Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

bộ câu hỏi và lời giải môn cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.71 KB, 26 trang )

BỘ CÂU HỎI THI MÔN ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ
KHOA DTVT
Khái niệm đo lường?
Đo lường là khoa học về các phép đo, các phương
pháp và các công cụ đảm bảo cho chúng, các
phương pháp để đạt được độ chính xác mong muốn.
Khái niện đo lường điện tử?
Là đo lường mà trong đó đại lượng cần đo được
chuyển đổi sang dạng tín hiệu điện mang thông
tin đo và tín hiệu điện đó được xử lý và đo
lường bằng các dụng cụ và mạch điện tử.
Các đơn vị đo?
Đơn vị đo là một giá đơn vị tiêu chuẩn về một
đại lượng đo nào đó được quốc tế quy định. Hệ
SI gồm 7 đơn vị cơ bản : Đv đo chiều dài mét,
Đv đo khối lượng Kg, Đv đo thời gian giây, Đv
đo cường độ dòng điện Ampe, đv đo lường nhiệt
độ,đơn vị đo lượng chất mol, đv đo cường độ ánh
sáng
Phương pháp đo?
Phương pháp đo là cách thức thực hiện quá trình
đo lường để xác định được tham số và đặc tính
của các đại lượng cần đo.
Thiết bị đo?
Thiết bị đo là phương tiện kĩ thuật để thực
hiện phép đo, có chức năng biến đổi tín hiệu
mang thông tin đo thành dạng phù hợp cho việc
sử dụng và nhận biết kết quả đo, chúng có những
đặc tính đo lường cơ bản đã được quy định.
Phép đo?
Là công việc chính của đo lường, là quá trình


tìm ra giá trị vật lí bằng cách thí nghiệm cần
đo vs sự trợ giúp của các công cụ kĩ thuật,bản
chất là so sánh đại lượng vật lí vs đại lượng
vật lí đơn vị.giá trị tìm đc gọi là kết quả
phép đo.
Các hệ thống đo?
Một hệ thống đo lường là một bộ các đơn vị đo
lường có thể dùng để đo lường bất cứ đại lượng
vật lý nào. Bộ các đơn vị đo lường này chứa các
đơn vị cơ bản, tất cả các đơn vị đo lường khác
đều có thể được suy ra từ các đơn vị cơ bản.

Các phương pháp đo?
Pp đo trực tiếp: Dùng các mẫu đo (chuẩn) máy đo
để đánh giá số lượng của đại lượng cần đo, kết
quả đo chính là trị số của đại lượng cần đo
(đặc điểm: đơn giản nhanh chóng, loại bỏ đc các
sai số do tính toán).
Pp đo gián tiếp: Kết quả đo không là trị số của
đại lượng đo, mà là cơ sở số liệu để suy ra trị
số của đại lượng cần đo (nhiều phép đo, thường
không nhận biết ngay đc kết quả đo).
Pp đo tương quan : dùng để đo các quá trình
phức tạp , khi mà không thể thiết lập đc mối
quan hệ hàm số giữa các đại lượng trong một quá
trình ( cần ít nhất 2 phép đo mà các thong số
của chúng ko phụ thuộc vào nhau, độ chính xác
phụ thuộc vào khoảng time đang xét).
Phương tiện đo?
Là phương tiện ki thuật dùng để thực hiện các

phép đo, có những đặc tính đo lường qui định.
Gồm:
Phương tiện đo đơn giản: Mẫu, thiết bị so sánh,
chuyển đổi đo lường
Phương tiện đo phức tạp: Máy đo (dụng cụ đo),
thiết bị đo tổng hợp và hệ thống thông tin đo
lường .
…Mẫu là pt đo dùng để sao lại các đại lượng vật
lí vs độ chính xác cao
…Chuẩn là mẫu có độ chính xác cao nhất
…Thiết bị so sánh để so sánh 2 đại lượng xem
chúng > ,< , =
Chuyển đổi đo lường :dùng để biến đổi các
tín hiệu thong tin đo lường về
dạng thuận lợi cho việc truyền tiếp biến đổi
tiếp , xử lí tiếp và giữ lại
…….nhưng người quan sát ko nhận biết đc ( bộ
khuyếch đại đo lường, quang điện trở , nhiệt
điện trở )
…Dụng cụ đo là phương tiện đo dùng để biến đổi
các tín hiệu thong tin đo
…….lường về dạng thuận tiện mà cong người có
thể quan sát đc (vôn mét,ampe mét ).
Sai số?
Là độ chênh lệch giữa giá trị thực của đại
lượng đo và kết quả đo.nó phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: thiết bị đo, phương thức đo,
Nguyên nhân sai số?
Nguyên nhân chủ quan: Do dụng cụ đo không hoàn
hảo, đại lượng đo bị can nhiễu, không hoàn toàn

chính xác.
Nguyên nhân chủ quan: Do thiếu thành thạo trong
thao tác, phương pháp đo không hợp lí.

Phân loại sai số?
Sai số tuyệt đối : Là hiệu giữa kết quả đo và
giá trị thực của đại lượng cần đo
Sai số tương đối chân thực : Trị tuyệt đối của
tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị thực
Sstd danh định : ttd của ts giua sstd va kết
quả đo
Sstd qui đổi : là ttd của tỉ số giữa sstđ và
giá trị định mức của thang đo
Xdm= Xmax – Xmin
Ss cộng: sai số không phụ thuộc vào giá trị
của đại lượng đo
Ss trừ: sai số phụ thuộc vào giá trị của đại
lượng đo.
Ss cơ bản: là sai số của p/tiện đo khi đc
thực hiện trong đ/kiện tiêu chuẩn
Ss phụ: là sai số của p/tiện đo khi đc thực
hiện trong đ/kiện ko tiêu chuẩn
Ss tĩnh: là sai số của p/tiện đo khi đại
lượng đo ko biến đổi theo time
Ss động: là sai số của phương tiện đo khi đại
lượng đo biến đổi theo time
Sai số hệ thống: là sai số do các yếu tố
thường xuyên liên tục có qui luật tác động vào,
kết quả đo lần nào cũng có giá trị lớn or bé
hơn giá trị thực

Cách khắc phục: cộng đại số sai số hệ thống
vào giá trị thực của đại lượng đo,hay hiệu
chỉnh lại máy móc
Ss ngẫu nhiên: là sai số do các yếu tố ko có
qui luật tác động ,thường cho các sai số vs kết
quả chêch lệch quá đáng .Không khắc phục đc mà
chỉ có thể ước lượng bằng lí thuyết xác suất
thống kê
Cơ cấu chỉ thị để làm gì?
Cơ cấu chỉ thị để hiển thi kết quả đo.
Giá trị thực?
là giá trị của đại lượng đo xđ đc với 1 độ
chính xác nào đó (có 2 cách xđ 1 là sd các
thiết bị đo có độ chính xác cao hơn như chuẩn ,
mẫu và 2 là xđ giá trị trung bình).
Độ nhạy?
Ta biết phương trình cơ bản của thiết bị đo là
z = f(x). Để có một sự đánh giá về quan hệ giữa
lượng vào và lượng ra của thiết bị đo, ta dùng
khái niệm về độ nhạy của thiết bị: S =
trong đó: ∆z là biến thiên của lượng ra và ∆x
là biến thiên của lượng vào. Nói chung S là một
hàm phụ thuộc x nhưng trong phạm vi ∆x đủ nhỏ
thì S là một hằng số. Với thiết bị có quan hệ
giữa lượng vào và lượng ra là tuyến tính, ta có
thể viết: z = S.x, lúc đó S gọi là độ nhạy tĩnh
của thiết bị đo.
Nguyên tắc chung của cơ cấu chỉ thị?
Gồm 2 phần tĩnh và động
Biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay phần

động của nó. Đại lượng vào là dòng điện đại
lượng ra là góc quay .
Các cơ cấu này thường dùng trong các máy đo các
đại lượng như dòng điện, điện áp,,… dđ 1 chiều,
xoay chiều.

Cơ cấu chỉ thị từ điện?
Cấu tạo:
Phần Tĩnh: gồm một nam châm vĩnh cửu, 2 má
cực từ và một lõi sắt từ. Phần
động: gồm 1 khung dây, 1 kim chỉ thị và một
lò xo phản kháng Hoạt động theo nguyên tắc :
dựa vào sự tương tác của từ trường của dòng
điện qua khung dây và từ trường của nam châm
vĩnh cửu tạo ra
Hoạt động: dòng điện trong TĐNCVC phải chạy
theo một chiều nhất định để kim chỉ thị dịch
chuyển (theo chiều dương ) suốt chiều dài thang
đo.Nếu dòng điện theo hướng ngược lại thì kim
dịch chuyển theo hướng lệch về phía trái điểm ,
do đó đánh dấu + ,- vào đầu nối của TĐNCVC để
xác định cực => phân cực . khi có 1 dòng điện
trong khung dây tạo từ trường tương tác vs từ
trường của nam châm, tạo 1 momen qua, làm quay
khung dây.momen của lò xo phản kháng tác động
vào khung dây tăng, khi momen quay Mq gần bằng
vs Mo men phản kháng Mp thì kim sẽ dừng lại
trên mặt độ số ứng vs một góc alpha nào đó
Ưu điểm: Thang đo tuyến tính nên có thể khắc
độ thang đo theo góc quay của kim chỉ thị. Độ

nhạy cơ cấu đo lớn. Dòng toàn thang nhỏ, độ
chính xác cao. Ít chịu ảnh hưởng của điện từ
trường bên ngoài.
Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, dễ hỏng khi có
va đập.Chịu quá tải kém do cuốn khung có đường
kính nhỏ. Chỉ làm việc vs dòng một chiều, muốn
làm việc với dòng xoay chiều phải có diod nắn
dòng.
Logomet từ điện?
Phần tĩnh: gồm một nam châm vĩnh cửu, 2 má
cực từ và một lõi sắt từ. Phần động: Ta đặt
2 cuộn dây chéo nhau 60
0
gắn cứng lên trục dây
và lần lượt cho 2 dòng điện I
1
và I
2
chạy qua
sao cho chúng sinh ra 2 momen quay ngược chiều
nhau, phần động không có lò so phản.
Nguyên lý:
Khi ta cho các dòng 1 chiều I
1
, I
2
chạy vào các
cuộn dây động dưới tác dụng của từ trường nam
châm vĩnh cửu sẽ tạo ra các mômen quay M
1

, M
2
M
1
= B
1
.S
1
.W
1
.I
1
M
2
= B
2
.S
2
.W
2
.I
2
Vì khe hở không khí là không đều nên cảm ứng từ
B phụ thuộc vị trí của khung dây động:
Vì không có lò so phản nên phần động sẽ cân
bằng khi ta có:
Đặc điểm và ứng dụng:
Đặc điểm: Tương tự như cơ cấu một khung dây
ở trên không có độ chính xác cao hơn, công suất
tổn thất thấp, độ nhạy rất cao, ít bị ảnh hưởng

của từ trường ngoài. Góc lệch α tỷ lệ với tỷ số
hai dòng điện đi qua các khung đây, điều này
thuận lợi khi đo các đại lượng vật lý thụ động
phải cho thêm nguồn ngoài. Nếu nguồn cung cấp
thay đổi nhưng tỷ số hai dòng điện vẫn được giữ
nguyên do vậy mà tránh được sai số.
Ứng dụng: Được dùng chế tạo các ommet,
megommet.
Cơ cấu chỉ thị điện từ?
Nguyên tắc: biến đổi liên tục điện năng thành
cơ năng nhờ sự tương tác của từ trường cuộn dây
tĩnh khi có dòng điện chạy qua và phần động của
cơ cấu là các lá sắt từ.
Gồm 2 loại:
Cuộn dây tròn: phần tĩnh: có khung dây tròn bên
trong có gắn lá sắt từ mềm uốn. Phần động: cũng
có 1 lá sắt từ gắn đối diện trên trục quay, kim
chỉ thị và lò xo phản kháng.
Cuộn dây dẹt : Phần tĩnh : Gồm một khung dây
dẹt có khe hẹp.phần động : đĩa sắt từ gắn lệch
tâm trên trục , kim chỉ thị và lò xo phản kháng
Nguyên lí hoạt động : Khi có dong điện chạy qua
khung dây tĩnh sinh ra từ trường .sự biến thiên
năng lượng từ trường theo góc quay làm momen
quay, làm trục quay => làm kim chỉ thị quay=>
momen phản kháng tăng.Góc quay của kim chỉ thị
tỉ lệ vs bình phương của dòng điện qua cuộn
dây.
Ưu: Có thể làm việc vs dòng xoay chiều, có cấu
tạo vững chắc , khả năng chịu tải tốt.

Nhược: Độ nhạy kém do từ trường phần tĩnh
yếu. Thang đo phi tuyến Độ chính xác thấp, do
dễ bị ảnh hưởng bởi từ trường bên ngoài do tổn
hao sắt từ lớn.
Logomet điện từ?
Cơ cấu đo điện động?
Cấu tạo: Cơ cấu gồm hai cuộn đây. Cuộn dây
tĩnh có tiết diện lớn, ít vòng dây và thường
chia làm hai phân đoạn. Phần động là một khung
dây có nhiều vòng dây và tiết diện nhỏ. Ngoài
ra còn có kim chỉ thị, bộ phận cản dịu, lò so
phản.
Nguyên lý làm việc: Xét khi cho các dòng
điện một chiều I1 và I2 vào các cuộn dây phần
tĩnh và động, trong lòng cuộn dây tĩnh sẽ tồn
tại một từ trường. Từ trường này sẽ tác động
lên dòng điện chạy trong cuộn dây động và tạo
ra mômen quay.
Đặc điểm và ứng dụng Đặc điểm:
Ưu điểm:
+ Độ chính xác cao vì không có tổn hao trong
lõi thép. + Có
thể đo được cả đại lượng một chiều và xoay
chiều. Nhược
điểm:
+ Dễ chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài.
+ Khả năng quá tải kém vì khung dây phần động
kích thước nhỏ. + Cấu tạo phức
tạp, đắt tiền.
+ Thang chia độ không đều (trừ khi chế tạo

wattmet). Ứng
dụng:
+ Chế tạo các đồng hồ đo dòng, áp xoay chiều có
tần số cao hoặc yêu cầu độ chính xác cao.
+ Chủ yếu chế tạo đồng hồ đo công suất tác dụng
và phản kháng.
Logomet điện động?
Cấu tạo: Phần tĩnh gồm một cuộn dây được chia
làm hai nửa. Trong lòng cuộn dây tĩnh có hai
cuộn dây động gắn trên trục quay cùng với kim
chỉ thị, không có lò so phản.
Nguyên lí làm việc: Khi cho hai dòng điện xoay
chiều i, i1, i2 lần lượt chạy vào cuộn dây tĩnh
và các cuộn dây động, trong lòng cuộn dây tĩnh
sẽ có một từ trường. Từ trường này sẽ tác động
lên dòng điện chạy trong các cuộn dây động sinh
ra các mômen Mq1, Mq2.
Đặc điểm:
Ưu điểm:
+ Độ chính xác cao vì không có tổn hao trong
lõi thép. + Có
thể đo được cả đại lượng một chiều và xoay
chiều. Nhược
điểm:
+ Dễ chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài.
+ Khả năng quá tải kém vì khung dây phần động
kích thước nhỏ. + Cấu tạo phức
tạp, đắt tiền.
+ Thang chia độ không đều (trừ khi chế tạo
wattmet). Ứng dụng:

Giống như cơ cấu một khung dây động nhưng chủ
yếu để chế tạo đồng hồ đo cosϕ 1 pha, 3 pha cho
lưới điện xoay chiều.
cơ cấu chỉ thị tự ghi?
Đc sử dụng trong các dụng cụ tự động ghi nhằm
mục đích ghi lại những tín hiệu đo thay đổi
theo t/g
Thiết bị quan trọng nhất là cơ cấu tạo ra động
tác ghi
Tốc độ ghi có thể thay đổi bằng cách thay đổi
hệ số truyền của bộ giảm tốc thường trong
khoảng 10,20,40,60,120 mm/h.
Các cách ghi: ghi bằng mực trên băng giấy hoặc
đĩa giấy; ghi lên giấy nến hoặc giấy than do
bút ghi vạch lên; ghi bằng cách thay đổi vật
chất phủ lên bề mặt vật mang như ghi bằng cách
chụp ảnh, ghi lên băng hay đĩa từ,…
Có 3 loại: có tốc độ thấp; có tốc độ trung
bình, có tốc độ cao.
Cơ cấu chỉ thị số?
Cơ cấu này thường dùng pp biến đổi trị số của
các đại lượng đo ra khoảng t/g có độ lâu phụ
thuộc trị số đo chứa đầy các xung liên tiếp với
tần số nhất định.
Ưu điểm : độ chính xác cao; chỉ thị kq dưới
dạng chữ số nên dễ đọc, có khả năng tự chọn
thang đo và phân cực; trở kháng vào lớn; dùng
thuận tiện cho đo từ xa; có thể lưu lại kq đo
để đưa vào máy tính.
Nhược điểm: sơ đồ phức tạp; giá thành cao; độ

nền nhỏ.
Ôxilô?
Công dụng tính năng: Đo điện áp, đo dòng
điện, đo công suất. Đo tần số, chu kì, khoảng
time của tín hiệu .Đo độ di pha của tín hiệu.
Vẽ tự động và đo đc đặc tính phổ của tín hiệu.
Vẽ đặc tuyến vôn –ampe của linh kiện. Vẽ tự
động, đo đặc tuyến biên độ - tần số của mạng 4
cực.
Cấu tạo : Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y
,kênh lệch ngang X và đồng bộ , kênh Z (khống
chế độ sáng )
Ống tia điện tử : bộ phận trung tâm của MHS ,
sử dụng loại ống 1 tia khống chế bằng điện
trường ,có nhiệm vụ hiển thị dạng sóng trên màn
hình và là đối tượng điều khiển chính .
Kênh lệch đứng Y: có nhiệm vụ nhận tín hiệu vào
cần quan sát , biến đổi và tạo điện áp phù hợp
cung cấp cho cặp lái đứng
Kênh lệch ngang X và đồng bộ : Có nhiệm vụ tạo
ra điện áp quét phù hợp về dạng và đồng bộ về
pha so với để cung cấp cho cặp lái ngang
Kênh điều khiển chế độ sáng Z : Có nhiệm vụ
nhận tín hiệu điều chế độ sáng vào , thực
hiện chọn cực tính và khuyếch đại phù hợp rồi
đưa tới lưới điều chế G của ống CRT.

Ống tia điện tử?
Lớp huỳnh quang thường là hợp chất của photpho
.khi có điện tử bắn tới màn hình ,tại vị trí va

đập ,điện tử sẽ truyền động năng cho lớp ngoài
cùng ,của nguyên tử photpho ,các điện tử này sẽ
nhảy từ mức năng lượng thấp lên cao trong một
time ngắn và lại quay lại mức nl thấp ban đầu ,
và phát ra photon ánh sáng .
Súng điện tử: Gồm sợi đốt F, catot K .lưới điều
chế , các anot . Nhiệm vụ: tạo gia tốc và
hội tụ chùm tia điện tử.
Hệ thống lái tia: có nhiệm vụ làm lệch chum tia
điện tử bắn tới màn hình theo chiều đứng hoặc
chiều ngang màn hình.
Đo tần số bằng pp cầu?
Dùng các cầu đo mà đk cân bằng của cầu phụ
thuộc vào tần số nguồn điện cung cấp cho cầu.
Điều kiện cb cầu: Z
1
Z
3
= Z
2
Z
4
=> U
AB
= 0
Bộ chỉ thị cân bằng là vonmet chỉnh lưu vonmet
điện tử
Nhược điểm: khó đo đc tần số thấp do khó chế
tạo đc L lớn ở tần số thấp, khó thực hiện chỉ
thị 0 do có tác động của điện từ trường lên

cuôn cảm.

Đo tần số bằng mạch cộng hưởng?
Dùng để đo tần số cao và siêu cao.
Ng/tắc chung: dựa vào nguyên lý chọn lọc tần số
của mạch cộng hưởng. Khối cơ bản của sơ đồ này
là mạch cộng hưởng. Mạch này được kích thích
bằng giao động lấy từ nguồn có tần số cần đo
thông qua Khối ghép tín hiệu. Việc điều chỉnh
để thiết lập trạng thái cộng hưởng nhờ dùng
Khối điều chuẩn. Hiện tượng cộng hưởng được
phát hiện bằng Khối chỉ thị cộng hưởng. Khối
này thường là Vôn-mét tách sóng.Tùy theo giải
tần số mà cấu tạo của mạch cộng hưởng khác
nhau. Có 3 loại mạch cộng hưởng:
+ Mạch cộng hưởng có L, C tập trung.
+ Mạch cộng hưởng có L, C phân bố.
+ Mạch cộng hưởng có L phân bố, C tập trung.
Đo tần số bang pp ngoại sai?
Nguyên lý của phương pháp này là so sánh tần số
đo với tần số có độ ổn định cao của 1 nguồn tần
số dung làm chuẩn để so sánh(bộ tạo dao động
ngoại sai).
Sơ đồ khối:
Các điện áp được đưa đồng thời vào bộ biến tần
là điện áp của tần số cần đo và điện áp của bộ
ngoại sai . Đầu ra của bộ biến tần có tần số
phách là hiệu của và . Biến đổi tần số ngoại
sai thì có thể đạt tới trị số khi F
ph

= 0. Khi
không còn tần số phách (F
ph
= 0),thì được xác
định bởi bộ phận chỉ thị. Bộ phận chỉ thị có
thể được dùng là ống nghe, đèn chỉ thị hay đồng
hồ chỉnh lưu bằng chất rắn.
Đo tần số bằng pp đếm xung?
Mạch vào :thực hiện các tiền xử lý như phân áp,
lọc nhiễu,… biến đổi t/h tuần hoàn thành tín
hiệu hình sin vẫn vs tần số t/h đó.
Mạch tạo dạng xung: biến đổi t/h hình sin thành
t/h xung nhọn đơnMạch tạo xung chuẩn: thường có
bộ dao động thạch anh,bộ nhân hay chia tần số,
bộ tạo dạng xung
Tạo xung đk: nhận t/h U
ch
và tạo ra xung đk đóng
mở khóa
Bộ đếm: đếm xung ở đầu ra
Nguyên lý: trong khoảng tg có xung đk khóa sẽ
mở , xung đếm kích thích cho bộ đếm xung, giả
sử trong 1chu kỳ đếm Δt đếm đc N
x
, số xung này
sẽ đc đưa đến bộ giải mã và chỉ thị để cho kq
Sai số của xung đk: do sai số của bộ tạo xung
chuẩn và xung đk gây ra Sai số lượng tử:
sai số tuyệt đối(± xung đếm), sai số tương
đối(± 1/N

x
).
Đo di pha bằng pp đo khoảng thời gian?
a) Nguyên lí:
Biến đổi các điện áp có dạng hình sin thành các
xung nhọn tương ứng với các thời điểm mà điện
áp biến đổi qua giá trị 0 với giá trị đạo hàm
cùng dấu. Khoảng thời gian giữa 2 xung gần nhau
của 2 điện áp đo tỉ lệ với góc di pha của
chúng: = 2T và = T = 2 (rad)
b) pha mét dùng mạch đa hài đồng bộ:
Các điện áp hình sin cần đo độ di pha được đưa
vào 2 đầu vào I và II. Điện áp
hình sin được biến đổi thành các xung vuông nhờ
Mạch KĐ hạn chế và Đa hài đồng bộ, rồi được đưa
đến Mạch vi phân phân bố.(Các chu kì dao động
bản thân của bộ đa hài được chọn sao cho nó lớn
hơn chu kì của điện áp đo có tần số thấp nhất).
Đầu ra của Mạch vi phân phân bố là các xung
nhọn, được đưa tới khống chế hai bộ Đa hài đồng
bộ I và II.
Đầu ra của 2 bộ đa hài này được đưa tới một
mạch tổng hợp, mạch này có đồng hồ để đo thời
gian lệch giữa các xung, cũng là góc di pha ϕ
của 2 điện áp.
Đầu ra của nó đưa tới đầu vào Bộ đa hài đồng bộ
I chỉ các xung nhọn dương tương ứng với sườn
trước của xung vuông đường thứ nhất và các xung
nhọn âm tương ứng với sườn sau của xung vuông
đường thứ 2. Đưa tới Bộ đa hài đồng bộ

II chỉ các xung nhọn dương của đường thứ 2 và
các xung nhọn âm đường thứ nhất
Xác định độ rộng của các xung đưa ra =
=
Đo di pha bằng phương pháp đo điện áp?
Tổng của 2 điện áp dạng điều hòa u
1
=U
m1
sin,
u
2
=U
m2
sin() thì có phụ thuộc vào góc di pha của
2 điện áp này:
Ta chọn các điện áp bằng nhau để phép tính đơn
giản:
Lúc này:
Đo công suất?
Đặc điểm của đo công suất ở tần số cao
Biến đổi công suất về đại lượng trung gian rồi
đo đại lượng đó Sai số của phéo
đo phụ thuộc vào sự phối hợp trở kháng của
nguồn phát và phụ tải , phụ thuộc vào tần số và
tác động của môi trường Các
phương pháp đo công suất ở tần số cao :
Đo công suất dùng chuyển đổi hall (dùng cho cả
tần số thấp và tần số cao)
Đo công suất bằng cách đo diện áp trên tải

thuần trở Đo
công suất bằng điện trở nhiệt
Đo công suất ở tần số thấp : dùng phương pháp
nhân Phương
tiên đo công suất : oát- mét , gồm các oát –mét
đo công suất hấp thụ và oát-met đo công suất
truyền thông.
Oát- mét đo công suất hập thụ là phương tiện đo
công suất tiêu tán trên tải nó hấp thụ toàn bộ
công suất của nguồn phát khi nguồn phát đó khi
nguồn phát đo không mắc tải ngoài. Oát mét đo
công suất truyền thông là phương tiện đo công
suất truyền theo đường tryền tới tải. nó hấp
thụ một phần năng lượng của nguồn phát ,phần
lớn năng lượng được truyền về tải riêng của nó
Đo công suất bằng phương pháp nhân?
Điện áp được đo bởi một đồng hồ từ điện mắc
song song với một tụ điện. chỉ số của đòng số
là thành phần 1 chiều :2UIcos là công suất cần
đo trên tải
Phần tử có đặc tuyến bậc 2 lấy phần đầu của đắc
tuyến V-A của điot ỏ tranzitor (yêu cầu phải có
đặc tuyến dồng nhất)
Sai số 5-10
Khi dòng điện là điều hòa thì công suất cần đo
trên tải P=UIcos. Đo công suất trên tải có thể
được thực hiện trực tiếp bằng thiết bị nhân để
nhân điện áp và dòng điện trên tải
Đơn vị dẫn suất?
là đơn vị được dẫn ra từ các đơn vị cơ bản

chúng thường là tích nhiều đơn vị cơ bản với số
mũ khác nhau
Cấu trúc hệ thống đo 1 kênh?
Lương vào -> chuyển đổi sơ cấp -> mạch đo ->
chỉ thị -> lượng ra Chuyển
đổi sơ cấp là chuyển đổi đo lường mà đại lượng
đàu vào là đại lượng không điện và đại lượng
đầu ra là đại lượng điện
Mạch đo dùng để xác định giá trị vật lý của đại
lượng cần đo
Chỉ thị dùng để hiện thị kết quả
Đo dòng xoay chiều hình sin?
Bộ biến dòng dùng để biến đổi dòng điện cần đo
có trị số lớn sang trị số nhỏ mà cơ cấu đo điện
tử có thể làn việc được Cuôn dây W1 mắc nối
tiếp với mạch có điện cần đo . Cuộn dây W2 mắc
nối tiếp với mạch ampe điện từ . Số vòng W2>W1
N= = N:hệ số biến dòng

×