Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 107 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI








KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM



Sinh viên thực hiện : Lê Thị Bích An
Lớp : Nhật 1
Khóa : 44E
Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS Phạm Duy Liên









Hà Nội - 2009


MC LC
DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾ T TẮ T
LỜ I MỞ ĐẦ U 1
CHƢƠNG 1: Tổ ng quan về SGDHH. 4
1.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của SGDHH 4
1.2. Khái niệm và đặ c điể m củ a SGDHH. 5
1.2.1. Khi nim v SGDHH . 5
1.2.1. Đc đim của SGDHH. 7
1.3. Vai trò của SGDHH. 8
1.3.1. Th hin quan h cung cầu v một số mt hàng trong một thời gian nhất định. 8
1.3.2. Tạo tính thanh khoản cho hàng hóa. 8
1.3.3. Giá niêm yết tại SGDHH là cơ sở tham khảo v giá cả trên thị trƣờng. 9
1.3.4. Hạn chế rủi ro cho các nhà kinh doanh. 9
1.4. Điề u kiệ n cầ n thiế t cho việ c hì nh thà nh và phá t triể n SGDHH . 10
1.4.1. Phải có nn kinh tế vận hành theo quy luật thị trƣờng 10
1.4.2. Phải c h thống php l đầy đủ, chặ t chẽ . 10
1.4.3. Có số lƣợng lớn các bên tham gia giao dịch. 11
1.4.4. Hàng hóa cần đƣợc tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của quốc tế. 11
1.4.5. Phải có h thống thanh toán hin đại. 12
1.4.6. Phải c một thị trƣờng giao ngay hoạt động c hiu quả 12
1.4.7. C s quản l cht ch của nhà nƣớc 12
1.4.8. C quan h hợp tc quốc tế sâu rộng. 13
1.5. Cc thnh viên của SGDHH 13
1.5.1. Thành viên môi giới 14
1.5.2. Thành viên kinh doanh 15

1.5.3. Cc nhà đầu tƣ mua và bn gin tiếp tại SGDHH. 17
1.5.4. Cc cơ quan, tổ chức c liên quan đến SGDHH. 17
1.6. Hàng hóa trên SGDHH. 18
1.7. Cc nguyên tắc hoạt động cơ bản của SGDHH. 18
1.7.1. Nguyên tắc công khai. 18
1.7.2. Nguyên tắ c trung gian. 19
1.7.3. Nguyên tắc đấu giá. 19


1.8. Các hoạt động mua bá n cơ bản tại SGDHH. 21
1.9. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển một số SGDHH trên thế giới. . 23
1.9.1. Sàn giao dịch hàng hóa Tokyo – TOCOM. 23
1.9.2. Sàn giao dịch hàng hóa Dalian – DCE. 31

CHƢƠNG 2: Thƣ̣ c trạ ng Sở giao dị ch hà ng hó a tạ i Việ t Nam. 35
2.1. Quá trình xây dựng và hoàn thiện quản lý Nh nƣớc đối với SGDHH.
35
2.1.1. Php luật điu chnh. 35
2.1.2. Quản l Nhà nƣớc đối với SGDHH . 36
2.2. Điều kiện thà nh lậ p SGDHH tại Việ t Nam. 39
2.3. Quá trình hình thành và phát triển SGDHH ở Việt Nam. 41
2.3.1. Chợ đầ u mố i 41
2.3.2. Mộ t số sà n giao dịch hà ng hó a đầ u tiên tạ i Việ t Nam. 42
2.3.2.1. Sàn giao dịch hạt điu. 43
2.3.2.2. Trung tâm Giao dịch thủ y sả n Cần Giờ. 43
2.3.3. Trung tâm gao dịch cà phê Buôn Ma Thuậ t. 46
2.3.3.1. Giớ i thiệ u chung về Trung tâm gao dịch cà phê Buôn Ma Thuậ t . 46
2.3.3.2. Đc đim của BCEC. 52
2.3.3.3. Thành viên của BCEC 53
2.3.3.4. Cơ chế hoạt động của BCEC 55

2.3.3.5. Tnh hnh giao dịch của BCEC trong thời gian gần đây . 63
2.4. Đá nh giá chung về thƣ̣ c trạ ng SGDHH ở Việ t Nam trong thờ i gian
vƣ̀ a qua. 65
2.4.1. Hệ thố ng phá p luậ t. 65
2.4.2. Hợ p đồ ng. 65
2.4.3. Quản l. 67
2.4.4. Hàng ha 68
2.4.5. Sƣ̣ hạ n chế trong phƣơng thức mới của ngƣời tham gia 69

CHƢƠNG 3: Giải php pht trin cho SGDHH tại Vit Nam. 71
3.1. Triển vọng phát triển của SGDHH tại Việt Nam. 71


3.1.1. Những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập. 71
3.1.2. Nề n kinh tế Việ t Nam – mộ t nề n kinh tế đang và sẽ phá t triể n mạ nh . 75
3.2. Định hƣớng phát triển SGDHH tạ i Việ t Nam 82
3.3. Giải php phá t triể n SGDHH tại Việt Nam. 84
3.3.1. Tăng cƣờ ng công tá c tạ o hà ng cho SGDHH 84
3.3.2. Xây dng và củng cố cơ sở hạ tầng kỹ thuậ t, hệ thố ng thông tin phụ c vụ giao dịch và
thanh toá n. 91
3.3.3. Nâng cao nhậ n thƣ́ c doanh nghiệ p và tích cƣ̣ c đà o tạ o nguồ n nhân lƣ̣ c . 94
3.3.4. Hoàn thin khuôn khổ pháp lý. 97
3.3.5. Hội nhập quốc tê v SGDHH. 97
KẾ T LUẬ N 98
TI LIU THAM KHO 100


DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾ T TẮ T

APEC


Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thi Bnh Dƣơng
Asia-Pacific Economic Cooperation
ASEAN

Hip hội các Quốc gia Đông Nam Á
Association of Southeast Asian Nations
BCEC

Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuậ t
BUONMATHUOT coffee exchange center
C-Com

Trung tâm giao dị ch hà ng hó a
Central Japan Commodty Exchange – Osaka
CEA

Tổ chức giao lƣu thƣơng mại
Commodity Exchange Act
Cholimex

Công ty xuất nhập khẩu và đầu tƣ Chợ Lớn
DCE

Sàn giao dịch hàng ha Dalian, Trung quố c
Dalian Commodity Exchange
FCM
y ban thƣơng gia
FDI


Đầu tƣ trc tiếp từ nƣớc ngoài
Foreign Direct Investment
FIA

Tổ chức công nghip hàng ha tƣơng lai - Mỹ
Future Industry Asociation


FOA

Tổ chức giao dịch tƣơng lai và quyn chọn – Anh
Future and Option Asociation
LIFFE
Sàn giao dịch của thị trƣờng London
GDP
Tổng sản phẩm trong nƣớc
NĐ-CP:

Nghị định-Chính phủ
SGDHH:

Sở giao dịch hàng hóa
TCVN:

Tiêu chuẩn Vit Nam
TOCOM

Sở giao dị ch há ng hó a Tokyo, Nhậ t Bả n
Tokyo Commodity Exchange
TMCP:


Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
TNHH:

Công ty trách nhim hữu hạn
TT-BCT:

Thông tƣ Bộ Công Thƣơng
TTGD:

Trung tâm giao dịch
UBND
y ban nhân dân
USD
Đô la Mỹ
VND
Vit Nam đồng


Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


1
LỜ I MỞ ĐẦ U

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thời gian qua, các loại thị trƣờng nhƣ thị trƣờng tài chính, thị trƣờng
hàng hóa, thị trƣờng dịch vụ… ở nƣớc ta đã đƣợc mở rộng và phát trin.
Chúng ta đã c nhiu mt hàng xuất khẩu có thế mạnh nhƣ cà phê, cao su, gạo,
chè. Nhiu loại hình kinh doanh mới đã đƣợc du nhập nhằm đp ứng nhu cầu

ngày càng lớn của ngƣời tiêu dùng, của cc nhà đầu tƣ nhƣ nhƣợng quyn
thƣơng mại, bán hàng trc tuyến, đa dạng hóa các sản phẩm bảo him, sản
phẩm tài chính. Nhƣng bên cạnh những thuận lợi đ, cc nhà sản xuất, xuất
khẩu hàng hóa, nhất là nông sản của chúng ta còn gp quá nhiu rủi ro, nhất là
những rủi ro do s biến động nhanh v giá cả nông sản khi tham gia xuất
khẩu, mà ngƣời chịu nhiu rủi ro nhất chính là những nhà sản xuất, xuất khẩu
cà phê, cao su, gạo Do đ, xây dng một thị trƣờng giao dịch mới đ hạn
chế rủi ro, tạo ra kênh đầu tƣ mới cho cc nhà đầu tƣ trên thị trƣờng là đòi hỏi
khách quan của quá trình phát trin và hội nhập sâu hơn nữa của Vit Nam
vào nn kinh tế thế giới. Đ là vic phải xây dng Sở giao dịch hàng hóa
nông sản. Tuy nhiên, không phải có nhu cầu là có th xây dng đƣợc Sở giao
dịch hàng hóa, nó còn phụ thuộc vào nhiu điu kin bắt buộc theo các quy
luật nhất định, bởi vì hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch là
một vấn đ khá phức tạp. Đ hnh thành đƣợc Sở giao dịch đã kh nhƣng đ
duy trì nó hoạt động có hiu quả, phát huy đƣợc tác dụng mong muốn còn khó
hơn nhiu.
Phƣơng thƣ́ c giao dị ch trên SGDHH vẫ n cò n chƣa phổ biế n ở Việ t Nam .
Mặ c dù phá p luậ t quy đị nh về SGDHH đã ra đờ i đƣợ c hơn 2 năm và việ c hì nh
thành một số trung tâm giao dịch hàng ha ở Miề n Nam, nhƣng hoạ t độ ng

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


2
diễ n ra ở đó chƣa đá p ƣ́ ng vớ i vai trò thƣ̣ c sƣ̣ củ a mộ t SGDHH hiệ n đạ i và
vẫ n cò n nhiề u hạ n chế cầ n khắ c phụ c .
Xây dƣ̣ ng đƣợ c mộ t SGDHH hiệ n đạ i và hoạ t độ ng hiệ u quả ở Việ t Nam
s không ch g iúp pht trin hoạt động xuất nhập khẩu , trao đổ i hà ng hó a
trong và ngoà i nƣớ c mà cò n kí ch thích phá t triể n , cải tiến và nâng cao chất
lƣợ ng, số lƣợ ng cũ ng nhƣ chủ ng loạ i củ a hà ng hó a , đồ ng thờ i gi c ả hình

thành một cách hợp lý khách quan do thị trƣờng đấu giá cạnh tranh công khai
minh bạ ch và sẽ trá nh đƣợ c tì nh trạ ng é p giá giƣ̃ a ngƣờ i mua và ngƣờ i bá n
Xuấ t phá t tƣ̀ thƣ̣ c tế trên , vớ i mong muố n nâng cao vai trò củ a SGDHH
tại Vit Nam , e đã lƣ̣ a chọn đ tài : “Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n Sở
giao dịch hà ng hó a tạ i Việ t Nam ” làm đề tà i nghiên c ứu cho khoá luận tốt
nghip. Đề tà i tậ p trung nghiên cƣ́ u cá i nhì n tổ ng quá t nhấ t về mô hình
SGDHH, và thc trạng hoạt đ ộng giao dịch tại SGDHH tại Vit Nam nhằm
đƣa ra nhƣ̃ ng giả i phá p phù hợ p .
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu mà đ tài hƣớng tới là giúp mọi ngƣời c ci nhn
tổ ng quan về SGDHH , vai trò , nhƣ̃ ng điề u kiệ n cầ n thiế t để hì nh thà nh và
pht trin của SGDHH . Đề tà i tậ p trung phân tích tình hì nh cá c SGDHH ở
Việ t Nam và có dẫ n chiế u mộ t số SGDHH nổ i tiế ng trên thế giớ i nhằ m so
snh, đá nh giá và rú t ra bà i họ c kinh nghiệ m để tƣ̀ đó đề xuấ t mộ t số giả i phá p
đ pht trin SGDHH ở nƣớc ta.
3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu:
Đề tà i tậ p trung nghiên cƣ́ u cá c vấ n đề liên quan tớ i SGDHH , cc văn
bản php luật trong và ngoài nƣớc quy định v SGDHH , thƣ̣ c trạ ng cá c hoạt
độ ng giao dịch diễ n trên SGDHH ra trong và ngoà i nƣớ c và giả i phá p thú c
đẩ y SGDHH hoạ t độ ng có hiệ u quả .

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


3
Phạm vi nghiên cứu của đ tài tập trung chủ yếu những vấn đ liên
quan tớ i SGDHH tạ i Việ t Nam nhƣ lị ch sƣ̉ ra đờ i, hệ thố ng phá p luậ t điề u
chnh, điề u kiệ n để thà nh lậ p và thƣ̣ c trạ ng hoạ t độ ng củ a mộ t số SGDHH tạ i
Việ t Nam. Trong đó chú trọ ng nhấ t đế n Trung tâm giao dị ch cà phê Buôn Ma
Thuộ t, bở i đây là mô hì nh SGDHH hiệ n đạ i nhấ t và cho đến giờ là mô hnh

chuẩ n hó a đầ u tiên về SGDHH ở Việ t Nam .
4. Phƣơng php nghiên cứu:
Đề tai sƣ̉ dụ ng phƣơng phá p duy vậ t biệ n chƣ́ ng , phân tí ch kinh tế , tiế p
cậ n hệ thố ng , suy luậ n lôgic , tổ ng hợ p thố ng kê , so sá nh đá n h giá đ phục
vụ mục đích nghiên cứu .
5. Bố cụ c khó a luậ n:
Ngoài phần lờ i mở đầu và kết luận, kha luận đợc kết cấu thành 3
chƣơng:
Chương 1: Tổ ng quan về SGDHH
Chương 2: Thƣ̣ c trạ ng SGDHH tạ i Việ t Nam
Chương 3: Giải php pht triể n cho SGDHH tạ i Việ t Nam
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới các thầy cô
gio trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã hết lòng dạy bảo và giúp đỡ chúng em
trong suốt bốn năm học vừa qua. Đc bit, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
thầ y giá o PGS.TS Phạ m Duy Liên – ngƣời đã tận tnh hƣớng dẫn và giúp đỡ
em hoàn thành khóa luận này.
Mc dù đã nỗ lc cố gắng đ hoàn thành khoá luận một cách tốt nhất
song do năng lc và khả năng tiế p cậ n thƣ̣ c tế hạ n chế nên trong qu trnh
nghiên cứu và viết khoá luận, em không tránh khỏi những thiếu st. Do đ,
em mong nhận đƣợc s đng gp  kiến của thầy cô giáo và các bạn sinh viên
đ khoá luận đƣợc hoàn thin và c  nghĩa thc tiễn hơn.

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SGDHH.
1.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của SGDHH.
SGDHH là một loại thị trƣờng đc bit đƣợc hình thành và phát trin đã
từ lâu ở những nƣớc có nn kinh tế thị trƣờng. SGDHH là mộ t trong nhƣ̃ ng tổ

chƣ́ c giao dị ch mua bá n cổ truyề n nhấ t trong thƣơng mạ i , trong tiếng Anh
SGDHH có nhiề u tên gọ i khá c nhau nhƣ : Commodity Exchange, Commodity
Future Market, Corn Exchange,… SGDHH xuất hin ở châu Âu từ thế kỷ 11
đến th kỷ 14 và n đƣợc phát hin ở Nhật Bản vào thế kỷ 17, SGDHH hin
đại bắt nguồn ở Chicago, Mỹ giƣ̃ a thế kỷ 19.
Trên thế giớ i hiệ n nay có trên 40 quố c gia có SGDHH hiệ n đạ i đƣợ c nố i
mạng giao dịch toàn cầu , chủ yếu tập trung ở cc nƣớc pht trin c tim lc
kinh tế mạ nh hoặ c có cá c hà ng hó a mũ i nhọ n nhƣ : Mỹ, Anh, Php, Nhậ t, Nga,
Trung Quố c , Nam Phi ,… Trong khố i ASEAN thì có Philipin , Indonesia,
Malaysia, Singapore cũ ng đã có SGDHH . Ngoài ra , nhiề u nƣớ c đã tổ chƣ́ c
đƣợ c cá c SGDHH hoạ t độ ng trong phạ m vi trong nƣớ c .
Nhƣ vậ y có thể thấ y rằ ng ban đầu SGDHH là thị trƣờ ng hà ng hó a tậ p
trung đầ u tiên ra đờ i để phụ c vụ cho nhu cầ u tiêu thụ nông sả n củ a nông dân ,
giúp họ trnh đƣợc những rủi ro cho hàng ha nông sản . Dầ n dầ n, cc cơ sở
giao dị ch đã vƣợ t xa khỏ i giớ i hạ n ban đầ u trở thà nh mộ t trong nhƣ̃ ng công cụ
đầ u tƣ hƣ̃ u hiệ u nhấ t trong ngà nh tà i chí nh . Yế u tố nà y củ a Sở giao dị ch đế n
cc giai đoạn sau trở thành tin đ đ thiết lập nên những Sàn giao dịch khc ,
hnh thành nên một ch uỗ i cá c sở trên thế giớ i . C th k đến cc Sở giao dịch
nổ i tiế ng trên thế giớ i nhƣ : Brazilian Mercantile and Futures Exchange –
BMF (Brazil); CME Group - CME (Chicago, US); New York Mercantile
Exchange – NYMEX (New York, US); NYSE Euronext (Europe); London
Metal Exchange – LME (London, UK); Risk Management Exchange – RMX
(Hannover, Deutschland); Australian Securities Exchange – ASX (Sydney,

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


5
Australia); Tokyo Commodity Exchange – TOCOM (Tokyo,Japan);
Singapore Commodity Exchange – SICOM (Singapore); Dalian Commodity

Exchange - DCE (Dalian,China);…
SGDHH ngày nay đã pht huy đƣợc những thế mạnh trong nn kinh tế
của cc nƣớc phát trin và đang pht trin. Sƣ̣ thay đổ i giá củ a cá c hà ng hó a
giao dị ch tạ i SGDHH chuyể n biế n tƣ̀ ng giây mộ t và gây ả nh hƣở ng không chỉ
đố i vớ i nề n kinh tế của một quốc gia đơn l mà cả với nn kinh tế của khu vc
và toàn cầu.
1.2. Khái niệm và đặ c điể m củ a SGDHH.
1.2.1. Khi niệm về SGDHH.
Tại k họp quốc hội Mỹ thứ 106 năm 2000, SGDHH đƣợ c nêu trong
Quy đị nh về hoạ t độ ng mu a bá n hà ng hó a tƣơng lai . SGDHH đƣợ c hiể u là th ị
trƣờng nơi nhiu loại mt hàng và cc hà ng hó a phi sinh đƣ ợc mua bán. Hầ u
hế t cá c SGDHH tiế n hà nh cá c giao dị ch trên khắ p thế giớ i vớ i sả n phẩ m chủ
yế u là cá c nông sả n và nh ững nguyên vật liu thô khc (nhƣ: lúa m, đƣờng,
bông sợi, ca cao, cà phê và các sản phẩm từ sữa, thịt lợn, dầu, kim loại ).
Những hợp đồng giao dịch bao g ồm hợ p đồ ng giao ngay , hợ p đồ ng tƣơng lai ,
và hợp đồng quyn chọn . Ngoài ra còn c những h ợp đồng phức tạp hơn bao
gồm cả nhƣ̃ ng quy định về t  giá, phí môi trƣ ờng, điề u khoả n hon đ ổi và chi
phí vận chuyn
Trao đổi hàng ha tƣơng lai một mt hàng nào đ nghĩa là vic thỏa
thuận thời gian giao nhận một mn hàng nào đ. Một nông dân trồng ngô có
th bán hợp đồng k hạn mua ngô của mình cho một bên nào đ từ khi ngô
còn chƣa thu hoạch và đảm bảo gi bn khi đ s không thay đổi nhƣ khi k
hợp đồng. Vic mua bán hợp đồng k hạn giúp ngƣời nông dân tránh khỏi
nguy cơ mất giá hàng hóa còn bên mua hàng trnh đƣợc vic gi tăng. Cc
nhà đầu tƣ s mua các hợp đồng k hạn rồi bán lại cho bên mua hàng đ thu
lợi nhuận chênh lch.

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An



6
K hạn của một mt hàng làm nổi rõ hai yếu tố cơ bản. Trƣớc tiên, giá trị
thc của mt hàng đ phải tồn tại. Thứ hai, bên mua hàng phải d đon đƣợc
hàng ha đ s tăng gi theo thời gian. Khi có khả năng này, bên mua hàng s
ký hợp đồng với bên bn đ mua hàng với mức giá không ch đủ đ đem lại
lợi nhuận cho họ tại thời đim đ mà còn giúp tạo ra nhiu lãi hơn khi gi trị
mn hàng đ tăng lên theo thời gian. Hình thức đầu tƣ vào k hạn của hàng
hóa là hoạt động kinh doanh sôi động nhất trên thị trƣờng hin nay. Mc dù
cũng tim ẩn một số nguy cơ rủi ro nhƣng thị trƣờng này ít biến động hơn
những thị trƣờ ng khc . Ngoại trừ trong trƣờ ng h ợp thiên tai hay những biến
động quá lớn, còn hầu hết trong cc trƣờng hợp giá trị thc của hàng hóa có
th d đon đƣợc.
Còn theo Luật v SGDHH của Nhật năm 2005, SGDHH cũ ng đƣợ c đề
cậ p tớ i là mộ t tổ chƣ́ c chỉ đ ạo những doanh nghip kinh doanh mua bá n hà ng
ha, giúp mở cửa thị trƣờng cần thiế t cho vi c tiến hành những trao đổi hàng
ha hay xá c định nh ững ch số hàng ha cũng nhƣ vic kim định chất lƣợng
những mt hàng trong danh sách, đả m bả o việ c giao hà ng và thanh toá n
Giao dịch mua bn hàng ha trên thị trƣờ ng c th  phân chia thành 2 loại
căn cứ vào đối tƣợng, đó là :
+ Các giao dịch mua bán hàng hóa hin hữu.
+ Các giao dịch mua bn hàng ha mà ngƣời bán s sản xuất hoc mua
hàng hóa sau khi quan h mua bn đƣợc thiết lập (mua bn hàng ha tƣơng lai
hay cò n đƣợ c gọ i là mua khố ng - bn khống).
Khái nim mua bn hàng ha trong tƣơng lai đƣợc đ cập trong Luật
Thƣơng mại năm 2005 với tên gọi là mua bán hàng hóa qua SGDHH. Mua
bán hàng hóa qua SGDHH đƣợc hiu là hoạt động thƣơng mại, theo đ cc
bên thỏa thuận vic thc hin mua bán một lƣợng nhất định của một loại hàng
hóa nhất định qua SGDHH theo những tiêu chuẩn của SGDHH với gi đƣợc
thỏa thuận tại thời đim giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng đƣợc xác


Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


7
định tại thời đim trong tƣơng lai
1
. Theo Nghị đị nh s ố: 158/2006/NĐ-CP Quy
định chi tiết Luật Thƣơng mại v hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH ,
th SGDHH đƣợc định nghĩa là : “SGDHH là pháp nhân được thành lập và
hoạt động dưới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần theo
quy định của Luật Doanh nghiệp và quy định của Nghị định này.”
Ni tm lại , SGDHH có thể hiể u là mộ t mộ t trung tâm củ a hoạ t độ ng
mua bá n hà ng hó a tương lai có cơ sở vậ t chấ t kỹ thuậ t cầ n thiế t để hoạt động,
tiến hành giao dịch mua bá n hà ng hó a , niêm yế t cá c mứ c giá cụ thể hì nh
thành trên thị trưng giao dịch tại tng thi đim.
1.2.1. Đc điểm của SGDHH.
SGDHH trong điu kin của nn kinh tế hin đại, đƣợc quan nim là nơi
diễn ra các hoạt động mua bn, trao đổi, chuyn nhƣợng các loại hàng hóa
(trung và dài hạn), qua đ cc chủ th nắm giấy tờ mua bán sở hữu hàng hóa.
Xét v bản chất thì SGDHH có những đặc đim như sau:
- C cơ sở hạ tầng nhất định v mt bằng, hạ tầng công ngh thông tin để
tập trung và phân phối cc hàng ha…
- C ngƣời môi giới chuyên nghip thoả mãn cc tiêu chí định trƣớc.
- Hàng hoá tham gia giao dịch đƣợc định chuẩn chất lƣợng (bắt buộc),
thông thƣờ ng hà ng hó a đƣợ c mua bá n là nhƣ̃ ng mặ t hà ng có tí nh chấ t đồ ng
loại. C phẩm chất r ràng nhƣ : kim loạ i , ngũ cốc , cà phê, cao su… Thông
thƣờ ng SGDHH kinh doanh mộ t mặ t hà ng cá biệ t , tƣ́ c là chỉ giao dị ch mộ t
mn hàng cụ th . Nhƣng cũ ng có SGDHH tiế n hà nh đồ n g thờ i cá c giao dị ch
đố i vớ i mộ t số nhó m hà ng (chẳ ng hạ n vƣ̀ a giao dị ch nông sả n , vƣ̀ a giao dị ch
kim loạ i).

- Hình thức giao kết phải th hin bằng hợp đồng.


1
Khoản 1, Điu 63, Luật Thƣơng mại, 2005.

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


8
- Thanh toán bù trừ qua trung gian. Thông thƣờng vic thanh toán s
đƣợc ủy thác qua một ngân hàng.
- Có nhiu ngƣời bán và nhiu ngƣời mua. Thông qua SGDHH, ngƣời
mua có th tm đƣợc sản phẩm mong muốn với số lƣợng lớn, chất lƣợng tốt,
còn ngƣời bán có th bán hàng hóa của mình với một mức giá hợp lý nhất.
Ngoài ra, SGDHH cũng được coi là định chế tài chính trực tiếp: cả chủ
thế cung và cầu đu tham gia thị trƣờng một cách trc tiếp hoc thông qua
thành viên kinh doanh. Tại Sở giao dịch, hàng hóa giao dịch s có những quy
định nghiêm ngt mà tất cả cc thành viên đu phải tuân thủ. Qua đ làm thị
trƣờng hoạt động minh bạch, công khai, chất lƣợng cao hơn. SGDHH với tƣ
cách là thành viên tham gia thị trƣờng, bởi vậy bản thân SGDHH luôn tạo
điu kin thuận lợi cho các thành viên tham gia và có những hoạt động hợp lý
bảo v ngƣời tham gia thị trƣờng khác. SGDHH còn có vai trò là một trong
những công cụ quản lý tài chính của chính phủ, thông qua SGDHH chính phủ
có th thc thi các chính sách kinh tế của mình dễ dàng và nhanh chóng phát
huy hiu quả hơn.
1.3. Vai trò của SGDHH.
1.3.1. Thể hiện quan hệ cung cầu về một số mt hàng trong một thời gian
nhất định.
Do tính ƣu vit, chuyên môn hóa cao của SGDHH cho nên vic thông

kê lƣợng mua, lƣợng bán trong một khoảng thời gian nhất định là dễ dàng, có
tính chính xác. Vic th hin chính xác quan h cung cầu qua từng thời k này
giúp tất cả cc bên liên quan đến thị trƣờng nhƣ: nhà cung cấp, nhà vận
chuyn, nhà thanh toán, các thành viên của SGDHH, và nhà nƣớc đ có
những quyết định đúng đắn cho vic sản xuất, và đƣa ra cc chiến lƣợc kinh
doanh hay quản lý của mình.
1.3.2. Tạo tính thanh khoản cho hàng hóa.
SGDHH là nơi tập trung nhiu ngƣời mua và nhiu ngƣời bán, chính vì
vậy vic trao đổi, mua bán hàng hóa diễn ra sẽ nhanh chng , dễ dàng hơn.

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


9
Hơn nữa, hàng hóa tại SGDHH đã đƣợc cc cơ quan chức năng kim định v
cả mt định tính và mt định lƣợng, vic mua bán diễn ra có sử dụng những
công ngh kỹ thuật hin đại từ khâu giao nhận đến khâu thanh toán rất thuận
lợi cho các bên. Bởi vậy tính thanh khoản của hàng hóa tại SGDHH s là điu
vƣợt trội so với các hình thức giao dịch thông thƣờng khc nhƣ chợ, cc đầu
mối thuần túy.
1.3.3. Giá niêm yết tại SGDHH l cơ sở tham khảo về giá cả trên thị
trƣờng.
Vic các doanh nghip hay các cá nhân muốn mua hàng nhƣng không
mua đƣợc hàng hóa trên SGDHH mà phải mua hàng hóa từ thị trƣờng bên
ngoài, khi đ gi cả đƣợc xc định tại SGDHH là căn cứ quan trọng đ hình
thành nên giá cả bên ngoài. Hơn nữa, các hàng hóa mà không giao dịch qua
SGDHH mà đƣợc mua bán bên ngoài thì vic hình thành giá cả bên ngoài đ
vẫn phụ thuộc lớn vào giá cả tại SGDHH. Vic tăng hay giảm giá cả hàng hóa
tại SGDHH cũng ảnh hƣởng đến vic tăng hay giảm giá cả hàng hóa ngoài Sở
giao dịch.

1.3.4. Hạn chế rủi ro cho các nhà kinh doanh.
Đối với bên bán, họ s bn trƣớc hàng hóa bằng hợp đồng giao sau nếu
lo ngại rằng giá hàng hóa s rớt quá thấp. Đc bit với mt hàng nông sản có
tính chất không ổn định và cũng kh d đon v sản lƣợng cũng nhƣ chất
lƣợng do chịu ảnh hƣởng lớn bởi các yếu tố t nhiên bên ngoài. Ví dụ nhƣ
một mt hàng nông sản nào đ đƣợc mùa, sản lƣợng tăng nhiu hơn so với
cùng k, nhƣ vậy nếu nhƣ cc hnh thức giao dịch thông thƣờng, giá bán s
giảm, ngƣời nông dân rất ít đƣợc lợi từ vụ mùa bội thu của mnh. Nhƣng nếu
giao dịch tại SGDHH ngƣời nông dân không những giảm đƣợc phần lớn rủi
ro cho khâu phân phối sản phẩm mà còn có th thu đƣợc lợi lớn từ các hợp
đồng giao sau đã k kết với mức giá ổn định trƣớc.

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


10
Còn ngƣợc lại với bên mua, nếu ngƣời mua không muốn mua với giá
quá cao, họ s mua trƣớc bằng hợp đồng giao sau ở một mức gi định trƣớc.
Phòng trƣờng hợp có th d đon rằng giá s tăng cao trong thời gian tới, vic
ký hợp đồng mua bn trƣớc s rất có lợi và hạn chế đƣợc rủi ro giá cả.
Ngoài ra, đối với hoạt động xuất nhập khẩu, thì vic tham gia vào Sở
giao dịch cũng giúp cho cc đơn vị kinh doanh có th hạn chế thấp nhất mức
rủi ro, nhất là với các rủi ro do thay đổi tỷ giá. Nhà nhập khẩu nếu d đon
đồng ngoại t thanh toán lên giá, s mua trƣớc bằng hợp đồng giao sau. Khi
đ nhà nhập khẩu s vẫn có th mua đƣợc hàng hóa với số lƣợng lớn, chất
lƣợng tốt mà vẫn thu đƣợc một khoản lãi do chênh lch tỷ giá này.
1.4. Điề u kiệ n cầ n thiế t cho việ c hì nh thà nh và phá t triể n SGDHH .
1.4.1. Phải có nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trƣờng
Trong nề n kinh tế vậ n hà nh theo quy luậ t thị trƣờ ng , giá cả hàng hóa
đƣợc phản ánh trung thc, khch quan, và chính xc . Vì rằng, trên Sở giao

dịch giá cả hàng hóa luôn biến động từng giờ theo giá của thị trƣờng. Ch khi
giá hàng hóa t do thay đổi, phản nh đúng quy luật thị trƣờng, không có một
bàn tay nào có th tc động, nhằm điu chnh, hoc bp méo th lúc đ, độ
chênh lch, rủi ro v giá của mt hàng mới đƣợc giảm thiu. Điu này đp
ứng đƣợc mục tiêu chủ đạo của Sở giao dịch là chia s rủi ro v giá cho thành
viên khi tham gia thị trƣờng. Và ch khi đ, Sở giao dịch mới có th phát huy
đƣợc hết vai trò của nó, mang lại hiu quả cao nhất cho các bên tham gia.
1.4.2. Phải c hệ thống php lý đầy đủ , chặ t chẽ .
Xây dng SGDHH không ch đơn thuần là vic tạo lập thị trƣờng và cứ
thế đƣa n vào giao dịch. Hoạt động tại các Sở giao dịch vô cùng phức tạp,
chứa đng những rủi ro, những biến động bất ngờ, có th mang lại cho ngƣời
này lợi nhuận khổng lồ, nhƣng cũng c th khiến cho ngƣời khác thua lỗ. Các

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


11
vấn đ nhƣ tính php l của chủ th tham gia giao dịch, của chính Sở giao
dịch, các vấn đ liên quan đến quyn và nghĩa vụ của ngƣời mua và ngƣời bán,
vấn đ v thanh toán, giải quyết tranh chấp, nghĩa vụ nộp thuế đu cần có
quy định cụ th trong những văn bản luật chính thức. Do đ, muốn xây dng
một sở giao dịch, duy trì nó hoạt động hiu quả thì cần có hành lang pháp lý
đồng bộ điu chnh riêng hoạt động mua bán qua Sở giao dịch.
1.4.3. Có số lƣợng lớn các bên tham gia giao dịch.
Mộ t thị trƣờ ng mạ nh là thị trƣờ ng tậ p trung nhiề u ngƣờ i mua và ngƣờ i
bn. Khi đó nâng cao hoạ t độ ng và giá trị củ a hà ng hó a hơn , đồ ng thờ i cũ ng
giúp cc nhà đầu tƣ c nhiu khả năng la chọn hơn , tƣ̀ đó sẽ khuyế n khí ch
nâng cao chấ t lƣợ ng sả n phẩ m , tính cạnh tranh trên thị trƣờ ng . Hơn nữa, một
trong những vai trò của SGDHH là phản ánh cung cầu của thị trƣờng v mt
hàng đƣợc giao dịch tại Sở. Mà điu này s không th đƣợc th hin đầy đủ

nếu số lƣợ ng tham gia mua bn trên SGDHH ch  là thiu số trên thị trƣờng,
th s không đủ đ nói lên diễn biến của thị trƣờng. Hin nay, những Sở giao
dịch đƣợc đnh gi là thành công và c uy tín trên thế giới đu là những Sở
giao dịch có số lƣợng thành viên tham gia rất lớn.
1.4.4. Hàng hóa cần đƣợc tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của quốc tế.
Đây là những đòi hỏi quan trọng vì rằng trên thị trƣờng giao dịch, chủ
yế u là giao dị ch giao sau , ngƣời mua và ngƣời bn không c cơ hội gp gỡ
trc tiếp đ giao dịch với nhau, tất cả đu thông qua vai trò của trung gian
môi giới, đt lnh và vai trò đầu mối khớp lnh của SGDHH. Do đ đ đảm
bảo quyn cũng nhƣ lợi ích chính đng của các chủ th tham gia giao dịch thì
mỗi Sở giao dịch đu đt ra các yêu cầu nghiêm ngt v chất lƣợng, khối
lƣợng, quy cách của từng loại hàng hóa trƣớc khi đƣa vào giao dịch. Tiêu
chuẩn hóa trên Sở giao dịch cũng là một dịp thuận tin đ Nhà nƣớc tiêu
chuẩn hóa và thống nhất chất lƣợng hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế,

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


12
đồng thời nâng cao quy mô sản xuất đ tiến tới một nn sản xuất chuyên
nghip, c định hƣớng, năng suất cao và có chất lƣợng, tránh s sản xuất
thiếu tập trung.
1.4.5. Phải có hệ thống thanh toán hiện đại.
Vì rằng c đến 98% giao dịch qua sở đƣợc thanh l trƣớc ngày đo hạn
của hợp đồng. Đây là một thc tế, ngƣời tham gia giao dịch phải đng phí
giao dịch và nộp tin bảo chứng, số tin ký quỹ tăng hoc giảm phụ thuộc vào
khối lƣợng giao dịch, vào số lƣợng hợp đồng đƣợc giao dịch của chủ th. Hơn
nƣ̃ a, bở i phƣơng phá p giao dịch kỹ thuậ t hiệ n đạ i củ a SGDHH , cc nhà đầu tƣ
c th ngồi tại nhà đt lnh và k kết hợp đồng đin tử . Điề u đó ké o theo sƣ̣
cầ n thiế t phả i có mộ t hệ thố ng thanh toá n an toà n và đả m bả o . Mỗi ngày có

hàng triu giao dịch đƣợc thc hin c liên quan đến vic thanh toán tại Sở
giao dịch đòi hỏi phải có h thống thanh toán chính xác hin đại, thu hú t và
tạo tâm l an toàn cho cc nhà đầu tƣ .
1.4.6. Phải c một thị trƣờng giao ngay hoạt động c hiệu quả .
Mc dù ch có 2% giao dịch đƣợc thanh l vào ngày đáo hạn nhƣng
chúng ta muốn xây dng đƣợc thị trƣờng này chúng ta phải có một thị trƣờng
giao ngay hoạt động có hiu quả. Khi các quyết định của nhà đầu tƣ trên Sở
giao dịch phụ thuộc nhiu vào cc thông tin liên quan đến giá cả từ thị trƣờng
giao ngay và ngƣợc lại các thông tin từ Sở giao dịch là cơ sở đ các bên thc
hin giao dịch trên thị trƣờng giao ngay. Chính tính chất hai chiu đ làm cho
giữa thị trƣờng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch và thị trƣờng giao ngay
phụ thuộc lẫn nhau. Do đ, khi xây dng Sở giao dịch hàng hóa không th
không tính đến vai trò của thị trƣờng giao ngay.
1.4.7. C sự quản lý cht ch của nh nƣớc .

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


13
Cần có nguồn lc phục vụ cho công tác quản l nhà nƣớc, vận hành thị
trƣờng. Vì rằng, đây là một thị trƣờng có s kết hợp cht ch giữa yếu tố
thƣơng mại và tài chính, rủi ro trên thị trƣờng có th đến bất cứ lúc nào, trong
khi đ chúng ta lại hoà n toàn chƣa c kinh nghi m vận hành n. Do đ, đòi
hỏi khi xây dng thị trƣờng này, chúng ta phải c chính sch đào tạo đ có
đƣợc nguồn nhân lc phục vụ cho công tác quản l nhà nƣớc, tham gia vận
hành Sở giao dịch và là những nhà môi giới, tƣ vấn chuyên nghip.
1.4.8. C quan hệ hợp tc quốc tế sâu rộng .
Trong quá trình toàn cầu hóa, thị trƣờng củ a mỗ i quố c gia là m ột bộ
phận của thị trƣờng quốc tế, do đ khi xây dng Sở giao dịch nông sản chúng
ta phải họ c tập kinh nghim, mô hình tổ chức, cách thức quản l, điu hành…

từ các Sở giao dịch nƣớc ngoà i, đ vận dụng một cách có hiu quả phù hợp
với điu kin của nƣớ c mnh. Hơn nữa, với vic gắn kết các thị trƣờng thông
qua h thống máy tính nối mạng toàn cầu, các thông tin từ thị trƣờng quốc tế
tất yếu s ảnh hƣởng đến thị trƣờng trong nƣớc, những biến động mang tính
quốc tế tất yếu s tc động đến tất cả thị trƣờng, do đ nhu cầu hợp tác quốc
tế là một đòi hỏi tất yếu để xây dng thị trƣờng tạ i SGDHH.
1.5. Cc thnh viên của SGDHH
Thành viên của SGDHH bao gồm: thành viên môi giớ i và thành viên
kinh doanh. Khách hàng của SGDHH bao gồm các nhà đầu tư mua và bán
hàng hóa gián tiếp thông qua thành viên kinh doanh của SGDHH.
SGDHH đƣợc thành lập và hoạt động có liên quan tới nhiu các bộ ban
ngành, tổ chức liên quan khác . Nhn chung , hầ u hế t cá c SGDHH trên thế giớ i
đu c cấu trúc nhƣ nhau , và ở Vit Na m cũ ng có c ấu trúc giố ng nhƣ cá c
SGDHH lớ n trên thế giớ i nhƣ TOCOM (Sàn giao dịch hàng hóa Tokyo -
Nhậ t), NYMEX (Sàn giao dịch hàng ha New York - Mỹ), hay DCE (Sàn
giao dịch hàng hóa Dalian - Trung Quố c ). Cấ u trú c về cá c thà nh viên và cc

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


14
cơ quan, tổ chƣ́ c liên quan c ủa SGDHH có th đƣợc mô tả qua hình v dƣới
đây:

Đối với mỗi quốc gia , quy mô và tổ chƣ́ c khá c nhau mà có nhƣ̃ ng quy
định về quyề n lợ i và nghĩa vụ củ a cá c thà nh viên củ a SGDHH là khá c nhau .
 Vit Nam, Nghị định s ố 158/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thƣơng
mại v hoạt động mua bn hàng ho qua SGDHH và Thông tƣ 03/2009/TT-
BCT của Bộ Công Thƣơng cụ th hơn v Nghị định đã quy định cụ th v
điề u kiệ n, lĩnh vc hoạt động cũn g nhƣ quyề n lợ i và nghĩa vụ củ a cá c thà nh

viên tạ i SGDHH nhƣ sau :

1.5.1. Thành viên môi giới
Ch các thành viên môi giới mới đƣợc thc hin các hoạt động môi giới
mua bán hàng hoá qua SGDHH . Theo Nghị định s ố 158/2006/NĐ-CP Quy
định chi tiết Luật Thƣơng mại v hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH
của Vit Nam, thành viên môi giới phải đp ứng đầy đủ cc điu kin sau đây:
 Là doanh nghip đƣợc thành lập theo quy định của Luật Doanh

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


15
nghip.
 Vốn php định là 5 tỷ đồng trở lên.
 Gim đốc hoc Tổng gim đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên,
c đủ năng lc hành vi dân s và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý
doanh nghip theo quy định của Luật Doanh nghip.
 Hoạt động tuân thủ theo Điu l hoạt động của SGDHH.
Nghĩa vụ của nhà môi giới:
 Bảo quản các mẫu hàng hóa, tài liu đƣợc giao đ thc hin vic môi
giới và phải hoàn trả cho bên đƣợc môi giới sau khi hoàn thành vic môi giới.
 Không đƣợc tiết lộ, cung cấp thông tin làm phƣơng hại đến lợi ích của
bên đƣợc mô giới.
 Chịu trách nhim v tƣ cch php lý của cc bên đƣợc môi giới,
nhƣng không chịu trách nhim v khả năng thanh ton của họ.
 Không đƣợc tham gia hợp đồng giữa cc bên đƣợc môi giới, trừ
trƣờng hợp có ủy quyn của bên đƣợc môi giới.
Quyền của nhà môi giới:
Nhà môi giới có quyn hƣởng thù lao cho hoạt động môi giới của

mình phát sinh từ thời đim ký kết hợp đồng môi giới. Ngoài ra, nhà môi giới
có th đƣợc hƣởng một số quyn lợi khc đƣợc ghi cụ th trong hợp đồng.

1.5.2. Thành viên kinh doanh.
Ch những thành viên kinh doanh của SGDHH mới đƣợc thc hin các
hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH . Nghị định s ố 158/2006/NĐ-CP
cũng nêu r cc điu kin cụ th mà mỗi thành viên kinh doanh cần phải đp
ứng đầy đủ, đ là:
 Là doanh nghip đƣợc thành lập theo quy định của Luật Doanh

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


16
nghip.
 Vốn php định là 75 tỷ đồng trở lên.
 Gim đốc hoc Tổng gim đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên,
c đủ năng lc hành vi dân s và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý
doanh nghip theo quy định của Luật Doanh nghip.
 Hoạt động tuân thủ theo Điu l hoạt động của SGDHH.
Quyền của thành viên kinh doanh:
 Thành viên kinh doanh c quyn thc hin cc hoạt động t doanh
hoc nhận uỷ thc mua bn hàng ho qua SGDHH cho khch hàng.
 Yêu cầu khch hàng k quỹ đ đảm bảo thc hin giao dịch trong
trƣờng hợp nhận uỷ thc thc hin vic mua bn hàng ho qua SGDHH cho
khách hàng.
 Cc quyn khc quy định trong điu l hoạt động của SGDHH.
Nghĩa vụ của thành viên kinh doanh:
 Thc hin nghiêm chnh và đầy đủ cc nghĩa vụ pht sinh từ cc giao
dịch qua SGDHH.

 K quỹ bảo đảm tƣ cch thành viên, k quỹ giao dịch trƣớc khi thc
hin cc giao dịch qua SGDHH.
 Nộp phí thành viên, phí giao dịch và cc loại phí khc theo quy định
của Điu l hoạt động của SGDHH.
 Thiết lập h thống kim soát nội bộ, quản trị rủi ro và gim st, ngăn
ngừa những xung đột lợi ích trong nội bộ và trong giao dịch.
 Trong trƣờng hợp nhận uỷ thc, phải k kết hợp đồng uỷ thc bằng
văn bản với khch hàng và ch đƣợc thc hin giao dịch cho khch hàng khi
nhận đƣợc lnh uỷ thc giao dịch từ khch hàng.
 Cung cấp đầy đủ, trung thc và kịp thời thông tin cho khách hàng.
 Lƣu giữ đầy đủ cc chứng từ và tài khoản phản nh chi tiết, chính xc

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


17
cc giao dịch cho khch hàng và cho chính mnh.
 Ƣu tiên thc hin lnh uỷ thác giao dịch của khch hàng trƣớc lnh
giao dịch của chính mình.
 Giao dịch trung thc và công bằng, vì lợi ích của khách hàng.
 Đảm bảo hạch toán riêng hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH
của từng khách hàng và của chính mình.
Nhƣ vậy, có th thấy s khác bit của thành viên môi giới và thành viên
kinh doanh. Điu kin đ trở thành thành viên kinh doanh phức tạp và đòi hỏi
nhiu vốn, kinh nghim và kỹ thuật hơn thành viên môi giới. Bởi vậy mà bên
cạnh hoạt động môi giới nhƣ thành viên môi giới thì thành viên kinh doanh
còn có th t mình tham gia vào thị trƣờng với tƣ cch là nhà đầu tƣ.
1.5.3. Cc nh đầu tƣ mua v bn gin tiếp tại SGDHH.
V điu kin đ trở thành thành viên kinh doanh của SGDHH đòi hỏi quy
mô rất lớn v vốn, kỹ thuật…bởi vậy cc nhà đầ u tƣ phải hoạt động dƣới hình

thức ủy quyn cho các thành viên kinh doanh hoc qua môi giới. Cc nhà đầu
tƣ mua và bn gin tiếp tại SGDHH gồm có:
 Bên cung cấp hàng hóa: những nhà xuất khẩu hàng hóa, những ngƣời
nông dân, những chủ trang trại lớn c hàng ha đủ tiêu chuẩn đ giao dịch tại
SGDHH …
 Bên mua hàng: cá nhân, tổ chức, các DN nhập khẩu nƣớc ngoài.
1.5.4. Cc cơ quan, tổ chức c liên quan đến SGDHH.
 Cơ quan quản l nhà nƣớc: thủ tƣớng chính phủ, Bộ Công thƣơng, Bộ
Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Ngân hàng nhà nƣớc.
 Cơ quan t quản: SGDHH, Hip hội các nhà kinh doanh.
 Tổ chức lƣu k và thanh ton bù trừ, trung tâm giao nhận hàng hóa.
 Tổ chức đnh gi kim định chất lƣợng hàng hóa.

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


18
1.6. Hàng hóa trên SGDHH.
Mỗ i quố c gia có quy đị nh riêng về hà ng hó a giao dị ch trên SGDHH .
Trong mỗ i thờ i kỳ , s c danh mục hàng ha đƣợc giao dịch , số lƣợ ng, tiêu
chuẩ n hà ng hó a giao dị ch cũ ng sẽ đƣợ c đơn vị quả n lý trƣ̣ c thuộ c quyế t đị nh
đ phù hợp với điu kin và chính sch của từng quốc gia .
 Vit Nam , danh mục hàng ha đƣợc phép giao dịch mua bán qua
SGDHH đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng công bố cụ th trong từng thời k.
Điu này đồng nghĩa rằng SGDHH ch có th tổ chức thc hin hoạt động
mua bán các loại hàng hóa thuộc danh mục hàng hoá do Bộ trƣởng Bộ Công
thƣơng quy định. Chất lƣợng, đơn vị đo lƣờng và các tiêu chuẩn khác của
hàng hoá phải đƣợc SGDHH công bố công khai, chính xác và phù hợp với
pháp luật v tiêu chuẩn, đo lƣờng hin hành.
1.7. Cc nguyên tắc hoạt động cơ bản của SGDHH.

1.7.1. Nguyên tắc công khai.
SGDHH phải xây dng trên cơ sở h thống thông tin công bố tốt. Theo
luật định, các chủ th tham gia c nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thc và kịp
thời những thong tin có liên quan tới nhà cung cấp, thời gian…qua cc
phƣơng tin thông tin đại chúng, sở giao dịch, và các tổ chức có lien quan.
Vic khai thác thông tin phải thỏa mãn cc điu kin nhƣ:
 Chính xác: những thông tin công khai nhƣng không xc thc hoc
không tin cậy có th dẫn tới những quyết định đầu tƣ sai lầm của cc nhà đầu
tƣ, ảnh hƣởng đến quyn lợi của cc nhà đầu tƣ, vi phạm nguyên tắc Do đ
đòi hỏi thông tin đƣợc công bố cần phải chính xác.
 Kịp thi: nếu cc thông tin đƣợc công khai nhƣng không kịp thời,
chạm chễ, lạc hậu thì s làm cc nhà đầu tƣ mất cơ hội hoc gây thit hại cho
cc nhà đầu tƣ.

Thự c trạ ng và giả i phá p phá t triể n SGDHH tạ i Việ t Nam Lê Thị Bích An


19
 Dễ tiếp cận: nghĩa là công khai thông tin trên SGDHH nhƣng phải dễ
tiếp cận cho nhà đầu tƣ. Chính v vậy, SGDHH ở cc nƣớc trên thế giới đã sử
dụng rất nhiu phƣơng tin đ công khai thông tin nhƣ bo chí, pht thanh
truyn hình, mạng lƣới thông tin của SGDHH.
Nguyên tắc công khai nhằm bảo v nhà đầu tƣ, song đồng thời n cũng
c hàm nghĩa rằng, một khi đã đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời,
chính xc th ngƣời đầu tƣ phải chịu trách nhim v các quyết định đầu tƣ của
mình.
1.7.2. Nguyên tắ c trung gian.
Theo nguyên tắc này, những ngƣời mua bán cuối cùng s không giao
dịch trc tiếp với nhau, họ ch cần biết ngƣời môi giới của họ, vì mọi hoạt
động đ thông qua trung gian môi giới. Trên SGDHH các giao dịch đƣợc thc

hin thông qua các tổ chức trung gian của các SGDHH là các thành viên môi
giới hay thành viên kinh doanh. Bản thân thành viên kinh doanh cũng là một
nhà đầu tƣ, xong thành viên kinh doanh cũng nhận s ủy thác của cc nhà đầu
tƣ khc. Cc nhà đầu tƣ gin tiếp chƣa đủ điu kin đ trở thành viên kinh
doanh của SGDHH muốn giao dịch tại sở phải ủy thác cho thành viên kinh
doanh. Vic giao dịch đƣợc ƣu tiên cho cc nhà đầu tƣ gin tiếp khc trƣớc
thành viên kinh doanh.
1.7.3. Nguyên tắc đấu giá.
Mọi vic mua bn trên SGDHH đu hoạt động trên nguyên tắc đấu giá.
Nguyên tắc đấu giá da trên mối quan h cung cầu trên thị trƣờng quyết định.
Căn cứ vào cc phƣơng thức đấu giá, có các loại đấu gia nhƣ sau:
 Đấu giá trực tiếp: là hình thức đấu gi trong đ cc bên gp nhau trc
tiếp tại SGDHH đ thƣơng lƣợng giá.
 Đấu giá gián tiếp: là hình thức đấu giá mà các bên không gp nhau
trc tiếp mà vic thƣơng lƣợng gi đƣợc thc hin gián tiếp thông h thống
đin thoại và mạng máy tính.

×