Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Quản trị chiến lược toàn cầu Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.45 KB, 47 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
Global Strategic Management – Bộ môn Quản trị chiến lược
Mục tiêu của môn học 课程目课

Mục tiêu chung: Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng
về QTCL của DN trong môi trường KD toàn cầu.

Mục tiêu cụ thể:

Cung cấp những kiến thức căn bản của QTCL gắn với đặc điểm
các DN KD trên thị trường toàn cầu.

Cung cấp phương pháp và kỹ năng căn bản vận dụng các
nguyên lý và kiến thức QTCL toàn cầu trong thực tiễn KD.
Bộ môn Quản trị chiến lược
2
课程课度
04
/1
7/
14
Bộ môn Quản trị chiến lược
3
Chương Số tiết
Chương 1: Tổng quan về QTCL toàn cầu 9
Chương 2: Phân tích môi trường KD toàn cầu 6
Chương 3: Đánh giá mức độ toàn cầu hóa của DN 6
Chương 4: Hoạch định chiến lược toàn cầu 9
Chương 5: Tổ chức thực thi và đánh giá chiến lược toàn cầu 9
Tài liệu tham khảo 课程要求
04


/1
7/
14
Bộ môn Quản trị chiến lược
4
Tài liệu bắt buộc:
[1]. Bộ môn Quản trị chiến lược; Tập bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu, ĐHTM
[2]. Philippe Lasserre (2008), Global Strategic Management, PALGRAVE MAC MILLAN Publisher, USA.
[3]. Cavusgil, Knight và Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management, and the
New Realities, Pearson International Edition, USA.
[4]. Pankaj Ghemawat (2009), Tái hoạch định chiến lược toàn cầu, NXB Trẻ, HN.
Tài liệu khuyến khích:
[5]. K. Mellahi, J. G. Frynas và P. Finlay (2005), Global Strategic Management, OXFORD University
Press, USA.
[6]. T. L. Friedman (2005), Chiếc Lexus và cây ôliu: Toàn cầu hóa là gì?, NXB Khoa học xã hội, VN.
[7]. T. L. Friedman (2005), Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21, NXB Trẻ, VN
Đánh giá kết quả
04/17/14
Bộ môn Quản trị chiến lược
5
Điểm thành phần Trọng số
Điểm chuyên cần

Vắng 0-10%

Vắng 10-20%

Vắng 20-30%

Vắng 30-40%


Vắng >40%
0.1
Tối đa 10 đ
Tối đa 8 đ
Tối đa 6 đ
Tối đa 4 đ
0 đ (Ko đủ ĐKDT)
Điểm thực hành

Kiểm tra

Bài tập

Thảo luận
0.3
Điểm thi hết học phần
Thi viết 2 câu hỏi dạng tự luận (120 phút)
0.6
04/17/14
Bộ môn Quản trị chiến lược
6
“If you don’t have a strategy, you will be …
part of somebody else’s strategy”
- Alvin Toffler -
Chương 1.Tổng quan về
Quản trị chiến lược toàn cầu
Global Strategic Management – Bộ môn Quản trị chiến lược
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
8

1.1
1.2
1.3
1.4
Mô hình và các giai đoạn QTCL toàn cầu
Khái niệm và nội dung chiến lược toàn cầu
Khung hội nhập toàn cầu/Thích ứng địa phương
Một số khái niệm cơ bản
9
Về mặt lịch sử, quá trình toàn cầu
hóa của DN trải qua 3 giai đoạn
Xuất khẩu
(Thương mại)
Quốc tế hóa
(Đa quốc gia)
Tích hợp toàn cầu
(Toàn cầu)
10
Ví dụ về ngành công nghiệp thang máy ở Châu Âu
Ví dụ về ngành công nghiệp thang máy ở Châu Âu
11
R
P M
R
P M
R
P M
R
P M
R

P M
R
P M
R
P
M
R
P M
R
P M
R
P
M
R
M M
P
P
M
M
M
M
M M
P
Ví dụ về ngành công nghiệp thang máy ở Châu Âu
Ví dụ về ngành công nghiệp thang máy ở Châu Âu
1.1.1. Các Khái niệm về Toàn cầu
12

Ngành toàn cầu: là ngành mà trong đó, để tồn tại, các ĐTCT cần
phải hoạt động trong những thị trường trọng điểm của thế giới theo

cách phối hợp và tích hợp.
VD: hàng không vũ trụ, máy tính, thiết bị viễn thông, các dự án CN
lớn, bảo hiểm và tái bảo hiểm, truyền dữ liệu  Khó để duy trì tính
cạnh tranh nếu 1 ĐTCT ko coi toàn bộ (hoặc hầu hết) TG là 1TT
hoặc ko tích hợp các hoạt động để tạo hiệu quả về thời gian và chi
phí
13

Công ty toàn cầu: là những công ty hoạt động trên những TT
trọng điểm của TG theo cách phối hợp và tích hợp.

VD: Coca Cola, Sony hay Citibank

Toàn cầu hóa: Toàn cầu hoá là hiện tượng của quá trình chuyển
đổi của ngành có cấu trúc cạnh tranh thay đổi dần dần từ đa quốc
gia đến toàn cầu.

VD: Ngành công nghiệp viễn thông, chế biến thực phẩm,
chăm sóc cá nhân và bán lẻ đang trong quá trình toàn cầu hóa.
1.1.1. Các Khái niệm về Toàn cầu (cont)
Cạnh tranh đa quốc gia
04/17/14
Bộ môn Quản trị chiến lược
14
Cạnh tranh toàn cầu
04/17/14
Bộ môn Quản trị chiến lược
15
Các lí do công ty tiến hành Toàn cầu hóa
16

Customer Value
CV
PROFIT
Internal Costs
C
Supplies (S)
Chi phí
Volume (V)

Có thể tiếp cận các nguồn lực và nhà cung cấp cần thiết (S)

Tăng qui mô lợi ích từ tính kinh tế theo qui mô (C)

Tăng qui mô (V): Chớp lấy các cơ hội thị trường

Có thể tiếp cận CSHT có sẵn và CP nhân công thấp (C)

Có thể tiếp cận nguồn tri thức (CV and C)

Phục vụ khách hàng toàn cầu (CV)

Giảm thiểu rủi ro thông qua đa dạng hóa địa lý
Giá
1.1.2. Khái niệm Chiến lược
17


Alfred Chandler (1962) “Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ
bản, dài hạn của DN, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như
sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”.


Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một
tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc
định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu
cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan”.
18
Chiến lược là ……
phương thức mà doanh nghiệp lựa chọn
để cạnh tranh nhằm đạt đươc lợi thế
bền vững so với các đối thủ.
1.1.2. Khái niệm Chiến lược
19
CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
Môi trường
kinh doanh
(Cuộc chơi)
Vị thế cạnh tranh
(tương quan với
đối thủ)
Chiến lược
(Cách chơi)
Chiến thắng
1.1.3. Khái niệm Quản trị chiến lược
20
Quản trị chiến lược được hiểu là một tập hợp các hành
động và quyết định cần thiết cho việc hoạch định, thực
thi, kiểm tra và đánh giá các chiến lược, được thiết kế
nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của tổ chức.
21
QUẢN TRỊ

CHIẾN LƯỢC
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Kỹ năng hoạch định, thực thi
và kiểm soát
Tập hợp các quyết định và hành
động tạo lập lợi thế cạnh tranh ngắn
hạn và dài hạn vượt qua đối thủ
cạnh tranh để đạt mục tiêu tổ chức
22
Nội dung chương 1
1.1
1.2
1.3
1.4
Mô hình và các giai đoạn QTCL toàn cầu
Khái niệm và nội dung chiến lược toàn cầu
Khung hội nhập toàn cầu/Thích ứng địa phương
Một số khái niệm cơ bản
23
Khung IR

Khung hội nhập toàn cầu- thích ứng địa phương (IR) tóm tắt 2 nhu cầu cơ
bản của CL: Hợp nhất các hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu, và tạo nên các dịch
vụ/SP thích ứng với nhu cầu thị trường địa phương.

Hội nhập toàn cầu có nghĩa là phối hợp các hoạt động chuỗi giá trị của công ty
trên nhiều thị trường để đạt được sức mạnh tổng hợp và hiệu quả trên toàn thế
giới nhằm tận dụng lợi thế tương đồng giữa các quốc gia.

Đáp ứng địa phương là việc đáp ứng các nhu cầu cụ thể của người mua trong

từng quốc gia.

Những thảo luận về các áp lực để công ty đạt được hội nhập toàn cầu và
đáp ứng địa phương được gọi là Khung IR
Các áp lực cạnh tranh đối với công ty KD quốc tế trên khung IR
24
Áp lực thích ứng địa phương
Áp lực hội nhập toàn cầu
Mạnh
Yếu
Yếu Mạnh
Nhu cầu để:

Tìm cách giảm thiếu chi phí qua lợi thế KT theo
qui mô

Tận dụng xu hướng tập trung của người TD và
nhu cầu mang tính toàn cầu

Cung cấp DV thống nhất cho KH toàn cầu

Tìm nguồn cung ứng toàn cầu

Theo dõi và đáp ứng lại tính cạnh tranh toàn
cầu

Tận dụng lợi thế của Internet và truyền hình
xuyên quốc gia để quảng cáo sản phẩm của
mình tại nhiều nước cùng một lúc
Nhu cầu để:


Tận dụng các giá trị của mỗi quốc gia, VD: nhân tài,
nguồn tài nguyên…

SX các SP theo nhu cầu của KH địa phương

Thích ứng với sự khác biệt trong các kênh phân phối

Đáp ứng với cạnh tranh địa phương

Điều chỉnh thích hợp với sự khác biệt về văn hóa

Đáp ứng các qui định và yêu cầu của Chính phủ
nước chủ nhà
25
Áp lực thích ứng địa phương
Áp lực hội nhập toàn cầu
Mạnh
Yếu
Yếu Mạnh
Các chiến lược từ khung IR
Chiến lược toàn cầu
Thường ứng dụng trong
các ngành CN toàn cầu
Chiến lược xuyên quốc gia
Thường ứng dụng trong
các ngành CN toàn cầu
Chiến lược xuất khẩu
Thường ứng dụng trong
các ngành Đa địa phương

Chiến lược đa địa phương
Thường ứng dụng trong
các ngành Đa địa phương

×