Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Bộ Môn Qlct Và Day T.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 55 trang )

BỘ MƠN: QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN Y TẾ
LỚP : K16. YC. T2. 04

ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN
NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG CƠNG TÁC
LÀM MẸ AN TỒN TUYẾN XÃ HUYỆN
KRƠNG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK
Họ và tên học viên: Nhóm 1
1

Đồn Anh Dũng

6 Đoàn Thị Hương

2

Trịnh Thị Như Ngọc

7 Đường Thị Thanh Bình

3

Tạ Thị Hồng Loan

8 Trịnh Duy Linh

4

Nguyễn Thị Như Quỳnh

9 Võ Trịnh Minh Hảo



5

Phan Vũ Hoàng




















DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
 
BPTT
Biện pháp tránh thai
BQLDA
Ban Quản Lý Dự án

CSSKSS
Chăm sóc sức khỏe sinh sản
CBYT
Cán bộ y tế
KHHGĐ
Kế hoạch hóa gia đình
KQMĐ
Kết Quả Mong Đợi
LMAT
Làm mẹ an toàn
NHS
Nữ hộ sinh
QLDA
Quản Lý Dự Án
SKSS
Sức khỏe sinh sản
SYT
Sở Y tế
TTYT
Trung Tâm Y Tế
SKSS
Sức khỏe sinh sản
UBND
Ủy Ban Nhân Dân
 









































MỤC LỤC
Trang
 PHẦN I: NỘI DUNG DỰ ÁN1
I. BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ1
1. Ý tưởng dẫn đến hình thành dự án.1
2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội:1
3. Tình hình y tế huyện Krơng Năng1
4.Vấn đề ưu tiên để xây dựng dự án:4
II. PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN (phụ lục 7)5
III. MỤC TIÊU DỰ ÁN:6
IV. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:6
V. CÁC NHĨM HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN6
5.1. Mục tiêu 1:6
5.2. Mục tiêu 2:7
PHẦN II: PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN7
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC7
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN9
III. HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN12
IV. THỰC HIỆN DỰ ÁN13
PHẦN III: CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO DỰ ÁN14
I. NGUỒN LỰC CẦN THIẾT14
II. QUY ĐỊNH VỀ MUA SẮM ĐẤU THẦU14
III. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH MỨC CHI TIÊU15
IV. KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN15
V. GIÁM SÁT HỖ TRỢ, THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ15
PHẦN IV: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN16

1. Các đối tượng được hưởng lợi từ dự án16
2. Hiệu quả về kinh tế, xã hội16
3. Tính bền vững của dự án17
Phụ lục1
CÂY VẤN ĐỀ18
Phụ lục2
CÂY MỤC TIÊU19
Phụ lục 3KHUNG LOGIC20
Phụ lục 4KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH PHÍ CỦA DỰ ÁN25
Phụ lục 5KHUNG HOẠT ĐỘNG THEO THỜI GIAN28
Phụ lục 6KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN 2023-202429
Phụ lục 7BẢNG PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN31

























THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
 
Tên dự án: Nâng cao chất lượng cơng tác làm mẹ an tồn tuyến xã huyện Krông Năng,
tỉnh Đăk Lăk.
Cơ quan chủ quản (Đơn vị thực hiện Dự án): a
Địa chỉ: 68 Lê Duẩn, Thành phố Buôn Mê Thuột
Điện thoại: 0262 3850288
Fax:
0262 3850288
Cơ quan đề xuất dự án: Khoa Sức khỏe sinh sản Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk
Lắk
Địa chỉ: 72 Lê Duẩn, Thành phố Buôn Mê Thuột
Điện thoại: 0262 3850288
Fax: 0262 3850288
Thời gian thực hiện dự án : Từ 6/2023 đến tháng 12/2024.
Địa điểm thực hiện dự án : 13 trạm y tế xã, thị trấn thuộc huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk
Dự kiến tổng vốn cho dự án:
3.300.000.000đ
- Vốn của Sở Y tế:
2.800.000.000 đ
- Vốn đối ứng của UBND huyện:
500.000.000đ
Hình thức tài trợ:
- Viện trợ khơng hồn lại

- Vốn đối ứng do huyện và xã đóng góp.
 


 PHẦN I: NỘI DUNG DỰ ÁN
 I. BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

1. Ý tưởng dẫn đến hình thành dự án.
 Cơng tác Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) cho nhân dân là một nội dung được
tồn xã hội quan tâm. Nhiều chính sách đã triển khai và đạt nhiều kết quả. Chiến
lược quốc gia về Dân số và Kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2020-2025 đó là: Đảm
bảo nâng cao tình trạng SKSS; Giảm chênh lệch giữa các vùng, các đối tượng; Đáp
ứng tốt nhu cầu đa dạng về CSSKSS phù hợp với địa phương phù hợp với điều kiện
của cộng đồng; Chú trọng các vùng và đối tượng có khó khăn.

Các nội dung CSKSS ở tuyến cơ sở: KHHGĐ; LMAT; Giảm nạo phá thai,
phá thai an tồn; Phịng RTIs/STIs; GDSKSS vị thành niên;Phịng chống vơ sinh;
Phịng chống ung thư vú và ung thư sinh dục; Giáo dục giới tính và sức khỏe người
cao tuổi, bình đẳng giới

Trong đó cơng tác ở tuyến xã chủ yếu tập trung triển khai các nội dung
công tác làm mẹ an toàn gồm khám thai, đẻ tại CSYT, đẻ do CBYT đỡ, CS sau sinh.
Trong những năm qua cơng tác làm mẹ an tồn của tuyến xã huyện Krông Năng,
tỉnh Đăk Lăk đã triển khai đạt một sơ kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn cịn một số
tồn tại như cơng tác quản lý, chăm sóc thai sản như: tỷ lệ phụ nữ được khám thai
đúng quy định thấp; đẻ tại cơ sở thấp vẫn còn một số bà mẹ đẻ khơng có CB y tế đỡ.
 Để cải thiện tình trạng trên, việc triển khai dự án Nâng cao chất lượng cơng tác làm
mẹ an tồn tuyến xã huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk là hết sức cần thiết.



 2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội:

Huyện Krơng Năng nằm ở phía Đơng bắc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm tỉnh lỵ 50
km. Trung tâm huyện có tuyến đường liên tỉnh ĐắkLắk- Phú Yên (dự kiến nâng cấp
thành Quốc lộ 29) và đường tỉnh lộ 3 đi qua (Krơng Năng- EaKar); có diện tích tự
nhiên 614,79 km2, dân số trung bình 120.335 người, mật độ dân số bình qn khoảng
192người/km2; có 12 đơn vị hành chính cấp xã (gồm: thị trấn Krông Năng, các xã:
EaTam, Tam Giang, EaHồ, Phú Xn, Đliêya, Phú Lộc, EaTóh, CưKlơng, EaDăh,
EaPúk, EaTân);

Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Krơng Buk. Phía Bắc giáp huyện Ea H’Leo.
Phía Đơng giáp huyện Sơng Hinh- tỉnh Phú n. Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Gia Lai. Phía
Nam và Đơng Nam giáp huyện Ea Kar.

Tồn huyện có 11 xã, 1 thị trấn được chia thành 202 thôn, dân tộc thiểu số chiếm
51,4% bao gồm Ê đê, Bana, Thái, Dao, H’ Mong, Nùng, Tày..... Tổng số phụ nữ độ tuổi
sinh đẻ 15-49 là 30.204 người chiếm 25,1%; trong đó phụ nữ có chồng là 20.190. Về
kinh tế: Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nên nhân dân chủ yếu trồng các loại cây cà
phê, cao su, tiêu và các loại cây lương thực phục vụ cho đời sống hàng ngày, kinh tế
thuộc diện khó khăn.
 Đặc điểm dân cư của huyện Krơng Năng: Đây là huyện có hơn 40 đồng bào dân tộc
sinh sống. ngoài người dân bản địa ở đây là người Ê đê cịn các đồng bào phía Bắc di
cư vào rất nhiều. Do đó có nhiều tập qn ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc sức khỏe
nhân dân nói chung và cơng tác CSSKSS nói riêng.


 3. Tình hình y tế huyện Krơng Năng

Trong huyện có 01 bệnh viện đa khoa; 01 Trung tâm y tế; 13
Trạm y tế (Xã Phú Xuân 02 trạm y tế). Các trạm chịu sự quản lý trực tiếp

của Trung tâm y tế. Phần lớn các cơ sở này đều được xây dựng cách đây
lâu năm, tình trạng cơ sở vật chất xuống cấp.
 Tổng số cán bộ y tế của huyện là 230 người. Trong đó, Bệnh viện là 115;
Trung tâm Y tế 37 người; Trạm Y tế 78 người.

3.1. Cơ cấu tổ chức cán bộ

* Trung tâm y tế huyện

Chức năng: khám, cấp cứu và chữa bệnh cho nhân dân trên địa
bàn huyện. Tổng số 155 cán bộ trong đó có 34 Bác sĩ (1 Giám đốc, 1 phó
GĐ), 66 điều dưỡng, 10 dược sĩ, 18 Nữ hộ sinh.

* Y tế tuyến xã

Với tổng số 78 cán bộ trong đó có 14 Bác sĩ/13 trạm, 23 Y sỹ
(trong đó có 4 y sỹ sản nhi); 33 điều dưỡng; 13 Nữ hộ sinh/ 13 trạm.
 Số lượng cán bộ y tế trong tồn huyện là 432, trong đó có 202 nhân viên y
tế thơn bản. 100% thơn bản có nhân viên y tế; tất cả y tế thôn bản được
đào tạo.100% xã, thị trấn có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi.


3.2. Hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn
Số liệu từ Trung tâm Y tế huyện năm 2022: Số phụ nữ có thai của tồn huyện năm
2022 là 1.267 người; Số trẻ em < 1 tuổi = 1.229; số trẻ em < 5 tuổi= 6.543.
3.2.1. Công tác chăm sóc sưc khỏe bà mẹ
 Bảng 2. Tình hình CSSKSS tại huyện Krông Năng
STT
1
2

3
4
5
6
7
8

Nội dung
Số cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai
Số ca nạo pha thai
Số lượt phụ nữ khám phụ khoa tại các cơ sở y tế
Số phụ nữ mắc bệnh phụ khoa
Số BM khám thai
Số BM khám thai đúng quy định
Số BM đẻ được CBYT đỡ
Số ca đẻ tại cơ sở y tế

Số
15.344
260
22.650
8.560
1.127
823
897
762

Tỷ lệ
(%)
62

/
/
37,8
88,9
65
73
62


3.2.2. Cơng tác chăm sóc sức khỏe và dịch vụ chăm sóc sưc khỏe trẻ em
STT
1
2
4
5
6

Nội dung

Số lượng

Số trẻ dưới 5 tuổi được theo dõi cân nặng thường
xuyên
Số trẻ dưới 5 tuổi được được tiêm phòng đủ 6 loại
vaccin
Suy dinh dưỡng (CN/tuổi)
Trẻ 6-36 tháng uống vitamin A

6.346


Tỷ lệ
(%)
97

1.187

96,6
23,1
98

3.2.3. Thực trạng về công tác cung cấp dịch vụ SSKSS tại tuyến xã:
Các loại hình dịch vụ về LMAT được thực hiện tại các trạm y tế.
Loại dịch vụ
Số lượng

Khám thai
12

KHHGĐ
( 4 BPTT)
10

Khám phụ khoa

Đẻ

Tư vấn SKSS

11


10

1


 Đánh giá kiến thức, thực hành về LMAT (9 bước thăm khám thai; đỡ đẻ, tư
vấn….)của cán bộ yế tuyến xã (theo chuẩn quốc gia về SKSS)

 

Nội dung

Kiến thức
Thực hành khám
thai đủ các bước

Đạt
5
(38,4%)
3
(23,1%)

Khơng đạt
8
(61,6%)
10
(76,9%)

Tổng
13

(100%)
13
(100%)

Cán bộ y tế có kiến thức đạt về LMAT quá thấp 38,4%. Điều đó dẫn đến thực
hành cũng thấp 23,1%.


Điều kiện cơ sở vật chất của trạm y tế: Dựa vào bảng kiểm quan sát điều
kiện cơ sở vật chất của các trạm y tế thấy

Nội dung
Số lượng
(tỷ lệ)

Có phịng đẻ
10
(76,9%)

Có phịng dành cho
khám thai, KHHGĐ
và khám phụ khoa
8
(61,5%)

Có cả 2
phòng kỹ
thuật
5
(38,4%)


Đủ TTB và vật
tư thiết yếu

1
(7,6%)









Qua bảng kiểm thực tế cho thấy, nhu cầu cần thiết nâng cấp và xây mói các phịng
kỹ thuật phục vụ cho LMAT và 12/13 trạm Y tế cần mua sắm trang thiết bị cho
LMAT.
Công tác kiểm tra, giám sát hỗ trợ từ Trung tâm SKSS, Trung tâm Y tế tại
trạm y tế chưa được chú trọng đúng mức. Có 4/13 trạm y tế không được kiểm tra,
giám sát tác trong năm.
Qua khảo sát cho thấy một số nguyên nhân gây nên công tác LMAT chưa tốt như
sau:
Công tác giám sát hỗ trợ của cán bộ y tế huyện, tỉnh đối với tuyến xã là không
thường xuyên,
Dịch vụ LMAT tại tuyến xã chưa đáp ứng nhu cầu của người dân, người dân thiếu
thông tin về công tác này.
Cán bộ y tế trạm chưa tuân thủ thời gian làm việc theo qui định, khi thực hiện khám
thai không đủ các bước và đặc biệt không thực hiện tư vấn thai sản



 Vấn đề ưu tiên để xây dựng dự án:

4.1. Lý do lựa chọn
 Qua đánh giá thực trạng tình hình LMAT của các cơ sở y tế tuyến xã/thị
trấn huyện Krông Năng cho thấy:
 Điều tra cơ sở vật chât thơng qua bảng kiểm có 10/13 ( 76,9%) số trạm y tế
xã chưa có đủ phịng dành cho LMAT (có1phịng đẻ, có 1phịng cho khám
thai, KHHGĐ và khám phụ khoa); có 11/13 (84,6%) số trạm y tế xã có
phịng đẻ; có 11/13 (84,6%) trạm y tế có phịng cho khám thai, KHHGĐ và
khám phụ khoa. 100% số trạm y tế chưa có đủ TTB và hoặc có nhưng đã
hư hỏng các trang thiết bị thiết yếu (Dụng cụ khám thai sản, dụng cụ đở đẻ,
dụng cụ tránh thai ...)
 Về hoạt động cung cấp dịch vụ khám phụ khoa, thai sản và cung cấp dịch
vụ tránh thai thông qua bảng kiểm được thiết kế theo hướng dẫn cho thấy
tất cả số trạm y tế xã chưa thực hiện đầy đủ các bước khám thai, không tư
vấn sau khám thai của CBYT, chưa cung cấp đầy đủ 4 biện pháp tranh thai.
 Từ kết quả đánh giá thực trạng cho thấy, hoạt động công tác LMAT của cán
bộ y tế tuyến xã chưa tốt.


 Do những nguyên nhân sau:
 Chất lượng chuyên môn cán bộ làm công tác CSSKSS yếu
 Cán bộ y tế xã nhiều năm không được bổ túc chuyên môn nghiệp vụ,
đào tạo lại;
 Không được bổ túc, cập nhật thông tin chuyên môn thường;
 Cán bộ CSSKSS kiêm nhiệm nhiều việc
 Chế độ ưu đãi cho cán bộ làm cơng tác SKSS khơng có, đời sống cán bộ
y tế xã cịn gặp nhiều khó khăn
 Cơ sở vật chất xuống cấp, trang thiết bị cũ kỹ, thiếu thốn

 Nhà trạm y tế xuống cấp; thiếu các phòng kỹ thuật đế làm công tác LMAT.
 Trang thiết bị, dụng cụ thiếu, quá cũ không được bổ xung thay thế
 Trước thực trạng như vậy, trong những năm qua do thiếu kinh phí và cũng
chưa có sự hỗ trợ rất ít của tỉnh cho chương trình LMAT địa phương. Để
góp phần nâng cao chất lượng về LMAT của huyện Krông Năng, Nhóm
tiến hành lập đề cương dự án: Dự án “Nâng cao chất lượng cơng tác làm
mẹ an tồn tuyến xã huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk” của UBND
huyện huyện Krông Năng và Sở Y tế tỉnh Đăk Lăk với sự tài trợ từ Ngân
hàng thế giới.


 4.2. Lợi ích khi Dự án triển khai
 Kỳ vọng mang lại lợi ích sau khi triển khai dự án tại huyện Krông Năng:
 Các trạm y tế xã sẽ có hệ thống phịng ốc, trang thiết bị tối thiểu để cung cấp dịch vụ
LMAT cho nhân dân.
 Cải thiện về việc cung cấp dịch vụ LMAT cho người dân
 Mơ hình thanh cơng sẽ được nhân rộng cho các huyện cịn lại trong tỉnh Đăk Lăk,
đồng thời có thể làm mơ hình điểm cho các địa phương khác tham khảo.
 4.3. Các nhóm được hưởng lợi
 Những người phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ 15-49 là đối tượng được hưởng lợi trực tiếp từ
dự án.
 Sơ Y tế tỉnh Đăk Lăk có mơ hình để làm cơ sở khoa học trong việc triển khai chương
trình LMAT của tỉnh.
 Ngành Y tế huyện Krông Năng phát triển được nguồn nhân lực về LMAT cho tuyến
y tế xã, qua đó giảm được các chi phí cho điều trị cho các biến chứng sản khoa, biến
chứng do nạo phá thai...
 UBND huyện Krơng Năng giữ được sự bình ổn về chính trị, xã hội, phát triển kinh tế
xã hội.



 4. 4. Tính khả thi
 Dự án “Nâng cao chất lượng cơng tác làm mẹ an tồn tuyến xã huyện
Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk” là một dự án nâng cao năng lực cho hoạt động
CSSKSS của huyện Krông Năng thông qua việc phát triển nguồn nhân lực về
CSSKSS cho y tế cơ sở; Nâng cấp, bố trí sắp xếp lại trạm y tế; Bổ sung các
trang thiết bị thiết yếu theo qui định của Bộ Y tế để đảm bảo việc cung cấp các
dịch vụ LMAT. Dự án được sự nhất trí về đường lối thực hiện của Chính quyền
các cấp từ tỉnh đến cấp xã/ thị trấn của huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk và sự
hỗ trợ một phần kinh phí của huyện, đặc biệt là nguồn kinh phí do Ngân hàng
thế giới hỗ trợ cùng với sự giúp đỡ của Các phịng ban của UBND huyện
Krơng Năng, Trung tâm YT huyện. Đồng thời, dự án triển khai sẽ đáp úng nhu
cầu cần thiết của người dân trong huyện. Vì những lý do trên, nhóm chúng tơi
bảo đảm dự án có tính khả thi cao.


 II. PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN (phụ lục 7)
 Nhóm tài trợ:
 Sở Y tế: Có vai trị phê duyệt, giám sát triển khai Dự án.
 UBND huyện Krơng Năng: Cơ quan chủ quản Dự án, có vai trò quản lý, phê duyệt,
chỉ đạo triển khai thực hiện tồn bộ các hoạt động của Dự án.
 Nhóm trung gian:
 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk. Khoa Sức khỏe sinh sản.
 Trung tâm Y tế huyện Krơng Năng
 Các phịng ban trực thuộc UBND huyện Krơng Năng:
 Các phịng: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Cơng thương, Y tế, Văn hóa thơng tin là
các cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện trong việc phê duyệt, chỉ đạo thực hiện
Dự án.
 Kho bạc nhà nước huyện Krơng Năng:
 Kiểm sốt chi và các hoạt động tài chính của Dự án
 Có vai trị tổ chức đào tạo, tập huấn, tư vấn theo kế hoạch, theo yêu cầu của Dự án.

 Nhóm hưởng lợi: Phụ nữ lứa tuổi 15-49 huyện Krông Năng, là đối tượng được
nhận dịch vụ LMAT.


 III. MỤC TIÊU DỰ ÁN:

1. Mục tiêu chung:

Nâng cao chất lượng cơng tác làm mẹ an tồn tuyến xã
huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk

2. Mục tiêu cụ thể:

2.1. Đến cuối năm 2024, Nâng cao kiến thức từ 38,4% lên 95%
và kỹ năng thực hành đúng từ 23,1% lên 90% về công tác LMAT cho nữ
hộ sinh, y sỹ sản nhi của tuyến xã huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk
 2.2. Đến cuối năm 2024, nâng cấp, xây mới cơ sở vật chất (phòng đẻ,
phòng KHHGĐ, phòng khám phụ khoa) và được trang bị đủ dụng cụ, thiết
bị theo qui định ở tất cả 13 Trạm y tế xã;


 IV. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:

1. Nữ hộ sinh, y sỹ sản nhi của tuyến xã huyện Krông Năng, tỉnh
Đăk Lăk được nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành về công tác
LMAT;

2. Tất cả 13 Trạm y tế xã được nâng cấp, xây mới cơ sở vật chất
(phòng đẻ, phòng KHHGĐ, phòng khám phụ khoa) và được trang bị đủ
dụng cụ, thiết bị theo qui định;



 V. CÁC NHĨM HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

5.1. Mục tiêu 1:
 Đến cuối năm 2024, Nâng cao kiến thức từ 38,4% lên 95% và kỹ năng thực hành
đúng từ 23,1% lên 90% về công tác LMAT cho nữ hộ sinh, y sỹ sản nhi của tuyến
xã huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk

a. Hoạt động 1: Thực hiện đào tạo lại cho cán bộ y tế về CSSKSS. Đào tạo
cho cán bộ trưởng trạm y tế 13 trạm y tế

Đầu ra 1.
 13 NHS được đào tại lại chuyên môn nghiệp vụ 02 lần/ 02năm.
 (10 cán bộ) trạm chưa có NHS,YSSN đượcbổ túc chun mơn 02 lần/ 02 năm.
 Có 1 bộ tài liệu đào tạo lại theo giáo trình rút gọn.
 Có 1 bộ tài liệu đào tạo bổ túc theo giáo trình rút gọn.
 03 lớp nâng cao kỹ năng quản lý thai nghén, đỡ đẻ thường cho 22cán bộ NHS, YSSN.
 13 trạm trưởng được đào tạo kỹ năng quản lý chương trình chăm sóc SKSS 03 lần/ 03
năm.
 13 NHS được đào tạo về làm mẹ an toàn
 Tổ chức 10 cuộc họp ban điều hành; triển khai; sơ tổng kết.
 Một bộ tài liệu đào tạo kỹ năng quản lý chương trình chăm sóc SKSS



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×