không nhất thiết phải thực
hiện quy trình thu hồi đất mà được phép nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ,thuê
đất,thuê lại đất hoặc nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất đối với tổ chức kinh tế và
cá nhân khác . Điều đó có nghĩa là nhà đầu tư có thể lựa chọn hình thức phù hợp để có
quyền sử dụng đất mà không nhất thiết cứ chờ đợi từ Nhà nước .Hơn nữa, trong quan
hệ sử dụng đất có thể thiết kế với nhau các quan hệ dân sự về đất đai thay vì thực hiện
các quyết định hành chính .Mặt khác có thể thấy rằng các nhà đầu tư có thể đi bằng con
đường nhanh nhất và ngắn nhất để có quyền sử dụng đất như mong muốn . Đó chính là
lý do Nhà nước cho phép nhà đầu tư tự tìm kiếm mặt bằng trong kinh doanh mà không
phải thực hiện quy trình thu hồi đất
Câu 134 : Anh chị trình bày việc thu hồi đất và quản lý quỹ đất nhà nước đã thu hồi?

Được quy định tại đ 41 lđđ 2003
Điều 41. Việc thu hồi đất và quản lý quỹ đất đã thu hồi
1. Nhà nước quyết định thu hồi đất và giao đất cho tổ chức phát triển quỹ đất do Uỷ
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập để thực hiện việc thu hồi
đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng và trực tiếp quản lý quỹ đất đã thu hồi đối với
trường hợp sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố mà chưa có dự án
đầu tư.
2. Nhà nước thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng và giao đất cho nhà đầu tư để
thực hiện dự án đối với các trường hợp đã có dự án đầu tư được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xét duyệt.
3. Cơ quan có thẩm quyền thu hồi đất thực hiện việc thu hồi đất đối với các trường hợp
quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 38 của Luật này thì đất đã
thu hồi thuộc khu vực nông thôn được giao cho Uỷ ban nhân dân xã quản lý, thuộc khu
vực đô thị và khu vực đã được quy hoạch để phát triển đô thị được giao cho tổ chức
phát triển quỹ đất quản lý.
Câu 135 : Phân tích quy phạm về bồi thường,tái định cư cho người bị nhà nước thu hồi
đất?
Các quy phạm này tại điều 42 lđđ 2003
Điều 42. Bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi
1. Nhà nước thu hồi đất của người sử dụng đất mà người bị thu hồi đất có giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất theo quy định tại Điều 50 của Luật này thì người bị thu hồi đất được bồi thường, trừ
các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 38 và các
điểm b, c, d, đ và g khoản 1 Điều 43 của Luật này.
2. Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục
đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử
dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi.
3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập và thực hiện các dự án tái
định cư trước khi thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất ở cho người bị thu hồi đất ở
mà phải di chuyển chỗ ở. Khu tái định cư được quy hoạch chung cho nhiều dự án trên

cùng một địa bàn và phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.
Trường hợp không có khu tái định cư thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng tiền
và được ưu tiên mua hoặc thuê nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước đối với khu vực đô thị;
bồi thường bằng đất ở đối với khu vực nông thôn, trường hợp giá trị quyền sử dụng đất ở
bị thu hồi lớn hơn đất ở được bồi thường thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng
tiền đối với phần chênh lệch đó.
4. Trường hợp thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất mà không có đất để
bồi thường cho việc tiếp tục sản xuất thì ngoài việc được bồi thường bằng tiền, người bị
thu hồi đất còn được Nhà nước hỗ trợ để ổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành
nghề, bố trí việc làm mới.
5. Trường hợp người sử dụng đất được Nhà nước bồi thường khi thu hồi đất mà chưa
thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai theo quy định của pháp luật thì phải trừ đi giá trị
nghĩa vụ tài chính chưa thực hiện trong giá trị được bồi thường, hỗ trợ.
6. Chính phủ quy định việc bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi và việc hỗ
trợ để thực hiện thu hồi đất.
Để được bồi thường, tái định cư,người bị Nhà nước thu hồi đất phải đáp ứng các điều
kiện. Các điều kiện đó chính là phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy
tờ về quyền sử dụng đất được quy định tại k1,2,5 Đ50 Lđđ ( xem câu 116) .Nếu người sử
dụng không hội đủ đièu kiện này thì không được bồi thưòng .Người sử dụng đất vì lí do
đương nhiên hoặc bị thu hồi do vi phạm pháp luật đất đai cũng không được bồi
thường,Việc không được bồi thường còn liên quan đến những trường hợp đất sử dụng
vào mục đích công cộng , đẩt nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng , đất được Nhà
nước giao có thu tiền sử dụng đất ,nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà các khoản
tiền đó có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước hoặc đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích
công ích của xã phường thị trấn
Về nguyên tắc ,người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thưưòng bằng việc giao đất mới
có cùng mục đích sử dụng,nếu không có đất thì bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất
tại thời điểm có quyết định thu hồi
Đối với người được bồi thường bằng nhà ở, đất ở tại các khu tái định cư ,UBND tỉnh,tp
thuộc TW lập và thực hiện các dự án tái định cư trước khi thu hồi đất. Điều kiện sống ở

nơi tái định cư cho người bị thu hồi đất tối thiểu có kả năng bằng hoặc tôt hơn nơi cũ
Nếu không có đất thực hiện tái định cư thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng tiền
và được ưu tiên mua hoặc thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước đối với khu vực đô thị ,bồi
thường bằng đất ở đối bới khu vực nông thôn,Trường hợp giá trị quyền sử dụng bị thu
hồi lớn hơn đất ở được bồi thường thì được bồi thưòng phần chênh lệch
Đối với người bị thu hồi đất mà không còn trực tiếp sản xuất thì ngoài việc bồi thường
bằng tiền ,người bị thu hồi còn được Nhà nước hỗ trợ để ổn định đời sống, đào tạo
chuyển đổi nghề nghiệp,bố trí việc làm mới
Câu 136 : Trình bày trường hợp nhà nước thu hồi đất mà không đc bồi thường?
Điều 43. Những trường hợp thu hồi đất mà không bồi thường
1. Nhà nước thu hồi đất mà không bồi thường về đất trong các trường hợp sau đây:
a) Thu hồi đất trong các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11
và 12 Điều 38 của Luật này;
b) Đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công
trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất giao thông, thuỷ
lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao và
các công trình công cộng khác không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang,
nghĩa địa;
c) Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng;
d) Đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất mà tiền sử dụng đất, tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất có nguồn
gốc từ ngân sách nhà nước;
đ) Đất thuê của Nhà nước;
e) Trường hợp không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quy định tại
Điều 50 của Luật này;
g) Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn.
2. Khi Nhà nước thu hồi đất, người bị thu hồi đất không được bồi thường về tài sản gắn
liền với đất trong các trường hợp sau đây:
a) Tài sản gắn liền với đất được tạo ra tại khu vực đất bị thu hồi sau khi quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông

thôn đã được công bố mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép;
b) Tài sản gắn liền với đất được tạo ra trước khi có quyết định thu hồi đất mà trái với
mục đích sử dụng đất đã được xác định trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại thời
điểm xây dựng công trình đó;
c) Đất bị thu hồi thuộc các trường hợp quy định tại các khoản 4, 6, 7 và 10 Điều 38 của
Luật này.
3. Người bị thu hồi đất quy định tại khoản 1 nhưng không thuộc khoản 2 Điều này
được bồi thường thiệt hại về tài sản gắn liền với đất bị thu hồi.
4. Chính phủ quy định việc xử lý đối với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tài sản đã đầu
tư trên đất trong trường hợp thu hồi đất quy định tại các khoản 2, 3, 5, 8, 9, 11 và 12
Điều 38 của Luật này.
( Điều 38 xem lại ở câu 131 nhé )
Câu 137 : Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền thu hồi đất?
Nếu dẫn chiếu từ thẩm quyền giao đất cho thuê đất ,cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất thì có thể thấy rằng thẩm quyền thu hồi đất được quy đinh tại đ44 lđđ cũng được
thiết kế tương tự. Điều đó có nghĩa là :
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thu hồi đất đối với
tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước
ngoài, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
- Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định thu hồi đất đối
với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.
Cũng như giao đất ,cho thuê đất,các thẩm quyền về thu hồi đất không được phép uỷ
quyền cho UBND cấp dưới .Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất phải thực
hiện đúng thẩm quyền của mình .Như vậy,các thẩm quyền nói trên gắn với trach
nhiệểntực tiếp của từng cấp chính quyền và nhất quán giữa thẩm quyền giao đất ,cho
thuê đất cho phép chuyển mục đích sử dụng đất với thẩm quyền thu hồi đất
Với các quy định trên,việc thu hồi đất đã thể hiện rõ một nội dung quan trọng trong quản
lý Nhà nước về đất đai đồng thời thể hiện chính sách nhất quán của Nhà nước ta trong
việc bồi thường,hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất của tổ chức,hộ gia đình,cá nhân,cộng

đồng dân cư sử dụng đất
Câu 138 : Khi nào nhà nước tiến hành trưng dụng đất ? Cơ quan nào có thẩm quyền quy
định cụ thể việc trưng dụng đất?
Theo điều 45lđđ thì Nhà nước trưng dụng đất có thời hạn trong trường hợp có nhu cầu
khẩn cấp của chiến tranh, thiên tai hoặc trong tình trạng khẩn cấp khác.
Hết thời hạn trưng dụng đất hoặc đã thực hiện xong mục đích trưng dụng đất, Nhà nước
trả lại đất và bồi thường thiệt hại cho người bị trưng dụng đất do việc trưng dụng đất gây
ra.
Chính phủ quy định cụ thể về việc trưng dụng đất.
Câu 139 : Người sử dụng đất phải làm gì để hợp thức hoá quyền sử dụng đất và để đc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?
Để hợp thức hoá quyền sử dụng đất và để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
thì người sử dụng đất phải đăng kí quyền sử dụng đất
Việc sử dụng đất trên thực tế do các tổ chức ,hộ gia đình,cá nhân cộng đồng dân cư thực
hiện. Trong quá trình sử dụng,sự biến đổi có thể xảy ra đối với chủ sử dụng đất ,diện tích
đất,loại đất.Do vậy, đăng kí quyền sử dụng đất là một biện pháp của Nhà nước nhằm theo
dõi tình hình sử dụng và biến động thường xuyên của nó
Đăng kí quyền sử dụng đất là nghĩa vụ,trách nhiệm của từng chủ sử dụng và cơ quan Nhà
nước làm nhiệm vụ quản lý đất đai
Đăng ký quyền sử dụng đất được chia thành 2 loại :
+Đăng ký ban đầu khi người sử dụng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
hoặc ngưòi được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của TAND,quyết định thi hành
án của cơ quan thi hành án ,quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đã được thi hành
+Đăng ký biến động khi người sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất cần cập nhật các thông tin mới ở các trường hợp sau đây :
• Người sử dụng đất đã thực hiện chuyển đổi,chuyển nhượng,thừa kế,tặng cho,cho
thuê,cho thuê lại quyền sử dụng đất ,thế chấp,bảo lãnh ,góp vốn bằng quyền sử dụng đất
theo quy định của pháp luật
• Người nhận chuyển quyền sử dụng đất

• Người sử dụng đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền cho phép đổi tên ,chuyển mục đích sử dụng đất ,thay đổi thời hạn sử dụng
đất hoặc có thay đổi đường ranh giới thửa đất
Nếu như trước đây,mọi sự đăng ký của người sử dụng đất là đến UBND xã ,phường,thị
trấn thì nay tập trung một đầu mối là văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Cơ quan này
có trách nhiệm đăng ký cho người sử dụng và lưu trữ toàn bộ thông tin về đất đai để quản
lý chặt hồ sơ địa chính và cung cấp các thông tin này khi có yêu cầu của người sử dụng
đất hoặc phục vụ cho việc tính toán nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất theo yêu
cầu của cơ quan thuế có thẩm quyền
Câu 140 : Những trường hợp nào được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×