Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Ngữ văn 6 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.64 KB, 86 trang )

Tuần 09
Tiết 33

Tập làm văn

NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A- Mục tiêu cần đạt
-

Giúp học sinh nắm được đặc điểm và ý nghóa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ
nhất và ngôi thứ ba)
Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự .
Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
B- Chuẩn bị :
1. Giáo viên : soạn bài kỹ + đọc phần lưu ý SGK
2. Học sinh : soạn trước bài ở nhà
C- Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy tự giới thiệu về bản thân ? Khi tự giới thiệu như vậy
em đã sử dụng kiểu văn bản gì ? (văn bản tự sự)
3. Dạy bài mới :
- GV giới thiệu bài : Trong bài tự giới thiệu, người kể tự xưng là gì ? (tôi).
Vậy có phải trong bất cứ văn bản tự sự nào người kể cũng xưng là tôi
không ? (không)
- Hãy tìm cho cô một số văn bản tự sự trong đó người kể không xưng là
tôi

 Vậy các em thấy trong văn tự sự không phải chỉ có một ngôi kể duy nhất. Vậy ngôi
kể là gì ? khi kể chuyện, chúng ta nên chọn ngôi kể như thế nào cho thích hợp. Bài học hôm
nay sẽ giới thiệu với các em về điều đó.


Họat động của thầy :
Hoạt động 1 :Giới thiệu
ngôi kể và vai trò của
ngôi kể trong văn tự sự
GV: Dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà. Hãy cho biết
ngôi kể là gì ?

GV: mời h/s đọc đoạn văn -

Họat động của trò :

Ghi bảng :

I. Ngôi kể và vai trò của
ngôi kể trong văn tự
sự
Ngôi kể là vị trí giao tiếp 1. Ngôi kể :
mà người kể sử dụng khi Là vị trí giao tiếp mà người
kể chuyện.
kể sử dụng để kể chuyện
2. Các ngôi kể trong văn
tự sự
Đọc và quan sát đoạn 1
Đoạn 1 (SGK)
1


1 (SGK/88)
GV: Trong đoạn văn người kể gọi tên các nhân
vật là gì ?

GV: khi kể chuyện như vậy người kể ở đâu ?
Thấy được những điều
gì ?
GV chốt ý : Với cách kể
này người kể đã sử dụng
ngôi thứ mấy để kể
chuyện ?
GV mời h/s đọc đoạn văn
thứ hai.
GV: trong đoạn văn này
người kể tự xưng mình là
gì ?
- Với cách kể này người
kể (nhân vật “tôi”)
đứn gở ngôi thứ mấy
để kể lại truyện ?
- Theo em người xưng
tôi trong đoạn văn này
là ai ? Có phải là tác
giả Tô Hoài không ?
- Khi xưng hô như vậy,
người kể có thể kể
được như thế nào ?
GV chốt ý : Vậy là trong
văn tự sự người ta thường
sử dụng hai ngôi kể là
ngôi thứ nhất và ngôi thứ
ba.
Mỗi ngôi kể có vai trò và
tác dụng khác nhau 

GV chuyển sang ý 3
GV: Thử nhận xét, so
sánh về 2 ngôi kể vừa học
? (gợi ý trong 2 ngôi kể

-

-

Người kể gọi các nhân
Vua, đinh, thần, thằng
vật bằng tên của chung :
bé, hai cha con, sứ nhà
vua, đinh, thần, thằng
vua.
bé...
Người kể tự giấu mình,  Ngôi thứ ba.
không xuất hiện nhưng
có mặt ở khắp nơi, chứng
kiến được tất cả mọi
chuyện.
Ngôi thứ ba.

-

Đọc và quan sát đoạn 2

-

Xưng : Tôi.


-

Ngôi thứ nhất.

-

Không – đó là nhân vật
Dế mèn.
Có thể kể trực tiếp ra
những điều mình nghe,
thấy, cảm thấy...

-

-

Ngôi kể thứ nhất : nhân
vật thế hiện được cảm
xúc, suy nghó riêng song
lại có hạn chế là chỉ kể
2

Đoạn 2 (SGK)
- Người kể xưng “tôi”
 Ngôi thứ nhất.
Lưu ý : Người kể xưng “tôi”
trong tác phẩm không nhất
thiết phải là chính tác giả .


3. Vai trò của 2 ngôi kể
trong văn tự sự
a. Kể theo ngôi thứ nhất.
Người kể có thể trực


trên, ngôi kể nào có thể
kể tự do, không bị hạn
chế, còn ngôi kể nào chỉ
có thể kể những gì mình đã biết, đã trải qua)
GV: Thử đổi ngôi kể
trong 2 đoạn văn, ta sẽ có
2 đoạn văn như thế nào ?
* Thay đổi ngôi kể ở
đoạn 2 : đoạn văn không
thay đổi nhiều, chỉ khác
là người kể giấu mình đi.
* Thay đổi ngôi kể ở
đoạn 1 : Rất khó vì khó có
thể tìm được một người có
mặt ở khắp mọi nơi như
vậy
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
luyện tập

được những điều mình
được thấy (mang tính chủ
quan)
Ngôi kể thứ ba : Lời kể
mang tính khách quan,

linh hoạt, tự do.

tiếp kể sau những gì
mình nghe, thấy có thể
nói ra cảm tưởng, ý
nghó của mình.
b. Kể theo ngôi thứ ba.
Người kể có thể kể
linh hoạt, tự do những
gì diễn ra với nhân vật.
- Để kể chuyện cho linh
hoạt, thử ví người kể có
thể tự chọn ngôi kể thích
hợp.

II. Luyện tập :

BT1/89 :
Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thay từ Tôi  Dế mèn
+ Nhận xét : Đoạn văn được kể theo ngôi thứ ba, có sắc thái khách quan hơn.
BT2/89 :
Thay đổi ngôi kể : Thay từ “Thánh” “Chàng” với tôi.
+ Nhận xét : Đoạn văn được kể theo ngôi thứ nhất. Giọng kể trở nên gần gũi, thân
thiết, tô đậm thêm sắc thái t/c của đoạn văn .
BT3/90 : Truyện Cây bút thần kể theo ngôi thứ ba.
Vì không có nhân vật nào xưng tôi khi kể.
BT4 :
Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết, người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba vì : Khi
kể như vậy người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật (vì người kể
có mặt ở khắp mọi nôi)

BT5 :

3


Viết thư là một hình thức kể chuyện của mình và trao đổi tình cảm với người nhận thư, vì
vậy phải sử dụng ngôi kể thứ nhất thì mới có thể trực tiếp nói ra những suy nhó của mình
một cách chân thực và đầy đủ.
 Dặn dò :
-

Học thuộc bài.

-

Tập kể lại một đoạn trong truyện “cây bút thần” bằng ngôi kể thứ nhất (nhân vật Mã
Llương tự kể lại chuyện).

-

Soạn bài : Ông lão đánh cá.

- Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


Tiết 34


Hướng dẫn đọc thêm- Văn bản :

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ
VÀNG
(Truyện cổ tích của Aluskin)

A – Mục tiêu cần đạt :

-

Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện.
Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong
truyện.
Kể lại được truyện.
B – Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Chuẩn bị một bộ tranh liên hoàn gồm 7 cảnh (cảnh đầu, cảnh cuối,
cảnh biển, trong các lần ông lão ra biển gọi cá vàng)
2. Học sinh : Soạn trước bài ở nhà.
C – Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học :

-

1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể lại một đoạn em thích nhất trong truyện “cây bút thần”. Nêu ý nghóa truyện ?
Chi tiết nào trong truyện làm em thích thứ nhất ? vì sao? Nêu những bài học rút ra cho bản
thân sau khi đọc truyện.
3. Dạybài mới :

GV giới thiệu bài : “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là một chuyện cổ tích

dân dân gian Nga – Đức nổi tiếng được Pu-skin (một đại thi hào Nga) viết
lại bằng thơ.
Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” mà chúng ta học hôm nay
do hai tác giả Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn dịch lại. Đây là một câu chuyện
vừa có nội dung hấp dẫn vừa rất điêu luyện, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả
và tổ chức cốt truyện.
Họat động của thầy :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc,
kể, giải thích từ khó, tìm hiểu
bố cục truyện.
* GV hướng dẫn h/s đọc văn
bản , cho h/s đóng vai các nhân

Họat động của trò :

5

Ghi bảng :
I. Đọc tìm hiểu chú thích văn
bản :
1. Tác giả : Puskin đại thi
hào Nga
2. Thể loại : Truyện cổ dân


vật trong truyện để đọc (yêu
cầu đọc to, rõ ràng, các lời đối
thoại phải diễn cảm, phù hợp
với tâm lý, tình cảm của nhân
vật). Gọi h/s tóm tắt từng đoạn

truyện.
* Hướng dẫn h/s giải thích một
số từ khó trong bài.
* Tìm hiểu bố cục :
1. Mở truyện : 2 câu đầu 
giới thiệu nhân vật và hoàn
cảnh.
2. Thân truyện : Kể lại các
diễn biến chính của truyện.
3. Kết truyện : Vợ chồng ông
lão đánh cá trở lại c/s
nghèo khổ như xưa
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm
hiểu chi tiết truyện
GV: Trong truyện có mấy nhân
vật ? Đó là những nhân vật
nào ?
GV: Em có nhận xét gì về nhân
vật ông lão ? Ông lão là hiện
thân cho điều gì ?
GV: Nhận xét của em về nhân
vật cá vàng ? Theo em cá vàng
đại diện cho điều gì
GV: Mụ vợ ông lão đánh cá là
người như thế nào ? Mụ đại
diện cho cái gì ?
GV: Hãy cho biết sự kiện đầu
tiên của truyện ?
GV: trong truyện, mấy lần ông
lão ra biển gọi cá vàng? Việc

làm này có phải là do ý của ông
lão không ?
GV: Mụ vợ đã yêu cầu những gì
? Thái độ của mụ mỗi lần đưa
ra các yêu cầu miêu tả như thế
nào ?
GV: Mỗi lần ông lão ra biển
cảnh biển được miêu tả như thế

gian Nga, Đức
-

Lắng nghe, đọc.

-

Tóm tắt truyện.

3. Bố cục

-

Đọc, giải thích các từ khó

4. Tóm tắt truyện

-

-


-

-

II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật
3 nhân vật : ông lão, mụ vợ, cá
 Ông lão :
vàng.
hiền lành,
nhân hậu 
Trả lời câu hỏi.
đại diện cho
cái thiện.
 Cá vàng : có
phép thần
Trả lời câu hỏi
kỳ, biết trả
ơn cho người
giúp mình 
Trả lời câu hỏi
đại diện cho
công lý của
nhân dân.
 Mụ vợ :
tham lam,
bội bạc 
tượng trưng
cho lòng
tham, cái ác.

2. Các diễn biến
chính

6


nào ? Tại sao lại có sự thay đổi
như vậy ?
GV: Vai trò của biển trong câu
chuyện.
o Biển không chỉ là một thiên
nhiên bình thường mà là một
nhân vật tham gia tích cực
vào diễn biến của câu
chuyện  Thái độ của biển
là thái độ của nội nd, của
đất trời trước lòng tham của
mụ vợ.
GV: Nhận xét về mức độ lập
của các tình tiết truyện? Tác
dụng của biện pháp này?
o Lặp tăng tiết  tạo tình
huống, gây sự hấp dẫn, tính
cách nhân vật và chủ đề
truêỵn được tô đậm dần.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng
kết.
o Kết thúc truyện độc đáo
theo lối vòng tròn.
-


Ông lão bắt được cá vàng.
Cá van xin được thả, hứa sẽ đền ơn.
Mụ vợ năm lần bắt ông lão ra biển gọi cá vàng.
LẦN
MỤ V
BIỂN CẢ
Lần 1
Mắng : đòi cái
- Biển gợi sóng
máng lợn mới
êm ả
Lần 2

Quát : đòi tòa
nhà rộng

-

Biển xanh nổi
sóng

Lần 3

Mắng như tát
nước muốn làm
nhất phẩm phu
nhân

-


Biển nổi sóng
dữ dội

Lần 4

Tát : đòi làm nữ
hoàng

-

Biển nổi sóng
mù mịt

Lần 5

Nổi cơn thịnh nộ
đòi làm Long

-

Dông tố kéo
đến biển nổi

7


vương
sóng ầm ầm
* Phép lặp, tăng tiến.

Lòng tham vô đáy
Thái độ bất bình
của biển  phản ứng của nhân dân
3. Kết thúc
- Mụ vợ ngồi trong túp lều nát vớicái máng lợn sứt mẻ.
Tham thì thâm
III. Ghi nhớ
SGK/96
IV. Luyện tập
1. Đọc thêm và tìm hiểu ý nghóa của các câu tục ngữ
(SGK/96)
2. Tập kể diễm cảm truyện.
 Câu hỏi thảo luận:
1) Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội gì ? Theo em, sự trừng trị như vậy là có thích
đáng không ? Tại sao tác giả lại chọn cách trừng phạt như vậy?
2) Hãy nêu ý nghóa tượng trưng của hình tượng cá vàng ?
 Là biểu tượng của lòn gbiết ơn đối với ân nhân  đại diện cho lòng tốt,
cái thiện.
 Tượng trưng cho chân lý của nhân dân : trừng trị đích đáng những kẻ
tham lam, bội bạc.
 Dặn dò :
- Học bài.
- Tập kể diễn cảm truyện.
- Sọan bài : Thứ tự kể trong văn tự sự.
Mức độ yêu cầu của mụ vợ : càng ngày càng tăng : từ vật nhỏ sang vật lớn. Từ vật
chất sang chức tước, quyền lực. Từ chức thấp đến chức cao đến mức phi lý.
Cá vàng : Tượng trưng cho khả năng kỳ diệu của con người, bao dung, rộng lượng
nhưn gcũng thật sáng suốt, nghiêm khắc.

Rút kinh nghiệm

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8


Tiết 35, 36

Tập làm văn:

THỨÂTỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A- Mục tiêu cần đạt :
-

Cho h/s thấy trong tự sự có thể kể “xuôi” có thể kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể
hiện.

-

Lưu ý sự khác biệt của cách kể “xuôi” và kể “ngược”, biết được muốn kể ngược
phải có điều kiện.

-

Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.

B- Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tóm tắt các sự việc trong 2 BT (SGK/97) lên bảng phụ.
2. Học sinh : Soạn trước bài ở nhà
C -Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :


-

1 - Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nói rõ vai trò của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
Hãy kể lại một đoạn trong truyện “cây bút thần”bằng ngôi kể thứ nhất (theo lời kể của nhân
vật Mã Lương)
3 – Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài : Để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết cần phải lựa chọn
ngôi kể cho phù hợp. Ngoài ra, thứ tự kể trong văn tự sự cũng là một yếu tố hết sức quan
trọng và cần thiết, góp phần tạo nên sự thành công ch bài viết. Vậy thứ tự kề là gì ? Bài
học hôm nay sẽ giới thiệu về điều này.

Họat động của thầy :
Hoạt động 1: tìm hiểu thứ tự
kể trong văn tự sự
GV: chọn văn bản “Ông lão
đánh cá và con cá vàng” để
làm dẫn chứng minh họa. Em
hãy tóm tắt các sự việc chính
trong truyện “Ông lão đánh cá” ?
 GV kết hợp treo bảng phụ
để h/s quan sát.
Theo em, các sự việc trong
truyện được kể theo thứ tự

Họat động của trò :

Ghi bảng :
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong

văn tự sự
1. Văn bản “Ông lão đánh cá
và con cá vàng
- Giới thiệu nhân vật và hoàn
cảnh truyện
Tóm tắt các sự việc chính
- Ông lão bắt được cá  cá
xin tha, hứa trả ơn.
- Năm lần ông lão ra biển 
Kể theo trình tự thời gian
biển 5 lần thay đổi.
(kể xuôi).
- Vợ chồng ông lão trở về
túp lều cũ  Kể theo trình
9


như thế nào ?
o Cách kể theo thứ tự này
thể hiện rõ sự tham lam
ngày càn gtăng của mụ
vợ và sự thay đổi thái độ
của biển cả. Giúp cho ý
nghóa của truyện được
nổi bật.
o Người kể đứng ở ngôi thứ
mấy để kể chuyện ?
o Cho h/s đọc đoạn văn
(SGK/87,98)
o Truyện được kể ở ngôi

thứ mấy ?
o Thứ tự kể trong đoạn văn
có phải là thứ tự theo
thời gian không ? Bài văn
được kể theo thứ tự nào ?
o Tác dụng của cách kể
theo thứ tự này ?
Hoạt động 2 : Rút ra ghi nhớ
* Giáo viên chốt ý :
Có 2 cách kể trong văn tự sự.
- Kể theo thứ tự thời gian là
kể theo trình tự cái gì diễn
ra trước, kể trước, cái gì
diễn ra sau kể sau Đây
là cách kể thường gặp
trong cacù tác phẩm tự sự
dân gian.
- Kể không theo trình tự
thời gian là kể theo mạch
hồi tưởng của nhân vật,
xen kẽ các chi tiết giữa
hiện tại, quá khứ và tương
lai. Cách kể này thích hợp
với các truyện hiện đại khi
người kể muốn khắc sâu
tâm trạng của nhân vật
- Cho một vài h/s đọc lại ghi
nhớ/SGK/98
Hoạt động 3: Hướng dẫn
luyện tập


-

Ngôi thứ ba.

-

Ngôi thứ ba.
Đoạn văn kể theo thứ tự
ngược : hậu quả  nguyên
nhân.

-

Gây được sự chú ý cho
người đọc.
Tạo được sự bất ngờ hấp
dẫn.
Nhấn mạnh được ý nghóa
của truyện tạo cho câu
chuyện có tính khách quan.

-

-

Đọc ghi nhớ  ghi bài

10


tự thời gian (kể xuôi)
2. Đoạn văn thứ hai
- Ngỗ bị chó cắn phải đi trạm
xá.
- Hoàn cảnh của nhân vật
- Những việc làm trước đây
của Ngỗ gây mất lòng tin
cho mọi người  Không
theo trình tự thời gian (kể
ngược)

II. Ghi nhớ:
SGK/98


III. Luyện tập :
-

BT1/98,99 : Đọc bài văn và trả lời câu hỏi
Truyện được kể ngược theo dòng hồi tưởng.
Truyện kể theo ngôi thứ nhất.
Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò là cơ sở chính cho việc kể ngược  làm cho câu chuyện chân
thành và xúc động.
BT2/99 : Cho h/s về nhà làm theo dàn ý của SGK/99
 Dặn dò :
- Nắm vững bài.
- Soạn bài : Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi

Rút kinh nghiệm

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11


Tuần 10
Tiết 37-38

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
ĐỀ:

Kể lại một việc tốt mà em đã làm

12


Tiết 39-40

Văn bản

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
THẦY BÓI XEM VOI

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh :
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
- Hiểu được nội dung ,ý nghóa và một số nét nghệ thuật đắc sắc của các truyện: ch ngồi
đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo.
- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hòan cảnh thực tế phù hợp.
B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : giáo án, tranh ảnh.
- Học sinh : vở bài soạn
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy tóm tắt truyện: “ng lão đánh cá và con cá vàng” và nêu ý nghóa của truyện.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Nếu như những câu chuyện cổ đích đã đưa các em đến một thế giới diệu kỳ, ở đó có
những ông bụt, bà tiên đầy màu nhiệm; thì trái lại- ở câu chuyện ngụ ngôn các em sẽ bắt
gặp các hình ảnh quen thuộc trong thực tế cuộc sống. Và qua những hình ảnh quen thuộc,
gần gũi đó, tác giả dân gian muốn nhắn gửi đến chúng ta một lời khuyên nhủ, một lời răn
dạy đích thực trong cuộc sống. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thể loại truyện ngụ
ngôn và câu chuyện đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu là “ch ngồi đáy giếng”.
b. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

? Ngụ ngôn là gì?

? Em hiểu như thế nào là
truyện ngụ ngôn?
- Chuyển ý: để hiểu rõ hơn về
chuyện ngụ ngôn chúng ta cùng

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

- Học sinh phát biểu ý kiến
- Ngụ: hàm ý kín đáo
- Ngôn: lời nói.
Ngụ ngôn: lời nói có ngụ ý kín đáo

để người nghe người đọc tự suy ra mà
hiểu.
- Đọc to chú thích dấu *
- Học thuộc lòng (SGK/100)

13

PHẦN GHI BẢNG:

I. Đọc và tìm hiểu chú
thích:

1. Thể loại:
- Truyện ngụ ngôn
(SGK/100)


đi vào tìm hiểu văn bản thứ
nhất.
- Hướng dẫn cách đọc :đọc
châm, bình tỉnh, xen chút hài
hước kín đáo.
- Giải thích từ khó: chúa tể,
dềnh lên, nhâng nháo
? Nhân vật chính trong truyện
là ai?
? ch sống ở đâu?
? Khi sống trong hòan cảnh
đó. ch đã có những suy nghó
gì?

? Vì sao ếch tưởng bầu trời
trên đầu chỉ bé bằng cái vung
và nó thì oai như một vị chúa
tể?

? Em có nhận xét gì về môi
trường sống ?

? Qua cách nhìn về thế giới
xung quanh của ch , em nhận
thấy ch là một nhân vật như
thế nào?
? Từ sự suy nghó ngông cuồng
trên của ch em thấy giống
những con người nào trong xã
hội?
? Sự việc nào làm thay đổi
cuộc đời của ch? ch đón
nhận sự thay đổi ấy ra sao?
? Số phận ch như thế nào?
? Tại sao ếch phải nhận lãnh
hậu quả như thế?

-

Đọc theo hướng dẫn

- Nhân vật chính là ch
- ch sống ở môi trường ẩm thấp, dưới
giếng.

- ch nghó rằng bầu trời bé bằng cái
vung, tự cho mình oai như một vị chúa
tể. Tiếng kêu ồn ộp làm vang động cả
không gian nhỏ hẹp.
- ch sống lâu ngày trong cái giếng.
- Xung quanh nó chỉ có một vài loài
vật bé nho û(nhái, cua, ốc…).
- Hàng ngày ếch cất tiếng kêu vang
làm các con vật hỏang sợ.
- Môi trường sống nhỏ bé, hạn hẹp.
ch chưa bao gìơ biết được một môi
trường khác, thế giới khác. Do vậy
tầm nhìn của ch còn giới hạn, ít hiểu
biết kéo dài lâu ngày.
- ch quá chủ quan, kiêu ngạo,dần
dần trở thành thói quen, thành bệnh.

II.Tìm hiểu văn bản:
1. Văn bản 1:
ch ngồi đáy giếng.
a. Nhân vật:
- ch
- Sống lâu ngày trong giếng.
- Coi bầu trời bằng chiếc
vungNó oai như một vị
chúa tể.

Tầm nhìn hạn hẹp, chủ
quan, kiêu ngạo, huênh
hoang.


 Những người chủ quan, kiêu ngạo,
hiểu biết ít mà ra giọng ta đây.

- Mùa mưa nước lớn, tràn bờ.
- ch ra khỏi giếng nhưng vẫn giữ thói
quen nhâng nháo.
- ch bị trâu giẫm bẹp.
- Quenđnghênh ngang đi lại khắp nơi
và cất tiếng kêu ồn ộp. Nó nhâng
nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời,
chả thèm để ý đến xung quanh.
14

b.Diễn biến:
- Trời mưa, làm nước trong
giếng dềnh lên
 Đẩy ch ra khỏi miệng
giếng.
b. Kết thúc:
- ch bị trâu giẫm bẹp.


- Rời khỏi môi trường sống quen
thuộc nhưng ch không thận
trọng, chủ quan, kiêu ngạo.
 Truyện ngụ ngôn này
nhằm nêu lên bài học gì?
cho biết ý nghóa của bài học
này?


- Nhắc nhở , khuyên bảo mọi
người ở mọi lónh vực, nghề
nghiệp, công việc cụ thể.
Dù môi trường sống có giới
hạn, khó khăn ta vẫn phải cố
gắn mở rộng tầm hiểu biết của
mình bằng nhiều cách khác
nhau
? Tìm những thành ngữ nói về
đức tính trên?
? Nghệ thuật truyện này có gì
đặc sắc?
? Bản thân em rút ra được bài
học gì?

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
Luyện tập:
? Hai câu nào quan trọng nhất
trong bài?
Văn bản 2: Thầy bói xem voi
-Hướng dẫn đọc văn bản (phân
vai).
? Những nhân vật trong
truyện này là ai?Về nhân vật
của truyện này có gì khác với
nhân vật trong truyện
“ENĐG”?
* 5 thầy bói mù. Tất cả đều
chưa biết gì về voi, nhân buổi ế


* Học sinh thảo luận:
Bài học:
- Phải biết hạn chế của mình, biết
nhìn xa trông rộng.
- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi
thường những đối tượng xung quanh.
- Chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá
đắt, thâm chí bằng tính mạng.

- “Thùng rổng kêu to”
“Biết thì thưa thốt
- Không biết thì dựa cột mà nghe”
- “Cái giếng”, “bầu trời”, “con ếch”
là hình ảnh ẩn dụ: ứng với những
hòan cảnh của con người.
- Không nên tự mãn, tự bằng lòng với
những thành tích của mình- luôn có ý
thức cầu tiến, nâng cao mở rộng tầm
nhìn, hiểu biết…

- 2 câu quan trọng nhất:
-“ch cứ tưởng…vị chúa tể”
- “Nó nhâng nháo…giẫm bẹp”

- 5 ông thầy bói mù
- Nhân vật là người được giới thiệu
qua hình dáng và việc làm.

- Các thầy xem bằng cách dùng tay để

sờ vào một bộ phận của voi.
15

* Ghi nhớ:
(SGK/101)
* Luyện tập:
Bài 1/101:

2.Văn bản 2:
Thầy bói xem voi
a. Nhân vật
- 5 thầy bói mù xem voi
b. Diễn biến:
- Các thầy sờ vào một bộ
phân của voi cho rằng đó là
hình dáng của voi.


hàng, nghe nói có voi đi qua,
bèn chung tiền biếu người quản
voi, xin cho voi đứng lại để
cùng xem.
? Cách các thầy xem như thế
nào?
? Qua cảm nhận của mình các
thầy miêu tả voi ra sao?

? Em có nhận xét gì về ngôn
ngữ của năm thầy bói khi tả
voi?


? Cách tả của các thầy đúng
hay sai? Vì sao?
? Như vậy là có 5 ý kiến khác
nhau. Vậy các thầy đã giải
quyết như thế nào để tìm ra
lời nhận xét đúng nhất?
 Truyện cho ta bài học
gì?
* Truyện còn phê phán những
người có tính tự phụ, chủ quan ,
biết một mà không biết mười
* Bài học về phương pháp tìm
hiểu, đánh giá về sự vật, hiện
tượng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc ghi nhớ.

- Như con đỉa, như cái đòn càn, như
cái quạt, như cái cột nhà, như cái chổi
sể cùn.
Sờ một bộ phân như đều cho rằng
hình thù của voi như thế.
- Dùng những từ láy gợi hình vànhững
biện pháp so sánh cụ thể.(sun sun,
chẫn chẫn, bè bè…)
- Đúng 1 bộ phân, sai cả tổng thể

 cả 5 thầy đều chung một cách xem
voi phiến diện, nhìn một bộ phận mà

đánh giá tòan thể.
- Ai cũng cho là mình đúng nên đã
đánh nhau u đầu , xức trán

- Muốn hiểu biết một sự việc gì phải
xem xét tòan diện khía cạnh vấn đề.
- phải biết lắng nghe ý kiến của mọi
người.
- Phân biệt đúng sai.
- Sai lầm về phương pháp tất yếu sẽ
dẫn đến sai lầm về kết quả.

c. Kết thúc
- Ai cũng cho là mình đúng đánh nhau.

* Ghi nhớ
(SGK/103)
Luyện tập

c. Củng cố:
Sau khi đọc xong 3 truyện em có nhận xét gì về đặc điểm chung của truyện ngụ ngôn?
d. Dặn dò:
- Học thuộc cacù ghi nhớ
- Soạn bài tiếp theo
D. RÚT KINH NGHIỆM

16


Tuần 11:

Tiết 41:

Tiếng Việt

DANH TỪ
(Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh ôn lại:
- Đắc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.
- Cách viết hoa danh từ riêng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tích hợp: Văn bản: “Thánh Gióng”
- Giáo cụ : bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ, ví dụ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm danh từ trong câu sau và cho biết đó là loại danh từ gì?
“Khi kiếm củi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ những con chim đang bay trên đỉnh
đầu.”
- Danh từ là gì? Nêu những đặc điểm của danh từ.
- Có mấy loại danh từ? Kể ra và cho Ví dụ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Các em đã biết các loại DT. Hôm nay cô sẽ giới thiệu về đặc điểm của các nhóm DT chung và
DT riêng mà chúng ta thường sử dụng.
b. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
PHẦN GHI BẢNG:

- GV treo bảng phụ-gọi học
I. Danh từ chung và danh từ
sinh đọc đoạn văn trang 108.
riêng:
- Vua, công ơn, tráng só,
? Em hãy xác định các DT
làng, xã, huyện, Phù Đổng
trong đoạn văn trên?
DT
Vua, công ơn, tráng só,
Thiên Vương, Gióng, Phù
chung
làng, xã, huyện
Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
DT
Phù Đổng Thiên Vương,
- DTC: Vua, công ơn, tráng
? Xếp các DT chung và DT
riêng
Gióng, Phù Đổng, Gia
só, làng, xã, huyện
riêng theo bảnb sau?
Lâm, Hà Nội
- DTR: Phù Đổng Thiên
Vương, Gióng, Phù Đổng,
Gia Lâm, Hà Nội.
? Phân biệt sự khác nhau giữa - DT chung là tên gọi một
lọai sự vật.
DT chung và DT riêng?
17



- DT riêng là tên riêng của
từng người- vật - địa danh.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ1/109.
? Cho Ví dụ về tên người, tên
địa lý VN . Chữ nào được viết
hoa?
 học sinh cho ví dụ: trên
bảng phụ

? Cho ví dụ về tên người và
tên địa lý nước ngoài. Chữ
nào viết hoa?

- Cho các DTR: Lý Bạch, Bắc
Kinh, Pháp.
? Em hãy viết,ø nhận xét cách
viết và rút ra kết luận?

? Cho ví dụ về tên tổ chức, cơ
quan, các giải thưởng, các
danh hiệu, huân chương. Chữ
nào được viết hoa?



Ghi nhớ1:
Cách viết hoa:


- Học sinh cho ví dụ.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi tiếng.

Học sinh cho ví dụ.
- A Pu-skin
- Lep. Tôn-xtôi
- Pa-ri , Mê-hi-cô , I-ta-li…
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi bộ phận tạo thành
tên riêng đó (phải có gạch
nối giữa các tiếng).
- Học sinh lên bảng viết
- Lý Bạch, Bắc Kinh, Pháp
là những DTR chỉ tên người,
tên địa lý nước ngoài được
phiên âm qua âm HV.
 Viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi tiếng .
- Học sinh cho ví dụ.
- Đảng cộng sản Việt Nam
- Bộ giáo dục và Đào tạo
- Nhà xuất bản Giáo dục
- Nhà giáo Nhân dân
- Giải thưởng Hồ Chí Minh

- Nhắc lại cách viết hoa các
danh từ riêng.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi

nhớ 2,3.
- Giáo viên nói thêm về những
trường hợp cần thiết phải viết
hoa: thể hiện ý tôn trọng: Vua,

Ví dụ1:
Lê Quý Đôn
Việt Nam
 Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi
tiếng.
Ví dụ 2:
A Pu-skin
Lep. Tôn-xtôi
Pa-ri , Mê-hi-cô , I-ta-li
 Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi
bộ phận tạo thành tên riêng đó(phải
có gạch nối giữa các tiếng).

- Lý Bạch, Bắc Kinh, Pháp
Tên người, tên địa lí nước ngoài,
khi phiên qua âm HV, cần viết hoa
chữ cái đầu tiên.
Ví dụ3:
- Đảng cộng sản Việt Nam
- Bộ giáo dục và Đào tạo
- Nhà xuất bản Giáo dục
- Nhà giáo Nhân dân
- Giải thưởng Hồ Chí Minh
 Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi
bộ phận tạo thành cụm từ này.



18

Ghi nhớ 2,3:


Cha, Mẹ, Người…
II. Luyện tập:
- Hướng dẫn luyện tập:
- Bài tập 1/109: Tìm DTC và DTR:
+ Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con trai, tên
+ Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
- Bài tập 2/109
a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi là những DTR vì trong văn bản này đã được nhân
hóa trở thành một nhân vật có tên gọi riêng.
b. t : tên riêng của nhân vật.
c. Cháy: Tên riêng của một làng.
- Bài tập 3: học sinh lên bảng làm bài.
- Bài tập 4: Về nhà làm
c. Củng cố:
- Vẽ sơ đồ phân loại DT
d. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT còn lại
- Soạn bài tiếp theo:
D. RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

19


Tiết 43:
Tập làm văn:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh :
- Biết lập dàn ý cho bài kể miệng.
- Biết cách kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay hộc thuộc lòng.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : cho học sinh chuẩn bị 4 đề trong SGK, mỗi tổ một đề làm ở nhà.
Học sinh : làm dàn ý đề bài đã cho.
Chuẩn bị luyện nói trước tổ, lớp.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các thứ tự kể trong văn tự sự? Mỗi thứ tự kể có tác dụng gì?
Văn bản “ng lão đánh cá và con cá vàng” được kể theo thứ tự nào? Thử thay đổi thứ tự
kể của truyện theo ý của em?

3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY:
Hoạt động 1: Yêu cầu giờ
tập nói
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ
tập nói :
+Tác phong nhanh nhẹn, tự
nhiên.
+Nói đúng, đủ nội dung.
+Diễn đạt rõ ràng, mạch
lạc, diễn cảm. Phát âm
đúng, dễ nghe.
- Giáo viên gọi học sinh đọc
4 đề trong SGK/111.- ghi đề
bài lên bảng.
- Cho học sinh thảo luận(4
đề, 4tổ)
- Gọi mỗi tổ 1 em lên lập

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Học sinh lắng nghe

PHẦN GHI BẢNG:
I. Yêu cầu:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự
nhiên.
- Nói đúng, đủ nội dung.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch
lạc, diễn cảm. Phát âm

đúng, dễ nghe.
II.

- Học sinh đọc 4 đề trong
SGK/111
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
Đề 1: Hãy kể về một chuyến về
quê.
* Mở bài:
20

Thảo luận

Đề 1: Hãy kể về một chuyến
về quê.
* Mở bài:
Nêu lí do về quê.
* Thân bài:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×