Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hoàn thiện công tác Thu - Chi NSNN tại Thị xã Nghĩa Lộ – Tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.75 KB, 49 trang )

Lời nói đầu
Ngân sách Nhà nớc là một quĩ tiền tệ tập trung của Nhà nớc, là công cụ mà
Nhà nớc để sử dụng trong quản lý vĩ mô của nền kinh tế xã hội. Nhà nớc có thể
phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các nền tài chính của quốc gia, định hớng phát
triển sản xuất, hình thành nền cơ cấu kinh tế mới, điều chỉnh thu nhập nhằm thực
hiện công bằng xã hội... Ngân sách Nhà nớc còn đảm bảo cho Nhà nớc phát huy đ-
ợc sức mạnh của mình, bảo vệ đất nớc, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn
xã hội. Vai trò này của ngân sách Nhà nớc đợc thể hiện thông qua hoạt động Thu
Chi ngân sách Nhà nớc đã đợc qui định trong Luật ngân sách Nhà nớc.
Hệ thống tổ chức hoạt động trong công tác ngân sách Nhà nớc từ Trung ơng
đến địa phơng.
Thị xã là một cấp chính quyền trong hệ thống pháp quyền ở nớc ta, là nơi
nối tiếp giữa Trung ơng với Nhà nớc cấp Tình và nhân dân, cùng nhân dân thực
hiện mọi chủ trơng, đờng lối, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và chính sách của Nhà
nớc. Là cấp chính quyền có quan hệ nhiều với dân, để thực hiện chức năng nhiệm
vụ của mình do luật pháp qui định đòi hỏi chính quyền Thị xã phải có thực lực về
tài chính, cán bộ trong sạch, lành mạnh. Ngân sách Thị xã cùng là nguồn tài chính
lớn, là phơng tiện vất chất để chính quyền phát huy đợc quyền hạn để hoàn thành
nhiệm vụ, chức năng của mình.
Trong những năm qua cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, cùng
với sự đổi mới sâu sắc về cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân, các ngành kinh tế,
các hoạt động xã hội và nghiệp vụ đã có nhiều đổi mới. Trong đó hoạt động công
tác Thu Chi ngân sách Nhà nớc đã không ngừng đợc hoàn thiện hơn nhằm đóng
góp nâng cao chất lợng công tác quản lý Thu - Chi ngân sách Nhà nớc ở các cơ
quan tài chính các cấp.
Hoạt động Thu Chi ngân sách là hoạt động tài chính của các cấp từ
Trung ơng đến địa phơng. Sự minh bạch, công khai rõ ràng của hoạt động tài chính
là minh chứng cho sự trong sạch của chính quyền, đảm bảo quyền dân chủ của
nhân dân.
Công tác Thu Chi ngân sách Nhà nớc là hoạt động quan trọng phục vụ
cho quá trình quản lý Thu Chi ngân sách Nhà nớc. Do đó việc hoàn thiện công


tác Thu - Chi ngân sách Nhà nớc một cách chính xác, đầy đủ, hợp lý và kịp thời
luôn luôn là vấn đề đợc các cấp chính quyền quan tâm theo dõi và chỉ đạo thờng
xuyên. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trong của công tác Thu Chi ngân sách
Nhà nớc, đồng thời đợc sự đồng ý của Viện quản trị doanh nghiệp Học viện tài
chính cùng với phòng Tài chính Kế hoạch Thị xã Nghĩa Lộ, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác Thu - Chi ngân sách Nhà nớc tại Thị xã
Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái
Để tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tôi phải tìm hiểu đầy đủ và đánh giá
đúng đắn thực trạng công tác Thu - Chi ngân sách Nhà nớc của Thị xã Nghĩa Lộ
Tỉnh Yên Bái trong những năm qua ( mà cụ thể là trong 3 năm, từ năm 2004
đến năm 2006). Cũng từ đó đề xuất phơng hớng và một số biện pháp chủ yếu nhằm
hoàn thiện công tác Thu - Chi ngân sách Nhà nớc của Thị xã trong thời gian tới.
Để hoàn thành báo cáo này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc
sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân. Qua đây tôi xin chân
thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Thu Hồng, ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô, chú và các anh chị cán bộ công nhân viên
chức trong phòng Tài chính Kế hoạch Thị xã Nghĩa Lộ đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi hoàn thành báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nghĩa Lộ ngày 20 tháng 07 năm 2007
Nội dung
Chơng I: NHững lý luận cơ bản có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu
I- Khái niệm cơ bản về ngân sách và hoạt động Thu - Chi ngân sách
Nhà nớc
Căn cứ vào Luật ngân sách Nhà nớc thì: Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các
khoản thu chi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nớc

Khái niệm ngân sách Nhà nớc là một khái niệm trừu tợng nhng Thu - Chi
ngân sách Nhà nớc là một hoạt động tài chính cụ thể của Nhà nớc. Vì thế khái
niệm ngân sách Nhà nớc phải thể hiện đợc nội dung kinh tế xã hội của ngân
sách Nhà nớc, nó phải đợc xem xét trên các mặt hình thức, thực thể và quan hệ
kinh tế chứa đựng trong ngân sách Nhà nớc.
- Xét về mặt hình thức thì ngân sách Nhà nớc là một bản dự toán Thu - Chi
do Chính phủ lập ra đệ trình Quốc hội phê chuẩn và giao cho Chính phủ tổ chức
thực hiện.
- Xét về mặt thực thể thì ngân sách Nhà nớc bao gồm những khoản Thu -
Chi cụ thể và có định lợng cụ thể. Các nguồn thu đều đợc nộp vào một quĩ tiền tệ
và các khoản chi đều đợc xuất ra từ quĩ ấy, Thu và Chi quĩ này có quan hệ với nhau
gọi là cân đối. Cân đối trong Thu - Chi ngân sách Nhà nớc là một cân đối lớn trong
hệ thống các cân đối thị trờng đợc Nhà nớc quan tâm. Vì thế ngân sách Nhà nớc đ-
ợc khẳng định là một quĩ tiền tệ lớn của Nhà nớc quĩ ngân sách Nhà nớc.
- Xét về quan hệ kinh tế thì ngân sách Nhà nớc là khoản thu luồng thu
nhập của ngân sách Nhà nớc, các khoản chi xuất quĩ ngân sách, cả hai đều phải
ánh những quan hệ kinh tế nhất định giữa Nhà nớc với ngời nộp, với cơ quan, với
đơn vị thụ hởng quĩ này.
Hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc chứa đựng các nội dung kinh tế,
các quan hệ lợi ích xã hội. Trong các quan hệ lợi ích đó thì lợi ích quốc gia, lợi ích
tổng thể bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác trong
Thu - Chi ngân sách Nhà nớc.
II- Vị trí, vai trò của hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc và chủ tr-
ơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác tài chính Thu - Chi ngân
sách Nhà nớc.
1- Vị trí, vai trò của hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc
Hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc đợc thể hiện trên cơ sở của hệ
thống Luật Nhà nớc qui định. Ngân sách Nhà nớc là công cụ huy động nguồn tài
chính để đảm bảo cho yêu cầu chi tiêu của Nhà nớc và thực hiện cân đối Thu - Chi
của Nhà nớc, đặc biệt là các hoạt động sản xuất phi vật chất, văn hoá xã hội, y tế,

giáo dục và quản lý xã hội đợc diễn ra bình thờng. Định hớng phát triển sản xuất,
hình thành cơ cấu kinh tế mới thúc đẩy tăng trởng kinh tế ổn đình và bền vững.
Ngân sách Nhà nớc là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh tế xã hội
của Đất nớc nh điều tiết thị trờng, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát, điều chỉnh
trong lĩnh vực thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội trong lĩnh vực kinh
tế ngân sách Nhà nớc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, hình thành nên các doanh
nghiệp quốc doanh trong các ngành then chốt, hỗ trợ phát triển các thành phần
kinh tế khác. chính sách thuế đảm bảo định hớng khuyến khích đầu t sản xuất
trong lĩnh vực xã hội, ngân sách Nhà nớc giúp cho việc thực hiện các chính sách xã
hội, y tế, văn hoá, giáo dục, điều tiết thu nhập của các đối tợng xã hội, hớng dẫn
tiêu dùng hợp lý và tiết kiệm cho tích luỹ. Trong lĩnh vực thị trờng thì ngân sách
Nhà nớc nhằm ổn định giá cả sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chống lạm phát làm cho
cung cầu trong xã hội thay đổi.
Ngân sách Nhà nớc đóng vai trò quan trong đối với việc củng cố tăng cờng
sức mạnh của bộ máy Nhà nớc, bảo vệ đất nớc, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội. Ngân sách Nhà nớc còn có vai trò kiểm tra đối với các hoạt động
tài chính không chỉ trong việc làm nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp trong việc
thực hiện các pháp lệnh, chính sách về ngân sách cũng nh pháp luật chính sách
khác có liên quan.
2- Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác tài chính Thu
- Chi ngân sách Nhà nớc
Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ ra công tác tài chính,
ngân sách Nhà nớc trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001
2010 đó là: Tạo lập môi trờng tài chình lành mạnh thông thoáng nhằm giải
phóng và phát triển các nguồn lực tài chính, các tiềm năng sản xuất của các doanh
nghiệp, các tầng lớp dân c, bồi dỡng và mở rộng nguồn thu ngân sách, thu hút các
nguồn vốn bên ngoài, đa dạng hoá các công cụ và tổ chức tài chính, tiền tệ phi
ngân hàng và các quĩ đầu t nhằm động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế
xã hội. Tiếp tục cải cách hệ thống thuế cho phù hợp với tình hình đất nớc và cam
kết quốc tế, bổ sung hoàn thiện đơn giản hoá các suất thuế, từng bớc áp dụng hệ

thống thuế thống nhất không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế
khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nớc, tăng dần tỷ lệ tích luỹ cho đầu t phát
triển, phân định rõ hoạt động sự nghiệp và quản lý hành chính công để có chính
sách tài chính thích hợp, thực hiện cải cách tiền lơng đi đôi với tinh giảm biên chế
bộ máy và cải cách thủ tục hành chính. Giảm mạnh dẫn đến xoá bỏ các khoản chi
mang tính bao cấp trong ngân sách, sử dụng ngân sách nhà nớc phải có hiệu quả,
tăng cờng kiểm soát các khoản chi, cơng quyết chống lãng phí, thất thoát nhằm
nâng cao hiệu quả vốn đầu t bằng vốn ngân sách Nhà nớc.
- Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp và quản lý tài chính, ngân sách Nhà
nớc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chủ đạo của
ngân sách Trung ơng đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phơng và
các ngành trong việc quản lý tài chính và ngân sách đã đợc phân cấp.
- cân đối ngân sách một cách tích cực tăng dần dự trữ, giữ bội chi ở mức hợp
lý đảm bảo ổn định kinh tế vi mô. Quản lý chặt chẽ việc vay nợ và trả nợ nớc ngoài
giữ mức nợ quốc gia trong giới hạn an toàn, bảo đảm nghiêm ngặt sử dụng vốn
vay, qui định rõ và thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.
- Thực thi chính sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Kiểm soát lạm
phát, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển sử dụng linh hoạt
có hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ nh tỉ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng
mở theo nguyên tắc thị trờng nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi
của đồng tiền Việt Nam.
Để thực hiện chủ trơng đờng lối đó của Đảng và nhà nớc đã có những chính
sách thông qua việc ban hành các luật và nghị định cụ thể nh:
- Căn cứ Luật ngân sách Nhà nớc số: 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 và
nghị định số: 60/2003/NĐ.CP ngày 06/06/2003 của chính phủ qui định chi tiết và
hớng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nớc bao gồm 7 chơng và 86 điều:
+ Chơng I: Những qui định chung bao gồm nội dung từ điều 1 đến điều 19.
+ Chơng II: Phân cấp quản lý ngân sách và mối quan hệ giữa ngân sách các
cấp từ điều 20 đến điều 29.

+ Chơng III: Lập dự toán ngân sách Nhà nớc từ điều 30 đến điều 43.
+ Chơng IV: Chấp hành ngân sách Nhà nớc từ điều 44 đến điều 62.
+ Chơng V: Kế toán, kiểm soát và quyết toán ngân sách Nhà nớc từ điều 63
đến điều 78.
+ Chơng VI: Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm từ điều 79 đến điều 84.
+ Chơng VII: Điều khoản thi hành từ điều 85 đến điều 86.
- Căn cứ nghị định số 73/2003/NĐCP ngày 23/06/2003 của chính phủ ban
hành qui chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phơng, phê
chuẩn quyết toán ngân sách địa phơng. Bao gồm 4 chơng và 12 điều cụ thể:
+ Chơng I: Những qui định chung từ điều 1 đến điều 2.
+ Chơng II: Lập dự toán, phân bổ và quyết toán ngân sách địa phơng từ điều
3 đến điều 5.
+ Chơng III: Thẩm tra dự toán, phơng án phân bổ và quyết toán ngân sách
địa phơng từ điều 6 đến điều 9.
+ Chơng IV: Thảo luận, quyết định dự toán, phơng án phân bổ và phê chuẩn
quyết toán ngân sách địa phơng từ điều 10 đến điều 12.
III- Nguyên tắc tổ chức Thu - Chi ngân sách Nhà nớc Thị xã và các
nhân tố ảnh hởng đến hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc:
1- Nguyên tắc tổ chức Thu - Chi ngân sách Nhà nớc Thị xã
a. Nguyên tắc thu ngân sách Nhà nớc Thị xã
Căn cứ vào dự toán thu đã đợc duyệt và giao cho các cơ quan chức năng tiến
hành thông báo hạn mức thuế, lệ phí phải nộp cho các đối tợng nộp. đồng thời đôn
đốc các đối tợng nộp đủ số tiền vào kho bạc trong quá trình thu phải đảm bảo:
- Thu đúng, thu đủ các khoản thu đợc giao đồng thời phải phát triển, khai
thác và nuôi dỡng các nguồn thu để đảm bảo lợi ích lâu dài.
- Đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho các mục đích khác nhau theo luật của cơ
quan, đơn vị theo phân cấp.
- Tất cả các khoản thu của ngân sách Nhà nớc phải nộp trực tiếp vào kho
bạc, đối với các khoản thu nh: phí, lệ phí, thu thuế hộ kinh doanh không cố định,
các khoản thu ở địa bàn xã nơi không có điểm thu của kho bạc Nhà nớc thì cơ quan

thu có thể thu trực tiếp song phải nộp vào kho bạc Nhà nớc theo qui định của Bộ tr-
ởng Bộ tài chính.
b. Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nớc Thị xã
Căn cứ vào phân bổ trong dự toán đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt cho
các cơ quan, đơn vị, cơ quan tài chính thông báo hạn mức kinh phí cụ thể cho từng
đơn vị đồng thời thông báo với kho bạc Nhà nớc cùng cấp để đối chiếu việc chi trả,
nhận kinh phí để chi dùng của các đơn vị, cơ quan đợc thực hiện trực tiếp tại kho
bạc theo số hạn mức đã đợc thông báo, trong quá trình tổ chức chi ngân sách Nhà
nớc đảm bảo nguyên tắc sau:
- Chi ngân sách Nhà nớc phải căn cứ vào dự toán hay đã có trong dự toán đã
đợc duyệt để đảm bảo chi sát với nhu cầu thực tế.
- Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức do Nhà nớc qui định.
- Đã đợc thủ trởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngời đợc uỷ quyền chuẩn
chi.
2- Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc
a. Nhân tố ảnh hởng đển hoạt động thu ngân sách Nhà nớc
Một vấn đề hết sức quan trọng trong thu ngân sách Nhà nớc là việc xác định
mức động viên và lĩnh vực động viên một cách đúng đắn, hợp lý. Điều đó không
chỉ ảnh hởng đến số thu ngân sách Nhà nớc mà còn tác động mạnh mẽ đến quá
trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và đất nớc. Vì chính nó có ảnh h-
ởng không nhỏ đến các đơn vị có nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nớc. Mức động
viên và lĩnh vực động viên lại chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế xã hội
chính trị của quốc gia,các nhân tố ảnh hởng đến thu ngân sách Nhà nớc cần phải
kể đến là:
-Thu nhập GDP bình quân đầu ngời/năm: chỉ tiêu này phản ánh kết quả tăng
trởng và phát triển kinh tế của một quốc gia, phản ánh khả năng tiết kiệm tiêu dùng
và đâù t của đất nứơc. Thu nhập GDP bình quân đầu ngời/ năm là nhân tố quyết
định đến mức động viên của ngân sách Nhà nớc nếu không tính đến chỉ tiêu này
khi xác định mức động viên của ngân sách sẽ ảnh hởng tiêu cực đến các vấn đề tiết
kiệm, tiêu dùng và đầu t của các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c.

- Tỉ suất doanh lợi trong nền kinh tế: Tỉ suất doanh lợi trong nền kinh tế
phản ảnh hiệu quả của đầu t phát triển kinh tế, tỷ suất doanh lợi càng lớn nguồn
thu tài chính càng lớn đầy là nhân tố quyết định đến việc nâng cao tỷ suất thu ngân
sách Nhà nớc. Dựa vào tỉ suất doanh lợi trong nền kinh tế để xác định tỷ suất thu
ngân sách Nhà nớc sẽ tránh đợc việc động viên thu vào ngân sách Nhà nớc gây khó
khăn về tài chính cho hoạt động kinh tế. Hiện nay tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh
tế nớc ta đạt thấp trong khi chi phí tiền lơng này càng tăng nên tỷ lệ thu ngân sách
Nhà nớc không thể cao đợc.
- Khả năng xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản cũng nh các loại sản phẩm
hàng hóa khác: đối với các nớc đang phát triển và nguồn tài nguyên phong phú thì
nhân tố này ảnh hởng lớn đến số thu ngân sách Nhà nớc. Theo kinh nghiệm các n-
ớc cho thấy nếu tỷ trọng xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản chiếm trên 20% kim
ngạch xuất khẩu thì tỷ suất thu ngân sách Nhà nớc sẽ cao và có khả năng tăng
nhanh. Nớc ta trong tơng lai việc xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản chiếm tỷ lệ lớn
trong kim ngạch xuất khẩu đó là nhân tố rất quan trọng ảnh hởng to lớn đến việc
nâng cao tỷ suất thu ngân sách Nhà nớc.
* Mức độ trang trải và các khoản chi phí của Nhà nớc trong nhân tố này phụ
thuộc vào:
+ Qui mô tổ chức của bộ máy Nhà nớc và hiệu quả hoạt động của nó.
+ Những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Nhà nớc đảm nhận trong thời kỳ.
+ Chính sách sử dụng kinh phí Nhà nớc.
Trong điều kiện các nguồn tài trợ khác cho chi phí Nhà nớc không có khả
năng tăng lên, việc tăng mức độ chi phí của Nhà nớc sẽ dẫn đến việc tỷ suất thu
ngân sách Nhà nớc sẽ tăng lên.ở hầu hết các nớc đang phát triển Nhà nớc đều có
tham vọng đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế bằng việc đầu t vào các công trình lớn
để có nguồn vốn đầu t phải tăng thu nhng trong thực tế tăng thu quá mức lại làm
cho tốc độ tăng trởng chậm lại.Để giải quyết vấn đề này Nhà nớc phải có một ch-
ơng trình phát triển kinh tế xã hội thận trọng trên cơ sở khoa học và thực tiễn để
đạt hiệu quả cao từ đó xác lập một chích sách chi có hiệu quả và tiết kiệm .Có nh
vậy mới giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa thu va chi cua ngân sách Nhà nớc.

-Tổ chức bộ máy thu nộp: Công tác tổ chứcbộ máy thu nộp gọn nhẹ đạt hiệu
cao chống đợc thất thu do trốn thuế, lậu thuế sẽ là nhân tố tích cực ảnh hởng đến
chỉ tiêu thu ngân sách, tuy nhiên tỷ suất thu ngân sách Nhà nớc vẫn đáp ứng nhu
cầu chi tiêu của ngân sách Nhà nớc.
Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn để xác định mức thu ngân sách Nhà nớc
đúng đắn cần phải có sự phân tích đánh giá cụ thể các nhân tố tác động đến nó
trong các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nớc trong từng thời kỳ. Tỷ suất thu
ngân sách Nhà nớc đợc xem là hạt nhân cơ bản của chính sách thu nên cần đợc
nghiên cứu, xem xét trên nhiều khía cạnh kinh tế xã hội chính trị.
b. Nhân tố ảnh hởng đến chi ngân sách Nhà nớc
Nội dung cơ cấu các khoản chi ngân sách Nhà nớc là sự phản ảnh những
nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội của Nhà nớc trong từng giai đoạn lịch sử cụ
thể và luôn biến động theo tình hình kinh tế chính trị xã hội. Vì thế cần đề
cập đến các nhân tố ảnh hởng tới chi ngân sách Nhà nớc, cụ thể có một số yếu tố
chủ yếu sau:
- Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản ảnh hởng quyết định đến nội dung, cơ cấu
chi của ngân sách Nhà nớc. Chế độ xã hội quyết định bản chất, nhiệm vụ kinh tế
xã hội của Nhà nớc, chủ thể của chi ngân sách Nhà nớc vì thế đơng nhiên nội
dung cơ cấu chi ngân sách Nhà nớc chịu sự ràng buộc của chế độ xã hội.
- sự phát triển của lực lợng sản xuất là nhân tố vừa tạo ra khả năng và điều
kiện cho việc hình thành nội dung cơ cấu chi một cách hợp lý vừa đặt ra yêu cầu
thay đổi nội dung cơ cấu chi trong từng thời kỳ nhất định.
- khả năng tích luỹ của nền kinh tế nếu nhân tố này càng lớn thì khả năng
chi đầu t phát triển kinh tế càng lớn. Tuy nhiên việc chi ngân sách Nhà nớc cho
đầu t phát triển còn tuỳ thuộc ở khả năng nguồn tích luỹ vào ngân sách Nhà nớc và
chính sách chi của ngân sách Nhà nớc trong từng giai đoạn lịch sử.
- Nhân tố thứ t ảnh hởng đến nội dung, cơ cấu chi ngân sách Nhà nớc là mô
hình tổ chức của bộ máy Nhà nớc vào những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Nhà
nớc đảm nhận trong từng thời kỳ lịch sử của đất nớc.
Ngoài những nhân tố kể trên thì nội dung, cơ cấu chi ngân sách Nhà nớc ở

mỗi quốc gia trong từng giai đoạn còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nh:
biến động kinh tế chính trị xã hội, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới nội dung, cơ cấu chi ngân sách Nhà n-
ớc có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí nội dung và cơ cấu chi tiêu của ngân
sách Nhà nớc một cách khách quan và phù hợp với yêu cầu của tình hình kinh tế
chính trị trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể của đất nớc.
IV- Khái quát chung về ngân sách Nhà nớc và tình hình hoạt động Thu
- Chi ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam
1- Lập dự toán ngân sách Nhà nớc
Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng
an ninh với những chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể của năm kế hoạch và những chỉ tiêu
phản ánh qui mô nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động điều kiện kinh tế xã hội, tự
nhiên của từng vùng, dân số theo lãnh thổ vùng, biên chế và các chỉ tiêu về kinh tế
xã hội Do cơ quan thẩm quyền thông báo đối với từng bộ ngành, địa ph ơng
và đơn vị cơ sở.
Các luật, pháp lệnh thuế, chế độ thu, chế độ chi, tiêu chuẩn và định mức chi
ngân sách Nhà nớc do cấp có thẩm quyền qui định, các chế độ chính sách hiện
hành làm cơ sở lập dự toán chi cho ngân sách Nhà nớc trong năm.
Căn cứ vào qui định về phân cấp quản lý kinh tế xã hội, phân cấp quản lý
ngân sách Nhà nớc và tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu và bổ sung từ ngân
sách Nhà nớc cấp trên, chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội và thông t hớng dẫn của Bộ tài chính về việc lập dự
toán ngân sách Nhà nớc, sổ kiểm tra về dự toán ngân sách Nhà nớc các năm trớc và
tình hình thực hiện dự toán các năm trớc.
Thông qua các căn cứ trên thì Bộ tài chính chủ trì phối hợp với Bộ kế hoạch
và đầu t, các Bộ căn cứ vào dự toán thu ngân sách Nhà nớc do các Bộ, cơ quan Nhà
nớc Trng ơng và các tỉnh lập dự toán chi theo ngành, lĩnh vực chơng trình quốc gia
do bộ, cơ quan quản lý chơng trình quốc gia lập, nhu cầu trả nợ và khả năng vay để
lập dự toán Thu - Chi ngân sách Trung ơng tổng hợp và lập dự toán Thu - Chi ngân
sách Nhà nớc trình Chính phủ đệ trình Quốc hội quyết định.

Tổ chức làm việc dự toán ngân sách Nhà nớc, sau khi công bố sổ kiểm tra
dự toán ngân sách Nhà nớc, cơ quan tài chính các cấp tổ chức làm việc để thoả
luận về dự toán ngân sách Nhà nớc với cơ quan, đơn vị cùng cấp và UBND, cơ
quan tài chính cấp dới, cơ quan đơn vị cấp trên phải tổ chức làm việc để thảo luận
về dự toán với các đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc.
Sau khi dự toán ngân sách Nhà nớc đợc Quốc hội quyết định, Bộ tài chính
có trách nhiệm:
- Trình Chính phủ phơng án phân bổ dự toán ngân sách Trung ơng cho từng
Bộ, cơ quan Trung ơng và mức bổ sung từ ngân sách Trung ơng cho từng tỉnh để
Chính phủ trình Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội quyết định.
- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội và nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ
Quốc hội đã thông qua Thủ tớng Chính phủ quyết định giao nhiệm vụ Thu - Chi
ngân sách Nhà nớc cho từng Bộ, cơ quan Trung ơng. Nhiệm vụ Thu - Chi và mức
bổ sung từ ngân sách Trung ơng, dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền từ ngân
sách Trung ơng cho từng tỉnh.
- Cơ quan tài chính Trung ơng và các cấp hớng dẫn chi tiết nhiệm vụ Thu -
Chi ngân sách Nhà nớc cho các bộ, cơ quan Trung ơng, UBND tỉnh, các doanh
nghiệp Nhà nớc. Căn cứ vào dự toán Thu - Chi ngân sách Nhà nớc, cơ quan thu bao
gồm: Cơ quan thuế, hải quan, tài chính và các cơ quan khác đợc Bộ tài chính uỷ
quyền thu. Cơ quan chi (cấp phát) ngân sách: cơ quan tài chính tổ chức ngân sách
Nhà nớc.
2- Tổ chức Thu - Chi ngân sách Nhà nớc
a. Tổ chức thu ngân sách Nhà nớc
Căn cứ vào Luật ngân sách Nhà nớc và các qui định cụ thể thì công tác thu
ngân sách Nhà nớc đợc tiến hành theo trình tự và chế độ nh sau: Cơ quan thu xây
dựng dự toán Thu - Chi theo quý, năm, tính mức thu nộp và ra thông báo thu nộp
cho các đối tợng có nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc. Quản lý và đôn đốc các đối
tợng thu nộp tiền theo đúng chế độ quy định. Trực tiếp tập trung các khoản thu
ngân sách Nhà nớc theo quy định và nộp vào kho bạc Nhà nớc đầy đủ, kịp thời.
- Kiểm tra, quyết định sử phạt và giải quyết các khiếu nại thu nộp theo luật

định.
- Phối hợp với kho bạc Nhà nớc trong việc kiểm tra, đối chiếu và lập báo cáo
số liệu thu ngân sách Nhà nớc theo chế độ quy định.
b. Tổ chức chi ngân sách Nhà nớc
Căn cứ vào dự toán chi ngân sách Nhà nớc trong năm đã đợc duyệt giao vào
dự toán ngân sách quý. Căn cứ vào yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi, cơ quan tài
chính tiến hành cấp phát kinh phí theo nguyên tắc trực tiếp đến các đơn vị sử dụng
ngân sách và thanh toán trực tiếp từ kho bạc Nhà nớc cho các đối tợng hởng ngân
sách Nhà nớc nh: Ngời hởng lơng, ngời cung cấp hàng hoá - dịch vụ và ngời nhận
thầu.
- Đối tợng đợc cấp phát theo hình thức hạn mức kinh phí và các khoản chi
thờng xuyên của các đơn vị dự toán của ngân sách Nhà nớc bao gồm:
+ Cơ quan hành chính Nhà nớc các cấp
+ Các đơn vị sự nghiệp hoạt động dới hình thức thu đủ, chi đủ hoặn gán thu
bù chi.
+ Các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và tổ chức xã hội nghề
nghiệp thờng xuyên đợc ngân sách Nhà nớc cấp kinh phí.
- Quy trình cấp phát: Căn cứ vào dự toán điều hành ngân sách theo từng quý
trong năm, cơ quan tài chính thông báo hạn mức kinh phí cho các đơn vị đợc sử
dụng ngân sách Nhà nớc. Đồng thời gửi kho bạc Nhà nớc tại nơi đơn vị giao dịch
để làm cơ sở kiểm soát thanh toán, chi trả. Nếu trong trờng hợp Phòng Tài chính
Kế hoạch các cấp cha thực hiện đợc việc thông báo hạn mức chi trực tiếp đến
đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc thuộc cấp mình quản lý thì Phòng Tài chính
Kế hoạch Thị xã Nghĩa Lộ có thể thông báo cho các cơ quan cấp trên và uỷ quyền
cho các cơ quan quản lý cấp trên phân phối cho các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà
nớc trực thuộc.
3- Tình hình hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam trong
thời gian qua
Với mỗi thời kỳ cách mạng, mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau của đất nớc thì
công tác hoạt động Thu - Chi tài chính của Nhà nớc và các cấp đều phải thích ứng

để phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhân dân. Do vậy từ sau khi có chủ
trơng chính sách đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân, cùng với các ngành
kinh tế và các hoạt động xã hội thì công tác Thu - Chi ngân sách Nhà nớc cũng đã
có những đổi mới quan trọng nhất là trong những năm gần đây. Ngân sách Thị xã
là một trong những bộ phận của ngân sách Nhà nớc do UBND Thị xã xây dựng và
quản lý, HĐND giám sát nó phụ thuộc vào ngân sách Nhà nớc đặc biệt là hoạt
động Thu - Chi của ngân sách Nhà nớc.
a. Hoạt động thu ngân sách Nhà nớc giai đoạn 2000 - 2003
Chính sách và cơ chế thu ngân sách Nhà nớc đã có những đổi mới căn bản.
Tiến hành cải cách bộ máy thu theo hệ thống dọc thống nhất từ Trung ơng đến địa
phơng, công tác chống thất thu có tiến bộ. Vì thế tổng thu vào ngân sách Nhà nớc
giai đoạn 2000 2003 đạt 20 21% so với tổng thu vào ngân sách Nhà nớc giai
đoạn 1995 2000 chỉ đạt 20% so với dự toán. Trong những năm đầu áp dụng hệ
thống thuế tốc độ thu ngân sách Nhà nớc rất cao bình quân trên 50% nhng giảm
dần vào cuối giai đoạn 1995 1996 tăng gần 30% so với dự toán các năm 1997
2000 chỉ tăng trên dới 1% so với dự toán. Sự giảm sút này là do chính phủ
khuyến khích kinh doanh tăng tích tụ vốn thực hiện miễn giảm thuế nhiều hơn.
b. Hoạt động chi ngân sách Nhà nớc giai đoạn 2000 - 2003
Nhà nớc chủ động cắt giảm, điều chỉnh các khoản chi mang nặng tính bao
cấp từng bớc xoá bỏ cấp phát trực tiếp cho sản xuất kinh doanh cấp bù lỗ, bù giá
qua lơng và qua tín dụng cho cả khu vực sản xuất và dịch vụ đặc biệt là bao cấp
tràn lan cho tiêu dùng xã hội. Tuy nhiên nhiều hoạt động đặc biệt là hoạt động của
bộ máy Nhà nớc còn chậm thích nghi với cơ chế mới, còn phụ thuộc nhiều vào
ngân sách Nhà nớc, tổng chi ngân sách Nhà nớc chiếm 24 25% GDP trong đó
tiêu dùng thờng xuyên chiếm 14% GDP, chi đầu t phát triển, chi trả nợ là 3,5%
GDP.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu mà ngành đã đạt đợc thì công tác Thu -
Chi ngân sách Nhà nớc còn nhiều tồn tại cần giải quyết đó là: chính sách chi cha
khắc phục đợc tình trạng phân phối tràn lan, dàn mỏng về thu ngân sách Nhà nớc
tuy có tăng xong cơ sở của sự gia tăng vẫn cha vững chắc, thất thu còn lớn, chi đầu

t phát triển không ổn định về quy mô và tỷ trọng. Kiểm soát chi, đánh giá và có
giải pháp nâng cao hiệu quả các khoản chi ngân sách Nhà nớc vẫn cha đáp ứng đợc
yêu cầu quản lý tài chính.
V- Ngân sách Nhà nớc cấp huyện, thị
Ngân sách cấp huyện, thị là cấp ngân sách Nhà nớc của chính quyền gần cơ
sở trong hệ thống pháp quyền Nhà nớc từ Trung ơng xuống. Ngân sách Nhà nớc
cấp huyện, thị không tách rời ngân sách Nhà nớc Trung ơng cũng không hoàn toàn
nh ngân sách Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc cấp huyện, thị là toàn bộ các khoản
Thu - Chi đợc quy định vào dự toán trong một năm do HĐND huyện, thị quyết
định và giao cho UBND huyện, thị tổ chức và chấp hành nhằm đảm bảo thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ của chính quyền huyện, thị.
Ngân sách Nhà nớc cấp huyện, thị không chỉ đảm nhận việc quản lý Thu -
Chi và quản lý kinh tế xã hội văn hoá và trật tự trị an trên địa bàn của huyện,
thị. Điều này đợc thể hiện rõ ràng qua nội dung Thu - Chi ngân sách Nhà nớc cấp
huyện, thị tại điều 32, 33 Luật ngân sách Nhà nớc cụ thể là:
- các khoản thu 100%:
+ Thuế môn bài: Trừ thuế môn bài thu từ các cá nhân và nhóm kinh doanh
nhỏ ở xã, thị trấn.
+ Thuế sát sinh: Thu từ doanh nghiệp giết mổ gia súc trên địa bàn trong
phạm vi cấp mình quản lý.
+ Các khoản phí, lệ phí: Từ các hoạt động do các cơ quan cấp huyện, thị
quản lý.
+ Tiền thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị do cấp huyện quản lý.
+ Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài trực tiếp cho
cấp huyện, thị theo quy định của pháp luật.
+ Đóng góp từ các tổ chức, cá nhân để đầu t xây dựng các công trình kết cấu
hạ tầng theo quy định của Chính phủ.
+ Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, các nhân trong và ngoài nớc cho
ngân sách Nhà nớc cấp huyện, thị.
+ Thu kết d ngân sách Nhà nớc cấp huyện, thị.

+ Bổ sung từ ngân sách Nhà nớc cấp tỉnh.
+ Các khoản thu theo quy định của pháp luật.
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách Nhà nớc cấp
tỉnh, ngân sách cấp huyện, thị và ngân sách cấp xã.
+ Thuế sử dụng đất Nhà nớc.
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
+ Thuế nhà đất.
+ Tiền sử dụng đất.
- Ngoài các khoản thu quy định tại khoản 1 và 2 điều này đối với Thị xã,
Thành phố trực thuộc tỉnh đợc phân chia với ngân sách cấp tỉnh theo tỷ lệ phần
trăm về thuế doanh thu, thuế lợi tức, lệ phí trớc bạ thu trên địa bàn và đợc lập quỹ
đầu t theo quy định của Chính phủ.
* Điều 33- Quy định nhiệm vụ chi của ngân sách Nhà nớc cấp huyện, thị
bao gồm các hoạt động:
- Chi thờng xuyên gồm các khoản chi sau:
+ Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, văn hoá - thông tin TDTT xã hội và
các hoạt động sự nghiệp khác do cơ quan quản lý cấp huyện quản lý. Riêng
về GDĐT, y tế phân theo cấp quản lý của tỉnh.
+ Quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội phân theo cấp huyện, thị.
+ Hoạt động của cơ quan Nhà nớc, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và tổ
chức chính trị cấp huyện, thị.
+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
+ Tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp cấp huyện, thị theo quy
định của pháp luật.
+ Ngoài các nhiệm vụ chi quy định tại các điểm trên, khoản 1 điều này đối
với Thị xã, Thành phố trực thuộc tỉnh còn đảm nhận thêm các nhiệm vụ về
quản lý, duy tu bảo dỡng các công trình công cộng, sự nghiệp thị chính.
- Chi đầu t phát triển: Chi đầu t phát triển kinh tế xã hội, xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng theo phân cấp của tỉnh. Trong phân cấp đối với Thị xã,
Thành phố trực thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu t xây dựng, các trờng phổ

thông quốc lập các cấp và các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp
thoát nớc, giao thông đô thị, ATGT, vệ sinh đô thị.
- Chi bổ sung cho ngân sách Nhà nớc cấp dới: Tron trờng hợp thu ngân sách
Nhà nớc cấp xã - phờng không đáp ứng đợc nhu cầu chi mà khả năng ngân sách xã
- phờng không thể cân đối đợc thì ngân sách Nhà nớc cấp huyện, thị phải chi bổ
sung để bù đắp phần thiếu hụt đó cho ngân sách Nhà nớc cấp xã - phờng.
Chơng II Thực trạng công tác Thu - Chi ngân sách Nhà
nớc của Thị x Nghĩa Lộã
I- Phơng pháp nghiên cứu
1- Phơng pháp chung
a. Phơng pháp duy vật biện chứng
Là phơng pháp nghiên cứu đánh giá sự vật hiện tợng kinh tế xã hội trên
cơ sở nhìn nhận xem xét mọi vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và ràng buộc
lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Phơng pháp duy vật biện chứng đã
tạo khả năng cho công tác hạch toán kế toán xây dựng phơng pháp thu thập và xử
lý thông tin số liệu ban đầu trên cơ sở đó tìm ra quy luật và xu hớng biến động của
hiện tợng và nguyên nhân của nó để xây dựng hớng và biện pháp giải quyết tích
cực.
b. Phơng pháp duy vật lịch sử
Là phơng pháp nghiên cứu các sự vật, hiện tợng kinh tế xã hội phải dựa
trên quan điểm lịch sử cụ thể, mỗi hiện tợng kinh tế xã hội đều có quá trình lịch
sử hình thành và phát triển kế thừa nhau và xu hớng của nó trong tơng lai. Nh vậy
mỗi sự vật hiện tợng kinh tế xã hội đều mang trong mình cả quá khứ, hiện tại và
tơng lai. Vì vậy khi nghiên cứu thực trạng ngân sách Thị xã cần phải nghiên cứu cả
quá khứ, hiện tại và tơng lai phù hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể của địa ph-
ơng.
2- Phơng pháp nghiệp vụ cụ thể
a. Chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu
- Chọn điểm nghiên cứu là phòng Tài chính-Kế hoạch thị xã Nghĩa Lộ-Tỉnh
Yên Bái và các cơ quan đơn vị trên địa bàn. Vì phòng Tài chính-Kế hoạch là cơ

quan trực thuộc UBND thị xã có chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực tài chính
ngân sách Nhà nớc trên địa bàn Thị xã theo Luật ngân sách Nhà nớc và sự phân
cấp quản lý ngân sách của Nhà nớc.
- Chọn mẫu nghiên cứu tiến hành nghiên cứu hoạt động Thu Chi ngân
sách Nhà nớc tại xởng mỹ nghệ Xuân Bắc và hoạt động Thu Chi ngân sách Nhà
nớc tại xởng dệt thổ cẩm Nghĩa Bình và công tác Thu Chi ngân sách Nhà nớc
tại phòng Tài chính Kế hoạch Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái. Vì đó là
những ngành nghề truyền thống của địa phơng và ngân sách địa phơng nhằm khôi
phục, giữ gìn phát triển và mở rộng ngành nghề truyền thống của địa phơng.
b. Phơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp bao gồm: Tình hình phát triển kinh tế xã hội, tình hình
dân số, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp kinh tế và đời sống
xã hội của nhân dân trên địa bàn, phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của Thị
xã Nghĩa Lộ mà cụ thể số liệu thứ cấp đã đợc in ấn, lu hành trên sách báo, tạp chí,
trong các tài liệu, văn bản của địa phơng gồm: Nghị quyết Đảng cơ sở, báo cáo
tổng kết hoạt động công tác cơ sở hàng tháng, quý, năm và từ nhiều nguồn tài liệu
khác đã đợc công bố.
- Số liệu sơ cấp: Đợc thu thập qua phơng pháp điều tra trong phơng pháp
thống kê kinh tế nh: Phơng pháp chuyên gia, phỏng vấn và trao đổi. Để có đợc các
thông tin số liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng phơng
pháp chủ yếu là phơng pháp thống kê kinh tế đồng thời có sử dụng các phơng pháp
khác nh:
+ Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo
+ Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi phiếu điều tra đối với các cơ
quan thu và chi ngân sách khác.
c. Phơng pháp xử lý và phân tích số liệu
- Phơng pháp phân tích số liệu: Sử dụng phơng pháp phân tích, phơng pháp
so sánh và cân đối là chủ yếu. Từ đó rút ra quy luật biến động và phát triển của
vấn đề mà đề tài quan tâm.
- Phơng pháp xử lý số liệu: Tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách

khoa học các tài liệu thu thập trong giai đoạn điều tra thống kê bằng phơng pháp số
tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân.
Ngoài ra trong nghiên cứu đề tài chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp
khác nh: Phơng pháp mô tả, phơng pháp dự báo
d. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá các nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh của
các ngành nghề kinh tế và các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống của
nhân dân.
- Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình và kết quả hoạt động thu và chi ngân
sách Nhà nớc.
Ngoài ra trong đề tài chúng tôi còn sử dụng một số chỉ tiêu khác có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu.
II- Khái quát chung về tình hình cơ bản của Thị xã Nghĩa Lộ
1- Điều kiện tự nhiên và khái quát chung về tình hình cơ bản của Thị xã
Nghĩa Lộ
a. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Thị xã Nghĩa Lộ là một Thị xã đợc tái lập theo nghị định số 31/CP ngày
15/05/1995 của Thủ tớng Chính phủ đợc phê chuẩn tại Quốc hội khoá X. Thị xã
Nghĩa Lộ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1995, Thị xã Nghĩa Lộ nằm ở
phía Tây của Tỉnh Yên Bái:
- Phía Đông giáp xã Nghĩa Lợi và xã Phù Nham thuộc Huyện Văn Chấn.
- Phía Tây giáp xã Nghĩa Sơn thuộc Huyện Văn Chấn.
- Phía Nam giáp xã Nghĩa An thuộc Huyện Văn Chấn.
- Phía Bắc giáp xã Nghĩa Phúc và xã Nghĩa Lợi thuộc Huyện Văn Chấn.
Thị xã nằm ở trung tâm thung lũng Mờng Lò là trung tâm kinh tế chính
trị phía Tây của tỉnh, cách trung tâm huyện Văn Chấn 8km về phía Đông theo quốc
lộ 32B, cách huyện Trạm Tấu 30km về phía Nam. Nhìn chung Thị xã Nghĩa Lộ
năm trong vị trí thuận lợi về nhiều mặt trong khu vực và năm trong quy hoạch phát
triển kinh tế phía Tây của tỉnh Yên Bái.

* Khí hậu thời tiết
Thị xã Nghĩa Lộ mang nét chung của khí hậu thời tiết vùng đông bắc Băc
bộ, nhiệt độ trung bình cả năm là 22 23
o
C, nhiệt độ trung bình mùa đông là
19,5
o
C, nhiệt độ trung bình về mùa hè là 30,5
o
C. Lợng ma trung bình cả năm là
250mm, lợng ma vào mùa khô thì không đáng kể chỉ giao động từ 15,5 25mm
nhng về mùa ma thì lơng ma trung bình lên tới 980mm, cao nhất lên đến 2000
2800mm tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9 chiếm khoảng 64,5% lợng ma
trong cả năm. Lợng bốc hơi hàng năm là 750mm, số giờ nắng bình quân trong năm
là 2.450h cao nhất từ tháng 5 đến tháng 10, thấp nhất từ tháng 1 đến tháng 3.
Với điều kiện khí hậu và thời tiết mang nét chung của khí hậu thời tiết vùng
đông bắc Bắc bộ đã mang đến cho Thị xã Nghĩa Lộ những thuận lợi và khó khăn
nhất định trong phát triển kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân địa phơng.
- Thuận lợi: Nhiệt độ trung bình cả năm là 22 23
o
C phù hợp cho phát
triển trồng cây lơng thực, thực phẩm, cây có múi, có cùi, cây lâm nghiệp, chăn
nuôi đại gia súc.
- Khó khăn: Hàng năm Thị xã chịu ảnh hởng của các đợt gió mùa và sơng
muối làm cho nhiều diện tích trồng cây lơng thực, thực phẩm, hoa mầu, cây ăn quả
của nhân dân bị h hỏng làm hạn chế đến sự phát triển nông nghiệp của địa phơng,
làm ảnh hởng lớn đến năng suất, sức lao động của ngời dân và sự phát triển kinh tế
xã hội, đời sống của nhân dân trên địa bàn.
* Đất đai và địa hình
Bảng 1 : Tình hình đất đai của Thị xã năm 2006

Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất t nhiên 1093,5 100
1. Đất nông nghiệp 485,42 44,39
2. Đất lâm nghiệp 40 3,65
3. Đất chuyên dùng 207,65 18,98
4. Đất ở 82,37 7,53
5. Đất cha sử dụng 278,06 25,42
Nguồn phòng Thống kê Thị xã
Nớc ta là nớc nông nghiệp nên không thể không nói đến đất đai. Vì vậy đất
đai là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế đợc. Nên số lợng đất
đai nhiều hay ít, chất lợng đất tốt hay xấu ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp.
Thị xã Nghĩa Lộ nằm ở trung tâm thung lũng Mờng Lò xung quanh bao bọc bởi
núi đồi, tạo nên cánh đồng Mờng Lò rộng thứ hai ở tây bắc sau cánh đồng Mờng
Thanh (Lai Châu). Đất đai ở đây tơng đối màu mỡ thích hợp cho sản xuất nông -
lâm nghiệp. Địa hình tơng đối bằng phẳng.
Qua biểu ta thấy toàn Thị xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 1093,5ha.
Trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm đại đa số với 485,42ha chiếm 44,39%.
Đất lâm nghiệp là 40ha chiếm 3,65%, đất chuyên dùng là 207,65ha chiếm 18,98%,
đất ở là 82.37ha chiếm 7,53%, đất cha sử dụng là 278.06ha chiếm 25,42%. Nhìn
chung đất đai năm 2006 của Thị xã không có sự biến động lớn, với một Thị xã vẫn
còn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nh Thị xã Nghĩa Lộ thì những năm tới cần có
sự hỗ trợ, đầu t hơn nữa nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao
thu nhập cho ngời dân.
* Dân số lao động
Bảng 2: Tình hình hộ khẩu và lao động của Thị xã năm 2006
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lợng
1. Tổng số hộ hộ 4.390
- Hộ nông nghiệp hộ 3.125
- Hộ phi nông nghiệp hộ 1.265
2. Tổng số dân số ngời 18.380

- Nam ngời 9.029
- Nữ ngời 9.351
3. Tổng số lao động lao động 9.357
- Nam lao động 4.417
- Nữ lao động 4.940
Nguồn phòng Thống kê Thị xã
Nghĩa Lộ là một Thị xã đợc tái lập có 4 phờng: Phờng Trung Tâm, phờng
Tân An, phờng Pú Trạng, phờng Cầu Thia với tổng dân số là 18.380 ngời trong đó:
Nam 9.029 ngời, nữ 9.351 ngời. Toàn Thị xã có 4.390hộ trong đó hộ nông nghiệp
chiếm 3.125hộ, hộ phi nông nghiệp chiếm 1.265hộ. Tốc độ phát triển hộ nông
nghiệp tuy thấp nhng vẫn chiếm tỷ lệ cao, tổng số lao động trong Thị xã là 9.351
lao động trong đó: Lao động nam là 4.417 lao động, lao động nữ là 4.940 lao động,
nhìn chung tình hình lao động của Thị xã đã từng bớc chuyển dịch hợp lý hơn, tỷ
trong lao động trong nông nghiệp giảm dần thay vào đó là tỷ trong công nghiệp
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Điều này phù hợp với sự phát triển kinh
tế của Thị xã và thúc đẩy kinh tế Thị xã đi lên theo định hớng Công nghiệp hoá -
Hiện đại hoá.
* Cơ sở vật chất kỹ thuật
Bảng 3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Thị xã
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lợng
1. Điện
- Trạm biến áp trạm 4
- Đờng dây cao thế km 12
- Đơng dây hạ thế km 22
- Điện chiếu sáng km 15
2. Giao thông km 21,3
- Đờng quốc lộ 32 km 4,3
- Đờng tỉnh lộ km 2
- Đờng thị phờng xã km 15
3. Giáo dục trờng 16

- Mầm non trờng 5
- Tiểu học trờng 4
- Trung học cơ sở trờng 5
- Phổ thông trung học trờng 2
4. Y tế ngời 100
- Bác sĩ ngời 33
- Y sĩ ngời 17
- Y tá ngời 38
- Dợc sĩ ngời 5
- Nữ hộ sinh ngời 7
Nguồn phòng Thống kê Thị xã
Với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm chính quyền Thị xã
Nghĩa Lộ đã giải quyết tốt các vấn đề Điện, đờng, trờng trạm góp phần xây dựng
và phát triển kinh tế xã hội của Thị xã theo đúng chủ trơng, chính sách của
Đảng và Nhà nớc đề ra.
- Về điện: Toàn Thị xã có 4 trạm biến áp, 12km đờng dây cao thế, 22km đ-
ờng dây hạ thế và 15km điện chiếu sáng đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện trong sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn.
- Về giao thông: Thị xã Nghĩa Lộ có tổng số 21,3km đờng giao thông trong
đó: Đờng quốc lộ 32 chạy qua là 4,3km, đờng tỉnh lộ là 2km, đờng thị phờng
xã là 15km. Nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cấp chính quyền Thị xã và
sự đóng góp của nhân dân trên địa bàn, hệ thống giao thông của Thĩ xã thờng
xuyên đợc nâng cấp và xây dựng mới góp phần cho sự giao lu văn hoá, phát triển
kinh tế xã hội với các vùng lân cận.
- Về giáo dục: Sự nghiệp giáo dục luôn đợc cấp chính quyền Thị xã quan
tâm, đầu t. Vì phát triển giáo dục đợc coi là chiến lợc quốc sách hàng đầu. Toàn
Thị xã có 16 trờng học trong đó: Mầm non là 5 trờng, tiểu học là 4 trờng, trung học
cơ sở là 5 trờng, phổ thông trung học là 2 trờng có đầy đủ trang thiết bị giảng dạy
và học tập với đội ngũ giáo viên đợc tiêu chuẩn hoá ở cả 4 cấp đáp ứng đầy đủ nhu
cầu về học tập cho các đối tợng trong độ tuổi đến trờng của Thị xã, góp phần nâng

cao dân trí, phổ cập giáo dục, chống tái mù chữ cho nhân dân trên địa bàn.
- Về y tế: Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ
của nhân dân trên địa bàn Thị xã có 1 bệnh viện trung tâm và 4 trạm xá phờng với
100 cán bộ làm việc trong đó: Bác sĩ là 33 ngời, y sĩ là 17 ngời, y tá là 38 ngời, dợc
sĩ là 5 ngời, nữ hộ sinh là 7 ngời có đầy đủ trang thiết bị và kiến thức chuyên môn
đáp ứng nhiệm vụ phòng và chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
b. Khái quát chung về tình hình cơ bản của Thị xã Nghĩa Lộ
Thị xã Nghĩa Lộ những năm trở lại đây, thực trạng phát triển kinh tế xã
hội đã có nhiều thay đổi, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng đợc
nâng cao, các ngành nghề truyền thống ngày càng đợc phát triển và mở rộng. Điều
đó đợc thể hiện qua các chỉ tiêu số lợng trong bảng sau:
Bảng 4: Kết quả phát triển kinh tế xã hội của Thị xã trong 3 năm (2004
2006)
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tốc dộ phát triến (%)
Giá trị
(trđ)

cấu
(%)
Giá trị
(trđ)

cấu
(%)
Giá trị
(trđ)

cấu
(%)

05/04 06/05 BQ
1.Hoạt động
kinh tế
70.829 100 81.006 100 88.820 100 114,36 109,64 112
CN- TTCN 14.380 20,4 19.923 24,5 21.573 24,4 138,54 108,28 123,41
Nông Lâm
Nghiêp
15.159 21,4 15.710 19,3 16.637 18,7 103,63 105,9 104,76

×