Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Nghiên cứu xã hội học về các ấn phẩm, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình ở các nước tư bản phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.42 KB, 64 trang )

E.G SMIRNOVA
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ CÁC ẤN
PHẨM, ĐÀI PHÁT THANH VÀ VÔ TUYẾN
TRUYỀN HINH Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN
PHÁT TRIỂN
NXB ĐHQG MOSCOW, 1984.
Biên dịch: Nguyễn Quý Thanh
1
Chơng 1: Xã hội học thực nghiệm trong xã hội t bản
I. Sự xuất hiện và các giai doạn phát triển chính của xã hội học thực
nghiệm t bản
"Xã hội học (XHH) t bản là một hệ thống tổ chức xã hội phức tạp của nhận
thức, hệ thống này có nhiệm tụ chứng minh "một cách khoa học" quyền đợc tồn tại của
chủ nghĩa t bản hiện đại. Nó theo đuổi mục đích phân hớng t tởng của quần chúng,
soạn thảo ý thức con ngời theo hớng có lợi cho giai cấp thống trị. Những thành phần
của hệ thống này là các thuyết XHH, các thuyết có các dạng, mức độ và các hớng khác
nhau. Trong hệ thống này bao gồm cả những lý thuyết mang tính triết học - xã hội,
nhằm giải thích bản chất của cuộc sống xã hội về tổng thể, cả những thuyết của bản
thân XHH, giải thích những hiện thợng khác nhau, các mặt, quá trình cuộc sống xã hội
các lý thuyết ở mức độ trung bình và cả những nghiên cứu thực nghiệm và ứng dụng
của những hiện thực xã hội cụ thể một trong những nhà XHH Xô Viết lớn nhất là
G.V.Osipop đã viết nh vậy.
Việc tính lịch sử của XHH giống nh một hình thức t duy mới về các quá trình
XH đợc thống nhất tính từ nửa đầu của thế kỷ XIX, cụ thể hơn là từ khi xuất hiện 6 tập
giáo trình triết học thực chứng 1830 - 1842) của nhà triết học Pháp Auguste Comte mà
ở đó lần đầu tiên những luận điểm của chủ nghĩa thực chứng đợc trình bày. Nó đã dùng
làm cơ sở cho những quan điểm XHH sau này của nền KHXH t bản.
Các ngành khoa học tự nhiên vào thế kỷ XIX đã có những phát minh kỳ diệu,
phản bác lại nhiều quan điểm triết học trớc đó về thế giới, chính điều đó đã dẫn nhiều
nhà khoa học tự nhiên đến những quan điểm duy tâm. Điều này đã tạo ra hai đặc điểm
quan trọng nhất của XHH Comte, mà đã có ảnh hởng đến tất cả nền XHH t bản sau đó.


Thứ nhất - đó là sự tách các quá trình xã hội khỏi các quá trình kinh tế; Thứ hai - đó là
chủ nghĩa vật lý, tức là xu hớng xây dựng các thuật ngữ và các nghiên cứu theo mẫu
của các khoa học tự nhiên, trớc hết là vật lý..
Cùng với việc biến đổi trạng thái kinh tế và xã hội của xã hội t bản và nửa sau
thế kỷ XIX, đồng thời thay đổi luôn cả t duy xã hội và triết học của nó. Quan điểm của
Comte bị phê phán từ mọi phía, mọi lập trờng và có nhiều trờng phái XHH xuất hiện
nhằm thay thế chủ nghĩa thực chứng (Trong số đó có các thuyết nh sinh hữu cơ, Địa lý,
cơ học, nhân chủng v.v...). Tuy nhiên các thuyết này không để lại một dấu ấn đặc biệt
nào trong XHH.
2
Đầu thế kỷ XX ở nền kinh tế cũng nh ở cấu trúc xã hội của các nớc t bản lớn
nhất đã có những thay đổi quan trọng. CNTB chuyển thành CNĐQ. Trong xã hội xuất
hiện các tổ hợp công nghiệp độc quyền lớn, hình thành sản xuất ở rộng hàng loạt, xuất
hiện nhiều tổ chức quần chúng và các báo chí đại chúng đã đợc nảy sinh. Đối với giai
cấp cầm quyền nhiệm vụ cấp bách là việc lãnh đạo xã hội đợc coi là tập hợp vô vàn các
nhóm, cấu trúc, tổ chức và sự hoà hợp của chúng. Để đạt đợc mục đích này phải cần
dến các dự kiến thông số XHH.
ở giải đoạn này các nhà XHH t bản đã hoàn toàn từ bỏ việc xem xét xã hội một
cách tổng thể, mà chuyển sang nghiên cứu và mu tả những nhóm xã hội riêng biệt, cấu
trúc và hoạt động của chúng. Điều này đợc coi là bớc chuyển của XHH t bản từ mức độ
Triết học - lý thuyết xuống mức thực nghiệm - cụ thể.
Những đặc điểm chính của XHH thực nghiệm.
Vào những năm 20 - 30 thế kỷ XX số lợng các nghiên cứu thực nghiệm tăng
mạnh. Ngành khoa học 9KH0 mới đợc hình thành và có tổ chức. Giới KH hàn lâm
cũng chú ý tới những trào lu mới này hai trờng ĐHTHChicagoo và Colombia đã trở
thành những trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên ở Mỹ. Đồng thời cũng xuất
hiện vô số các trung tâm, tổ chức, viện t nhân (hay, độc lập ) tiến hành các nghiên cứu
cụ thể trong những lĩnh vực khác nhau của cuộc sống xã hội (XH). Dần dần sự chuyên
môn hoá của các nhà nghiên cứu của các trung tâm đợc hình thành - XHH tội phạm,
XHH các dân tộc thiểu số, XHH giáo dục, XHH hôn nhân và gia đình. Việc nghiên

cứu các phơng pháp, thủ tục nghiên cứu đợc đặc biệt chú ý. XHH thực nghiệm đợc
phát triển tích cực nhất ở Mỹ. Sự thống trị của chủ nghĩa thực dụng ở Mỹ vốn là cơ sở
hoạt động của tất cả các lĩnh vực của cuộc sống trong đó cả XHH, đã hỗ trợ cho sự
phát triển của XHH thực nghiệm. XHH thực nghiệm dờng nh đáp ứng tất cả các yêu
cầu của thời đại. Nó đã sử dụng các phơng pháp của KH tự nhiên, trớc hết là môn
thống kê và chính nhờ đó nó đã giành về mình một phần của sự phổ biến và lòng tin
mà các ngành KH tự nhiên đang có ( chú thích thêm: Những ví dụ đầu tiên về việc sử
dụng thống kê đối với ngời có thể coi những thống kê dân số cổ đại, đợc tiến hành khá
thờng xuyên ở Ai Cập và La Mã cổ đại. Sau đó việc này không đợc làm nữa. Kinh cựu
ớc dã coi bất kể việc đếm (thống kê ) ngời nào đều ngợc ý chúa. Cho đến thế kỷ XVII
mới xuất hiện công bố đầu tiên, mà trong đó đã đánh dấu quy luật "lạ lùng" ( sau đó
ngời ta gọi là quy luật thống kê ) về số ngời chết và sinh ra trong một năm. Sau đó quy
luật "lạ lùng" này đợc tìm thấy cả ở số tự tự, những sự kiện dờng nh hoàn toàn ngẫu
nhiên và không thể dự đoán đợc ).
Tuy nhiên, không phủ nhận những thành tựu rõ ràng của XHH cụ thể trong việc
phát triển phơng pháp và kỹ thuật nghiên cứu, cần thiết tính đến rằng, việc ứng dụng
3
các phơng pháp số lợng, kể cả trong các KHXH là đặc điểm của KH thế kỷ nói chung,
mà không phải của riêng XHH t bản K. Mark đã có nói rằng, việc ứng dụng toán học
vào các nghiên cứu KH cho khả năng đạt đợc những hoàn thiện trong khoa học.
XHH thực nghiệm từ khi xuất hiện, ngay lập tức chiếm vị trí đối địch với học
thuyết Marx. "Tách biệt XHH Mác - xít với các nghiên cứu cụ thể, quy cho nó tất cả
những thói xấu của những sự đầu cơ XHH t bản - G.M. Andreeva, một trong những
nhà XHH thực nghiệm lớn nhất của Liên Xô đã nhận xét nh vậy, và đó không phải là
phần cuối cùng trong chiến lợc phản ứng của đế quốc trong lĩnh vực XHH".
Cùng với điều đó XHH thực nghiệm t bản cố gắng làm rõ thêm một mặt nữa của
nó dờng nh là tính khách quan, việc không gắn với bất kể t tởng nào ( khác với tất cả
các học thuyết trớc đó nói chung và chủ nghĩa Mác-xít nói riêng ). Điều đó có chủ
nghĩa là nó có tính KH và chân lý. Để chứng minh cho tính vô t khoa học của mình
XHH thực nghiệm t sản thờng đa ra dẫn chứng là ngay từ đầu nó đã nghiên cứu những

mặt xấu của xã hội: tội phạm, đói nghèo, các hành vi sai lệch.
Tuy nhiên ở đây có sự đánh tráo tính khách quan bằng chủ nghĩa khách quan,
điều mà đặc trng cho KH t sản về X?H nói chung. Lúc sinh thời V.I.Leenin đã đa ra
đặc trng chính xác cho hiện tợng này. Trong tác phẩm "Bản chất kinh tế của chủ nghĩa
dân tuý..." ông viết "ngời theo chủ nghĩa khách quan khi chứng minh sự cần thiết của
hàng loạt các sự kiện thờng mạo hiểm lệch sang quan điểm biện hộ cho những sự kiện
này. Ngời theo chủ nghĩa khách quan nói về những khuynh hớng lịch sử không thể vợt
qua; còn ngời theo chủ nghĩa duy vật nói về giai cấp mà bị quy didnhj bởi trật tự kinh
tế đơng thời". (V.I.Lê nin toàn tập, tập 1, tr 418, tiếng Nga).
Đặc điểm này của XHH thực nghiệm có giá trị t tởng và thực tế. Một mặt chủ
nghĩa khách quan tạo ra vẻ khoa học và vô t, dẫn đến sự sai lầm không chỉ d luận, mà
đôi khi chính cả những nhà bác học t bản, bắt họ phục vụ những lợi ích của giai cấp
thống trị khi họ nghĩ rằng họ cống hiến cho khoa học. Mặt khác, sự phân tách lý thuyết
và thực tế không hề cản trở ở một phạm vi nào dó, việc thu nhận những kết quả cụ thể
trong nghiên cứu các vấn đề riêng rẽ và trong sự hình thành các chỉ dẫn đối với những
mặt xấu của đời sống xã hội, điều mà hoàn toàn thống nhất với chức năng mà giai cấp
lãnh đạo đã giao cho XHH thực nghiệm.
ở đây một lần nữa cần ghi nhận rằng việc đa sự quản lý nh một thành phần vào
tri thức khoa học không thể nào coi là đặc điểm riêng biệt của XHH thực nghiệm. Đó
là đặc điểm, đặc trng của KH hiện đại nói chung, đợc gắn trớc hết với cách mạng
KHKT, mà đã xác định trớc mối quan hệ mới với tri thức khoa học "không những đối
với công cụ mu tả và giải thích hiện tợng xung quanh, mà còn nh đối với một trong
4
những công cụ biến đổi "thế giới khách quan". Tuy nhiên XHH t bản mà trớc hết là
XHH Mỹ, đợc trang bị khía cạnh thực dụng, thực tế hẹp nhất của đặc điểm này của KH
hiện đại.
Thực tế công việc cụ thể đã nhanh chóng chỉ ra chủ nghĩa khách quan và chức
năng quản lý xã hội đợc biểu lệ trong những nghiên cứu thực nghiệm nh thế nào. Thứ
nhất, rõ ràng, rằng nhuwgnx mặt xấu của XH t bản XHH mới đợc xem xét tách rời
khỏi hệ thống tổng thể, coi đó là những sai lệch, riêng rẽ. Mặt khác, mục đích của các

nghiên cứu cụ thể là việc làm rõ, và theo khả năng, làm bình thờng tất cả những hành
vi sai lệch, để giữ gìn những nền tảng, chuẩn mực của XH hiện hành, tức là hình thành
tính chất cải cách của XHH thực nghiệm.
Các giai đoạn phát triển chính của XHH thực nghiệm:
* Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới đợc đặc trng bởi sự tích luỹ mạnh
các số liệu cụ thể ở những lĩnh vực khác nhau của XHH.
Lần đầu tiên trong phạm vi rộng lớn KHXH, sử dụng các phơng pháp thống kê
với những bằng chứng trong tay, xem xét những hiện tợng khác nhau của đời sống XH.
Nhiều chuyên luận theo những vấn đề riêng biết đợc viết ra. Những chuyên luận nổi
tiếng nhất, nh các nghiên cứu "Nông dân Ba Lan ở Châu Âu và Mỹ" của Thomas và
Znaniecki. "Thành phố miền trung" của vợ chồng Lind, đã làm nảy sinh một loại
nghiên cứu mới. Một số trung tâm và chuyên gia khoa học dã cống hiến sức mạnh cho
việc tích luỹ kinh nghiệm trong lĩnh vực này sẽ giúp sự hoàn thiện mức độ KH của quá
trình tiến hành điều tra cụ thể.
Tính cụ thể không đặc thù cho triết học truyền thống, của các tác phẩm thực
nghiệm về XHH, tính trực quan của những kết quả nghiên cứu đã tạo ra những kết quả
nghiên cứu đã tạo ra những tín đồ của XHH mới và đã quy định sự tách biệt hoàn toàn
của chúng với những học thuyết về XHH đại cơng. từ đó trở đi XHH Mỹ ngời ta gọi
hoàn toàn không phải các cơ sở lý thuyết của việc nghiên cứu vấn đề này hay khác
hoặc lâpj luận hoạt động nghiên cứu, mà gọi tổ hợp các phơng tiện và phơng pháp kỹ
thuật cho phép tiến hành các điều tra cụ thể là phơng pháp luận. Đối tợng của các cuộc
nghiên cứu cụ thể này là những mặt, khía cạnh riêng biệt của cuộc sống XH. Lý thuyết
của XHH thực nghiệm, khác với thực tế, đợc hình thành đầu tiên ở Châu Âu. Nh vậy,
tính tất yếu của bớc chuyển đổi XHH từ mức độ lý thuyết sang mức độ thực nghiệm đ-
ợc nhà bác học Đức V.Diltei lập luận chứng minh. Những nguyên tắc phơng pháp luận
của những nghiên cứu thực nghiệm đợc trình bày cụ thể trong các tác phẩm của "nhóm
viên", và ví dụ, ở trong cuốn sách của Neurath O " XHH thực nghiệm" tại dó tác giả dã
kêu gọi không sử dụng những phạm trù mà không đánh giá bằng thực nghiệm đợc. Các
5
thuyết tâm lý học, ví dụ, của nhà XHH Pháp G.Tarde và của các nhà tâm thần học ngời

áo S Freud có ảnh hởng to lớn nhất đến các điều tra, nghiên cứu cụ thể của những thập
niên đầu thế kỷ XX, trớc hết là tại Mỹ.
Nh vậy, giai đoạn đầu của sự phát triển đã có kết quả đối với XHH thực nghiệm
dới quan điểm không chỉ thu thập kinh nghiệm tiến hành điều tra cụ thể và việc tạo ra
những phơng pháp, mà còn trong sự tích luỹ không lớn những con số liệu thực tế và kết
quả nghiên cứu những vấn đề riêng biệt.
Tuy nhiên ngay vào đầu những năm 40, ngời ta đã bắt đầu ý thức đợc rằng
những nguyên tắc của XHH thực nghiệm, không cho phép nó vơn lên mức độ tổng
hợp, nhìn nhận tổng quan về XH tổng thể, ngăn cản sự phát triển tiếp theo của KH và
trên thực tế dẫn đến việc chỉ tạo ra những chỉ báo hẹp, riêng rẽ, điều không thể đáp ứng
nhu cầu bây giờ của chính những nhà nghiên cứu nghiêm túc. Những quan trọng lớn
hơn nó cũng không đáp ứng đợc nhu cầu của giới lãnh đạo, mà họ huy vọng rằng sẽ
thấy trong XHH một ngời giúp việc trong thành trong điều hành XH. Kết quả là trong
những năm này đã nảy sinh thái độ phê phán với tình trạng của XHH thực nghiệm.
Trong giới các nhà bác học đã dấy lên sự chống đối việc tuyệt đối hoá các phơng pháp
định lợng của điều tra và bắt đầu tìm lối thoát ra khỏi tình trạng ngõ cụt.
Cuối những năm 40 đầu những năm 50: Giai doạn này đợc đặc trng bởi motoj
làn sóng chú ý mới đến các vấn đề lý thuyết và phơng pháp luận. Trên diễn đàn KH
xuất hiện hệ mới đợc coi là "thế hệ hậu kinh điển" của các nhà XHH t bản. Một làn nữa
các t tởng của các nhà kinh điển thuộc trờng phái Châu Âu thế kỷ XIX nh E
Durkheim,M Weber,F Tonnies lại đợc lấy ra một cách thích thú, và dới dạng đã đợc
soạn thảo lại.
Về khách quan nhu cầu trong việc tìm kiếm các lý thuyết ( các thế hệ XHH sau
chiến tranh đã tiến đến điều này đợc giải thích bằng một loạt các nguyên nhân - Tính
không có triển vọng của việc tích luỹ các số liệu thực tế thiếu sự t duy lý thuyết về
chungs, sự phức tạp hoá hoàn cảnh xã hội trong lòng các nớc t bản đòi hỏi một phơng
pháp rộng lớn hơn để giải quyết nhuững vấn đề cấu trúc xã hội, sự cần thiết tiến hành
cuộc đấu tranh chống lại hệ thống chủ nghĩa Marx. Về chủ quan đó nh là sự phản đối
lại xu hớng tâm lý mà đã không khẳng định đợc trong những nghiên cứu sau chiến
tranh và dẫn đến việc hớng tới chủ nghĩa tự nhiên và cơ học. Bắt đầu xuất hiện mong

muốn hớng XHH đến các nghiên cứu vĩ mô, xem xét những cấu trúc xã hội lớn hơn và
phức tạp hơn, ngợc lại với "các điều tra vi mô" chỉ nghiên cứu các vấn đề riêng rẽ.
Trong thời gian này chủ nghĩa cơ cấu chức năng có một sự phổ biến đặc biệt.
Phơng pháp mới này đợc một số nhà bác học khởi xớng, trong số đó cần phải kể đến
T.Parsons và R.Merton. Họ đã đề nghị xem xét XH giống nh một thể thống nhất, ở đó
6
những hoạt động bình thờng của các phần bảo đảm tính ổn định hoạt động sống của
toàn thể cơ thể. "Hệ thống", "cáu trúc", "cân bằng" - những thuật ngữ này thu đợc
những tiếng vang đặc biệt nhờ những thành công của các ngành điều khiển và tin học
đang phát triển trong những năm đó. Những môn đồ của xu hớng mới tìm những mối
liên hệ trực tiếp giữa XH và sinh học, so sánh cơ thể XH trớc hết với cơ thể sinh học.
Việc hớng tới thực tế nghiên cứu cụ thể rất quan trọng đối với sự phân tích cấu
trúc, lòng mong muốn đa ra cho chúng một cơ sở lý thuyết, gắn hai mặt của khoa học,
lý thuyết và thực tế với nhau. Chính XHH thực nghiệm lúc đầu đã tách biệt hai mặt này
ra. Trong chuyên luận nổi tiếng "Lý thuyết XH và Cấu trúc XH" R. Merton đã trình
bày những quan điểm của mình về sự cần thiết phải tạo ra các thuyết "trung bình", bởi
vì XHH còn rất trẻ, cha thể đủ sức giải quyết ngay những vấn đề hoạt động của toàn bộ
cơ thể XH, hơn nữa các thuyết trung bình thờng ở gần các điều tra cụ thể và có thể làm
cơ sở cho chúng và ddồng thời kiểm tra, chỉnh lý lại những lý thuyết đối với chúng.
Các thuyết trung bình này dờng nh liên kết các nhà lý luận, mà coi các thuyết của mình
có giá trị và không thể phủ định và các nhà thực tiễn, mà có những kiến thức thực tế về
các hiện tợng xã hội nhng họ không thể giải thích đợc. Trong quyển sách này Merton
viết "thuật ngữ thuyết XHH đợc coi nh là các quan điểm đợc gắn với nhau một cách
lozic, những lý thuyết này thờng bị hạn chế và nhỏ bé theo phạm vi của mình hơn là
rộng lớn và bao trùm. Tôi thử tập trung sự chú ý đến điều mà có thể gọi là "các thuyết
trung bình". Các thuyết trung gian giữa những giả thuyết không lớn lắm chứa đầy trong
các nghiên cứu hàng ngày, với những thuyết đầy đủ, mà bao gồm cả sơ đồ lý luận, từ
đó nảy sinh ra vô số những quy luật mà theo dõi đợc bằng thực nghiệm, của hành vi xã
hội [Merton R. Social theory and Socral Structure N.X 1965 P5].
Tuy nhiên không phải sự đầy rẫy các số liệu thực nghiệm mà hay đợc chú ý,

cũng không phải những sự tìm tòi các lý thuyết bao trùm hay hẹp có thể giúp đỡ các
nhà XHH Mỹ và những ngời tiếp nối họ ở các nớc khác tạo ra cơ sở phơng pháp luận.
Mà trên đó XHH hiện đại có thể đứng vững. XHH Phơng tây không thể ra khỏi vòng
luẩn quẩn, khi họ đối địch với học thuyết Mác về XH ngay từ đầu. Việc thiếu một ph-
ơng pháp luận chung làm giảm giá trị những thành công riêng lẻ, nó không đa ra khả
năng so sánh các kết quả riêng biệt và chính vì vậy nó làm mất triển vọng cuả các
nghiên cứu thực nghiệm. Mặt khác, việc không thể có những vị trí hiện thực trong sự
đánh giá quy luật phát triển của lịch sử không cho phép các nhà XHH t bản đi đến việc
tạo ra một học thuyết chung thuyết phục.
Chính các nhà XHH Mỹ cũng phê phán "chủ nghĩa thực dụng quá mức" trong
các điều tra của họ. Các nhà XHH Tây Đức cũng có thái độ phê phán hiện trạng của
XHH Mỹ, tuy rằng học vẫn vay mợn sau chiến tranh những phơng pháp và kỹ thuật
7
điều tra của các đồng nghiệp bên kia đại dơng. Nhng những năm gần đây họ trở nên
chú ý hơn đến các di sản lý luận lý thuyết của triết học Đức, và tạo ra những hớng
nghiên cứu XHH độc lập ví dụ nh trờng phái Franphurt, hội nghị toàn thế giới của các
nhà XHH lần thứ IV họp tại Milan và Trest năm 1959, đã diễn ra dới các khẩu hiệu kêu
gọi gắn liền lý thuyết và thuyết thực tiễn của các điều tra XHH. Tại đại hội này nhà
XHH nổi tiếng của Mỹ P. Lazarsfeld đã chỉ trích XHH thực nghiệm rằng trong lúc các
sự kiện XH diễn ra sôi động, có nhiều vấn đề nan giải, "các tạp chí XHH Mỹ đầy rẫy
những điều tra nhỏ và không đáng kể về những điều nh sinh viên nữ và nam của các tr-
ờng họ hẹn nhau nh thế nào, hoặc là sự phổ biến của các chơng trình radio
"[Transactions of the fourth world congress of Sociology. Vol 11. L 1959, P 227].
Những năm 60: Đánh dấu sự lụi bại của trờng phái chức năng và sự quay trở lại
với những trào lu duy tâm chủ quan. Một mặt chủ nghĩa chức năng đã không thể trở
thành nền tảng để tổng hợp và giải thích các số liệu thực nghiệm. mặt khác các sự kiện
chính trị XH sôi nổi của những năm đó đã chứng minh tính thiếu cơ sở của học thuyết
đợc xây dựng trên nguyên tắc hoạt động hài hoà của XH đơng thời tại Mỹ.
Còn tính cần thiết của lý thuyết đợc chế định không những chỉ những nhu cầu
của KH "cần ghi nhận rằng - M. X. Ma-ca-rốp viết, những năm 60 hơn bao giờ hết vai

trò của KHXH trong đó có XHH tăng lên mạnh mẽ. Chỉ cần nói rằng, trong mời năm
đó ngân sách liên bang trực tiếp cho các KHXH tăng lên gần gấp ba lần. Các nhà XHH
bây giờ làm việc không phải nh những yếu tố vố vấn hay t vấn ở các tổ chức nhà nớc
hay các hãng t nhân, họ càng ngày càng đợc lôi kéo vào việc soạn thảo các đờng lối
chính phủ". Hiển nhiên rằng trong tình trạng nh vậy những số liệu thực nghiệm phân
tán mà khó có thể so sánh với nhau, không đa ra đợc một bức tranh tổng thể và triển
vọng, do vậy không thể sử dụng đợc trong lĩnh vực chính trị. Tức là ngay cả trong xu h-
ớng tạo ra các thuyết XHH t bản vẫn trung thành với nguyên tắc điều hành và nguyên
tắc nghề nghiệp xã hội của mình.
Trong những năm này cũng nảy sinh một hớng mới đợc gọi là "sự xây dựng lý
thuyết"consstruction] nó không đồng nhất về thành phần nó đặt cho minh mục đích
soạn thảo những cơ sở cấu tạo của học thuyết XHH và nó hoàn toàn mang tính lý luận,
tức là mặt nội dung của các thuyết đợc soạn thảo đợc quan tâm ít nhất. ở đây, một lần
nữa rõ ràng rằng một mặt "tính trung lập về t tởng của XHH thực nghiệm Mỹ mà đợc
tuyên bố ngay từ đầu ( mà che giấu một xu hớng giai cấp nhất định ). Mặt khác việc
thực tế công nhận tính vĩnh hằng và bất biến của cơ cấu XH hiện tại đợc dùng làm cơ
sở để xây dựng lý thuyết .
* Giai đoạn hiện nay: Sự phát hiện của XHH đợc đặc trng bằng sự tồn tại của hai
khuynh hớng đối kháng. Môn đồ của một khuynh hớng thì cho rằng việc sử dụng ph-
8
ơng pháp phân tích các dữ kiện điều tra mới nhất, là con đờng duy nhất để phát triển
khoa học về XHH và chính điều đó dẫn đến chỗ các máy tính điện tử "nhiều khi làm
việc phan tích lý thuyết thay cho việc trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự hoàn
thiện của nó ( Coser L. Two methodss in search of a substance. in: "the uses of
controversy". N. Y. L 1976, P 332 ).
Đồng minh của môn phái khác - phơng pháp luận dân tộc học khởi nguồn từ
chỗ những nghiên cứu khách quan và việc giải thích khoa học về xã hội, lịch sử không
thể có đợc, và cần phải tập trung nghiên cứu xem những khái niệm, ý niệm này hay
khác hình thành nh thế nào trong cảm nhận chủ quan của con ngời. Bất chấp sự đối
kháng rõ nét cả hai khuynh hớng này rõ ràng có cả điểm chung. Những môn đồ của

chúng trớc tiên quan tâm đến việc nghiên cứu nh thế nào, tức là chú ý đến phơng pháp
mà quên đi noioj dung lý thuyết mà họ soạn thảo.
Chúng ta không ngạc nhiên khi thấy rằng, chính những nhà nghiên cứu cũng
thấy rõ diều đó. Nhà XHH Mỹ Leon Borsei viết " XHH hiện đại trình bày một sự khác
biệt dang tăng lên về chính trị, đạo dức, lý luận. Sự đa dạng của lý thuyết biểu lộ ở việc
phổ biến số lợng lớn các học thuyết lớn, cũng nh nhỏ. Tuy vậy, về căn bản sự chiếm u
thế của các học thuyết và quan niệm nhỏ của chủ nghĩa thực nghiệm vẫn là đặc trng.
Điều thứ nhất đợc chế định bởi việc phần lớn các nhà XHH đều hớng đến sự giải quyết
các vấn đề XH cụ thể, điều thứ hai - bởi việc phần lớn các điều tra XHH với t cách là
hệ thống tính toán s rụng không phải là lý thuyết , mà những khái niệm riêng rẽ. Nhng
học thuyết lớn đợc tách rời khỏi hoạt động XHH cơ bản, mà có trớc hết ở những
nghiên cứu thực nghiệm hớng tới những thuyết nhỏ, dẫn đến những liên kết và những
sự khái quát mức độ thấp. Năm 1972 nhà XHH Javetch đã trng cầu ý kiến 152 nhà
XHH Mỹ lớn nhất từ 21 trờng ĐHTH để làm rõ các hớng lý thuyết căn bản mà các nhà
XHH đang nghiên cứu. Trong số đó thờng hay nhở đến thuyết cơ cấu chức năng, hành
vi xã hội, chủ nghĩa tơng tác biểu trng, thuyết chiết trung có chơng trình, sinh thái, mô
hình hoá toán học, các thuyết về trao đổi xã hội.
2. XHH thông tin đại chúng
Lần đầu tiên khái niệm " XHH báo chí" đợc nhà XHH của Đức M.Weber dùng
năm 1910, trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ nhất của hội XHH Đức, tạo đó một chơng
trình lý thuyết chung rộng lớn về việc nghiên cứu hoạt động của báo chí, các ấn bản
bằng việc sử dụng các phơng pháp thống kê đã đợc hình thành. Weber nêu ra toàn bộ
tổ hợp tác các vấn đề, mà cần phải nghiên cứu ở đây, bắt đầu những vấn đề kinh tế đảm
bảo sự tồn tại của báo chí, các đặc điểm của su luận XH kết thúc các nguồn tin tức và
thái độ với thông tin bao gồm cả những suy tởng về sự cần thiết của việc phân tích định
9
lợng các t liệu báo chí, điều mà chỉ đợc thực hiện sau 30 năm. Tuy nhiên chơng trình
của Weber không tiến đợc một bớc cụ thể nào.
Ngời ta cho rằng XHH TTĐC đợc tách ra từ XHH d luận xã hội, hay đúng hơn
là từ những cuộc trng cầu ý kiến mà đã xuất hiện tại Mỹ từ thế kỷ trớc, khi có những

cuộc vận động bầu cử. Ngay từ đầu, chúng đã năn chặt với báo chí. Ví dụ những cuộc
trng cầu ý kiến "Solomen" đợc chính giới báo chí tiến hành. Năm 1883 nhà biên tập
báo "Boston Globe" đã sử dụng hệ thống kê phiếu trong ngày bầu cử để dự đoán về kết
quả bỏ phiếu. Trng cầu ý kiến kiểu "Solomen" đợc định nghĩa nh là sự thống kê chính
thức của cử tri nhằm mục đích làm rõ sự khác nhau trong quan điểm của d luận XH về
những vấn đề xã hội quan trọng và thái đọ của d luận xã hội đối với những ứng cử viên
vào các chức vụ của chính phủ. [Encyclopedia of social science, Vol XIV. P 417].
Đến những năm 20 trng cầu ý kiến kiểu "Solomen" không còn là trờng hợp ngẫu
nhiên của hoạt động báo chí nữa - tất cả những báo chí đàn anh đều tiến hành chúng
cùng nhau hoặc đối lập nhau, và phạm vi các cuộc trng cầu ý kiến càng lớn rộng. Tóm
lại, mối quan hệ của báo chí với hình thức quan trọng này của nghiên cứu thực nghiệm,
cũng giống nh việc trng cầu ý kiến, đợc hình thành trong lịch sử từ trớc khi XHH
TTĐC thành môn khoa học.
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng trong trờng hợp này báo viết, radio, vô tuyến
truyền hình (VTTH) là ngời sử dụng các thông tin XHH, mà đợc trực tiếp đa vào các
văn bản của TTĐC và phục vụ cho việc làm quen của các nhà báo, nhà xuất bản về tình
trạng của ý thức quần chúng. Mối liên hệ của TTĐC với các cuộc trng cầu ý kiến d
luận xã hội rất chặt chẽ cho đến ngày nay. Báo chí, đài phát thanh, VTTH là một trong
những khách hàng chính của các viện, trung tâm và các hãng mà tiến hành các điều tra
d luận xã hội. Tuy nhiên đây không phải là bản thân XHH TTĐC, mà theo định nghĩa
của nhà bác học Xô Viết P.X. Gurevich "Nghiên cứu các quá trình thông tin - đại
chúng trong xã hội, cấu trúc của chúng, các đặc điểm hoạt động, các quy luật và vị trí
trong tổ chức xã hội", mà các phơng tiện TTĐC làm đối tợng nghiên cứu cho nó.
Những tiền đề kinh tế : của sự hình thành lĩnh vực này của XHH thực nghiệm đ-
ợc gắn liền với sự phát triển sôi động trong quảng cáo báo chí, mà đã trở thành đại
chúng trong thời gian này, sẵn sàng dành cho quảng cáo những trang báo của mình, bù
lại chứng nhận đợc các phơng tiện để tồn tại. Chính các cơ quan quảng cáo, liên đoàn
các nhà quảng cáo lần đầu tiên chú ý đến việc nghiên cứu công chúng của TTĐB bằng
các phơng pháp XHH.
Tuy nhiên việc phân tích các điều tra những phơng tiện thông tin thành một lĩnh

vực độc lập của XHH thực nghiệm có cả những tiền dề t tởng. Nh đã nêu ở trên, yếu tố
quan trọng của sự sáng tạo ra XHH thực nghiệm có cả những tiền đề t tởng. Nh đã nêu
10
lên ở trên, yếu tố quan trọng của sự sáng tạo ra XHH thực nghiệm là sự cần thiết đối
với giai cấp lãnh đạo sử dụng KH này nh một vũ khí điều hành XH và lãnh xã hội,
điều mà sẽ giúp bảo tồn những mối quan hệ đơng thời bằng con đờng hiệu chỉnh những
sai sót riêng rẽ để giữ nguyên vẹn cái chính. Những nguyên tắc tồn tại của XH t bản.
Hiển nhiên, là một hệ thống tác động đến ý thức quần chúng hùng mạnh nh thế là báo
chí (sau này đài phát thanh và VTTH) không thể không đợc các nhà chính trị gia và t t-
ởng chú ý đến. XHH không chỉ đa ra những phơng tiện để kiểm tra và lãnh đạo toàn bộ
hệ thống TTĐC, mà còn sáng tạo ra ở đó vẻ ngoài của tính khách quan tính khoa học
và tính vô t của các phơng tiện thông tin đối với các lĩnh vực t tởng.
Khi làm nhiệm vụ cho UNESCO tóm tắt nội dung các nghiên cứu trong lĩnh vực
TTĐC Lee J. ghi nhận thực tế mà mọi ngời đều công nhận là bản chất thơng mại của
những nghiên cứu trong lĩnh vực này ở phơng tây, và ông giải thích, xác nhận quan
điểm xã hội của nó, khi ông chỉ ra rằng: "các nghiên cứu về TTĐC xuất phát từ tính ổn
định của cấu trúc xã hội hiện hành nói chung và cấu trúc bộ máy tạo ra và truyền đi các
thông tin nói riêng. Chúng tập chung chú ý đến mức độ hiệu quả của bộ máy này đã và
đang tác động đến công chúng TTĐC bằng các thông tin, mà các cơ quan quyền lực
trong xã hội cho rằng cần thiết phải phổ biến".
Vào những năm 20, 30 tại Mỹ có thể phân biệt hai hớng trong nghiên cứu
TTĐC. Hớng thứ nhất duy trì con đờng lịch xử của xã hội truyền thống. Nghiên cứu về
lịch sử xuất hiện và phát triển của báo chí, thảo luận về vai trò của nó trong xã hội các
nguyên tắc tổ chức. Nhng dần dần nó phải lùi bớc trớc hớng thứ hai mà ngay lập tức nó
đã xác định hớng rõ ràng đối với các nghiên cứu cụ thể, thực nghiệm, thí nghiệm giống
nh là cơ sở của xã hội mới về hoạt động của các phơng tiện TTĐC trong xã hội.
Những thành công của quảng cáo và phân tích về tuyên truyền của đồng minh
trong chiến tranh thế giới lần I tạo ra ảo tởng về sự toàn năng của báo chí. Một trong
những nhà sáng lập ra nền XHH Mỹ G. Lasswell trong cuốn "Tuyên truyền của đồng
minh trong chiến tranh thế giới lần I" đã trình bày những khả năng của các phơng tiện

TTĐC trong việc thay đổi ý kiến của ngời Mỹ. ở đây bao trùm một quan điểm coi công
chống TTĐC là một đám đông thụ động, mà không thể chống lại đợc cảnh hởng mãnh
liệt của ngời tuyên truyền.
Nhà báo và là nhà XHH nổi tiếng của Mỹ W. Lippman đã xuất bản vào năm
1992 cuốn sách "D luận xã hội" mà đã trở thành phơng hớng hành động của nhiều thế
hệ các nhà báo và XHH Mỹ và cho đến bây giờ đợc đa vào các chơng trình của nhiều
trờng ĐHTH ở Mỹ. Ông ta khẳng định rằng con ngời hiện đại và không có khả năng
một mình thâu tóm tất cả những đa dạng của cuộc sống nên cần thiết sử dụng không
11
phải là sự kiện thực tế mà những cái thay thế chúng "những định kiến" mà TTĐC tạo ra
cho anh ta và anh chịu sự chi phối điều khiển của TTĐC.
Schramm W. một trong những nhà nghiên cứu TTĐC lớn nhất của Mỹ đã gọi
những luận điểm loại đó là "học thuyết của các viên đạn", theo đó những t tởng cảm
xúc, suy nghĩ có thể đợc tự động chuyển đến công chúng TTĐC nh là đến những mục
tiêu thụ động, cố định. Tuy nhiên các nghiên cứu cụ thể và thí nghiệm bắt đầu những
năm 1940. Trớc hết là các nghiên cứu mang tính tâm lý - xã hội đã phá tan lòng tin vào
tính toàn năng của bộ máy quảng cáo tuyên truyền.
Trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ II các nhà XHH Mỹ tập trung sự chú
ý chính của mình vào những nhu cầu của chiến tranh tuyên truyền. Kinh nghiệm tuyên
truyền của chủ nghĩa phát xít đã đợc nghiên cứu các biện pháp phán tuyên truyền cũng
đợc soạn thảo, các hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả tác động của các phơng tiện
thông tin nhằm tạo ra những quan điểm và tâm trạng cần thiết cho chính phủ cũng đợc
nghiên cứu. Một trong những nhà nghiên cứu lớn của Mỹ Hovland bắt đầu các điều tra
của mình trong lĩnh vực tâm lý giao tiếp tại trung tâm nghiên cứu đặc biệt của bộ phận
thông tin và huấn luyện quân đội đợc xây dựng trong thơì gian chiến tranh ở bộ chiến
tranh Mỹ. Ông tiến hành các thí nghiệm trên binh lính. Các bản tổng kết đợc công bố
sau chiến tranh về những công việc mà đợc tiến hành dới sự chỉ đạo của Hovland đã
định nền tảng cho trờng phái Yale rất phổ biến tại Mỹ và các nớc phơng tây khác - một
xu hớng tâm lý học xã hội trong XHH.
Các môn đồ của xu hớng này khi tổng kết kinh nghiệm 25 năm làm việc trong 6

công trình của Yale là những ngời đầu tiên đề cập về tính gián tiếp của các tác động
giao tiếp đến con ngời bằng một tập hợp điều kiện. Thiếu sót chính là trờng phái này
chính Hovland sau đó đã thú là nhận tính thử nghiệm, không thực tế của các điều tra.
Sự phát triển tiếp tục của xu hớng tâm lý - xã hội nhận đợc trong các thuyết "Mâu
thuận nhận thức của Festinger L và thuyết "tơng ứng" của Osgood Ch. Và những ngời
khác, mà theo đó con ngời khi lựa chọn trong hàng loạt thông tin đang có họ thờng
chọn các tin mà không trái với quan điểm về thế giới của anh ta, trốn tránh những mâu
thuẫn mà có thể phá vỡ trạng thái cân bằng trong ý thức của anh ta.
Ngời ta coi sự hình thành phơng pháp số lợng phân tích nội dung hay Content-
analyse bắt đầu t giai đoạn chiến tranh TG II. Khác với các điều tra trớc đó về nội dung
các bài báo cáo đợc tiến hành Content - analyse, thứ nhất đã sử dụng phơng pháp
thống kê tính toán tần số lặp lại của một biểu hiện này hay khác, mà đã đợc chọn trong
một đơn vị để tính toán. Thứ hai là nó sử dụng thủ tục theo dõi hình thức và điều cuối
cùng, mục đích của các nghiên cứu loại này là phân tích bằng XHH các văn bản.
12
Lasswell G. ngời ta đã đa ra cơ sở lý thuyết và tiến hành cùng với các đồng
nghiệp của mình hàng loạt các nghiên cứu phân tích nội dung, đợc coi là cha đẻ ngời
sáng lập ra trờng phái phân tích số lợng nội dung. Vào đầu những năm 40 trong bộ
phận nghiên cứu về chiến tranh tuyên truyền tại th viện Quốc hội Mỹ đã tiến hành phân
tích tất cả các báo lớn nhất trên thế giới bằng phơng pháp mới, cuối cùng đã công bố
đợc "Tóm tắt nội dung sự chú ý của thế giới" có trờng hợp trở nên nổi tiếng nh những t
liệu của Content - analyse đợc dùng làm cơ sở để đa ra quyết định của toà án Lasswell
G và Laites N đã tiến hành nghiên cứu báo có lợi cho Hít le (nh "Chính phủ Mỹ chứa
đầy sự tham nhũng" "Nớc Đức - hùng mạnh"" nớc Mỹ và đồng minh của họ nằm dới
sự kiểm soát của cộng sản" "và những ý kiến ngợc lại"). Hoá ra, những tuyên bố thân
Hit le nhiều hơn 11 lần tần số các ý kiến thân Mỹ và toà án đã dựa trên cơ sở đó đa ra
bản án quyết định đóng cửa tờ báo "Ngời Mỹ đích thực", coi đó là tờ báo thân phát xít.
Tuy vậy, sự ứng dụng rộng rãi phơng pháp Content analyse dần dần làm rõ
không chỉ những u điểm mà cả những kiến khuyết mà đợc gắn liền trớc hết với sự thiếu
căn cứ trong những tiền đề lý thuyết khởi điểm của các môn đồ trờng phái Laswell

(Berelson B; De sona Pun; Lerner D ). Các tiền đề này bị ảnh hởng của xu thế Freud
trong XHH. Những thất bại mà hàng loạt các nhà nghiên cứu đã gặp khi sử dụng
nguyên tắc tính "các biểu tợng" đợc Lasswell đề nghị, đã dẫn đến điều là vào những
năm 50 bắt đầu sự tìm kiếm các nguyên lý khác tiến hành phân tích nội dung. ở đây có
thể chia ra làm hai hớng - hớng tâm - ngôn đợc dựa trên việc sử dụng các liên tởng, h-
ớng này do giám đốc Viện nghiên cứu các vấn đề tuyên truyền của trờng ĐHTH
Illinoit Charle Osgood và hớng vị lợi thực dụng hay là hớng "công cụ". Hình mẫu của
các nghiên cứu loại này là tác phẩm phân tich sự tuyên truyền ( Giorge A. 1959 ) trogn
đó ông ta tổng kết kinh nghiệm làm việc của bộ phận đặc biệt phân tích các hoạt động
tình báo. Về sự nghiên cứu các nội dung các chơng trình phát thanh nớc ngoài phơng
pháp đợc thống nhất gọi là phơng pháp phân tích định tính. Nó thờng đợc dùng để xác
định các xu hớng chính trị cơ bản của ngời đa tin thông qua nội dung các văn bản của
TTĐC.
Tuy nhiên không thể coi rằng sự phân tích nội dung TTĐC chỉ mang toàn tính
thực dụng, thân chính phủ. Ví dụ nổi tiếng của xu hớng phê phán của các nghiên cứu
nội dung TTĐC là tác phẩm của nhà XHH Mỹ lớn Lowentan "các tiền sử trong những
tạp chí phổ biến". Hoá ra số tiểu sử mọi ngời khác nhau trong các ấn phẩm này đã tăng
từ 27 năm 1901 - 1902 đến 57 năm 1940 - 1941, ngoài ra nếu nh đều thế kỷ đại đại đa
số các nhân vật là đại diện của giới kinh doanh và chính trị, không một ngời nào thuộc
giới thể thao hoặc các hoạt động giải trí đại chúng, thì những năm 40 chỉ có 25 nhân
vật thuộc khu vực sản xuất nhng tới 735 là đại diện của giới công nghiệp giải trí và 285
các chính trị gia. Sự phát triển của xu thế đó đợc ghi nhận trong một nghiên cứu tơng
13
tự, đợc các cộng tác viên trờng ĐHTH havard tiến hành trên t liệu tạp chí cho giới
trung lu về giai đoạn từ 1940 đến 1963.
Vào những năm 40 - 50: việc không thoả mãn về sự tràn ngập các số liệu thực
nghiệm, không hệ thống trong XHH TTĐC, cũng nh trong XHH thực nghiệm nói
chung, đã thúc đẩy các nhà XHH lớn kêu gọi tạo ra học thuyết mức độ chung bình, mà
có thể giúp thu hập vào hệ thống các lý thuyết phân tán về hoạt động của các phơng
tiện TTĐC. ở đây cần phải kể đến tác phẩm của G.Lasswell "Cấu trúc và chức năng

trong xã hội", xuất bản năm 1948, trong đó tác giả xây dựng toàn bộ quá trình TTĐC
theo sơ đồ: "Ai nói - Nói cái gì - Bằng phơng tiện gì - Cho ai - Với hiệu quả thế nào".
Theo công thức này ( mà sau đó rất phổ biến ) nhiều năm, và cho đến ngày nay diễn ra
việc nghiên cứu quá trình TTĐC. Nó dùng làm cơ sở cho sự hình thành những lĩnh vực
nghiên cứu riêng biệt, nh là nghiên cứu về ngời truyền tin, phân tích nội dung, nghiên
cứu kênh, đối tợng và hiệu quả tuyên truyền.
Thuyết cơ cấu chức năng rất phổ biến thời gian đó ứng dụng vào lĩnh vực này bị
chuyển thành khái niệm về TTĐC cần thực hiện trong xã hội chủ yếu các chức năng
bảo thủ duy trì vị thế của xã hội, còn ở mức độ cá nhân - củng cố các quan điểm hiện
có. Tại đây thông tin đợc dành cho một chức năng gần nh thống soái trong sự bảo đảm
việc hoạt động bình thờng của cơ thể xã hội nhờ vào sự tạo ra mối quan hệ giữa các
phần riêng rẽ của nó.
Trong XHH TTĐC cũng tiến hành thử nghiệm tạo ra các thuyết trung bình. Từ
năm 1940 P.Lazarsfeld B. Berenson và E.Gode đã nghiên cứu hành vi của dân chúng
một trong các cộng đồng tại bang Ohio vào thời gian bầu cử tổng thống. Họ tìm ra
rằng, thứ nhất - TTĐC hoàn toàn không phải là nguồn nhận thông tin chính và thứ hai
một số ngời dờng nh là ngời phát ra du luận xã hội và chính họ là ngời tiêu dùng chăm
chỉ TTĐC. Trên cơ sở này đã xuất hiện thuyết "lãnh tụ ý kiến", mà TTĐC cần thiết
phải dựa vào họ. Tiếp tục con đờng đó và lập luận trên sự phân tích kết quả các cuộc
bầu cử, sự phổ biến mốt, mối quan hệ của thầy thuốc với các tân dợc, E. Katz vào năm
1957 lần đầu tiên công bố về "dòng giao tiếp 2 bậc", mà sau đó đợc W schramm mở
rộng và đợc gọi là "dòng thông tin giao tiếp nhiều bậc.
Thời kỳ hiện nay của sự phát triển thuyết học TTĐC cũng nh XHH t bản nói
chung, đợc đặt trng bằng sự tồn tại của nhiều học thuyết, phơng pháp luận điểm. Thời
gian gần đây các nghiên cứu gắn với vai trò tích cực của cá nhân dới tác động đến nó
của các dùng TTĐC đã đợc phổ biến rộng rãi. Những yếu tố trong các cá nhan và giữa
cá nhân, mà có ảnh hởng đến quá trình tơng tác của ý thức cá thể và thông tin hớng tới
nó đều đợc nghiên cứu vấn đề hậu quả xã hội của hoạt động các phơng tiện TTĐC trở
thành đối tợng nghiên cứu thờng xuyên. Nhng thờng xuyên hơn cả nó đợc giải quyết
14

trong phạm vi trách nhiệm đạo đức của nhà báo, điều mà làm xoá nhoà bản chất giai
cấp xã hội của quá trình thông tin và vai trò của nó trong xã hội.
Đặc trng cho XHH TTĐC hiện đại là sự hứng thú nghiên cứu các vùng ranh
giới, bao trùm cả sự tơng tác các phần tử của chuỗi thông tin, mà trớc đây đã đợc
nghiên cứu tách biệt. Thí dụ sự tơng tác của ý thức con ngời với các văn bản đợc các
chuyên gia về Tâm ngôn học, xã hội ngôn ngữ học, ký hiệu học nghiên cứu.
Việc làm rõ vị trí tích cực của đối tợng TTĐC đối với thông tin thúc đẩy các
chuyên gia trong lĩnh vực tuyên truyền tìm "con đờng vòng" tác động lên ý thức ngời
ru ngủ tính phê phán, làm giảm sự chống đối tăng cờng sự cảm nhận làm việc tích cực
theo hớng này có nhà tâm lý học xã hội ngời Anh, giám đốc trung tâm nghiên cứu
TTĐC ở trờng ĐHTH Thành phố Lester G. Halloran và các đồng nghiệp. Trong công
việc của mình, dựa vào các tiêu đề duy tâm, sử dụng phơng pháp luận bắt nguồn từ
Freude và chủ nghĩa hành vi, môn đồ của trờng phái này tiến hành công việc đáng kể
nhằm làm rõ các đặc điểm nhân chủng xã hội, nhóm, tâm lý cá nhân, mà sự xem xét
chúng gắn liền với những nhiệm vụ, phơng pháp nhất định của thông tin có thể cho kết
quả nh ý.
Cân nhắc lại xu hớng mới này trong XHH TTĐC hiện đại xu hớng kinh tế chính
trị học. Nó đợc các bác học trẻ ở Anh giới thiệu (có thời làm việc dới sự chỉ dẫn của
Hallorran) R. Chizman và N. Garnem. Họ mong muốn vợt qua phơng pháp duy tâm
trong nghiên cứu TTĐC chỉ ra tính giai cấp của chúng. Bằng chứng cho việc xu hớng
này đợc chú ý nhiêù là sự kiện tại hội nghị quốc tế liên đoàn thế giới vèe nghiên cứu
trong lĩnh vực các phơng tiện TTĐC, họp tại Varsawa 1978, đã có cả một chuyên đề
đặc biệt về KTCT TTĐC.
Đặc biệt cần đánh dấu sự xuất hiện trên các hội nghị chuyên đề quốc tế về XHH
các bác học từ những nớc t bản - phát biểu trên quan điểm Mác-xít. Nhóm "các nhà
XHH mới của xu hớng Mác xít tham dự tích cực vào các hội thảo. Báo chí cộng sản
của ý giành nhiều trang để cho cuộc tranh luận về vấn đề và nội dung các điều tra về
TTĐC. Các nhà XHH mác - xít tham dự tại hàng loạt hội nghị quốc tế nh ở Florencia
1976, Trento 1977 thấu hiểu tính giai cấp của bản chất phơng tiện TTĐC của một số
nhà bác học Anh. Vào cuối những năm 60 các nghiên cứu trong lĩnh vực này mà đợc

các nhà bác học Mác - xít Đức H. Holser ( Mỹnkhen) đã gây đợc sự chú ý. Công việc
sau đó trở nên phức tạp và ông ta bị cấm hành nghề.
* *
*
15
Kết luận
XHH thực nghiệm t bản phát sinh và tình thành trong giai đoạn phát triển thành
đế quốc của CNTB, chính điều này đã quyết định tiền đề KT và t tởng của các lĩnh vực
XHH TTĐC. Trải qua hàng loạt giai đoạn phát triển, XHH thực nghiệm t bản đã phơi
bày việc không thể giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động của TTĐC, vai trò
của nó, vị trí và nghĩa vụ trong xã hội, nó thiếu duy duy vật trong các vấn đề XHH đại
cơng mà gắn với ý tởng về các quy luật phát triển và tồn tại của XHH nói chung. Nền
tảng lý thuyết lý luận nhất mà cho phép thâu tóm toàn bộ tổ hợp các vấn đề gắn liền
với lĩnh vực đợc chúng ta nghiên cứu là chủ nghĩa Mác.
Mặc dù thiếu cơ sở lý luận và lý thuyết không thể bỏ qua một điều là XHH thực
nghiệm qua nhiều năm tiến hành các điều tra cụ thể nó đã tích luỹ một số t liệu thực tế
phong phú, mà có những giá trị ứng dụng nhất định và có thể làm cơ sở t duy khoa học.
Cũng không nên đánh giá kém đi giá trị của hiện tợng là trong xã hội t bản XHH đợc
các nhà chính trị sử dụng trong sự điều chỉnh ý thức quần chúng ở nớc mình, và cả
trong việc khởi thảo chiến lợc trong quan hệ với các nớc đang phát triển và hệ thống
XHCN. Chính vì thế cho nên việc xem xét cụ thể hơn các điều tra XHH cụ thể mà đợc
tiến hành trong lĩnh vực báo chí t bản, trên các đặc điểm của các tổ chức TTĐC, và trên
các phơng pháp điều tra và phân tích kết quả của chúng là cần thiết và bổ ích. Thứ nhất
là điều đó cho chúng ta khả năng nhìn rõ xem tính xu thế đợc biểu lộ nh thế nào trong
các nghiên cứu. Thứ hai là kinh nghiệm giàu có từ các điều tra, phơng pháp đã đợc
soạn thảo mà có giá trị độc lập có thế có lợi cho XHH Mác xít. Và điều cuối cùng việc
biết tìm ra tỏng các nghiên cứu của XHH t bản những kiến thức thực tế khách quan,
đánh giá đúng và sử dụng thích ứng với thái độ của chủ nghĩa Mác với khoa học t bản.
16
Chơng II: Hệ thống các t vấn xã hội học.

1. Các cơ sở kinh tế - chính trị của những nghiên cứu XHH cụ thể:
Ngày nay chỉ riêng tại Mỹ có tới hàng nghìn tổ chức tiến hành các điều tra XHH
cụ thể, chủ yếu bằng phơng pháp trng cầu ý kiến của nhóm dân khác nhau. Doanh số
của họ tính vào khoảng 500 triệu con số này chỉ là tơng đối, bởi vì số đông các hãng t
nhân và tổ chức t nhân không đa ra tổng kết trong công việc của mình về nguồn và mức
độ thu nhập, chốn sau bức màn tự do kinh doanh họ hoàn toàn không báo cáo về phơng
pháp và mục đích công việc. Những phơng tiện, tiền đó lấy ở đâu ra ?
Cuối những năm 70 Mỹ chiếm tới 1/4 số ấn phẩm hàng ngày trên thế giới và 1/3
hệ thống truyền hình, họ có 7800 đài phát thanh và hơn 380 triệu máy thu. Trong một
gia đình Mỹ đặc trng thởng mở VTTH 6,5 giờ trong ngày. Không ngạc nhiên rằng một
phạm vi mạnh nh thế của đời sống xã hội đã đợc hai lực lợng mạnh nhất nớc Mỹ - giới
kinh doanh và hệ thống chính trị nhà nớc, chú ý đến. Mỗi một thế lực đều muốn sử
dụng các phơng tiện thông tin đại chúng vào mục đích của mình.
Giới kinh doanh hành động thông qua quảng cáo tại Mỹ hàng năm chi phí cho
quảng cáo tới 28 tỷ đô la, trong số đó năm 1978 báo chí nhận 8,4 tỷ, các tạp chí 1,8 tỷ,
VT 5,3 tỷ, đài phát thanh 2 tỷ sự hào phòng này đợc xây dựng trên cơ sở tính toán chặt
chẽ, nhà kinh tế Mỹ Galbraight J đã viết rằng "đài phát thanh và đặc biệt là VTTH củ
Mỹ đã trở thành các phơng tiện chính điều hoà nhu cầu của ngời tiêu dùng. Hệ thống
công nghiệp phụ thuộc sâu sắc vào truyền hình thơng mại và thiếu nó thì công nghiệp
không thể tồn tại nh dạng này nay đợc" (Galbright J - The new Industrial State. Boston,
1976, p. 203). Vì thế cho nên các phơng tiện thông tin đại chúng cần thâu tóm chính
công chúng cần cho các nhà quảng cáo. Và sự việc diễn ra đúng nh vây. Một trong
những biên tập chơng trình tin tức của VTTH Mỹ "Variety" miêu tả cơ chế điều hành
các chơng trình VTTH nh sau: "Về nguyên tắc, các nhà quảng cáo lớn của TV - Các
nhà sản xuất thức ăn y cụ, thuốc men, nớc giải khát, hàng gia đình, ôtô, trớc hết cố
gắng đạt đợc sự phổ biến ở các tầng lớp trung bình. Cho nên mật độ khán giả cho thành
tiêu chuẩn chính trong việc đánh giá các chơng trình. sự kiên trì này dựa trên tính phổ
biến của các chơng trình đã tạo ra bề ngoài chọn lọc dân chủ của họ trên VTTH. Trên
thực tế thậm chí nhiều chơng trình có tính phổ quát rộng lớn cũng biết mất khỏi làn
sóng, nếu nh công chúng mà họ hớng tới không đợc các nhà quảng cáo quan tâm đến.

Tình huống nh vậy các nhà quảng cáo đều cần biết quan trọng rằng, là họ có thể
hớng tới nhóm công chúng nào, đối tơng của họ thích các gì hơn, đối tợng có tin tởng
các phơng tiện thông tin hay không. Vì thế cho nên các hãng, tập đoàn quảng cáo đều
không tiếc tiền của cho những nghiên cứu công chúng và các biện pháp tác động lên
17
họ. "Không nghi ngờ rằng - tạp chí chuyên đề của Pháp" "Presse Actualite" viết - chính
các nhà quảng cáo đi đầu trong công việc hớng tới việc tạo ra một bức tranh khoa học,
có hệ thống về độc giả của ấn phẩm này hay khác.
ở Anh Quốc một phần lớn các nghiên cứu công chúng đợc tiến hành theo nhiệm
vụ do viên các nhà quảng cáo giao cho,thí dụ, những cuộc điều tra toàn quốc định kì về
độc giả. hiệp hội giới chủ những tờ báo Mĩ có văn phòng quảng caó đặc biệt, mà các t
liệu điều tra của nó thể hiện lợi ích quyền lợi không những chỉ với các hãng buôn bán,
mà còn với cả các báo, bởi vì chúng chứa nhiều t liệu về các đặc trngcủa nhiều độc giả
về hành vi của họ với t cách là đối tợng của TTĐC. Lợi ích, quyền lợi của các nhà xuất
bản và của các nhà quảng cáo trùng lập ở nhiều điểm, tăng số lợng dân chúng, tăng c-
ờng sở thích và lòng tin với các cơ quan thông tin, một sự thống kê đầy đủ hơn nữa, và
sự thoả mãn các nhu cầu của các độc giả, khán, thính giả.
Cùng với sự phổ biến của đài phát thanh VTTH họ cũng rơi vào phạm vi chú ý
của các nhà quảng cáo tức là của giới kinh doanh lớn. Tại Mỹ một nhóm nghiên cứu
lớn đợc lập tại văn phòng quảng cáo trên radio. Ngoài ra các nghiên cứu sự phân bố
khán giả, thính giả theo thời gian trong ngày và theo sở thích đối với chơng trình này
hay khác, còn tiến hành các nghiên cứu tâm lý và đặc trng cảm thụ các thông tin radio
và VTTH so với thông tin ấn phẩm, điều mà hiển nhiên cần thiết cho cả khoa học báo
chí.
Vào thời kỳ chiến tranh TG đã xuất hiện xu hớng điều tra mới trong sự phát
triển các nghiên cứu TTĐC. Cũng nh trớc đây đã hình thành mối quan hệ chặt chẽ giữa
những nghiên cứu báo chí radio với công nghiệp và thơng mại trên cơ sở quảng cáo,
bây giờ cũng đã hình thành các mối liên hệ chặt chẽ về tài chính và tổ chức của các nhà
điều tra với các cơ quan chính phủ. Một trong những nhà sáng lập ra XHH thực nghiệm
của Mỹ P.Lazarsfeld Đã viết về thời gian này rằng: "Chiến tranh đã kích thích sự lớn

lên nhanh chóng các điều tra thực nghiệm mà đợc sử dụng cho những nhu cầu khacs
nhau của các tổ chức chính phủ. Lúc đó đã cần đến những kiến thức về tâm thể của
binh lính. Trạng thái tinh thần của dân chúng và hiệu quả các biện pháp tuyên truyền
của chính phủ. Liên đoàn các nhà nghiên cứu hàm lâm và thơng mại mới thành lập đã
tiến hành giải quyết các nhiệm vụ này.
Mối quan hệ chặt chẽ của các nhà nghiên cứu với các tổ chức chính phủ thể hiện
ở các khía cạnh khác nhau ngay cả trong thời đại hiện nay. Chính phủ tạo ra và mở
rộng những hãng thông tin, tuyên truyền của mình, nơi tập trung bộ phận lớn các nhà
XHH, các điều tra viên d luận xã hội - tuyên truyền, các chuyên gia về các mối quan
hệ với đoàn thể mà đang theo dõi công việc của các cơ quan này và soạn thảo ra các
biện pháp kỹ thuật phân tích hiệu quả nhất về dân c Hoa Kỳ và dân c nớc ngoài. Cả
18
những tổ chức t nhân, độc lập hoặc thơng mại kiểu viện Gallup cũng hành động theo h-
ớng đó. Và đã không giấu giếm rằng trong thời gian chiến tranh lạnh "các phơng pháp
nghiên cứu kiểm định bớc đầu t tởng tuyên truyền và thành công của chúng" đã đợc h-
ớng tới việc đảm bảo "u thế trớc ngời Nga" và các phơng tiện dùng trong chiến tranh t
tởng" khẳng định mình bằng " chiến thắng cuối cùng trớc CNCS" nhanh hơn so với chi
phí chiến tranh.
Và điểm cuối cùng, chính phủ đã trở thành ngời đặt hàng tích cực với các điều
tra XHH, mặc dù khía cạnh này không rõ ràng lắm bởi vì các hợp đồng nh vậy thờng
mang tính bí mật và kín đáo. Có tài liệu rằng đến giữa những năm 50 chính quyền Mỹ
đã đặt hàng trung tâm quốc gia về nghiên cứu d luận xã hội thuộc trờng ĐHTH
Chicago những cuộc điều tra d luận xã hội. Về tính chất của các cuộc điều tra này, thì
không rõ điều gì cả. Trong chính phủ Mỹ hiện nay có bộ phận đặc biệt mà rất chú ý
theo dõi các nghiên cứu d luận xã hội Mỹ và các phơng tiện TTĐC phân tích kết quả
các nghiên cứu này và đa các kết luận của mình đến những ngời soạn thảo đờng lối
quốc gia.
Nhà bác học Mỹ nổi tiếng, giáo s khoa học các phơng tiện TTĐC tại trờng
ĐHTH Caliphornia - Diego Chiller G. đa ra những kết luận rất quan trọng về vị trí các
cơ quan điều tra d luận xã hội. "Những ngời mà sự thông qua quyết định của chính phủ

phụ thuộc vào họ cùng với hoạt động kinh tế t nhân, là ngời ủng hộ chủ yếu đối với
các t vấn nghiên cứu d luận. Nhu cầu sống còn của các nhóm này quyết định có chủ
định hay không, các thông số hoạt động của các t vấn nghiên cứu d luận. Hơn thế nữa,
những ngời tiến hành nghiên cứu DLXH của các hãng bằng những hành động của bản
thân mình, và bằng cấu trúc tổ chức, đã lặp lại những đặc điểm đặc trng của hệ thống
điều tra của Hoa Kỳ. Trong khi phục vụ cho những ngời khổng lồ của nền công nghiệp
Hoa Kỳ những hãng nổi tiếng nhất về tiến hành cuộc trng cầu ý kiến hoặc tự biến mình
thành những đơn vị kinh tế đáng kể, hoặc đứng vào đội ngũ các nhà tập đoàn độc tài
kinh doanh. Sau một vài năm giới kinh doanh lớn đã dành đợc hơn 20 hãng nghiên cứu
nh vậy".
Cả giới kinh doanh, cả các cơ sở nhà nớc, ngoài các bộ phận, trung tâm đặc biệt
xây dựng, họ sử dụng trong nghiên cứu TTĐC các trung tâm thơng mại, t nhân và cả
các trung tâm hàm lâm, học viện. Nh vậy, có thể coi rằng, một số lợng lớn các điều tra
XHH cụ thể trong lĩnh vực TTĐC đợc tiến hành bằng phơng tiện chi phí và dới tác
động của các giới lãnh đạo nền kinh tế, chính trị của XH t bản, mặc dù mối quan hệ
giữa chúng mang tính gián tiếp và không rõ ràng.
2. Các loại tổ chức điều tra
19
Đã trở thành lịch sử một điều là, những ngời làm báo chí đã trở thành những
nhà XHH đầu tiên của sự nghiệp báo chí. Họ đã tiến hành các cuộc trng cầu ý kiến
bằng sức lực của mình hoặc nhờ sự giúp đỡ của các chuyên gia mà đợc mời trong theo
từng trờng hợp - đó là các nhà XHH thực nghiệm, các nhà tâm lý học xã hội mà nắm đ-
ợc các phơng pháp đo lờng tơng đối chính xác và các tính toán thống kê kết quả những
cuộc phỏng vấn rộng lớn. Dần dân XHH thực nghiệm đã xác định đợc những nguyên
tắc chặt chẽ về số lợng và đặc tính của những câu hỏi, về cách tính kết quả, về các xác
định mức độ chính xác... Ngời không có chuyên môn không đủ sức làm việc đó và các
báo đồng thời với liên hiệp của họ bắt đầu lập ra các bộ phận đặc biệt về nghiên cứu
công chúng của TTĐC. Chủ yếu ở các bộ phận phổ biến báo chí. Những bộ phận nh
vậy tồn tại cho đến bây giờ ở một số báo và Công ty có thể nêu thí dụ tờ "thời báo New
York" (New York Times", mà từ năm 1934 đã tiến hành nghiên cứu độc giả của mình

hãng thông tấn Hoa Kỳ UCIA, bộ máy nghiên cứu hùng mạnh của Công ty phát thanh
của Anh Quốc BBC. Hãng vô tuyến NHK tiến hành nghiên cứu đã 40 năm và nó có
trong tay 4 viện: Viện nghiên cứu khoa học về văn hoá truyền hình, tồn tại từ 1946
nghiên cứu các vấn đề ngôn ngữ, Viện khoa học về d luận xã hội, mà bắt đầu từ năm
1960, 5 năm một lần tiến hành các điều tra rộng lớn đối tợng TTĐC, từ năm 1930 bắt
đầu hoạt động phòng thí nghiệm nghiên cứu khoa học về những vấn đề hoàn thiện kỹ
thuật phát hình, và phòng thí nghiệm nghiên cứu khoa học ứng dụng. Gần 4% biên chế
của công ty (khoảng 600 cộng tác viên ) làm việc nghiên cứu và gần 3% ngân quỹ của
công ty đợc chi cho các nghiên cứu khoa học. Về mặt lịch sử có thể coi đây là dạng
đầu tiên của các trung tâm XHH có tổ chức về nghiên cứu trong lĩnh vực báo chí, đài
phát thanh VTTH - các bộ phận nghiên cứu nằm trong cơ cấu của phơng tiện này, hay
khác (hoặc cả nhóm phơng tiện của TTĐC ).
Song chẳng bao lâu, cùng với sự phát triển của các điều tra XHH trong lĩnh vực
TTĐC, quảng cáo và nghiên cứu d luận xã hội tại Mỹ nhiều trung tâm và tổ chức XHH
t nhân đợc thành lập, chúng thờng là mang tính kinh doanh, dựa vào đó mà họ nói về
tính độc lập, tự chủ, và không đảng phái của mình. Những tổ chức này tồn tại về cơ bản
nhờ tiền thù lao của những nghiên cứu. Trong điều kiện nh vậy hiển nhiên rằng, các
đơn đặt hàng đợc nhận từ các tổ chức khác nhau và theo những đề tài rất khác nhau. Từ
những đơn đặt hàng của chính phủ về việc thử nghiệm một dự thảo của điều luật nào
đó, đến việc nghiên cứu các đặc điểm của nhóm công chúng của báo này hay báo kia.
Có thể nêu thí dụ về tổ chức nh vậy. Trớc hết phải kể đến Viện D luận Xã hội của Hoa
Kỳ. Ngời sáng lập và liên tục làm giám đốc là tiến sĩ tâm lý học Gallup G., ngời lúc
đầu giảng dạy về báo chí tại các trờng ĐHTH Dryke và Columbia, sau đó làm giám
đốc bộ phận nghiên cứu của hãng quảng cáo của New York "Young and Rubicam".
Vào đầu những năm 30 ông đã tiến hành một loạt các cuộc trng cầu ý kiến thử nghiệm,
20
thí dụ để nghiên cứu tính phổ biến của một loạt báo và tạp chí. Sau đó ông sử dụng rất
thành công các phơng pháp của mình ở phạm vi lớn hơn trong lĩnh vực chính trị. Năm
1935 ông thành lập một viện mà sau này cả thế giới biến đến với tên Viện Galớp
(Gallup). Các tờ báo đã cung cấp tài chính cho ông. Và họ đã công bố các t liệu nghiên

cứu đầu tiên của Gallup vào năm 1935. Từ đó đến nay viện Gallup hàng tuần đều tiến
hành các cuộc thăm dò d luận xã hội toàn quốc về các vấn đề kinh tế xã hội, chính trị
khác nhau. Kết quả các cuộc điều tra này đợc gửi đến các báo để công bố và thông báo
với các báo đã có ký hợp đồng. Đây là một trong những nguồn tài chính quan trọng của
viện. Tuy nhiên, Gallup còn tiến hành nhiều điều tra và các đơn đặt hàng riêng, trong
số đó cả của chính phủ, các tổ hợp công nghiệp, các hãng quảng cáo. Sau chiến tranh
Viện Gallup bắt đầu tiến hành rộng lớn các nghiên cứu ở các nớc khác, để làm việc đó
hiệp hội "Gallup International Limited" đã đợc thành lập do con trai ngời sáng lập Viện
lãnh đạo. Theo số liệu năm 1978, công ty mới này có tới 50 chi nhánh, làm việc tại hơn
30 nớc.
Nếu nh viện Gallup là đại diện lão thành của các tổ chức t nhân, thì đại diện cho
trào lu mới sau chiến tranh - ngời cạnh tranh chính của viện Gallup, là hãng của Luis
harris. Thành lập vào năm 1963 từ chối không làm việc với những khách hàng lẻ, hãng
"Luis hHrris and Associates" đã ký hợp đồng về sự công bố các kết quả điều tra của
những điều tra toàn quốc với tờ Bu diện Washington và về việc tiến hành các cuộc trng
cầu ý kiến cho tạp chí "New Week". Chú ý rằng, ở đây nguồn sống quan trọng đối với
hãng là các tổ hợp báo chí, còn khách hàng chính - các phơng tiện thông tin đại chúng.
Song sẽ sai lầm nếu cho rằng sở thích của công chúng điều khiển chỉ huy hãng của
Harris ở đó hoặc dù rằng về căn bản đó các sở thích chính trị. Tạp chí "Forbe" mà dành
cho giới kinh doanh lớn, viết "hãng Luis Haris đã tạo ra vinh quang cho mình bằng sự
thăm viếng của các cử tri, nhằm giúp các ứng cử viên của các Đảng chính trị hiểu xem
các cử tri nghĩ gì về họ. Nhng những thu nhập chính của mình họ nhận đợc, khi sử
dụng cũng những thủ pháp đó, từ những công ty cần đến thông tin về tình trạng của thị
trờng".
Mặc dù còn tơng đối trẻ, hãng của Luis Harris nhanh chóng chiếm lĩnh các vị trí
không chỉ trong nớc, mà còn ở Châu Âu, Châu Phi, Mỹ La Tinh và Châu á. Vào năm
1971 tờ báo đầu đàn của Tokyo "Asahi Simbun" đã ký với Harris một hợp đồng giành
quyền công bố tất cả các số liệu mà hãng thu đợc về ý kiến của ngời Mỹ về Nhật
Bản.Cũng năm đó Harris, đã lập ra một tổ chức con đẻ, trung tâm nghiên cứu toàn quốc
về nghệ thuật, điều mà chứng minh cho sự tấn công, thâm nhập của các nghiên cứu xã

hội vào nghệ thuật.
21
Vào những năm 30 đã xuất hiện cả những trung tâm khoa học đầu tiên có xu h-
ớng hàm lâm, mà đợc lập ra chủ yếu tại các trờng ĐHTH lần đầu tiên một khoa học
đặc biệt về những vấn đề cuả d luận xã hội, phơng pháp đo nó, mối liên hệ giữa d luận
xã hội và tuyên truyền đã đợc đa vào dạy tại trờng ĐHTH Princeton. Hiện nay các
trung tâm nghiên cứu về DLXH và các phơng tiện thông tin đại chúng ở Mỹ và ở nhiều
nớc khác có ở hầu hết các trờng ĐHTH lớn của Mỹ. Thí dụ, văn phòng t vấn TTĐC của
trờng ĐHTH bang Iowa, trung tâm nghiên cứu báo chí Mỹ của trờng ĐHTH Market,
Viện nghiên cứu thông tin của trờng ĐHTH Illinois, văn phòng nghiên cứu thông tin và
DLXH của trờng Etran, văn phòng nghiên cứu giao tiếp thuộc ĐHTH Michigan trung
tâm nghiên cứu về phát thanh của ĐHTH Ohio vv... Về nguyên tức các nghiên cứu mà
đợc các trung tâm này tiến hành mang tính lý thuyết nhiều hơn và phạm vi không lớn
lắm. những cuộc điều tra toàn quốc họp về nguyên tắc họ không đủ sức làm bởi vì họ
đợc tài trợ một phần từ nguồn của các trờng, một phần t các quỹ khác nhua và quyên
góp mà mang tính chất lần một. thí dụ văn phòng đã nói trên của trờng ĐHTH
Columbus nhận đợc kinh phí để nghiên cứu tác động xã hội của radioo nên công chúng
từ quỹ của Rockfeller. Thành lập từ năm 1941 Trung tâm quốc giá nghiên cứu về
DLXH tại trờng ĐHTH Denver (ngày nay nằm trong trờng ĐHTH Chicagô) nhận đợc
tài trợ chủ yếu từ các nguồn t nhân. Trung tâm nghiên cứu DLXH tại trờng ĐHTH
Michigan đợc thành lập bằng sự hợp nhất bộ phận các nghiên cứu có chơng trình của
Bộ nông nghiệp với hai nhóm nghiên cứu khác. Trung tâm đợc tài trợ bằng các nguồn
từ hợp đồng chính phủ và các tổ chức t nhân và từ các quỹ của trờng ĐHTH Michgan.
Điều đó (nguồn tài tr ) chế định có tính chất của các đề tài đợc nghiên cứu, mà thờng
mang tính vụn vặt, không cần đến phạm vi điều tra rộng lớn, và thời gian lâu dài và
việc giải quyết các vấn đề lý thuyết lớn. Những nghiên cứu này thờng đợc các nghiên
cứu sinh và những ngời cùng tìm kiếm các chức danh khoa học, đồng thời cả các cộng
tác viên với các sinh viên.
Các nghiên cứu về thông tin đại chúng là thành phần cơ bản của một loạt các
nghiên cứu xã hội khác, ví dụ, mà có liên quan đến lĩnh vực văn hoá thời gian rỗi, và

đồng thời cả cấu trúc chi tiêu. Những vấn đề này cũng đợc các nhà chuyên gia về
TTĐC nghiên cứu. Họ hiểu rằng TTĐC là một phần của môi trờng xã hội của con ngời
và cần đợc xem xét trong tổng thể. Thí dụ, viện báo chí thuộc trờng ĐHTH Tokiô tiến
hành vào năm 1959 một điều tra dân chúng thủ đô để làm rõ cấu trúc thời giờ nhàn rỗi
của họ. Năm 1971 t liệu của cuộc nghiên cứu ở Nhật mọi ngời sử dụng thời gian thế
nào về quỹ thời gian trong phạm vi của nớc đã đợc công bố, tại đây đã phỏng vấn
38.000 ngời ở độ tuổi từ 10 tuổi. Tại Tây Đức theo đơn đặt hàng của chủ hãng xuất
bản lớn nhất Springer một nghiên cứu trình độ văn hoá (dân trí) của độc giả đã đợc tiến
22
hành và giáo s tâm lý trờng ĐHTH Hăm Buốc K. Bongi đã tiến hành phân loại theo thứ
bậc (mức độ).
Giáo s trờng ( ĐH Brooklyn thuộc trờng ĐHTH thành phố New York Anfred
Macklan Lee khi là chủ tịch liên đoàn XHH Mỹ phát biểu tại hội nghị hàng năm của
nó ngày 30/8/1976 đã đánh giá tình trạng chung của XHH Mỹ thế này: Để mà thành
công trong việc tạo danh vọng nghề nghiệp, các nhà XHH Mỹ hiện tại cần tính đến các
nhu cầu, yêu cầu của giới hàn lâm các nhà xuất bản, các chính trị gia và các thơng gia,
mà có ảnh hởng đối với các tổ chức giáo dục và nghiên cứu khoa học. Sự thoả hiệp trên
thực tế đang thành đặc điểm không tách rời của hoạt động nghề nghiệp (Lee A.M
Presidental Adress "Sociology for whom? Americal Sociological Review" N - Y; 1976,
Vol 41, No - 6].
Cần phải nói thêm về một đặc tính của sự phát triển các nghiên cứu trong giai
đoạn hiện nay. Cùng với sự tích luỹ số lợng lớn các số hiệu thực nghiệm, vấn đề bảo
quan, hệ thống hoá tìm kiểm và sử dụng chúng trở nên cấp thiết. Năm 1946 ở Mỹ tại
trờng ĐH Wiliam, một ngân hàng t liệu các điều tra xã hội đã đợc thành lập. Từ năm
1957 nó đợc chuyển thành th viện lu trữ các t liệu điều tra, ngân hàng t liệu này đợc gọi
là trung tâm nghiên cứu khoa học Roper. Sau 10 năm trong kho lu trữ của thu viện
ngân hàng này có t liệu của 6000 nghiên cứu. Từ năm 1967 còn tồn tại một hội đồng lu
trữ các dữ kiện của KHXH tại trờng ĐHTH Pitshburg. Cũng thời gian đó hội đồng
quốc gia về các số liệu điều tra đợc công bố đã đợc thành lập để đa ra một quy chẩn
nào đó trong sự công bố các báo cáo, thống kê về các nghiên cứu đã đợc tiến hành,

nhằm tạo khả năng so sánh ở mức dộ nào đó các kết quả khác nhau với nhau. Nh vậy
đã đề ra những yêu cầu đòi hỏi khi công bố kết quả cần có các dữ kiện sau: Tổng thể
những ngời đợc hỏi, các phơng pháp điều tra, kích thớc của điều tra, xác định chính
xác câu hỏi, thời gian tiến hành phỏng vấn và ngời đặt hàng. Tuy nhiên, nhiều lần
Gallup đã chú ý rằng, không hơn 5% các tổ chức tiến hành điều tra các nhóm dân c có
theo các nguyên tắc nói trên.
Tại Châu Âu năm 1960 tại trờng ĐHTH Cô-Lô-nhơ phòng lu trữ các điều tra xã
hội thực nghiệm đã đợc thành lập. Những ngân hàng t liệu tơng tự sau đó chẳng bao lâu
cũng đợc mở tại Amstecdam (1962) và Conchester (Anh Quốc 1967 ). Tại Mỹ thời
gian đó đã có tới 24 ngân hàng t liệu.
Ngân hàng thông tin XHH không chỉ làm việc cất giữ t liệu, mà còn giúp đỡ rất
nhiều các nhà lý luận khi trình họ t liệu thực nghiệm, và cả các nhà thực hành ở đây có
thể phân tích các phơng pháp tiến hành điều tra đã dùng, cách đặt câu hỏi, cấu trúc các
thang, làm quen với các cách phân tích t liệu.
3. Đặc trng của các hệ thống t vấn XHH ở Châu Âu và Nhật Bản:
23
Chúng ta đã xem xét kỹ quá trình lịch sử phát triển của hệ thống nghiên cứu
DLXH và TTĐC ( Chúng thờng xuyên rất khó phân tích trong phơng diện tổ chức) tại
Hoa Kỳ, bởi vì chúng là phần đáng kể của điều tra XHH thực nghiệm trong lĩnh vực
này. Các nớc Tây Âu và Nhật Bản thời gian đầu chỉ là học trò và ngời kế tục của Mỹ.
Ngay hiện nay vị trí chủ đạo của Mỹ trong XHH thực nghiệm ở phơng tây về căn bản
vẫn duy trì, tuy rằng mỗi nớc đều có những đặc điểm của mình mà bị chế định bởi các
đặc điểm của đối tợng nghiên cứu (hệ thống các phơng tiện thông tin quốc gia ) và các
truyền thống nghiên cứu các hiện tợng xã hội.
Anh Quốc
Tại Vơng quốc Anh có nhiều tổ chức nghiên cứu mà sử dụng các phơng pháp
XHH trong nghiên cứu các phơng tiện TTĐC tất cả các loại. Chúng ta có thể chia
chúng ra làm loại thơng mại, loại ở trong hệ thống thông tin đại chúng và loại mang
tình hàn lâm. ở đây, cũng nh ở Mỹ và nhiều nớc khác rất khó xác định các trung tâm
nghiên cứu TTĐC, Các nghiên cứu trong lĩnh vực XH báo chí đợc gắn đặc biệt với

nghiên cứu DLXH.
Việc thành lập viện điều tra XH đầu tiên tại Vơng quốc Anh, với việc sử dụng
phơng pháp nghiên cứu khoa học đợc gắn tên tuổi Gallup G - Viện d luận xã hội của v-
ơng quốc Anh đợc thành lập năm 1936 nh là tổ chức con đẻ của viện Gallup. Viện này
ngay từ những bớc hoạt động đầu tiên cũng đã gắn với báo chí - các t liệu đầu tiên của
nó đợc báo "News Chronicle" công bố vào năm 1937. Từ năm 1960 số liệu các nghiên
cứu của viện này (ngày nay là Social Service Gallup Polls limited ) đợc "Daily
Telegraph" công bố:
Trung tâm nghiên cứu DLXH lớn thứ hai có thể coi là hãng "National Opinion
Polls" đợc thành lập năm 1958 nh là một chi nhánh của tổ hợp Lord Rotermir
"Associated Newspapers". Hãng đợc gắn với tờ "Daily Mail", nơi mà cứ hai tuần một
lần họ lại công bố các kết quả điều tra DLXH của mình.
Sự xuất hiện công ty thứ 3 theo vai trò về điều tra DLXH đợc gắn với hãng
quảng cáo. Mặc dù về căn bản hãng "Research Services Limited" thành lập năm 1946,
làm việc chủ yếu trong lĩnh vực liên kết thị trờng, nhng 5% khối lợng công việc là các
đơn vị đặt hàng của ngời sáng lập "London Press Exchange Group. "Thí dụ, nó tiến
hành các nghiên cứu hàng năm về công chúng.
Trung tâm "Opinion Research Centre" thành lập năm 1966 là trẻ hơn cả, mộ
trong những nhà sáng lập ra nó là cựu phó biên tập về các vấn đề chính trị của báo
"Daily Mail T. Tompson. Số lợng các báo cáo của hãng này vợt các số lợng xuất bản
của tất cả các trung tâm khác và có tính phổ biến rộng lớn. Trung tâm duy trì mối quan
24
hệ công việc với đài BBC, truyền hình thơng mại, tạp chí "New society" và một loạt
các báo cáo khác.
Tờ "Daily Exspress" có một bộ phận nhỏ tiến hành các cuộc trng cầu ý kiến
trong thời gian vận động bầu cử. Năm 1969 trên cơ sở của nó đã xuất hiện trung tâm
của L. Harris tại báo "Daily expres", mà làm việc nghiên cứu độc giả và các phơng tiện
TTĐC. Đối tợng chính của nghiên cứu là các bạn trẻ mới nhận đợc quyền bầu cử theo
quyết định quốc hội năm 1968.
Trong số các trung tâm nghiên cứu mà nằm trong hệ thống các phơng tiện thông

tin đại chúng, có thể nêu bộ phận nghiên cứu công chúng của hãng phát thanh vơng
quốc Anh BBC, đợc thành lập năm 1936. Vào cuối năm 1939, đã bắt đầu những cuộc
trng cầu ý kiến bạn nghe đài, còn vào đầu những năm 50 đối tợng theo dõi, nghiên cứu
là khán giả truyền hình. Lúc đầu chỉ nghiên cứu về ngời lớn, còn từ năm 1959 trong
mẫu điều tra đã có đa cả trẻ em từ 5 tuổi. Hàng ngày bộ phận này nhận các thông tin về
số lợng công chúng của từng chơng trình phát thanh hoặc truyền hình. Ngoài ra còn sử
dụng các điều tra lặp để do ý kiến về các chơng trình chính. Theo từng câu hỏi riêng
biệt, ngời ta tiến hành những nghiên cứu đào sâu. Bộ phận này cộng tác tích cực với
các trờng ĐHTH Anh. ITV là hãng truyền hình thơng mại của vơng quốc Anh. Các t
vấn đã xác định số lợng khán giả truyền hình tiến hành đo bằng thiết bị mà ghi lại số
những TV đã mở rộng trong 2000 hộ cho I.T.V. Để đạt đợc đồng ý của chủ nhân về
việc đặt thiết bị đo và tiến hành ghi nhật ký việc xem các chơng trình của BBC và
VTTH thơng mại họ phải theo dõi chữa các hỏng hóc cho TV, các hãng quảng cáo và
các khách hàng của những chơng trình này trả tiền cho những theo dõi này.
Về phần các nghiên cứu hàn lâm trong lĩnh vực TTĐC thì theo nh nhà bác học
Mỹ Anbert Crayling, ngời đã tiến hành tóm tắt các nghiên cứu trong lĩnh vực này,
trong mời năm gần đây ở đó có một sự sôi động rõ rệt và sự mong muốn đi theo cách
của mình, khác với Mỹ, tuy rằng XHH thực nghiệm của Mỹ vẫn là khuôn mẫu nh trớc
đối với các điều tra cụ thể của Anh.
Tại trờng ĐHTH Southemton, uỷ ban điều hành các nghiên cứu khoa học, trung
tâm nghiên cứu TTĐC tại trờng ĐHTH Lester mà đợc nhà XHH nổi tiếng, Jame
Halloran lãnh đạo và trung tâm nghiên cứu về VTTH thuộc trờng ĐHTH thành phố
Leeds với ngời đứng đầu là Brawn D, đã tiến hành những công việc, nghiên cứu độc lập
nhất. Những nghiên cứu tâm lý học xã hội, trớc hết là những nghiên cứu gắn với TV,
hiệu quả và các dạng sử dụng nó, đặc biệt vai trò giáo dục từ lâu đợc trờng Kinh tế
Luân đôn tiến hành.
France (Pháp)
25

×