Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Phân tích cổ phiếu niêm yết nghành dược Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 114 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

-----  -----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NIÊM YẾT NGÀNH DƯỢC
VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

: Lê Khánh Hưng

Lớp

: Anh9

Khóa

: 43C - KT&KDQT

Giáo viên hướng dẫn : Ts. Nguyễn Thị Việt Hoa

Hà Nội - 2008


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU .... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ BẢN CỔ PHIẾU
ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2.1 Khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Cơ sở lý luận.................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Nội dung phân tích........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1 Phân tích kinh tế vĩ mô ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2 Phân tích ngành ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.3 Phân tích cơng ty ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. KHÁI QUÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM ..ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NGÀNH DƯỢC .. ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
2.1 PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM...... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam cuối 2007Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Vấn đề nổi cộm Tình hình Kinh tế Việt Nam đầu năm 2008: ..Error!
Bookmark not defined.

2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƢỢC VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.2.1.Giới thiệu chung ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Tính mùa vụ của ngành: ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Các yêu tố tác động tới cạnh tranh trong ngành và ảnh hƣởng của
chúng tới hoạt động kinh doanh ngành ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.1 Sản phẩm thay thế : ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.2 Sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng. ........................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3.3 Hàng rào ngăn cản các DN mới gia nhập ngành ....... Error! Bookmark not
defined.
2.2.3.4 Sức mạnh mặc cả của người mua ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3.5 Sức mạnh mặc cả của người bán ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3.6 Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành .... Error! Bookmark not defined.

2.2.4 Cấu trúc ngành ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Rủi ro ngành: .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.6 Tốc độ tăng trƣởng của ngành dƣợc Error! Bookmark not defined.
2.2.7 Chu kỳ của sản phẩm ngành dƣợc .... Error! Bookmark not defined.

2.3. PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NIÊM YẾT NGÀNH DƢỢC:.........ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.


2.3.1.Phân tích cơ bản về 3 cơng ty dƣợc niêm yết: .Error! Bookmark not
defined.
2.3.2 Các chỉ số tài chính : ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1 Phân tích so sánh các công ty năm 2007. ...... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2 Phân tích tỉ lệ tài chính cơng ty DHG qua các năm ... Error! Bookmark not
defined.


CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
3.1 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ: .... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÀNH DƢỢC: ......... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.2.1 Giải pháp đổi mới công nghệ và nghiên cứu khoa học: ..........Error!

Bookmark not defined.
3.2.2 Nhóm giải pháp về sản xuất:............. Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Giải pháp về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực:Error! Bookmark
not defined.
3.2.4 Giải pháp về giám sát chất lƣợng thuốc: ........Error! Bookmark not
defined.
3.2.5 Các giải pháp về xây dựng cơ chế chính sách: Error! Bookmark not
defined.
3.2.6 Bảo đảm tài chính:............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.7 Nhóm các giải pháp về tổ chức: ........ Error! Bookmark not defined.
3.3 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CẤP NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ:
ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì tốc độ
tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hộiError! Bookmark not defined.
3.3.2 Về các giải pháp chủ yếu ................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .... ERROR! BOOKMARK NOT

DEFINED.
PHỤ LỤC ...................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC VIẾT TẮT ............... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.


Luận văn tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã trở thành phong vũ biểu của nền
kinh tế. Qua 7 năm Thị trƣờng chứng khốn là cơng cụ đắc lực nhất cho việc
phát triển kinh tế Việt Nam (VN), từ đó có điều kiện để cải thiện đời sống của
hơn 80 triệu dân.

Nhà đầu tƣ mua bán và định giá cổ phiếu dựa theo các yếu tố cơ bản
nhƣ tình hình tài chính của DN, tình hình kinh tế vĩ mơ, mơi trƣờng đầu tƣ
chứng khốn….
Việc mua đi bán lại cổ phiếu của các nhà đầu tƣ trên sàn giao dịch
chứng khốn khơng chỉ dừng lại ở 1 con số cố định các nhà đầu tƣ. Nếu nhƣ
nền kinh tế liên tục tăng trƣởng, môi trƣờng đầu tƣ liên tục đƣợc cải thiện thì
số nhà đầu tƣ mới trong nƣớc và nƣớc ngoài liên tục gia tăng. Số nhà đầu tƣ
mới này là động lực thúc đẩy TTCK phát triển, họ là những ngƣời tiếp sức và
giúp cho nguồn vốn đầu tƣ chứng khoán luân chuyển trong nền kinh tế.
Để lựa chọn đƣợc một cổ phiếu tốt thì một trong những cách hiệu quả
nhất là phải chọn chúng trong những ngành tốt. Phân tích ngành đƣợc biết đến
là một trong 3 bƣớc phân tích đầu tƣ: Phân tích thị trƣờng, phân tích ngành và
phân tích cơng ty. Phân tích ngành đã và đang là một yêu cầu tất yếu đối với
các các nhà đầu tƣ nói chung và các cơng ty chứng khốn Việt Nam nói riêng.
Đề tài: “Phân Tích Cổ Phiếu Niêm Yết Ngành Dƣợc Việt Nam” sẽ góp
phần vào việc xây dựng nền tảng lý luận và thực tiễn trong phân tích ngành
cho các nhà đầu tƣ.

Lê Khánh Hƣng

1


Luận văn tốt nghiệp
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Xây dựng cơ sở lý luận quy trình, phƣơng pháp phân tích ngành
dƣợc.
 Phân tích cổ phiếu niêm yết ngành dƣợc tại Việt Nam
 Một số khuyến nghị đầu tƣ trong ngành dƣợc Việt Nam
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề lấy đối tƣợng nghiên cứu là cổ phiếu dƣợc trong đó tập
trung vào việc nghiên cứu cơ sở lý luận phân tích ngành và áp dụng vào thực
tiễn phân tích ngành dƣợc của Việt Nam năm 2007.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp quy
nạp.
5. Kết cấu chuyên đề
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chƣơng chính
 Chƣơng 1: Khái quát về phân tích cổ phiếu
 Chƣơng 2: Phân tích cổ phiếu ngành dƣợc.
 Chƣơng 3: Kết luận và khuyến nghị.
Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa cùng Cơng ty
OCEAN SECURITY Việt Nam đã tận hình hƣớng dẫn em hoàn thành tốt
chuyên đề này.

Lê Khánh Hƣng

2


Luận văn tốt nghiệp
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU
1.1. Một số khái niệm cơ bản
 Thị trƣờng chứng khoán
Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra sự trao đổi, mua bán các chứng
khoán theo những quy tắc đƣợc ấn định.
 Chứng khoán
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng
khốn đƣợc thể hiện dƣới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu

điện tử, bao gồm các loại sau đây:
o Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
o Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn
bán, hợp đồng tƣơng lai, nhóm chứng khốn hoặc chỉ số chứng
khoán.
 Cổ phiếu
Cổ phiếu là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
 Trái phiếu
Trái phiếu là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.
 Chứng chỉ Quỹ
Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu
tƣ đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng.
 Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là DN trong đó vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều
phần bằng nhau gọi là cổ phần, ngƣời mua cổ phần đƣợc gọi là cổ đơng và
đóng vai trị là ngƣời sở hữu công ty.


Cổ phần

Lê Khánh Hƣng

3


Luận văn tốt nghiệp
Vốn của công ty cổ phần đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau, mỗi
phần bằng nhau đó gọi là cổ phần. Cổ phần hoàn toàn khác biệt so với cổ

phiếu vì cổ phiếu chỉ là hình thức biểu hiện của cổ phần.
 Cổ tức
Cổ tức là số tiền hàng năm đƣợc trích từ lợi nhuận của cơng ty phát
hành để trả cho mỗi cổ phiếu mà cổ đông đang nắm giữ.
1.2 Khái quát về phƣơng pháp phân tích cơ bản cổ phiếu
1.2.1 Khái niệm
Phân tích cơ bản là phƣơng pháp phân tích mà ngƣời phân tích đầu tƣ
chứng khoán căn cứ vào các nguyên lý cơ bản nhƣ kinh tế học, hoạt động lƣu
thông tiền tệ học, đầu tƣ học... để tiến hành phân tích đối với việc quyết định
giá trị và giá cả của chứng khoán, đánh giá giá trị đầu tƣ của chứng khoán,
phán đoán giá hợp lý của chứng khoán, đƣa ra những ý kiến đầu tƣ tƣơng ứng
với nó. Phân tích cơ bản là một trong những phƣơng pháp phân tích chứng
khốn đƣợc sử dụng rất phổ biến nhất hiện nay.
1.2.2 Cơ sở lý luận
Phƣơng pháp phân tích cơ bản áp dụng với trọng điểm phân tích của
chứng khốn là giá trị bên trong của chứng khốn. Cơ sở lý luận của nó là: giá
trị bên trong của tài sản bằng với giá trị của lƣợng tiền mong muốn kiếm lời
đƣợc bằng chính số tiền đấy trong tƣơng lai. Chính vì vậy, muốn dự đoán giá
trị bên trong của chứng khoán nhất định phải tính trƣớc xem lƣợng tiền thu
đƣợc đối với số tiền đó trong tƣơng lai là bao nhiêu. Sau khi xác định giá trị
bên trong của chứng khoán, tiến hành so sánh với giá của thị trƣờng để xem
chứng khoán đó đƣợc đánh giá cao hay thấp.
1.2.3 Nội dung phân tích
Phân tích chứng khốn đƣợc nhà đầu tƣ tiến hành nhằm trả lời các câu
hỏi trƣớc khi đƣa ra quyết định đầu tƣ, bao gồm: Khi nào là thời điểm thuận

Lê Khánh Hƣng

4



Luận văn tốt nghiệp
lợi để đầu tƣ, khi nào cần phải rút ra khỏi thị trƣờng; đầu tƣ vào loại chứng
khoán nào để phù hợp với mục tiêu đề ra và giá cả nhƣ thế nào?
Quy trình phân tích cổ phiếu có thể tiếp cận theo 3 phƣơng pháp.


Phƣơng pháp phân tích từ trên xuống: Phân tích vĩ mơ nền kinh

tế, sau đó phân tích ngành rồi mới đến phân tích cơng ty


Phƣơng pháp phân tích từ dƣới lên: Phân tích các chứng khốn

riêng lẻ, sau đó tiến hành phân tích ngành, rồi mới đến phân tích thị trƣờng.


Phƣơng pháp kết hợp : Kết hợp cả 2 phƣơng pháp 1 và 2.

Trong thực tế phƣơng pháp phân tích từ trên xuống đƣợc áp dụng rộng
rãi, tức là nên bắt đầu quy trình phân tích từ tồn bộ nền kinh tế - xã hội và
tổng quan về thị trƣờng chứng khoán trong các ngành khác nhau và trong bổi
cảnh toàn cầu. Chỉ sau khi phân tích kỹ về một ngành thì mới có thể đánh giá
đầy đủ về chứng khốn đƣợc phát hành của từng công ty trong các ngành tốt
hơn. Bởi vậy dƣới đây, bài khóa luận xin trình bày về quy trình phân tích 3
bƣớc, phân tích từ trên xuống, từ tổng quát đến cụ thể:


Bƣớc 1: Xem xét ảnh hƣởng của toàn bộ nền kinh tế - xã hội đối


với tất cả các công ty và thị trƣờng chứng khốn.


Bƣớc 2: Phân tích triển vọng của các ngành khác nhau trong mơi

trƣờng đó


Bƣớc 3: Phân tích từng cơng ty riêng trong ngành và cổ phiếu

thƣờng của các công ty này.
1.2.3.1 Phân tích kinh tế vĩ mơ
a. Ý nghĩa:

Trong lĩnh vực đầu tƣ chứng khốn, việc phân tích kinh tế vĩ mơ
vơ cùng quan trọng. Bởi vì sự biến đổi, phát triển của kinh tế vĩ mô
quyết định xu thế chuyển động của tổng thể thị trƣờng chứng khoán.
Những yếu tố tác động lớn đến thị trƣờng chứng khoán : chính sách
tiền tệ, chính sách tài chính, chất lƣợng và tốc độ tăng trƣởng kinh tế

Lê Khánh Hƣng

5


Luận văn tốt nghiệp
của quốc gia. Năm bắt đƣợc những yếu tố này ta mới có thể nắm bắt
đƣợc cơ hội đầu tƣ và đƣa ra những quyết định chính xác
b. Phƣơng pháp:


Ta kết hợp sử dụng 2 phƣơng pháp: phân tích theo tổng lƣợng và
phâp tích theo kết cấu
 Phƣơng pháp phâp tích theo tổng lƣợng chính là việc tiến hành
phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu tổng lƣợng vận
hành kinh tế vĩ mô cũng những quy luật biến đổi của nó nhƣ
phân tích quy luật biến đổi của tổng sản phẩm quốc dân, mức
tiêu dùng, tổng ngạch vay NHcùng vật giá.... để nói lên trạng thái
diện mạo của tổng thể nền kinh tế.
 Phƣơng pháp phân tích theo kết cấu: là phân tích những bộ phận
hợp thành trong hệ thống nền kinh tế với những quy luật biến đổi
trong mối quan hệ đối chiếu của nó. Ví dụ: quan hệ giữa nơng
dân giàu và nghèo trong ngành nông nghiệp trong tổng sản phẩm
quốc dân, giữa tổng đầu tƣ và tổng chi phí.
Phân tích theo tổng lƣợng là quan trọng nhất nhƣng nó cần sự bổ trợ
của phân tích theo kết cấu.
c. Nội dung:

 Tăng trƣởng kinh tế: nền kinh tế của một quốc gia hay một khu
vực có thế đảm bảo sƣ ổn định trong tốc độ phát triển nhất định
hay khơng chính là yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị cổ phiếu trên thị
trƣờng chứng khoán. Ta quan tâm đến sự tăng trƣởng của tổng
sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP)...
Những số liệu trên đều phản ánh chỉ tiêu mang tính tổng hợp về
sự vận động của nền kinh tế. Nếu những số liệu này tốt thì tình
hình kinh doanh của các DN (DN) cũng khả quan, do đó giá cổ
phiếu trên thị trƣờng cũng tăng theo.

Lê Khánh Hƣng

6



Luận văn tốt nghiệp
 Biến động chu kỳ của nền kinh tế: mối quan hệ giữa giá cổ
phiếu và chu kì kinh tế nhìn chung là: ở giai đoạn tái sản xuất thì
giá cổ phiếu tăng cao, giai đoạn phát triển thì giá cổ phiếu tăng
nhanh, kéo theo nguy cơ tăng giá khác, nếu ở giai đoạn rủi ro thì
giá cổ phiếu sẽ tụt giảm ,ở giai đoạn kinh tế suy thối tiêu điều
thì cổ phiếu sẽ mất giá. Đáng chú ý là giá cổ phiếu thƣờng biến
động trƣớc 1 bƣớc (4 đến 6 tháng ) so với tình hình kinh tế thực
tế hay đƣợc gọi “tín hiệu dẫn đƣờng”.
 Những biến động trong lƣu thông tiền tệ: gồm 2 loại thắt chặt
lƣu thông tiền tệ và lạm phát.
o Lạm phát:
 Lạm phát vừa phải, điều hòa (2-4%/năm đối với các
nƣớc phát triển, 4-8%/năm với các nƣớc đang phát
triển) thì lại có tác động kích thích nền kinh tế phát
triển
 Nhƣng nếu lạm phát cao, vƣợt mức trái tức của trái
phiếu chính phủ q xa, thì sẽ gây tác động xấu:
 Nhân dân mất lịng tin vào đồng tiền, vì vậy
họ sẽ dự trữ hàng hóa, bất động sản, vàng. Từ
đó sẽ giảm lƣợng tiền trong lƣu thơng, các
DN sẽ khơng có vốn để phát triển sản xuất
 Đồng thời giá các loại hàng hóa dịch vụ sẽ
tăng cao khiến đời sống nhân dân đi xuống,
các DN đình đốn sản xuất, có thể dẫn đến phá
sản.
 Có một số DN sẽ đƣợc lợi do sự biến động
đối lập của giá cả, dẫn đến việc tái phân phối


Lê Khánh Hƣng

7


Luận văn tốt nghiệp
trong tài sản và thu nhập, tạo nên sự thay đổi
về ngành nghề và sản lƣợng nên họ thu đƣợc
lợi. Tuy nhiên điều này lại dẫn tới sự bất ổn
định của sản phẩm cũng nhƣ tình hình kinh
doanh của các DN.
Do đó lạm phát cao làm mất lòng tin của các nhà đầu tƣ.
o Thắt chặt lƣu thơng tiền tệ:
 Dƣới góc nhìn của ngƣời tiêu dùng: thắt chặt tiền tệ
sẽ giảm sút lòng tin của ngƣời dân vào vật giá, và họ
sẽ cân nhắc kỹ hơn khi mua hàng hóa
 Đối với nhà đầu tƣ: thắt chặt tiền tệ gây bất lợi cho
các khoản đầu tƣ hiện tại của họ, giá thành sản
phẩm sẽ thấp hơn giá mức hiện tại .
Do đó thắt chặt tiền tệ quá mức có thể gây: lƣơng thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao,
lợi nhuận của DN giảm. Việc này sẽ kéo theo sự suy giảm của thị trƣờng
chứng khốn
 Phân tích chính sách vĩ mơ:
o Chính sách tiền tệ: là phƣơng thức, chính sách mà ngân
hàng trung ƣơng (NHTW) áp dụng để đạt đƣợc mục tiêu
của chính sách tiền tệ. Các cơng cụ gồm có:
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là lƣợng tiền NHTW bắt ngân
hàng thƣơng mại (NHTM) phải kí gửi tại NHTW
 Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất NHTW chiết khấu

các ngân phiếu chƣa đến hạn của NHTM.
 Nghiệp vụ thị trƣờng mở: NHTW công khai mua
bán chứng khốn trên thị trƣờng lƣu thơng.
 Khống chế tín dụng: NHTW khống chế hoạt động
tín dụng của NHTM

Lê Khánh Hƣng

8


Luận văn tốt nghiệp
Chính sách thắt chặt tiền tệ: (giảm cung tiền: nâng cao tỷ
lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất tái chiết khấu, tăng khống
chế tín dung.) NHTW dùng để bình ổn sự tăng của vật giá
, khơng chế sự tăng trƣởng quá mức, cân bằng cung cầu xã
hội.
Chính sách nới rộng tiền tệ: (tăng cung tiền, giảm tỷ lệ dự
trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, nới lỏng khống chế
tín dụng) NHTW tăng khả năng cung ứng tiền tệ, và tổng
cầu xã hội khi tổng cầu xã hội nhỏ hơn tổng cung.
o Chính sách tài chính: là việc chính phủ áp dụng một loạt
những chính sách, biện pháp điều chỉnh thu chi tài chính
nhằm đạt đƣợc những mục tiêu kinh tế nhất định. Các công
cụ gồm có: thể chế quản lý tài chính, hỗ trợ tài chính.
Nhƣng trong đó cơng cụ thuế là quan trọng nhất và là
nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nƣớc.
Chính sách tài chính nới rộng (giảm thuế, mở rộng chi trả
tài chính, giảm phát hành quốc trái...) làm tăng thu nhập của
chủ thể kinh tế vi mơ, kích thích đầu tƣ, tăng mức thu nhập

cho ngƣời dân, kích cầu xã hội, tăng giá cổ phiếu.
Chính sách tài chính thắt chặt: ( tăng thuế, tăng phát hành
quốc trái...) hạn chế đầu tƣ, giảm nhu cầu xã hội, tăng thu
nhà nƣớc, giảm giá cổ phiếu.
1.2.3.2 Phân tích ngành
a) Định nghĩa”:

Là quy trình xem xét, nhận định, tính tốn các yếu tố nhằm hiểu rõ bản
chất, đặc tính, và nội dung của ngành cần phân tích.

Lê Khánh Hƣng

9


Luận văn tốt nghiệp
b) Phƣơng pháp phân tích:

Phân tích bằng phƣơng pháp biện chứng, xét các nhân tố, các ảnh
hƣởng ln phải xét trên nhiều khía cạnh, các yếu tố phải đặt trong mối quan
hệ đa chiều, tƣơng tác hỗ trợ lẫn nhau
c) Cơng cụ phân tích:

Phân tích đƣợc tiến hành bằng các cơng cụ tốn kinh tế, các cơng cụ vi
mơ, vĩ mơ…
d) Mục tiêu phân tích:

Kết hợp đƣợc với phân tích thị trƣờng và phân tích cơng ty, từ đó đƣa
ra sản phẩm phân tích phục vụ cho mục tiêu đầu tƣ
e) Nội dung phân tích


i.

Lịch sử ngành trên Thế giới và ở Việt Nam:
Chúng ta cần năm sơ lƣợc hồn cảnh hình thành,q trình phát

triển, thực tế ngành: số DN, thị phần của 1 số DN lớn, tên các DN lớn
và lĩnh vực kinh doanh trong ngành, đóng góp của các DN trong ngành
cho nền kinh tế.
ii.

Tính mùa vụ của ngành
Tính mùa vụ của ngành thể hiện ở sự gia tăng doanh số trong

một khoảng thời gian nhất định trong năm, cùng với việc xem xét đặc
thù của sản phẩm từ đó rút ra tính mùa vụ của sản phẩm ngành.
Ví dụ: Nƣớc giải khát sẽ đƣợc tiêu thụ mạnh vào mùa hè
iii.

Sáu yếu tố tác động tới cạnh tranh của ngành

Phân tích những yếu tố sau trong sự tác động của nó tới hoạt động kinh
doanh của ngành
a. Tác động của ngƣời mua tới các DN trong ngành
Nhiều ngƣời mua có thể ảnh hƣởng đến lợi nhuận của một ngành bởi vì
họ có thể mặc cả cho giá giảm xuống hoặc yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm,
dịch vụ cao. Ngƣời mua sẽ có tác động rất lớn khi họ mua sắm với khối lƣợng

Lê Khánh Hƣng


10


Luận văn tốt nghiệp
lớn (ví dụ nhƣ nhà phân phối lẻ). Ví dụ tiêu biểu của trƣờng hợp này là các
hãng cung cấp các sản phẩm của một số ngành nhƣ ơtơ, phần mềm. Nếu nhƣ
các chi phí của các sản phẩm đƣợc biết nhƣ là phần trăm trong tổng chi phí của
cơng ty thì ngƣời mua khá dễ dàng nhận biết khoản mục chi phí này bởi vì rất
nhiều ngƣời mua có sự am hiểm về chi phí đầu vào cung cấp cho ngành.
b. Tác động của ngƣời bán tới các DN trong ngành
Lợi nhuận của ngành cũng bị ảnh hƣởng bởi nhà cung cấp bởi các nhà
cung cấp có thể thay đổi giá cả cung nhƣ dịch vụ cung cấp cho ngành. Khi
phân tích về vấn đề này cho mỗi ngành chúng ta cần cân nhắc kỹ yếu tố đầu
vào là lực lƣợng lao động
Một nhà đầu tƣ cần thiết phải phân tích sức mạnh cạnh tranh để từ đó
biết đƣợc các yếu tổ ảnh hƣởng đến lợi nhuận tiềm năng của ngành. Bên cạnh
đó cũng phải thƣờng xuyên cập nhật các phân tích về ngành cung nhƣ là cấu
trúc cạnh tranh của ngành
c. Ảnh hƣởng của sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế làm cho lợi nhuận tiềm năng của ngành bị giới
hạn bởi vì chúng giới hạn mức giá cả của công ty trong ngành đƣa ra để bù
đắp chi phí. Mặc dù hầu hết mọi thứ đều có ít nhất 1 sản phẩm thay thế song
chúng ta cũng phải xem xét giá cả cũng nhƣ chức năng của những loại hàng
hố thay thế đó tác động đến ngàng minh nhƣ thế nào
d. Ảnh hƣởng của các sản phẩm mang tính hỗ trợ
Các sản phẩm mang tính hỗ trợ là những sản phẩm đi kèm trong việc
tiêu dùng ngành. Ví dụ nhƣ mua ngành cơng nghiệp ơ tơ thì sản phẩm hỗ trợ
của nó là ngành xăng dầu. Sản phẩm hỗ trợ có vai trị quan trọng đối với sự
phát triển của ngành chính. Nếu giá sản phẩm hỗ trợ là rẻ thì sẽ tạo động lực
cho ngành chính phát triển và ngƣợc lại, giá sản phẩm hỗ trợ là đắt có thể ảnh

hƣởng làm suy giảm sản lƣợng tiêu thụ của ngành chính
e. Nguy cơ từ đối thủ mới gia nhập

Lê Khánh Hƣng

11


Luận văn tốt nghiệp
Mặc dù một ngành có thể có ít những đối thủ cạnh tranh nhƣng vẫn có
những cơng ty có khả năng tham gia vào ngành và tạo ra sự cạnh tranh. Mức
rào cản càng cao nhƣ giá hiện hành thấp liên quan đến chi phí khiến cho sự đe
doạ từ phía đối thủ cạnh tranh càng thấp. Ngoài rào cản tham gia bao gồm sự
cần thiết đầu tƣ nguồn tài chính lớn để cạnh tranh và đạt hiệu quả hoạt động.
Hơn thế nữa, trong trƣờng hợp một ngành yêu cầu các kênh phân phối rộng
rãi mà rất khó có thể ra nhập thì các đối thủ có thể không ra nhập một cách ồ
ạt. Cũng tƣơng tự đối với trƣờng hợp mở chi nhánh hoặc thay thế sản phẩm là
rất cao. Cuối cùng những chính sách của chính phủ gây cản trở hoặc khuyến
khích một ngành phát triển. Nếu nhƣ khơng có các rào cản thì sự cạnh tranh
ngày càng trở nên khốc liệt hơn.
f. Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành
Đối với việc phân tích ngành, cần thiết phải phán đốn xem sự ganh
đua giữa các công ty hiện nay là rất mạnh và tăng, hoặc ổn định. Khi thiết lập
sản lƣợng và quy mô của các công ty, phải chắc rằng bao gồm các đối thủ
cạnh tranh nƣớc ngoài. Hơn thế nữa, tăng trƣởng chậm làm cho các đối thủ
cạnh tranh với nhau để có đƣợc thị phần và từ đó càng thúc đẩy sự cạnh tranh.
Chi phí cố định cao làm cho các công ty muốn bán đƣợc càng nhiều hàng
càng tốt, điều đó có thể dẫn đến sự cắt giảm giá và một sự cạnh tranh lớn hơn.
Cuối cùng, tìm kiếm những rào ản hiện tại, nhƣ những điều kiện đặc biệt hoặc
những thoả thuận lao động. Điều đó có thể giữ cho các công ty ở lại trong

ngành mặc dù tỷ lệ lợi nhuận dƣới mức trung bình hoặc âm.
iv.

Cấu trúc ngành

Phân tích nhằm làm rõ cấu trúc của ngành là dạng nào trong những
dạng sau:
 Cạnh tranh tự do: có nhiều ngƣời sản xuất, tƣ liệu sản xuất tự do
lƣu động, sản phẩn trên thị trƣờng có cùng tính chất, khơng có sự
ảnh hƣởng về giá của 1 DN đến các DN khác, DN luôn là ngƣời

Lê Khánh Hƣng

12


Luận văn tốt nghiệp
tiếp nhận giá chứ không phải ngƣời đặt giá cả, lợi nhuận DN do
nhu cầu xã hội (xh) quyết định, nhà sx, ngƣời tiêu dùng hiểu và
có thể tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trƣờng. (loại cạnh tranh
này chỉ có trên lý thuyết).
 Cạnh tranh độc quyền : các nhà sản xuất có khả năng khơng chế
giá cả trên thị trƣờng. Nhƣng khơng có hiện tƣợng 1 DN có thể
tác động, ảnh hƣởng đến DN khác.
 Độc quyền nhóm : một số ít các nhà sản xuất chiếm đƣợc phần
lớn phân ngạch thị trƣờng và có ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng:
 Độc quyền: là hiện tƣợng 1 số ít các DN sản xuất ra sản phẩm có
tính chất đặc biệt (khơng có hoặc thiếu sản phẩm thay thế). Nhà
sản xuất có thể quyết định số lƣợng và giá cả của sản phẩm
v.


Tốc độ tăng trƣởng và vòng đời sản phẩm của ngành

a. Để xác định tốc độ tăng trƣởng của ngành
Sử dụng những cơng cụ tốn học để tính tốn, ƣớc lƣợng tốc độ
tăng trƣởng ngành, sau khi thu đƣợc kết quả ta đem so sánh với GDP
và các ngành khác.
b. Xác định xem sản phẩm đang ở giai đoạn nào của vòng đời
Những yếu tố để phân tích: tốc độ tăng trƣởng, lợi nhuận thị trƣờng chi
phí số lƣợng DN
(1)Giai đoạn bắt đầu tăng trƣởng: việc nghiên cứu sản phẩm, phí tiêu
dùng phát triển tƣơng đối cao, thị trƣờng lại nhỏ hẹp, sức mua yếu, tình trạng
thua lỗ, thiệt hại lại khá phổ biến , các DN phải đối mặt với những khó khăn
và rủi ro rất lớn. Đến cuối thời kỳ này cũng với sự nâng cao của kỹ thuật sản
xuất của ngành nghề, tổng chi phí sản xuất sẽ hạ và nhu cầu của thị trƣờng sẽ
đƣợc mở rộng, các ngành nghề mới dần bƣớc vào thời kỳ phát triển.
(2) Giai đoạn tăng trƣởng nhanh: trong suốt giai đoạn tăng trƣởng
nhanh, thị trƣờng phát triển. Số lƣợng các công ty trong ngành nhỏ nên sự

Lê Khánh Hƣng

13


Luận văn tốt nghiệp
cạnh tranh thấp, từng cơng ty có thể có những đơn hàng lớn. Lợi ích biên là
rất cao. Mức tăng trƣởng doanh số bán cao và mức lợi ích biên cao đã làm
cho các cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn. Trong thời kỳ này, lợi nhuận có
thể tăng trƣởng vƣợt qua 100%/năm.
(3) Giai đoạn tăng trƣởng chín muồi

Sự thành cơng trong giai đoạn 2 thoả mãn phần lớn nhu cầu đối với
hàng hoá dịch vụ của ngành. Nhƣ vậy, tăng trƣởng doanh số bán trong tƣơng
lai có thể vƣợt qua mức bình thƣờng nhƣng nó tăng nhanh khơng lâu hơn. Ví
dụ, nếu tồn bộ nền kinh tế đang tăng trƣởng 8%, doanh số bán của ngành có
thể tăng vƣợt qua tỷ lệ bình thƣờng 15 % đến 20%/ năm. Nhƣ vậy tăng trƣởng
nhanh doanh số bán và mức lợi ích biên cao thu hút những đối thủ cạnh tranh
đối với ngành đó, đó là nguyên nhân làm tăng cung và giảm giá, điều đó có
nghĩa là lợi ích biên bắt đầu giảm tới mức đó bình thƣờng.
(4) Giai đoạn ổn định
Đây có thể là giai đoạn dài nhất, tỷ lệ tăng trƣởng ngành giảm xuống so
với tỷ lệ tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế hoặc phân đoạn ngành. Trong
giai đoạn này, các nhà đầu tƣ có thể ƣớc lƣợng dễ dàng mức tăng trƣởng bởi
vì doanh số bán có mối tƣơng quan với số liệu nền kinh tế. Mặc dù doanh số
bán tăng tuyến tính với nền kinh tế, mức tăng trƣởng lợi nhuận là khác nhau
giữa các ngành bởi vì cấu trúc cạnh tranh thay đổi bởi ngành, và từng công ty
với ngành bởi vì khả năng kiểm sốt chi phí khác nhau giữa các công ty.
(5) Giai đoạn tăng trƣởng giảm và suy thối
Trong giai đoạn chín muồi, mức tăng trƣởng doanh số bán giảm bởi sự
dịch chuyển cầu hoặc sự tăng trƣởng sản phẩm thay thế. Lợi ích biên tiếp tục
bị sứ ép và một số công ty phải đối mặt với lợi nhuận thấp hoặc thậm chí là
khơng có. Các cơng ty cịn lại có thể có mức lợi nhuận trên vốn thấp. Cuối
cung các nhà đầu tƣ bắt đầu nghĩ đến việc thay đổi cách sự dụng vốn.

Lê Khánh Hƣng

14


Luận văn tốt nghiệp
Mặc dù, đây chỉ là sự mô tả thông thƣờng về sự thay đổi chu kỳ sống,

chúng sẽ giúp các nhà đầu tƣ nhận ra những giai đoạn trong ngành, từ đó giúp
xác định mức tăng doanh số bán tiềm năng. Đối chiếu doanh số bán và tăng
thu nhập của một ngành tƣơng tự sự tăng trƣởng trong nền kinh tế giúp các
nhà đầu tƣ nhận ra cụ thể giai đoạn của ngành trong chu kỳ sống.
1.2.3.3 Phân tích cơng ty

 Phân tích cơng ty là bƣớc cuối cùng trong q trình phân tích ba
bƣớc.
 Phân tích cơng ty gồm 2 phần:
1. Phân tích cơ bản về cơng ty
2. Phân tích tài chính của cơng ty
1.2.3.3.1 Phân tích cơ bản về cơng ty:

1.2.3.3.1.1 Phân tích triển vọng phát triển của cơng ty
Nếu cơng ty có triển vọng phát triển tốt trong tƣơng lai thì các nhà đầu
tƣ sẽ nhận thấy những tiềm năng của xu thế phát triển trong tƣơng lai đó,
ngay lập tức có thể mua vào cổ phiếu của các cơng ty này, vì thế giá cổ phiếu
của các công ty sẽ tăng nhanh. Ngƣợc lại, các nhà đầu tƣ lo ngại cho tình
hình phát triển trong tƣơng lai của các công ty, lập tức sẽ bán ra cổ phiếu của
các công ty khiến cho giá cổ phiếu của những cơng ty đó bị mất giá. Triển
vọng phát triển của công ty tốt hay xấu, có thể dựa vào một số phƣơng diện
sau để tiến hành phân tích.
a) Phân tích chiến lƣợc kinh doanh của cơng ty
Chiến lƣợc kinh doanh là kế hoạch có tính tổng thể mà công ty đặt ra
trong môi trƣờng đầy những thách thức và rủi ro khắc nghiệt, đầy những biến
động mang tính khốc liệt mà các DN phải đối mặt, để tiến đến sự sinh tồn lâu
dài và không ngừng phát triển. Việc đánh giá chiến lƣợc kinh doanh của các
cơng ty có thể tiến hành trên những phƣơng diện sau:

Lê Khánh Hƣng


15


Luận văn tốt nghiệp
 Khảo sát xem cơng ty có phải có chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn
và thống nhất hay khơng.
 Lãnh đạo cấp cao của cơng ty có ổn định hay không.
 Các hạng mục đầu tƣ, tài nguyên, tài lực, tài nguyên nhân lực …
có phù hợp với yêu cầu của chiến lƣợc kinh doanh của công ty
hay khơng.
b) Phân tích phƣơng hƣớng tập trung vốn của các công ty
Công ty thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu của công ty hoặc
số vốn thu thập đƣợc nhờ vay từ ngân hàng (NH) để tập trung cho việc đầu tƣ.
Các hạng mục đầu tƣ của công ty có phải có tiền đồ phát triển sáng lạn, có
phải có năng lực doanh thu cao, là vấn đề then chốt để phán đoán triển vọng
phát triển của một công ty. Các nhà đầu tƣ nên quan tâm nhiều đến tình hính
tiến triền và các kế hoạch của các hạng mục đầu tƣ của công ty trên thị
trƣờng.
c) Phân tích việc thay đổi và đƣa ra các sản phẩm ngày càng mới của
công ty:
Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế hàng hóa những yêu
cầu của thị trƣờng đối với các công ty sản xuất sẽ ngày càng cao, khơng chỉ
u cầu các sản phẩm phải có chất lƣợng tốt mà hình thức mẫu mã cịn phải
đƣợc cải tiến liên lục. Vì vậy, cơng ty phải tăng cƣờng cho việc đầu tƣ kỹ
thuật, mở rộng khai thác, sáng tạo các sản phẩm mới, chỉ có vậy thì mới có
thể dựa vào những yêu cầu khác nhau, đa dạng của thị trƣờng để tạo ra những
sản phẩm mới phù hợp với những yêu cầu đó của thị trƣờng.
1.2.3.3.1.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của cơng ty
Năng lực cạnh tranh của một công ty là mạnh hay yếu, là một trong

những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới sự tăng giảm giá cổ phiếu của công ty.
Để tiến hành phân tích năng lực cạnh tranh của cơng ty, có thể căn cứ vào các
phƣơng diện sau:
Lê Khánh Hƣng

16


Luận văn tốt nghiệp
a) Phân tích địa vị cạnh tranh của công ty
Trong một ngành nghề, địa vị của các cơng ty trên thị trƣờng ở ngành
nghề đó sẽ quyết định năng lực cạnh tranh của cơng ty đó là mạnh hay yếu.
Nếu nhƣ cơng ty nào chiếm vị trí dẫn đầu trong ngành nghề ấy thì năng lực
cạnh tranh của cơng ty đó khá mạnh. Đối với các DN có năng lực cạnh tranh
tƣơng đối mạnh thì giá cả cổ phiếu của nó tƣơng đối ổn định. Địa vị cạnh
tranh của công ty thƣờng dựa vào doanh thu và thị phần thuốc trên thị trƣờng.
b) Tỷ lệ sản phẩm của cơng ty chiếm lĩnh trên thị trƣờng
Việc phân tích tỷ lệ sản phẩm của công ty chiếm lĩnh trên thị trƣờng là
rất quan trọng. Nếu nhƣ sản phẩm của các DN trên thị trƣờng cung khơng đủ
cầu thì tỷ lệ chiếm lĩnh thị trƣờng của sản phẩm ấy sẽ cao, giá cổ phiếu của
cơng ty đó cũng khơng ngừng tăng cao. Nếu các sản phẩm của công ty không
thể tiêu thụ đƣợc, sản phẩm bị tồn kho thì sẽ khiến cho giá cả cổ phiếu công
ty sụt giảm.
c) Phân tích năng lực cạnh tranh của các sản phẩm
Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm chủ yếu bao gồm ba
phƣơng diện sau: Phân tích ƣu thế tổng chi phí sản xuất, phân tích ƣu thế kỹ
thuật, phân tích ƣu thế chất lƣợng.
 Ƣu thế về tổng chi phí sản xuất là việc trong q trình sản xuất
cơng ty phải bỏ ra một mức chi phí thấp nhƣng thu đƣợc mức
doanh thu lớn hơn so với các DN khác trong cùng một ngành

nghề. Trong rất nhiều ngành nghề thì ƣu thế về tổng chi phí sản
xuất là yếu tố then chốt trong việc quyết định ƣu thế cạnh tranh.
 Ƣu thế về kỹ thuật của DN là việc DN đó có những thực lực về
kỹ thuật và năng lực nghiên cứu, sáng tạo ra sản phẩm mới mạnh
hơn các đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành nghề. Những
năng lực này chủ yếu thể hiện ở hàm lƣợng kỹ thuật của sản
phẩm và trình độ kỹ thuật trong quá trình sản xuất.

Lê Khánh Hƣng

17


Luận văn tốt nghiệp
 Ƣu thế về chất lƣợng là việc công ty dựa vào chất lƣợng sản
phẩm của công ty mình cao hơn sản phẩm của các cơng ty khác
mà chiếm lĩnh thị trƣờng, từ đó, đạt đƣợc những ƣu thế về cạnh
tranh. Những cơng ty có ƣu thế về chất lƣợng sản phẩm trên thị
trƣờng sẽ chiếm đƣợc vị trí dẫn đầu trong ngành nghề đó.
1.2.3.3.1.3 Phân tích năng lực quản lý kinh doanh của cơng ty
Trình độ quản lý kinh doanh của công ty trên thị trƣờng là tốt hay xấu
cũng có thể có những tác động đến sự thay đổi, giao động của giá cả cổ phiếu.
Cơng ty nào trên thị trƣờng có cơng tác quản lý kinh doanh tốt thì các nhà đầu
tƣ sẽ cảm thấy an tồn khi đầu tƣ vào đó, từ đó, cổ phiếu của những công ty
này sẽ thu hút đƣợc sự quan tâm và tìm kiếm của các nhà đầu tƣ. Việc phân
tích năng lực quản lý hoạt động kinh doanh của công ty thông thƣờng bao
gồm các phƣơng diện sau: Phân tích năng lực và tố chất của nhân viên nghiệp
vụ, nhân viên quản lý của cơng ty đó, phân tích quan niệm về kinh doanh và
phong cách quản lý của công ty.


Lê Khánh Hƣng

18


Luận văn tốt nghiệp

1.2.3.3.2
1.2.3.3.2.1

Phân tích tài chính của cơng ty:
Phân tích bảng biểu báo cáo tài chính chủ yếu của công ty:

a) Các loại Bảng Biểu:

 Bản cân đối kế tốn: là bản báo cáo chính nói lên mối
quan hệ cân bằng giữa tài sản và các khoản nợ của
công ty (bao gồm cả quyền lợi cổ đông)
 Báo cáo kết quả kinh doanh: là bản báo cáo phản ánh
kết quả kinh doanh của công ty trong một thời gian
nhất định (thƣờng là 1 năm hay 1 quý)
 Bảng lƣu chuyển tiền tệ: phản ánh quá trình thay đổi cụ
thể từ đầu kỳ đến cuối kỳ của hạng mục tiền mặt trên
bảng báo cáo tài chính.
b) Chức năng bảng biểu:

 Thơng qua việc phân tích bảng cân đối kế tốn, nắm rõ
tình hình tài chính của cơng ty từ đó đƣa ra các phán
đốn về năng lực hồn trả nợ của cơng ty, kết cấu tiền
vốn có hợp lý hay khơng, tiền vốn lƣu thơng có đủ hay

khơng.
 Thơng qua việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
nắm rõ tình hình lợi nhuận của cơng ty, năng lực thu lợi
nhuận, hiệu quả kinh doanh, xác định vị trí của công ty
trong cạnh tranh nghành nghề .
 Thông qua phân tích bản lƣu chuyển tiền tệ dự đốn
khả năng chi trả và trả nợ cơng ty và tình hình nhu cầu
của cơng ty với địng vốn bên ngồi. Từ đó đƣa ra
những dự đoán phát triển trong tƣơng lai của cơng ty.
c) Phƣơng pháp phân tích:

 Phân tích tỷ lệ tài chính từng năm

Lê Khánh Hƣng

19


Luận văn tốt nghiệp
 Phân tích so sánh giữa các thời kỳ khác nhau
 Phân tích so sánh với các cơng ty khác trong cùng
ngành.
1.2.3.3.2.2

Phân tích tỷ lệ tài chính từng năm:

a) Hệ số khả năng thanh toán

i.


Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Tổng tài sản lƣu động

Hệ số thanh toán ngắn hạn

=

---------------------------------Tổng nợ ngắn hạn

- Hệ số này là thƣớc đo khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty, nó
cho biết tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn của công ty đƣợc trả bằng các tài sản
tƣơng đƣơng với thời hạn của các khoản nợ đó. Tài sản lƣu động gồm: tiền
mặt, các khỏan tiền phải thu, phiếu chứng khốn có giá, hàng hóa tồn
kho…các khoản Nợ ngắn hạn gồm: các khoản tiền phải chi trả, ngân phiếu
trong thời kỳ ngắn hạn đến dài hạn, tiền thuế và các khoản khác cần phải chi
trả. Thông thƣờng ngƣời ta cho rằng tỉ lệ lƣu động thấp nhất không nên dƣới
một, còn đẹp nhất là hai. Tuy nhiên tỉ lệ này khơng nên q cao vì nếu cao nó
có thế gây khó khăn cho việc sử dụng hiệu quả đồng vốn hoặc sẽ dẫn đến
hàng hóa tồn đọng nhiều.
- Hệ số này của từng công ty thƣờng đƣợc so sánh với hệ số trung
bình của ngành, tuy nhiên mỗi ngành sẽ có một hệ số trung bình khác nhau.
ii.

Hệ số thanh toán nhanh:
Tổng tài sản lƣu động – Hàng tồn kho

Hệ số thanh toán nhanh = -----------------------------------------------Tổng nợ ngắn hạn
- Hệ số này nói lên việc cơng ty có nhiều khả năng đáp ứng việc thanh
tốn nợ ngắn hạn vì cơng ty dễ dàng chuyển từ tài sản lƣu động khác về tiền mặt.
Ta loại bỏ hàng tồn kho vì khả năng biểu hiện của hàng hóa tồn kho trong quá


Lê Khánh Hƣng

20


Luận văn tốt nghiệp
trình luân chuyển vốn là rất kém. Tỉ lệ này bình thƣờng là 1 cịn nếu thấp hơn 1
thì với khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn là rất thấp.
b) Hệ số khả năng sinh lời

i.

Hệ số tổng lợi nhuận:
Doanh số - Giá thành tiêu thụ hàng hóa

Hệ số tổng lợi nhuận = -------------------------------------------------Doanh số bán
- Hệ số này cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào
(vật tƣ, lao động) trong một quy trình sản xuất của DN.
- Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao q hay không là
đem so sánh hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công
ty cùng ngành, nếu hệ số tổng lợi nhuận của các cơng ty đối thủ cạnh tranh
cao hơn, thì cơng ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm sốt các chi phí
đầu vào.
iii.

Hệ số lợi nhuận rịng
Lợi nhuận sau thuế

Hệ số lợi nhuận ròng


=

-------------------------------Doanh thu thuần

- Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau
thuế) của một công ty so với doanh thu của nó. Hệ số này cho biết 1 đồng
doạnh thu đem lại bao nhiêu đồng lãi sau thuế. Hệ số này càng cao thì càng
tốt vì nó phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty.
- Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong
bản thân 1 ngành thì cơng ty nào quản lý và sử dụng yếu tố đầu vào tốt hơn thì sẽ

Lê Khánh Hƣng

21


×