Tải bản đầy đủ (.pdf) (278 trang)

Hướng tới nền kinh tế thị trường hiện đại ở việt nam và các giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 278 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC

HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM-LỘ TRÌNH
VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
MÃ SỐ KX.01.11/06-10
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN VĂN NAM

7884
27/4/2010
HÀ NỘI – 2010


Danh mục những chữ viết tắt

1. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh
Chữ viết
tắt
ACFTA

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

ASEAN- China Free Trade Agreement

AFTA


AIA
APEC

Asian Free Trade Area
ASEAN Investment Area
Asia Pacific Economic Cooperation

Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN Trung Quèc
Khu vùc Mậu dịch tự do ASEAN
Khu vực đầu t ASEAN

ASEAN
CEPT
CISs
DOC
EU
FDI
GATT
GDP
IEF
IFC
IMF
ISO
ITC
MFN
MOI
NAFTA
NATO
NICs
NME

ODA
OECD
R&D
TRIPs.
UNDP

Diễn đàn Kinh tế khu vực Châu á
- Thái Bình Dơng
The Association of South East Asian Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Nations
Common Effective Preferential Tariff
Chơng trình u đÃi thuế quan có
hiệu lực chung
Commonwealth of Independent States
Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
Deparment Of Commerce
Bộ Thơng mại
European Union
Liên minh Châu Âu
Foreign Direct Investment
Đầu t trực tiếp nớc ngoài
General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về thuế quan và
mậu dịch
Gross Domestic Product
Tỉng s¶n phÈm qc néi
Index of Economic Freedom
ChØ sè tù do kinh tế
International Finance Corporation
Công ty Tài chính quốc tế
International Monetary Fund

Q tiỊn tƯ qc tÕ
International
Organization
for Tỉ chøc tiªu chn quốc tế
Standardization
International Trade Center
Trung tâm Thơng mại Quốc tế
Most Favoured Nation
Ưu đÃi tối huệ quốc
Market oriented Industry
Doanh nghiệp hoạt động theo cơ
chế thị trờng
North America Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
North Atlantic Treaty Organization
Khối Quân sự Bắc Đại Tây
Dơng
Newly Industrialized Countries
Các nớc công nghiệp mới
Non Market Economy
Nền kinh tế phi thị trờng
Official Development Assistance
Viện trợ phát triển chính thức
Organization for Economic Co-operation Tổ chức hợp tác và phát triển kinh
and Development
tế
Reseach & development
Nghiên cứu và phát triển
Trade-Related Intellectual Property Quyền sở hữu trí tuệ
Rights

United
Nations
Development Chơng trình phát triển Liên hợp

1


USD
WB
WTO
WEF

Programme
United States Dollar
World Bank
World Trade Organization
World Economic Forum

quốc
Đơn vị tiền tệ Đô la Mỹ
Ngân hàng thế giới
Tổ chức Thơng mại thế giới
Diễn đàn Kinh tế thế giới

2. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt
Chữ viết tắt

Giải nghĩa tiếng Việt

BKHCN


Bộ Khoa học & Công nghệ

BĐS

Bất động sản

BTC

Bộ Tài chính

CHLB Nga

Cộng hòa Liên bang Nga

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CPH

Cổ phần hóa

CSTT

Chính sách tiền tệ

DN

Doanh nghiệp


DNNN

Doanh nghiệp Nhà nớc

DNTN

Doanh nghiệp t nhân

DNĐTNN

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

ĐKKD

Đăng kí kinh doanh

ĐMCN

Đổi mới công nghệ

ĐTNN

Đầu t nớc ngoài

GCNQSDĐ


Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GTGT
HNKTQT
KCN, KCX

Giá trị gia tăng
Hội nhập kinh tế quốc tế
Khu công nghiệp, Khu chÕ xt

KH&CN

Khoa häc - c«ng nghƯ

KTQT

Kinh tÕ qc tÕ

KTTN
KTTT

Kinh tÕ t nhân
Kinh tế thị trờng

NHCP

Ngân hàng cổ phần
2



NHCSXH

Ngân hàng chính sách xà hội

NHNN

Ngân hàng Nhà nớc

NHTM

Ngân hàng thơng mại

NHTW

Ngân hàng trung ơng

NSNN

Ngân sách Nhà nớc

QLNN

Quản lý nhà nớc

SHTT

Sở hữu trí tuệ

SXKD


Sản xuất kinh doanh

TBCN

T bản chủ nghĩa

TCH

Toàn cầu hóa

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMQT

Thơng mại quốc tế

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND
UBCKNN
UBTVQH


ủy ban nhân dân
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội

VNĐ

Việt Nam đồng

VNPT

Tập đoàn b−u chÝnh viƠn th«ng ViƯt Nam

XHCN

X· héi chđ nghÜa

XNK

Xt nhËp khÈu

3


Danh mơc B¶ng, biĨu, phơ lơc

B¶ng 2.1. KÕt qu¶ XNK của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 trong quan hệ ớ 90
với GDP
Bảng 2.2. Ma trận tóm tắt cải cách chính sách của Việt Nam về mức độ tham
gia của các chủ thể kinh doanh


106

Bảng 2.3. Ma trận đánh giá về quá trình cải cách và mức độ đáp ứng các tiêu
chí về KTTT của Việt Nam

115

Bảng 2.4. Chỉ sè tù do kinh tÕ cđa ViƯt Nam 2002 - 2009

119

Bảng 2.5. Chỉ số Môi trờng kinh doanh của Việt Nam 2005 - 2008

121

Bảng 2.6. Khung so sánh về các tiêu chí KTTT của Hoa Kỳ và EU

126

Bảng 2.7. So sánh các chỉ tiêu cơ bản của Trung Quốc với Việt Nam và một
số nhóm nớc năm 2007

129

Bảng 2.8. Khung so sánh về tự do kinh tế giữa Việt Nam và LB Nga

131

Hình 1. Những rào cản đối với hoạt ®éng kinh doanh cđa DN t¹i ViƯt Nam


136

Phơ lơc 1. Các tiêu chí chứng minh nền kinh tế thị trờng của một số nớc

216

Phụ lục 2. Một số cải cách thĨ chÕ cđa ViƯt Nam sau khi gia nhËp WTO
nh»m phát triển đồng bộ các loại thị trờng

218

Phụ lục 3. So sánh các chỉ tiêu cơ bản của Việt Nam với Nga, Kazacxtan và
Băngladet

221

4


Mở đầu
i. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Phát triển kinh tế thị trờng (KTTT) là một xu thế phổ biến, phù hợp với quá
trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế
và thực hiện các giá trị xà hội của các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, các
nớc, không phân biệt thể chế chính trị, đều chú trọng phát triển kinh tế thị
trờng.
Thực tế cho thấy, quốc gia nào có nền kinh tế thị trờng phát triển sÏ tËn
dơng tèt h¬n c¬ héi cđa héi nhËp KTQT, quốc gia nào không phát triển KTTT,
hoặc có nền kinh tế thị trờng kém phát triển thờng hạn chế trong việc tận dụng

đợc cơ hội của toàn cầu hoá, thậm chí bị bao vây, cấm vận, trả đũa thơng mại, ở
vào thế bất lợi trong các tranh chấp thơng mại, thiệt hại nặng nề về kinh tế. Mặt
khác, kinh tế thị trờng cho phép khai thác hiệu quả hơn nguồn lực để phát triển
kinh tế, đảm bảo tốt hơn các mục tiêu xà hội, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của con
ngời. Các nớc XHCN trớc đây do không coi trọng vai trò của KTTT đà rơi vào
tình trạng trì trệ, thậm chí khủng hoảng kinh tế, hầu hết phải chuyển sang KTTT
và đà đạt đợc tăng trởng kinh tế và ổn định xà hội.
Dới tác động của quá trình toàn cầu hoá, sự phát triển của khoa học và công
nghệ, nền kinh tế thế giới hiện nay đang có xu hớng nhất thể hoá. Thị trờng thế
giới ngày càng đợc mở rộng về quy mô, gia tăng mức độ liên kết, mức độ tự do
hoá thơng mại. Các nớc trên thế giới tham gia toàn cầu hoá, tham gia thị trờng
thế giới theo các nguyên tắc của kinh tế thị trờng hiện đại, đợc điều tiết bởi các
luật lệ quốc tế mà chủ yếu là các nguyên tắc và các Hiệp định của Tổ chức thơng
mại Thế giới (WTO).
WTO là một định chế quốc tế điều chỉnh hoạt động thơng mại toàn cầu trên
hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới: thơng mại hàng hoá, thơng mại
dịch vụ, thơng mại liên quan đến đầu t và thơng mại liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ. Trên cơ sở đàm phán thơng mại, WTO đa ra hệ thống luật lệ để điều
tiết thị trờng thế giới theo những quy tắc đợc thừa nhận rộng rÃi nhất (153
nớc). WTO thúc đẩy quá trình tự do hoá thơng mại toàn cầu theo các nguyên
tắc nh không phân biệt đối xử, cạnh tranh bình đẳng, chính sách thơng mại phải
công khai, minh bạch, dự đoán đợc, giảm và tiến tới xoá bỏ những rào cản làm
bóp méo thơng mại, bóp méo giá cả, gây bất bình đẳng trong trao đổi thơng
mại... Mục đích của WTO là tạo thuận lợi cho các nớc, đặc biệt là các nớc đang
và kém phát triển tận dụng cơ hội của toàn cầu hoá nhanh chóng cải thiện tiềm lực
kinh tế của mình thông qua cải cách thơng mại, cải cách thể chế kinh tế thị
trờng. Do đó, các nguyên tắc và các quy định của WTO đợc xây dựng trên cơ
5



sở các nguyên tắc của kinh tế thị trờng, thể hiện các đặc trng của nền kinh tế thị
trờng ở trình độ phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới.
Việt Nam bắt đầu cải cách kinh tế theo định hớng thị trờng, mở cửa hội
nhập từ năm 1986. Trong hơn 20 năm qua, Việt Nam đà nỗ lực cải cách kinh tế
theo định hớng thị trờng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập kinh tÕ
qc tÕ, thĨ hiƯn râ nhÊt lµ nỊn kinh tÕ Việt Nam tăng trởng cao và ổn định trong
nhiều năm liền. Cải cách kinh tế theo hớng thị trờng giúp Việt Nam trở thành
thành viên của WTO và nhiều tổ chức kinh tế thơng mại khu vực và quốc tế
khác. Tuy nhiên, do đặc điểm của một nền kinh tế chuyển đổi và kém phát triển,
nhiều yếu tố của một nền kinh tế thị trờng cha thể hiện đầy đủ và đang trong
quá trình hình thành và hoàn thiện. Quá trình cải cách KTTT diễn ra còn chậm so
với cam kết hội nhập và mức độ tự do hoá thơng mại. Khung khổ pháp lý vẫn
còn thiếu và cha đồng bộ, còn thiếu tính công khai minh bạch và dễ dự đoán, vẫn
còn có sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế, hiện tợng tham nhũng còn khá
phổ biến, vẫn có biểu hiện gia tăng xu hớng bảo hộ, quay về cơ chế quản lý tập
trung quan liêu, bao cấp, nhiều biện pháp can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng
cha thực sự hiệu quả...
Mặc dù có lý do liên quan đến chính trị t tởng nhng những hạn chế kinh
tế nói trên là nguyên nhân để một số n−íc nh− Hoa Kú, EU coi ViƯt Nam lµ nỊn
kinh tế phi thị trờng và Việt Nam chấp nhận khắc phục nền kinh tế phi thị trờng
trong 12 năm theo cam kết WTO. Đây là thời kỳ quá độ để Việt Nam tiến hành
chuyển đổi nền kinh tế theo hớng thị trờng, phù hợp với các yêu cầu của WTO,
tiến tới đợc công nhận là KTTT trớc năm 2018.
Nhằm phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu định hớng CNXH, ®Èy m¹nh
héi nhËp KTQT, ViƯt Nam ®· ®Ị ra chđ trơng xây dựng nền KTTT định hớng
XHCN, mà về chiến lợc là xây dựng một nền kinh tế thị trờng hiện đại ở Việt
Nam. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hớng tới nền
kinh tế thị trờng hiện đại, chúng ta phải tạo lập đợc một nền kinh tế thị trờng
đầy đủ, phù hợp với kinh tế thị trờng theo những quy định và nguyên tắc của
WTO để trớc hết, đợc các nớc thành viên của WTO công nhận Việt Nam là

nền kinh tế thị trờng, đồng thời thực hiện lộ trình hoàn chỉnh, hoàn thiện nền
kinh tế thị trờng ở Việt Nam, tạo lập cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế thị
trờng hiện đại ở nớc ta về lâu dài.
Xây dựng nền kinh tế thị trờng là yêu cầu khách quan của công cuộc đổi
mới, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trờng để sớm đợc công nhận là nền kinh tế thị trờng, một mặt đa nớc ta
hội nhập sâu hơn, thuận lợi hơn vào nền kinh tế thế giới, tránh đợc các tranh
chấp thơng mại, ở vào vị thế bình đẳng hơn trong thơng mại quốc tế. Mặt khác,
với một nền kinh tế thị trờng phát triển, Việt Nam sẽ cải thiện đợc năng lực
cạnh tranh, phát huy tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững, hạn
chế đợc tiêu cực và mặt trái của KTTT nh phát triển mất cân đối, chênh lệch
6


giàu nghèo, ô nhiễm môi trờng... Nh vậy, hớng tới một nền kinh tế thị trờng
hiện đại là đòi hỏi khách quan, nội tại của chính sự phát triển của Việt Nam, là
phơng tiện để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội đất nớc. Xây dựng
nền kinh tế theo các tiêu chí của thị trờng hiện đại là điều kiện để đảm bảo độc
lập, tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá. Hớng tới kinh tế thị trờng hiện đại, về
cơ bản, là phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà Đảng ta đang
quyết tâm xây dựng và hoàn thiện.
Cải cách nhằm thiết lập kinh tế thị trờng, xây dựng một nền kinh tế thị
trờng đứng vững trên nền tảng của chính nó và hớng tới một nền kinh tế thị
trờng hiện đại cũng là xu thế khách quan trong điều kiện toàn cầu hoá, gia tăng
liên kết kinh tế và cạnh tranh toàn cầu. Các nớc trên thế giới, không phân biệt thể
chế chính trị, trình độ phát triển đang đẩy mạnh cải cách để tận dựng tối đa cơ hội
của tự do hoá thơng mại. WTO cũng đang đứng trớc sức ép cải tổ, hoàn thiện
hơn nữa cơ chế điều tiết thơng mại toàn cầu, theo nguyên tắc của kinh tế thị
trờng.
Xuất phát từ các lý do nêu trên, việc nghiên cứu các quy định và nguyên tắc

của WTO về kinh tế thị trờng, nghiên cứu các tiêu chí kinh tế thị trờng của một
số thành viên WTO nh Hoa Kỳ, EU..., đánh giá thực trạng đáp ứng của nền kinh
tế Việt Nam theo các tiêu chí đó, đa ra lộ trình và đề xuất các giải pháp nhằm
xây dựng KTTT ở Việt Nam đáp ứng các tiêu chí đó là cần thiết và cấp bách để
đạt mục tiêu Việt Nam đợc WTO công nhận có nền kinh tế thị trờng trớc năm
2018 và hớng tới xây dựng kinh tế thị trờng hiện đại cho giai đoạn phát triển
tiếp theo của Việt Nam.
ii. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ngoài nớc
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về kinh tế thị trờng liên quan đến chủ
đề nghiên cứu. Trớc hết phải kể đến các nghiên cứu về kinh tế thị trờng đợc
thể hiện trong các học thuyết kinh tế của các nhà kinh điển nh Lý thuyết về thị
trờng cạnh tranh tự do của Adam Smith và Ricardo, Lý thuyết tân cổ điển, Lý
thuyết thị trờng tự do mới, Lý thuyết kinh tÕ thÞ tr−êng x· héi, Lý thuyÕt kinh tÕ
thÞ trờng hỗn hợp, Lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trờng... Một hớng nghiên
cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu này là các công trình nghiên cứu về viƯc
chun ®ỉi nỊn kinh tÕ tËp trung sang kinh tÕ thị trờng đối với các nớc XHCN
trớc đây. Một hớng khác bao gồm các nghiên cứu về cải cách kinh tế đáp ứng
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập và thực hiện các cam kết WTO. Dới
đây là một số nghiên cứu điển hình:
- Michael Watts ,1998, Kinh tế chỉ huy và kinh tế thị trờng, phân tích đặc
điểm nền kinh tế thị trờng trên các phơng diện: hành vi ngời tiêu dùng trong
nền kinh tế thị tr−êng; Kinh doanh trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng; Ng−êi lao ®éng
7


trong nền kinh tế thị trờng; Hệ thống các thị trờng; Tài chính trong nền kinh tế
thị trờng và Chính phđ trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng.
- Yingyi Qian & Jinglian Wu, 2000, China "Transition to a Market
Economy: How far across the River", CEDPR, Stanford University, phân tích quá

trình đổi mới của nền kinh tế Trung Quốc từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang
mô hình kinh tế thị trờng theo 2 giai đoạn: 1970 - 1993 và 1994 - 1998 trên các
lĩnh vực: chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích phát triển kinh tế t
nhân và xây dựng thể chế; các cơ hội và thách thức cho phát triển kinh tế Trung
Quốc trong những năm tới.
- Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, Quyết định về tình trạng kinh tế thị
trờng/phi thị trờng của Việt Nam, đợc soạn thảo bởi Shauna Lee-Alaia,
George Smolik, Athanasios, Mihalakas, Lawrence Norton. Đây là tài liệu về kết
quả điều tra về tình trạng kinh tế thị trờng và phi thị trờng của Việt Nam liên
quan đến vụ kiện bán phá giá đối với một số mặt hàng cá phi lê đông lạnh từ Việt
Nam. Trong tài liệu này, Bộ Thơng mại Hoa Kỳ đà đa ra các tiêu chí để một
nớc đợc coi là nền kinh tế thị trờng và đánh giá xem Việt Nam đà đáp ứng các
tiêu chí đó nh thế nào.
- Lu Lực, 2002, Toàn cầu hoá kinh tế, lối thoát của Trung Quốc là ở đâu,
NXB Khoa học xà hội, Hà Nội. Trên cơ sở phân tích bản chất của toàn cầu hoá, cơ
hội và thách thức của Trung Quốc, tác giả đà đa ra những giải pháp đối với
Trung Quốc nhằm tận dụng cơ hội, hạn chế rủi ro trong quá trình tham gia toàn
cầu hoá. Các biện pháp đợc đề xuất chủ yếu liên quan đến cải cách thể chế kinh
tế thị trờng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nh giảm bảo hộ, trợ cấp,
cải cách quyền về tài sản, cải cách doanh nghiệp, sắp xếp lại ngành nghề, đẩy
mạnh hội nhËp KTQT, tr−íc hÕt lµ gia nhËp WTO.
- Marie Lavigne, 2002, Các nền kinh tế chuyển đổi, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội. Nghiên cứu này tập trung phân tích quá trình cải cách kinh tế theo
định hớng thị trờng ë c¸c n−íc cã nỊn kinh tÕ tËp trung tr−íc đây, đa ra những
biện pháp mang tính định hớng để chuyển đổi hiệu quả sang kinh tế thị trờng.
- Ngân hàng thế giới, 2005, Báo cáo phát triển Việt Nam 2006: Kinh
doanh", phân tích tác động của các cải cách thể chế tới môi trờng kinh doanh
của Việt Nam và sự phát triển của các loại hình thị trờng: ngân hàng, tài chính,
thị trờng lao động, thị trờng đất đai và các dịch vụ hạ tầng trong bối cảnh hội
nhập, từ đó đa ra các khuyến nghị chính sách hoàn thiÖn MTKD ë ViÖt Nam.

- The U.S.-Vietnam Trade Council, 2006, "Catalog of Legal Updates:
Vietnam Trade Policy Regime", ph©n tÝch chÝnh sách thơng mại của Việt Nam,
so sánh mức độ phù hợp với các cam kết của BTA và với các quy định của WTO.
8


- Q tiỊn tƯ qc tÕ ((IMF), 2006, “Vietnam: Selected Issues, phân tích
tác động của chính sách tài chính, tiền tệ đối với phát triển kinh tế Việt Nam giai
đoạn 2000 - 2005 và dự báo tác động của việc thực hiện các cam kết mở cửa thị
trờng tài chính.
- Nghiªn cøu cđa Adam McCarty, 2006, “Vietnam: Economic Update 2006
and Prospects to 2010", phân tích những thành tựu của nền kinh tế Việt Nam
trong lộ trình hội nhập và dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam tới năm 2010 trong
bối cảnh Việt Nam trở thành viên WTO
- M. Govinda Rao, 2007, Kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trờng, khẳng
định trong nền kinh tế thị trờng tự do, kế hoạch hóa vẫn đóng vai trò hết sức
quan trọng. Tác giả cũng phân tích những thay đổi trong mô hình tổ chức uỷ ban
kế hoạch cuả Trung Quốc từ 1998 tới nay, vai trò của cơ quan này trong hoạch
định chiến lợc phát triển trung hạn và dài hạn của Trung Quốc trong mối quan hệ
so sánh với mô hình kế hoạch hóa của ấn Độ.
Trong nớc
Kể từ khi Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới (1986), cải cách kinh tế theo
định hớng thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế, đà có rất nhiều nghiên cứu của
các học giả trong nớc liên quan đến kinh tế thị trờng và WTO. Nhìn chung, các
nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau:
- Quá trình chuyển đổi nền kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung sang kinh tÕ thị
trờng, tập trung chủ yếu vào việc xây dựng các thiết chế kinh tế thị trờng và
cách thức chuyển đổi hiệu quả sang nền kinh tế thị trờng. Các nghiên cứu này
tập trung chủ yếu vào giai đoạn 1986 - 2000.
- Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Đây là bớc phát triển

mới về vấn đề lý luận trong nghiên cứu các vấn đề kinh tế thị trờng, bắt đầu từ
2001 (Đại hội đảng IX) đến nay.
- Cải cách kinh tế đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Giai đoạn 1995
tới nay. Một số nghiên cứu điển hình:
- Võ Đại Lợc, 2003, Phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, Tài liệu tham khảo cho Ban nghiên cứu Thủ tớng, đánh giá
các tiêu chí kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam theo các tiêu chí của
thị trờng hiện đại. Chẳng hạn, xem xét xem các công cụ điều tiết thị trờng nh
giá cả, tiền lơng, tỷ giá, lÃi suất... ở Việt Nam đà phù hợp với với các tiêu chí thị
trờng hiện đại cha, hay các loại hình thị trờng ở Việt Nam đà đầy đủ và đồng
bộ cha, phân bổ nguồn lực có theo thị trờng không, quyền kinh doanh đà bình
đẳng cha...

9


- Nguyễn Văn Nam, 2003, trong tác phẩm Phát triển kinh tế thị trờng định
hớng XHCN ở Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc
tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, đà phân tích mối quan hệ biện chứng giữa
phát triển kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế, đánh giá quá trình cải
cách kinh tế thị trờng ở Việt Nam theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và thực
hiện các mục tiêu XHCN, đề xuất các quan điểm, định hớng, giải pháp phát triển
kinh tế thị trờng nhằm đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam. Đây là một nghiên cứu liên quan đến nhiều vấn đề thơng mại, tuy nhiên
nghiên cứu này đợc thực hiện trớc khi Việt Nam trở thành thành viên WTO nên
cha phân tích rõ các vấn đề nh làm thế nào để Việt Nam sớm đợc công nhận là
kinh tế thị trờng.
- Lê Xuân Bá, 2004, Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định
hớng XHCN ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW. Nghiên cứu này
đà tập trung làm rõ bản chÊt, néi dung cđa thĨ chÕ KTTT cđa ViƯt Nam bao gồm

các vấn đề nh các luật lệ thành văn và bất thành văn, cách thức tổ chức thị
trờng, các lực lợng thị trờng, cơ chế giám sát... Nghiên cứu này cũng đề cấp
đến các hệ thống thể chế kinh tế thị trờng ở Việt Nam nh thể chế cạnh tranh,
thể chế tài chính, thể chế tổ chức... Tuy nhiên nghiên cứu này không đi sâu phân
tích sự khác biệt giữa KTTT hiện đại và KTTT định hớng XHCN, quá trình hoàn
thiện thể chế KTTT đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nghiên cứu của Hoàng Đức Thân, 2005, Phát triển đồng bộ các loại thị
trờng ở Việt Nam, khẳng định sự đồng bộ của thị trờng trớc hết là hệ thống thị
trờng với đầy đủ các loại hình: thị trờng tiền tệ, thị trờng công nghệ, thị trờng
lao động, thị trờng đất đai, thị trờng hàng hóa dịch vụ... Các thị trờng này vừa
độc lập với nhau vừa liên hệ với nhau trong hệ thống thị trờng. Vai trò tạo điều
kiện và chủ động điều tiết của Nhà nớc để tạo sự đồng bộ, ăn khớp và hợp lực
các hệ thống thị trờng là đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở đó, tác giả cũng đề xuất
giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trờng ở Việt Nam.
- Đinh Văn Ân, 2006, Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trờng định h−íng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam, S¸ch tham khảo, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, 2006, nghiên cứu các vấn đề lý luận về thể chế kinh tế thị trờng,
một số mô hình thể chế kinh tế thị trờng và sự cần thiết phải đổi mới t duy lý
luận về thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Các tác giả đà xây dựng một
hệ thống các quan điểm chủ đạo và định hớng hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trờng định hớng XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn tới.
- Lê Danh Vĩnh, 2006, 20 năm đổi mới cơ chế chính sách thơng mại Việt
Nam, những thành tựu và bài học kinh nghiệm, Sách chuyên khảo, Bộ Thơng
mại, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006. Nghiên cứu này đà phân tích những thành tựu
cũng nh những hạn chế trong đổi mới cơ chế, chính sách thơng mại trong 20
10


năm qua, làm sáng tỏ hơn một số cơ sở lý luận cho việc phân tích, đánh giá cơ
chế, chính sách thơng mại Việt Nam từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay,

đánh giá thực tiễn quá trình đổi mới cơ chế, chính sách thơng mại, qua đó đề
xuất các kiến nghị để tiếp tục đổi mới một cách mạnh mẽ hơn cơ chế, chính sách
thơng mại của nớc ta trong thời gian tới
- Nguyễn Văn Lịch, 2006, trong nghiên cứu Tác động của việc gia nhập
WTO đối với thơng mại Việt Nam" đà đa ra khung khổ phân tích tác động của
việc Việt Nam gia nhập WTO đối với các lĩnh vực hoạt động thơng mại nh xt
khÈu, nhËp khÈu, hƯ thèng ph©n phèi, mét trong nhãm giải pháp cơ bản nhằm tận
dụng cơ hội để phát triển thơng mại là hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trờng theo
các nguyên tắc của WTO.
- Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ơng Luật Doanh
nghiệp và Luật Đầu t - bớc tiến mới quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trờng XHCN", 2006, phân tích những điểm mới của Luật Doanh
nghiệp và Luật Đầu t 2005, ý nghĩa của những Luật này trong việc hoàn thiện thể
chế kinh tế và môi trờng kinh doanh, đáp ứng các yêu cầu của WTO.
- Nguyễn Xuân Trình, Lê Xuân Sang, 2007, Điều chỉnh chính sách tài khoá
và trợ cấp sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới: Cơ sở lý luận, kinh
nghiệm quốc tế và định hớng cho Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội, đà phân
tích những tác động của việc ViƯt Nam thùc hiƯn c¸c cam kÕt gia nhËp WTO đến
các vấn đề tài khoá nh chính sách thuế, ngân sách, hỗ trợ, trợ cấp.
Còn nhiều công trình nghiên cứu khác trong và ngoài nớc liên quan đến chủ
đề nghiên cứu này. Nhìn chung, những nghiên cứu nói trên khá công phu, sử dụng
các phơng pháp hiện đại có sức thuyết phục, t liệu phong phú. Tuy nhiên, cha
có công trình nào nghiên cứu và luận giải một cách khoa học và sâu sắc và quá
trình cải cách kinh tế thị trờng ở Việt Nam theo quan điểm và nguyên tắc của các
định chế kinh tế, thơng mại quốc tế nh WTO, IMF, WB, từ đó chỉ ra những bất
cập của KTTT nớc ta hiện nay để đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện, hớng
tới nền kinh tế thị trờng hiện đại. Nhiều nghiên cứu nói trên đợc thực hiƯn tr−íc
khi ViƯt Nam gia nhËp WTO, ch−a cã c¸c cam kết cụ thể nh hiện nay về các vấn
đề liên quan đến KTTT nh mức độ tự do hoá, doanh nghiệp Nhà nớc, thời gian
quá độ để đợc công nhận là nền KTTT, vấn đề trợ cấp,... Hơn nữa, bối cảnh trong

nớc và quốc tế một vài năm gần đây đà có nhiều thay đổi, đặc biệt là cuộc khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới nghiªm träng nhÊt tõ sau ChiÕn tranh
thÕ giíi thø II mới xảy ra và vẫn đang gây những ảnh hởng nặng nề lên nền kinh
tế thế giới; gia tăng liên kết thơng mại khu vực; tranh chấp thơng mại quốc tế
ngày càng phức tạp; WTO đang bị sức ép cải tổ... Bối cảnh đó đặt ra nhiều vấn đề
cần đợc làm rõ trong phát triển kinh tế Việt Nam. Việt Nam đà bớc vào một
11


thêi kú míi, thêi kú hËu gia nhËp WTO. §Ĩ đảm bảo phát triển kinh tế nhanh và
bền vững, Việt Nam phải đẩy nhanh hơn nữa cải cách kinh tế theo hớng thị
trờng. Các vấn đề của KTTT nh sở hữu, phân bổ nguồn lực, phát triển các loại
hình thị trờng, vai trò điều tiết thị trờng của Nhà nớc... cần đợc tiếp tục
nghiên cứu.
iii. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nghiên cứu đa ra luận cứ khoa học và đề xuất các
giải pháp để Đảng và Nhà nớc ban hành và chỉ đạo thực hiện những chủ trơng,
đờng lối, chính sách và biện pháp nhằm đa nền kinh tế Việt Nam đạt đến trình
độ nền kinh tế thị trờng theo quy định của các định chế kinh tế, thơng mại quốc
tế, phấn đấu đến trớc năm 2018, Việt Nam đạt đợc kinh tế thị trờng theo
những tiêu chí của các thành viên WTO và hoàn thành quá trình chuyển nền kinh
tế hiện nay sang kinh tế thị trờng đầy đủ, tạo nền tảng và cơ sở cho giai đoạn
phát triển nền KTTT hiện đại ở Việt Nam sau năm 2020. Căn cứ vào mục tiêu đề
tài, những nhiệm vụ chủ yếu đề tài sẽ thực hiện là:
1. Làm rõ khái niệm và đặc trng của kinh tế thị trờng theo quan điểm của
các định chế kinh tế, thơng mại quốc tế nh WTO, IMF, WB và tiêu chí của một
số nớc thành viên WTO.
2. So sánh kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay với kinh tế thị trờng theo
quy định của các định chế kinh tế, thơng mại quốc tế; đánh giá mức độ đáp ứng
của KTTT hiện nay ở Việt Nam theo các tiêu chí của KTTT.

3. Đề xuất lộ trình và các giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiƯn nỊn kinh tÕ
thÞ tr−êng n−íc ta tiÕn tíi kinh tế thị trờng hiện đại theo đờng lối phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN của Việt Nam.
iv. i tng, phm vi nghiờn cu ca ti
Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những đặc trng cơ bản của kinh tế thị
trờng theo các tiêu chí kinh tế thị trờng hiện đại; so sánh kinh tế thị trờng Việt
Nam hiện nay với các tiêu chí KTTT quốc tế; đa ra lộ trình và giải pháp để hoàn
chỉnh, hoàn thiện nền KTTT của Việt Nam đạt chuẩn KTTT theo WTO và hớng
tới KTTT hiện đại.
Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: Các tiêu chí KTTT theo các nguyên tắc và hiệp định của
WTO, KTTT hiện đại, các cam kết của Việt Nam trong WTO liên quan đến các
tiêu chí KTTT, giải pháp và chính sách thực hiện lộ trình xây dựng và phát triển
KTTT của nớc ta.
Về thời gian: Đánh giá quá trình cải cách KTTT ở Việt Nam giai đoạn 1986 2008 và đề xuất lộ trình và giải pháp cho giai đoạn tới 2020.
12


v. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
(1) Phơng pháp nghiên cứu tài liệu:
- Tổng hợp nghiên cứu trong và ngoài nớc liên quan đến chủ đề nghiên cứu
để kế thừa những kết quả nghiên cứu trớc đây.
- Hệ thống hoá các chính sách phát triển kinh tế thị trờng cđa ViƯt Nam,
c¸c cam kÕt gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam và phát triển kinh tế thị trờng
- Nghiên cứu kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc trong viƯc ph¸t kinh tế thị trờng
theo quan điểm của WTO.
(2) Điều tra, khảo sát thực tế:
- Khảo sát các lĩnh vực/các ngành kinh tÕ, tËp trung vµo mét sè lÜnh vùc chđ
u nh− tài chính, ngân hàng, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, các chính

sách điều tiết thị trờng nh giá, lÃi suất, tiền lơng, tỷ giá, thuế... Địa bàn khảo
sát đợc lựa chọn điển hình trên phạm vi cả nớc: Thành phè Hå ChÝ Minh, khu
vùc miỊn Trung vµ khu vùc miền Bắc. Đối tợng là các doanh nghiệp, Hiệp hội,
các cơ quan quản lý trung ơng và địa phơng... Phơng pháp là lấy thông tin
bằng các phiếu điều tra (thu vỊ 300 phiÕu ®iỊu tra), pháng vÊn trùc tiÕp, ...
- Khảo sát CHLB Nga: Nội dung là tìm hiểu kinh nghiệm chuyển đổi sang
nền KTTT của CHLB Nga, những thành công và cha thành công trong quá trình
chuyển đổi của nỊn kinh tÕ Nga, rót ra bµi häc cho ViƯt Nam ...
(3) Phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp truyền thống để chỉ ra mức
độ đáp ứng của nền kinh tÕ thÞ tr−êng ViƯt Nam hiƯn nay so víi các tiêu chí kinh
tế thị trờng của thế giới. Sử dụng một số phơng pháp để so sánh nh mô hình
phân tích SWOT (S-mặt đợc, W-mặt yếu, O- cơ hội và T-thách thức).
(4) Đề tài sử dụng một số phơng pháp phân tích định lợng: các phơng
pháp phân tích thống kê kinh tế; các hệ thống chỉ tiêu đánh giá về tự do hóa, mức
độ bảo hộ danh nghĩa và thực tế (NPR và EPR); về phân bổ nguồn lực trong nớc
(DRA)...
vi. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài đợc bố cục
thành 3 chơng nh sau:
Chng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về nền kinh tế thị trờng và hớng
tới nền kinh tế thị trờng hiện đại
Chng 2: Đánh giá thực trạng kinh tế Việt Nam hiện nay theo các
nguyên tắc và tiêu chí về nền kinh tế thị trờng
Chng 3: Lộ trình và các giải pháp ®−a nỊn kinh tÕ n−íc ta h−íng tíi
nỊn kinh tÕ thị trờng hiện đại
13


Chơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn về nền kinh tế thị trờng và

hớng tới nền kinh tế thị trờng hiện đại
1.1. Tổng quan về kinh tế thị trờng

1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế tồn tại trong nhiều
phơng thức sản xuất xà hội, đà có mầm mống từ trong xà hội nô lệ, hình thành
trong xà hội phong kiến và đợc phát triển rộng rÃi trong xà hội TBCN. Theo Từ
điển kinh tế học hiện đại Kinh tế thị trờng là một hệ thống kinh tế trong đó các
quyết định về việc phân bổ các nguồn lực sản xuất và phân phối sản phẩm đợc
đa ra trên cơ sở các mức giá đợc xác định qua những giao dịch tự nguyện giữa
các nhà sản xuất, ngời tiêu dùng, công nhân và chủ sở hữu các yếu tố sản xuất1.
Nh vậy, nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế trong đó các hoạt động kinh tế chủ
yếu dựa vào các lực lợng thị trờng để phân bổ nguồn lực, khác với nền kinh tế
phi thị trờng nơi mà chính phủ quyết định các hoạt động kinh tế phần lớn dựa
trên cơ chế kế hoạch hóa tập trung (UNCTAD, 1994).
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xà hội cho thấy, sản xuất và trao đổi
hàng hóa chính là những tiền đề quan trọng ban đầu cho sự ra đời và phát triển
kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, việc phân bổ các nguồn lực sản
xuất của xà hội đợc thực hiện thông qua cơ chế thị trờng, đợc chi phối bởi các
quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Các quan hệ mang tính
áp đặt, cống nạp, cỡng đoạt của kinh tế hiện vật đà đợc thay bằng quan hệ thị
trờng, trao đổi hàng hoá đợc thực hiện theo nguyên tắc ngang giá. Lực lợng
sản xuất phát triển đợc hỗ trợ bởi một hệ thống các quy tắc thể chế thị trờng
nhằm đảm bảo cho nền kinh tế vận hành một cách có hiệu quả nhất.
Thực tế cho thấy, kinh tế thị trờng đợc biểu hiện dới rất nhiều dạng thức
khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và chế độ chính trị của mỗi nớc. Một
số dạng thức kinh tế thị trờng đang tồn tại hiện nay nh− kinh tÕ thÞ tr−êng tù do,
kinh tÕ thÞ tr−êng xà hội, kinh tế thị trờng Nhà nớc, kinh tế thị trờng xà hội
chủ nghĩa... (sẽ đợc mô tả trong mục 1.1.3). Tuy nhiên những dạng thức này đều
có những đặc trng đồng nhất rất cơ bản đó là:

- Sản phẩm và dịch vụ do lao động tạo ra là hàng hóa, đợc trao đổi theo
nguyên tắc thị trờng, theo giá cả thị trờng.

1

Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tr.634

14


- Thị trờng là cơ sở cho việc phân bổ nguồn lực. Đây là một đặc trng quan
trọng nhất của KTTT để phân biệt nó với nền kinh tế hiện vËt hay kinh tÕ kÕ
ho¹ch hãa tËp trung.
- HƯ thèng các thị trờng hàng hóa, thị trờng lao động, thị trờng bất động
sản, công nghệ v.v. trở thành mảnh đất sống của hoạt động trao đổi trong nền
kinh tế. Đây là điều kiện và cơ sở để thị trờng hoạt động hiệu quả, tức là đảm bảo
sự đồng bộ các loại hình thị trờng.
- Các thực thể kinh tế nh các doanh nghiệp, các cá nhân tham gia vào hoạt
động của thị trờng chủ yếu theo sự điều tiết của quy luËt kinh tÕ thÞ tr−êng nh−
quy luËt cung - cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh. Thị trờng hoạt động
hiệu quả khi có sự đảm bảo sự bình đẳng và tự chủ của các chủ thể tham gia thị
trờng, quyền nh nhau trong việc gia nhập và rót khái thÞ tr−êng, qun tù do
kinh doanh.
- Trong nỊn kinh tế thị trờng, sản phẩm và hàng hóa đợc tự do lu thông
và trao đổi trên thị trờng. Các công cụ điều tiết thị trờng nh giá cả, lÃi suất,
tiền lơng, tỷ giá,... phải đợc hình thành trên cơ sở thị trờng. Các yếu tố nh
hàng hóa, dịch vụ, lao động, vốn phải đợc tự do trao đổi trên thị trờng.
- Nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, tạo ra các điều kiện cần thiết
cho thị trờng hoạt động, điều tiết nền kinh tế chủ yếu bằng công cụ kinh tế hợp
pháp để thị trờng hoạt động hiệu quả và khắc phục những thất bại của thị trờng.

Ngày nay, phát triển kinh tế thị trờng mang tính phổ biến, là xu thế chủ đạo
trên thế giới sau sự sụp đổ của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, phi thị
trờng ở các nớc XHCN trớc đây. Tuy nhiên, kinh tế thị trờng đợc thể hiện
rất đa dạng, phong phú.
Tính chất phổ biến của KTTT hiƯn nay cho thÊy r»ng:
Thø nhÊt, kinh tÕ thÞ tr−êng là sự phát triển mang tính tất yếu. Sự hiện diện
(hay thừa nhận) của kinh tế thị trờng tại tất cả các quốc gia trên thế giới cho thấy
kinh tế thị trờng có sức sống mÃnh liệt và là bớc phát triển tự nhiên mang tính
quy luật trong lịch sử nhân loại. Từ những mầm mống phát sinh trong nền kinh tế
phong kiến, sự phát triển của lực lợng sản xuất đà phá vỡ những kết cấu phong
kiến, thúc đẩy tự do hoá kinh tế và thiết lập vững chắc quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Tích luỹ t bản, quá trình công nghiệp hoá đà biến mọi yếu tố của sản xuất thành
hàng hoá. Kinh tế thị trờng luôn tồn tại và phát triển ngay cả khi một quốc gia
nào đó không thừa nhận nó. Những động lực phát triển mang tính nội sinh đà giúp
cho kinh tế thị trờng trở thành tất yếu.
Thứ hai, kinh tế thị trờng có khả năng thích ứng với các hình thái xà hội
khác nhau. Có thể nhận thấy tính đa dạng của các nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng hiƯn nay
15


tại các quốc gia với những sự khác biệt về cơ cấu sở hữu và cấu trúc xà hội. Quá
trình phát triển kinh tế thị trờng đà cho thấy cơ chế kinh tế thị trờng có thể phát
huy tác dụng tÝch cùc cđa nã víi nh÷ng chđ thĨ kinh tÕ khác nhau - cá thể, tiểu
chủ, t bản hay Nhà nớc. Điều quan trọng là các chủ thể kinh tế này cần có khả
năng tự chủ và cạnh tranh một cách bình đẳng, các quy luật của thị trờng phải
đợc tôn trọng. Nói cách khác, kinh tế thị trờng gắn liền với sự phát triển của sản
xuất hàng hoá và hoàn toàn có thể đợc xây dựng tại những quốc gia có những
chế độ chính trị - xà hội khác nhau, với các mô hình kinh tế thị trờng cụ thể, đa
dạng gắn liền với hình thái kinh tế - xà hội và chế độ chính trị - xà hội của mỗi
nớc.

1.1.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển KTTT
Có rất nhiều cách đánh giá mức độ phát triển kinh tế thị trờng và thực tế
cũng có nhiều tiêu chí đánh giá đà đợc áp dụng. Phổ biến nhất chúng ta có thể
thấy là những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển nh EU, Hoa Kỳ đà đa ra
các tiêu chí để đánh giá mức độ thị trờng/phi thị trờng của nền kinh tế, đặc biệt
áp dụng với các nớc đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế
hoạch tập trung sang kinh tÕ thÞ tr−êng nh− CHLB Nga, Trung Qc, ViƯt Nam,
các nớc Đông Âu2. Mục đích là để áp đặt thuế chống bán phá giá hàng hóa của
các nớc nói trên tại thị trờng của họ. Tuy nhiên, hiện nay cha có một hệ thống
tiêu chí nào đợc cho là đầy đủ và đúng đắn duy nhất để đánh giá mức độ phát
triển kinh tế thị trờng.
Dựa theo các chức năng của kinh tế thị trờng, các tiêu chí đánh giá của các
nớc và các tổ chức kinh tế quốc tế có thể đa ra một số tiêu chí đánh giá mức độ
phát triển kinh tế thị trờng sau đây:
Thứ nhất, mức độ thị trờng hóa các công cụ điều tiết kinh tế. Nhóm các
công cụ này là giá cả, thuế, lao động, tỷ giá, lÃi suất... Trong một thị trờng phát
triển, các nhân tố nói trên phải đợc hình thành trên cơ sở thị trờng, không có sự
áp đặt tùy tiện của Nhà nớc. Chẳng hạn, không có chế độ hai giá, tiền lơng phải
đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động hay là sự thỏa thuận tự nguyện giữa
bên sử dụng lao động và ngời cung cấp lao động. Tơng tự nh vậy, tỷ giá và lÃi
suất, về cơ bản, phải do thị trờng quyết định. Không có tình trạng Nhà nớc can
thiệp bằng quy định mức lÃi suất hay tỷ giá hối đoái trên thị trờng.
Thứ hai, mức độ tự do kinh doanh và cạnh tranh. Mọi chủ thể kinh doanh
đều bình đẳng trong gia nhập cũng nh rút lui khỏi thị trờng, đợc tiếp cận tất cả
các thị trờng nhân tố sản xuất, tự chủ kinh doanh trên thị trờng cạnh tranh và tự
do hoá. Không dung dỡng tình trạng độc quyền trong kinh doanh, không phân
2

Các tiêu chí của Hoa Kỳ và EU sẽ đợc phân tích kỹ trong các mục 1.2.2. và 1.2.3.


16


biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. Không có hiện tợng Nhà nớc can thiệp
trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh, bóp méo hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ ba, mức độ minh bạch của chính sách. Nhà nớc ban hành và thực thi
luật pháp về kinh doanh bảo đảm tính minh bạch, không phân biệt đối xử, tạo điều
kiện phù hợp cho quản lý doanh nghiệp (áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế,
bảo vệ cổ đông, bảo vệ tính sẵn có và chính xác của thông tin doanh nghiệp);
Thứ t, mức độ tự do hóa thơng mại. Vốn, lao động, hàng hóa dịch vụ, đất
đai, công nghệ... phải đợc tự do lu thông và trao đổi trên thị trờng. Phải đảm
bảo các điều kiện để các loại thị trờng phát triển. Không sử dụng hệ thống
thơng mại phi thị trờng (ví dụ: hàng đổi hàng) và không áp dụng các chế độ bao
cấp, trợ cấp làm méo mó thị trờng.
Thứ năm, mức độ can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng. Nhà nớc chỉ can
thiệp vào thị trờng với mục đích đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, công bằng xÃ
hội, bảo vệ môi trờng... Tøc lµ sù can thiƯp cđa Nhµ n−íc nh»m xư lý những thất
bại của thị trờng, đảm bảo thị trờng phát triển lành mạnh. Chẳng hạn, Nhà nớc
đa ra các quy định về BVMT, đảm bảo quyền lợi của ngời lao động, sử đụng
các công cụ kinh tế để điều tiết thị trờng tránh xảy ra biến động lớn nh khủng
hoảng, lạm phát,...
Nhiều nớc và tổ chức đà đa ra các tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ phát
triển thị trờng. Nh sẽ đề cập trong mục 1.2.2, 1.2.3, Hoa Kỳ đa ra 6 tiêu chí,
EU đa ra 5 tiêu chí để xem xét một nớc có/không có kinh tế thị trờng, sử dụng
trong việc áp thuế bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu của các nớc. Tạp chí
Phố Wall (Mỹ) và Quỹ Heritage đa ra ChØ sè tù do kinh tÕ (Index of Economic
Freedom - IEF) để đánh giá mức độ tự do hóa của các nền kinh tế theo các tiêu
chí của kinh tế thị trờng. Theo đó đa ra báo cáo xếp hạng hàng năm cho 161
quốc gia dựa trên 50 biến số kinh tế độc lập. Báo cáo này đánh giá mức độ tự do
kinh tế của các nớc dựa trên 10 tiªu chÝ gåm: (1) Tù do kinh doanh; (2) Tù do

thơng mại; (3) Tài khóa; (4) Tự do về tiền tƯ; (5) Møc ®é can thiƯp cđa ChÝnh
phđ; (6) Tù do về đầu t; (7) Tự do tài chính; (8) Quyền sở hữu; (9) Tự do lao
động; (10) Mức độ tham nhũng. Thang điểm của từng tiêu chí là 100%, thang
điểm cao thể hiện mức độ tự do và sự hoàn thiện cao hơn của tiêu chí.
Hộp 1: Các tiêu chí xác định t cách "kinh tế thị trờng" của Việt Nam
(theo cách định nghĩa của ủy ban Châu Âu)
(1) Mức độ ảnh hởng (thấp) của Chính phủ đối với việc phân bổ các nguồn lực và các quyết
định của doanh nghiệp, bất kể là trực tiếp hay gián tiếp, chẳng hạn: thông qua việc Nhà nớc quy
định giá cả trên thị trờng, áp dụng chính sách phân biệt đối xử trong thuế, thơng mại hoặc tiền tệ;
(2) Không có hiện tợng Nhà nớc can thiệp, bóp méo hoạt động của doanh nghiệp ("tàn d" từ
hệ thống cũ) liên quan đến qúa trình t nhân hóa; không sử dụng hệ thống thơng mại phi thị trờng

17


(ví dụ: hàng đổi hàng) và không áp dụng các chế độ bao cấp;
(3) Ban hành và thực thi luật doanh nghiệp bảo đảm tính minh bạch, không phân biệt đối xử, tạo
điều kiện phù hợp cho quản lý doanh nghiệp (áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế, bảo vệ cổ
đông, bảo vệ tính sẵn có và chính xác của thông tin doanh nghiệp);
(4) Ban hành và áp dung một hệ thống luật thống nhất, hiệu quả và minh bạch đảm bảo tôn
trọng quyền sở hữu tài sản và đảm bảo sự vận hành của cơ chế phá sản doanh nghiệp;
(5) Tồn tại một khu vực tài chính đích thực, hoạt động độc lập với Nhà nớc, về mặt luật pháp
cũng nh trên thực tế, chịu sự điều chỉnh của các quy định bảo lÃnh đầy đủ, chịu sự giám sát một
cách thỏa đáng.

Nguồn: Dẫn từ văn bản "ý kiÕn cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam vỊ t− c¸ch nền kinh tế thị trờng trong các
cuộc điều tra chống bán phá giá đối với Việt Nam". Bộ Thơng mại, dự thảo ngày 27-6-2005

1.1.3. Các dạng thức kinh tế thị tr−êng
1.1.3.1. Kinh tÕ thÞ tr−êng tù do

Kinh tÕ thÞ tr−êng tự do có thể coi là một dạng kinh tế thị trờng thuần
khiết thịnh hành ở nhiều nớc, đặc biệt là Hoa Kỳ và Anh. Nhiều nớc ở châu á
và Mỹ La-tinh cũng áp dụng mô hình kinh tế này. Trong nền kinh tế thị trờng tự
do, các tác nhân kinh tế chủ yếu quan hệ, tác động lẫn nhau thông qua cơ chế thị
trờng. Hầu hết mọi bất cập, thất bại của nền kinh tế đều bị quy về những nguyên
nhân nh sự thiếu hụt, cha hoàn hảo và cha đợc phát triển đầy đủ của cơ chế
thị trờng.
Lý thuyết thị trờng tự do đợc khởi thảo bởi Adam Smith với tên gọi là
bàn tay vô hình. Lý thuyết này sau đó đợc kế thừa và phát triển, đặc biệt là các
học thuyết kinh tế của trờng phái tân tự do. Trụ cột chính của mô hình kinh tế thị
trờng tự do là quyền sở hữu t nhân, lợi ích cá nhân, cạnh tranh thị trờng và tự
do, dân chủ theo kiểu phơng Tây. Theo các nhà kinh tế học phơng Tây, sức
sống và sự tồn tại lâu bền cđa hƯ thèng thÞ tr−êng tù do tr−íc hÕt xt phát từ tính
phù hợp của nó với bản chất con ngời, hay quyền tự nhiên của cá nhân con
ngời do John Locke ph¸t hiƯn. Qun tù do kinh tÕ trë thành một quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm. Lý thuyết tân tự do đòi hỏi một địa vị xà hội đặc quyền
cho các nhà kinh doanh, và cho rằng cần trao quyền kiểm soát nền kinh tế cho thị
trờng tự do và các nhà kinh doanh. Vai trò chủ yếu của Nhà nớc là duy trì một
môi trờng ổn định để các thị trờng tự do hoạt động, không bị can thiệp hoặc chỉ
có sự can thiệp cần thiết và do đó rất ít sự can thiệp hành chính hoặc chính trị.
Nh lời phát biểu của cựu Tổng thống Mỹ Ri-gân: Sự thịnh vợng và phát triển
kinh tế sẽ không thể có nếu thiếu tự do kinh tế và không thể bảo vệ tự do cá nhân
và chính trị của chóng ta nÕu thiÕu tù do kinh tÕ”.3

3

USICA, Official text, President Reagan’s Speech to World Bank/ IMF, 30/9/1981

18



Mô hình kinh tế thị trờng tự do hiện nay đang đợc các nớc, nhất là Hoa
Kỳ, tuyên truyền phổ biến khắp nơi, đặc biệt là sau khi mô hình kinh tế kế hoạch
hóa tập trung sụp đổ. Trong nhiều trờng hợp, ngời ta còn nâng giá trị của kinh
tế thị trờng tự do thành một giá trị mang tính đạo đức. ý tởng cho rằng thị
trờng tự do là một khái niệm mang tính đạo đức đà đợc Tổng thống Bush đề cập
trong Tuyên ngôn chiến lợc an ninh tháng 9/2002 với nội dung là Khái niệm thị
trờng tự do đà xuất hiện với t cách một nguyên tắc đạo đức ngay cả trớc khi nó
trở thành một trụ cột của kinh tế học. Nếu bạn có thể làm ra một cái gì đó mà nó
có giá trị đối với ngời khác, thì bạn có thể bán nó. Nếu những ngời khác làm ra
đợc cái gì đó mà bạn thấy có giá trị, bạn có thể mua đợc nó. Đó là quyền tự do
đích thực, quyền tự do để mu sinh cho một con ngời4.
Tuy nhiên, bên cạnh những tính u việt của thị trờng tự do đợc thừa nhận
rộng rÃi, mô hình kinh tế này cũng có những hạn chế mà cha một Chính phủ nào
có thể khắc phục đợc. Đó là tình trạng bất bình đẳng về thu nhập và sự thiếu hụt
các công cụ ngăn chặn tình trạng tăng nhanh sự bất bình đẳng. Hoa Kỳ là nớc
kinh tế phát triển nhất nhng lại rơi vào tình trạng bất bình đẳng nhất. Theo số
liệu của Ngân hàng Thế giới năm 2001, 10% số những ngời có thu nhËp cao nhÊt
chiÕm tíi 29% tỉng thu nhËp, trong khi đó 20% thấp nhất chỉ chiếm cha đầy 5%.
Nền kinh tế thị trờng tự do ở Hoa Kỳ làm cho sự gắn kết xà hội của nớc này
ngày càng lỏng lẻo. Hoa Kỳ là một điển hình về thất bại trong việc duy trì những
hình thái gắn kết xà hội có khả năng thỏa mÃn đợc nhu cầu căn bản của dân
chúng về an ninh và ổn định. Một hạn chế nữa của mô hình kinh tế thị trờng tự
do kiểu Mỹ là sự nới lỏng kiểm soát thị trờng tài chính gây nên sự bất ổn kinh
tế vĩ mô dẫn đến khủng hoảng kinh tế. Chúng ta đà đợc chứng kiến cuộc khủng
hoảng tài chính tồi tệ nhất toàn cầu bắt nguồn từ Hoa Kỳ kể từ sau đại suy thoái
kinh tế 1929 - 1933, xảy ra từ cuối năm 2007 và hậu quả đến nay cha thể khắc
phục đợc. Mô hình kinh tế thị trờng tự do cũng đà từng thất bại ở một số nớc
Mỹ Latinh. Ngày nay, các nớc đi sau có trình độ phát triển thấp hơn đang hết sức
cân nhắc việc áp dụng mô hình kinh tế thị trờng tự do kiểu Mỹ.

1.1.3.2. Kinh tế thị trờng x hội
Khái niệm kinh tế thị trờng xà hội có mối quan hệ khăng khít với chế độ
kinh tế Đức. Sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế Đức những năm sau
Chiến tranh ThÕ giíi II ®· gióp cho uy tÝn cđa thut kinh tế thị trờng xà hội
ngày một tăng lên. Nhiều nớc đang phát triển, kể cả những nớc Đông Âu cũng
đà định hớng nền kinh tế của mình theo mô hình này.
Sự ra đời của mô hình kinh tế thị trờng xà hội ở Đức là do bối cảnh kinh tế
của nớc này sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, khi nớc Đức lâm vào tình
4

Peter Nolan: Trung Quốc trớc ngà ba đờng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi, 2005, tr.131

19


trạng hỗn loạn. Toàn bộ mô hình kinh tế từng hoạt động khá tốt trong thời kỳ
nớc Đức phát xít ®· sơp ®ỉ tõ gèc rƠ. Do vËy, viƯc t×m kiếm một mô hình kinh tế
nào đó để đảm bảo sinh kế cho ngời dân là một nhu cầu bức xúc. Những tranh
luận xung quanh một nớc Đức mới đà diễn ra gay gắt giữa 4 trờng phái lớn:
những ngời chủ trơng thị trờng tự do, những ngời ủng hộ giáo lý truyền thống
của xà hội Cơ đốc giáo, những ngời theo thuyết tơng trợ thân ái trong đạo đức
xà hội của nhà thờ Luther và những ngời có thiên hớng cộng sản. Trong bối
cảnh nớc Đức thời hậu chiến, không một trờng phái nào có thể hoàn toàn thắng
thế ba trờng phái còn lại.
Nh một sự thỏa hiệp, lý thuyết kinh tế thị trờng xà hội đà đợc nhà kinh
tế Đức Alfred Muller-Armack đa ra vào khoảng giữa những năm 1940. Kinh tế
thị trờng xà hội là một dạng của kinh tế thị trờng tự do, nhng mục tiêu chuẩn
mực của nó là, theo cách nói của Muller-Armack, gắn kết trên cơ sở thị trờng
các nguyên tắc về tự do và bình đẳng xà hội, để tạo ra và b¶o vƯ sù “phån vinh
cho tÊt c¶ mäi ng−êi” (t− t−ëng cđa Ludwig-Erhard). Do vËy, thùc chÊt kinh tÕ thÞ

tr−êng xà hội là một mẫu hình cố gắng gắn kết hợp lý các mặt kinh tế, xà hội và
chính trị.
Thể chế kinh tế thị trờng xà hội về cơ bản phản ánh những t tởng của học
thuyết tân tự do với một vài sự thay đổi. Có thể coi đó là biến thể kiểu Đức của
chủ nghĩa tân tự do về kinh tế, thờng còn đợc gọi là chủ nghĩa tự do Ordo
(Ordo-liberalism) của trờng phái kinh tế Freiburg. Tơng tự nh chủ nghĩa tân tự
do, kinh tế thị trờng xà hội dựa trên những nguyên tắc nh quyền tự do cá nhân,
sở hữu t nhân và cạnh tranh, coi sự vận hành trơn tru của các thị trờng là tiền đề
cho thịnh vợng xà hội. Dù vậy, cũng theo Muller-Armack (trích dẫn theo Jung
W. 2001), các thị trờng là điều kiện cần chứ không bao giờ là điều kiện đủ cho
một xà hội tự do, thịnh vợng, công bằng và trật tự. Luật pháp, Nhà nớc và đạo
đức, các chuẩn mực và giá trị đợc thừa nhận chung không thể kém quan trọng
hơn so với các chính sách kinh tế và tài chính. Kinh tế thị trờng xà hội cơ bản
khác với trờng phái tự do khác ở cách nhìn nhận về vai trò của Nhà nớc. Nhà
nớc trong mô hình thị trờng xà hội không chỉ là một ngời gác đêm của nền
kinh tế mà có vai trò tích cực hơn nhiều. Đồng thời, trong nền kinh tế thị trờng
xà hội, các mục tiêu xà hội cũng đợc coi nh là các mục tiêu kinh tế, các thành
quả của thị trờng phải đợc phân phối cho phù hợp với các tiêu chí xà hội.
Đặc điểm thể chế quan trọng của mô hình thị trờng xà hội là mạng lới gắn
kết, cộng tác và điều phối chặt chẽ giữa Nhà nớc, các đảng chính trị, các doanh
nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp và các công đoàn lao động. Nét phổ biến ở mô hình
này là cạnh tranh luôn đi liền với hợp tác và những cuộc thơng lợng tập thể giữa
các nhóm xà hội để quyết định những vấn đề kinh tế nh lơng bổng và điều kiện
làm việc. Trong các cuộc đàm phán đó, vai trò của Nhà nớc chủ yếu là đứng
20


ngoài, nói cách khác là có vai trò trung lập. Các tổ chức công đoàn lao động
không chỉ có vai trò quan trọng ở tầm vĩ mô mà còn ở cả từng doanh nghiệp thông
qua các hội đồng công nhân và nguyên tắc tham quyết trong các doanh nghiệp.

Hệ thống này cho phép phối hợp, tập trung nguồn lực trong xà hội để thực hiện
những mục tiêu phát triển lâu dài. Ngời lao động, thông qua sức mạnh tập thể,
đợc bảo vệ tốt hơn và khó bị sa thải. Các công ty và các ngành công nghiệp gặp
khó khăn, dù ít đợc Nhà nớc trợ cấp trực tiếp, vẫn dễ đợc nhận sự giúp đỡ từ
các hiệp hội công nghiệp và các ngân hàng.
Các chính sách ủng hộ cạnh tranh và chống độc quyền ở mô hình thị trờng
xà hội là khá nghiêm ngặt nhằm bảo đảm các thị trờng hàng hóa thông thờng
không bị chi phối bởi một vài công ty lớn. Tuy nhiên, thể chế kinh tế thị trờng xÃ
hội giành nhiều ngoại lệ cho những ngành có liên quan trực tiếp tới con ngời và
phúc lợi xà hội để bảo đảm sự an toàn xà hội toàn diện ở mức cao. Nhà nớc gần
nh độc quyền và bao cấp đối với những hàng hóa và dịch vụ liên quan trực tiếp
tới đời sống con ngời nh chăm sóc sức khỏe, giáo dục và bảo hiểm xà hội. Một
số thị trờng đặc biệt nh thị trờng lao động và thị trờng tài chính cũng chịu sự
điều tiết rất chặt chẽ của Nhà nớc và các thể chế xà hội. Tại các thị trờng của
Đức, cạnh tranh bằng giá cả thờng kém quan trọng hơn so với cạnh tranh bằng
chất lợng và chuyên môn hóa.
Không giống mô hình kinh tÕ thÞ tr−êng tù do kiĨu Mü, nỊn kinh tÕ thị
trờng xà hội dựa rất nhiều vào vai trò chi phối của các ngân hàng trong việc cấp
vốn và kiểm soát công ty. Các ngân hàng đợc phép sở hữu lợng cổ phiếu đủ lớn
để kiểm soát hoạt động của các công ty và tham gia vào hội đồng quản trị của
công ty. Đặc điểm này cho phép các doanh nghiệp có thể tập trung vào những
chiến lợc tìm kiếm lợi nhuận trong dài hạn, ngợc với quan điểm ngắn hạn của
mô hình kinh tế thị trờng tự do thuần khiết. Các hÃng ở mô hình kinh tế thị
trờng xà hội có điều kiên tập trung hơn vào những chiến lợc nhằm tăng năng
suất lao động và khả năng sinh lời xét về dài hạn. Trên thực tế, hệ thống thể chế
của mô hình Đức cho phép các hÃng có nhiều cơ hội thực hiện những biện pháp
cải tiến có tầm chiến lợc dài hạn. Những đổi mới công nghệ thờng diễn ra từ từ
nhng lại liên tục và chắc chắn, có xu hớng cải tiến những sản phẩm hiện có hơn
là phát minh, sáng tạo những sản phẩm mới hoặc những ngành mới.
1.1.3.3. Kinh tế thị trờng Nhà nớc phát triển

Mô hình kinh tế thị trờng Nhà nớc phát triển đợc ứng dụng ở các nớc
châu á, điển hình là Nhật Bản, Hàn Quốc, và gần đây là Trung Quốc. Đây là mô
hình kinh tế dựa vào Nhà nớc. Đối lập với các nền kinh tế thị trờng tự do phát
triển, nơi Chính phủ chủ yếu giữ vai trò điều tiết hay trọng tài của cuộc chơi, hoặc
là ngời phân phối lại thu nhập, cung cấp phúc lợi công cộng, đảm bảo ổn định vĩ
21


mô, Chính phủ tại các nền kinh tế dựa vào Nhà nớc có chức năng khác là điều
phối quá trình chuyển đổi công nghiệp của đất nớc, bao gồm cả việc đóng vai trò
là ngời sản xuất trực tiếp. Trong thể chế kinh tế của mô hình Nhà nớc phát
triển, nhiƯm vơ chđ u vµ quan träng nhÊt cđa Nhµ nớc là thúc đẩy phát triển
kinh tế dài hạn. Thay vì chấp nhận sự phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế
so sánh sẵn có của đất nớc, Nhà nớc phát triển cố gắng thực hiện chính sách
công nghiệp (chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế) để tạo ra những lợi thế so
sánh mới đáp ứng triển vọng biến động của tơng lai. Nhà nớc ở những quốc gia
này không chỉ quan tâm đến luật chơi của nền kinh tế mà còn can thiệp mạnh mẽ
vào chính nội dung của hoạt động kinh tế. Nhà nớc vạch ra kế hoạch phát triển
dài hạn hoặc ngắn hạn, chủ động phát triển những loại công nghệ cần thiết, thúc
đẩy hoặc kiềm chế những ngành công nghiệp nhất định đợc u tiên hoặc bị xác
định đà lỗi thời, thậm chí trùc tiÕp tiÕn hµnh kinh doanh trong mét sè lÜnh vực.
Nói một cách ngắn gọn, Nhà nớc có chức năng phát triển. Nền tảng lý thuyết
cho chức năng phát triển này là những phân tích xung quanh lợi thế so sánh
động của một nền kinh tế. Bản thân cơ chế thị trờng là rất thiển cận, chỉ tập
trung vào những lợi thế so sánh tĩnh, hay ngắn hạn và không thể chấp nhận việc
hy sinh những lợi ích hiện nay để bảo hộ và phát triển những ngành non trẻ có ý
nghĩa chiến lợc trong tơng lai. Do vậy, để tạo ra sức cạnh tranh quốc tế dài hạn
và tạo ra những bớc nhảy cho nền kinh tế, Nhà nớc cần thực thi chức năng
phát triển để thờng xuyên thách thức thế cân bằng thị trờng và sự phân công lao
động quốc tế đang tồn tại.

Các nớc theo mô hình này thờng chú trọng nhiều tới kế hoạch hóa.
Chẳng hạn, từ năm 1943, Chính phủ Nhật Bản liên tiếp đa ra các kế hoạch kinh
tế. Mỗi kế hoạch đều vạch ra mục tiêu tơng lai mặc dù các mục tiêu này có thể
thay đổi tùy theo hoàn cảnh. Hiếm có nền kinh tế thị trờng phát triển nào khác,
ngoại trừ Pháp, lại áp dụng kiểu làm kế hoạch toàn quốc tơng tự nh Nhật Bản.
Cho dù các kế hoạch của Chính phủ chỉ có tính định hớng nhng khu vực t
nhân Nhật luôn coi trọng các bản kế hoạch này và mỗi công ty đều thờng dựa
trên kế hoạch chung của đất nớc để xây dựng các định hớng kinh doanh cho
riêng họ.
Tại những nớc theo mô hình thể chế kinh tế Nhà nớc phát triển, ở một mức
độ cao hơn so với hai mô hình trớc, cơ quan hành pháp giữ vai trò quyết định
trong việc hoạch định chính sách kinh tế. Đồng thời, các cơ quan Nhà nớc
thờng có mối liên kết rất chặt chẽ với khu vực t nhân. Chẳng hạn, suốt nhiều
thập kỷ sau chiến tranh, Nhật Bản luôn nổi tiếng là Liên hiệp Nhật Bản. Điều đó
có nghĩa là giữa Chính phủ (mà trớc hết là chính khách và quan chức của Bộ Tài
chính, Bộ Công nghiệp và Thơng mại quốc tế (MITI) và giới kinh doanh t nhân
có quan hệ rất chặt chẽ. Về nguyên tắc, Nhà nớc bám sát khu vực t nhân ®Ó
22


vạch ra các chiến lợc phát triển, trợ giúp và tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho
kinh doanh, còn t nhân thì hợp tác và tuân theo sự hớng dẫn của Chính phủ,
đợc Chính phủ bảo vệ trớc sự cạnh tranh bên ngoài. Những hiệp hội t nhân lớn
nh Liên đoàn các tổ chức kinh tế (Keidanren) và Liên đoàn các chủ doanh
nghiệp (Nikkeiren) làm việc rất gắn bó với Chính phủ. Mối quan hệ này trên thực
tế đà diễn ra khá suôn sẻ trong nhiều năm và phù hợp với thời kỳ cần tập trung
mọi nguồn lực vào một số ngành và lĩnh vực then chốt nhằm đuổi kịp các nớc
công nghiệp Âu - Mỹ. Tuy vậy, cùng với thời gian, những khía cạnh tiêu cực của
mối quan hệ này ngày càng trở nên nghiêm trọng và tạo ra những rào cản lớn đối
với phát triển kinh tế. Chẳng hạn, vào cuối những năm 1980, các quan chức Chính

phủ Nhật Bản đà bật đèn xanh cho rất nhiều công ty lớn vay những khoản tiền
khổng lồ mà không cần thế chấp hay chỉ thế chấp trên giấy để đầu t vào bất động
sản hay thị trờng chứng khoán. Khi nền kinh tế bong bóng bị vỡ, các quan chức
Chính phủ Nhật lại ra tay cứu giúp các chiến hữu của mình bằng cách bơm công
quỹ cho các ngân hàng này để xóa nợ cho các công ty, đó là một trong những
nguyên nhân dẫn tới hậu quả tồi tƯ lµ hƯ thèng tµi chÝnh vµ tiỊn tƯ cịng nh nền
kinh tế Nhật Bản rơi vào khủng hoảng và rất khó khăn trong việc tìm lối ra. Các
công ty Nhật cũng có nhiều món quà tặng trên mức tình cảm để đáp lại sự quan
tâm của các quan chức Chính phủ.
Một đặc điểm của mô hình thể chế kinh tế Nhà nớc phát triển là việc hình
thành các tập đoàn kinh doanh lớn, ở Nhật Bản gọi là Keiretsu và ở Hàn Quốc gọi
là Chaebol. Những tập đoàn này bao gồm hàng chục công ty hạt nhân, cốt lõi là
một hoặc một vài ngân hàng lớn chuyên lo cấp vốn cho các công ty thành viên.
Các tập đoàn này ít phụ thuộc vào thị trờng chứng khoán. Những công ty thành
viên của tập đoàn có thể độc lập trên danh nghĩa pháp lý nhng trên thực tế chúng
liên hệ và phối hợp rất chặt chẽ với nhau. Dới sự bảo trợ của Chính phủ, các tập
đoàn này đợc hởng nhiều đặc quyền kinh doanh, từ sự bảo hộ thơng mại, vay
vốn không cần thế chấp cho đến kinh doanh ®éc qun. Trong mét thêi kú dµi (tíi
ci thËp kû 80), những tập đoàn này đà góp phần rất quan trọng vào quá trình
tăng trởng nhanh của những nớc nh Hàn Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, cùng
với thời gian, rất nhiều nhợc điểm của hệ thống này đà bộc lộ. Nhợc điểm lớn
nhất là quan hệ liên kết trên nhiều mặt đà khiến các công ty trong những tập đoàn
này không thể chủ động và linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, một điều rất
không phù hợp trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế năng động nh hiện nay. Hơn
nữa, hệ thống này thiếu sự minh bạch, dễ tạo ra môi trờng cho những hành vi tìm
kiếm đặc lợi và tham ô, tham nhũng. Nhiều nhà kinh tế Hoa Kỳ cho rằng đây chỉ
là một hình thức độc quyền trá hình.
ở mô hình thể chế kinh tế Nhà nớc phát triển, việc nắm giữ cổ phần chéo
giữa các công ty là một thực tế phổ biến. Mối quan hệ nắm giữ cổ phần đan chéo
23



nhau này, đặc biệt là giữa các công ty bạn hàng có độ tín nhiệm cao, không phải
vì mục đích lợi nhuận trớc mắt và vì mối quan hệ làm ăn ổn định lâu dài, do đó
tạo nên một liên minh phối hợp kinh doanh bền vững. Số cổ phiếu của một công
ty do các công ty khác nắm giữ ngày càng tăng, trong khi số cổ phiếu do cá nhân
nắm giữ có xu hớng giảm. Chẳng hạn ở Nhật Bản, số cổ phiếu do cá nhân nắm
giữ từ mức 73% năm 1949 đà giảm xuống còn 23% vào năm 1994. Sự nắm giữ cổ
phiếu đan chéo này tạo nên một kim tự tháp chứng khoán nguy hiểm, góp phần
tạo ra tình trạng phá sản hàng loạt kiểu domino vào những năm 1990 ở Nhật Bản
và Hàn Quốc.
ở hầu hết các nền kinh tế theo mô hình này, hệ thống ngân hàng giữ vai trò
rất quan trọng, trong khi hệ thống thị trờng cổ phiếu và trái phiếu vẫn còn tơng
đối nhỏ bé và cha phát triển, đặc biệt khi so sánh với thị trờng chứng khoán Hoa
Kỳ. Chẳng hạn nh ở Nhật Bản, mọi công ty, lớn cũng nh nhỏ, đều tìm cách thiết
lập một quan hệ chặt chẽ với ít nhất một ngân hàng để họ có thể tìm kiếm từ đó sự
bảo hộ trong các trờng hợp khủng hoảng. Dù vậy, các ngân hàng của Nhật Bản ít
đợc trực tiếp tham gia vào quản lý của công ty.
Trong các mô hình này, thị trờng lao động thờng kém linh hoạt, các chủ
doanh nghiệp phải đơng đầu với những thủ tục pháp lý khó khăn và tốn kém nếu
muốn sa thải ngời lao động. ở một số nền kinh tế, ngời lao động đợc hởng
chế độ làm việc suốt đời, đợc cất nhắc và khen thởng theo thâm niên phục vụ
công ty chứ không phải chỉ theo hoặc chủ yếu theo năng lực và thành tích cá
nhân. Lòng trung thành với công ty, còn hơn cả hiệu suất công việc, luôn đợc coi
là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá nhân viên.
1.1.3.4. Kinh tế thị trờng XHCN
Xét về mặt lý luận, kinh tế thị trờng XHCN là một loại hình kinh tế thị
trờng có nhiều khác biệt với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Cơ sở kinh tế
của chế độ XHCN là chế độ công hữu XHCN về t liệu sản xuất. Nền kinh tế thị
trờng XHCN là nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu với nhiều hình thức và trình

độ khác nhau. Trong nội bộ chế độ công hữu, do thực hiện nguyên tắc tách rời
quyền sở hữu về t liệu sản xuất với quyền kinh doanh, cho nên các xí nghiệp và
các chủ thể hoạt động kinh tế trở thành chủ thể hoạt động kinh tế và chủ thể lợi
ích kinh tế độc lập hoặc tơng đối độc lập. Lợi ích kinh tế của các đơn vị kinh tế
độc lập, lợi ích kinh tế của các cá nhân độc lập trong nội bộ đơn vị kinh tế công
hữu, sự chênh lệch lao ®éng bá ra vµ sù ®ãng gãp lao ®éng cđa họ, sở hữu cá nhân
về sức lao động của ngời lao động đơng nhiên tạo ra tính độc lập về lợi ích, về
kinh tế của từng chủ thể, mối liên hƯ kinh tÕ kh¸ch quan trong néi bé nỊn kinh tế
đà hình thành sự phân công lao động xà hội và xà hội hoá nền sản xuất nên làm
cho các đơn vị kinh tế trong nội bộ chế độ công hữu trở thành những ngời sản
24


×