Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tập quán và quản lý tài nguyên bền vững Các cam kết quốc tế và bài học thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.24 KB, 15 trang )


Tập quán và quản lý tài nguyên
bền vững: các cam kết quốc tế
và bài học thực tiễn
Nghiêm Kim Hoa
UNESCO Hà Nội

Nội dung
1. Những yêu cầu từ thực tiễn
2. Cơ sở pháp lý quốc tế: các cam kết quốc
tế của Việt Nam liên quan đến văn hóa
và tập quán trong quản lý tài nguyên
3. Liên hệ với các Khu dự trữ Sinh quyển
và Di sản thế giới

1. Những vấn đề và yêu cầu từ
thực tiễn

Bảo tồn nghiêm ngặt ngày càng trở lên khó
thành công ở các quốc gia đang phát triển, trong
đó có Việt nam: bài học từ các chính sách và chương trình
bảo tồn theo quan điểm bảo tồn nghiêm ngặt

Văn hóa – tập quán và đa dạng sinh học có mối
liên hệ chặt chẽ

Vấn đề công bằng xã hội với các nhóm thiệt thòi

Cần phải hài hòa nhu cầu phát triển và bảo tồn
vì mục đích phát triển bền vững



2. Cơ sở pháp lý quốc tế: những
cam kết của chính phủ Việt Nam

Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền (1948); Nguyên
tắc hợp tác về Văn hóa của UNESCO

Công ước về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (1966)

Các Công ước về Văn hóa: Công ước Bảo vệ và Phát
huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa (2005); Công
ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể (2003)

Công ước Đa dạng sinh học (1992)

2.1 Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền:
Điều 27: Mọi người đều có quyền tự do tham gia vào
đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật,
chia sẻ những tiến bộ khoa học và lợi ích của tiến bộ
khoa học
2.1 – Nguyên tắc hợp tác về Văn hóa UNESCO
Điều 1:
Mỗi nền văn hóa đều có những phẩm chất và giá trị phải
được tôn trọng và bảo vệ
Mỗi dân tộc có quyền và nghĩa vụ phát triển văn hóa của
mình
Trong sự đa dạng và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền
văn hóa, tất cả các nền văn hóa góp phần tạo nên di sản
chung của toàn nhân loại

×