Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Chuyên đề môn dân số phát triển - Ảnh hưởng của đô thị hóa tới phát triển kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 33 trang )

Dânsố và pháttriển
ẢNH H Ư ỞNG ĐÔ THỊ H Ó A T Ớ I PT KI N H TẾ -XÃ HỘ I
nhóm 12
Đô thị hóa ⇄ Phát triển
Ảnh
hưởng
Tiêu
cực
Tích
cực
TÍCH CỰC
ẢNH HƯỞNG ĐÔ THỊ HÓA TỚI PT KINH TẾ-XÃ HỘI
Đô thị hóa là yếu tố chính đằng sau
sự tăng trưởng KT góp phần giảm tỉ
lệ đói nghèo
Thực tế chỉ ra có một
mối liên kết chặt chẽ
giữa đô thị hóa và pt
kinh tế. Đô thị hóa
hiện nay như là một
chỉ số của sự giàu có
Tích cực
Tỉ
lệ ĐTH
Singapore
100%
Hong Kong
100
%
Hàn


Quốc
91%
Thái
Lan
87%
Indonesia
78,5%
Philippines
77%
Việt
Nam
35%
Đô thị hóa là yếu tố chính đằng sau
sự tăng trưởng KT góp phần giảm tỉ
lệ đói nghèo
0%
20%
40%
60%
80%
100%
QG phát triển QG kém phát triển
Mức đô thị hóa trung bình ở các
nước pt và kém pt
• Các nước có mức
“đô thị hóa” cao
thường có nền kinh
tế vững mạnh hơn
các quốc gia có
mức đô thị hóa

thấp, trừ một số
trường hợp ngoại
lệ, như các nước có
nội chiến,…
Tích cực
Tích cực
Quá trình đô thị hóa với kết quả là
nâng cao thu nhập và gia tăng GDP.
• Mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế
và đô thị hóa cũng
được thể hiện khi
xem xét mức thu
nhập của quốc gia
• Theo đó, tính theo tỷ
giá hối đoái, GDP đầu
người của Việt Nam
đã tăng từ mức 114
USD năm 1991 lên
1.061 USD năm 2010
Tích cực
Công nghiệp đô thị là động cơ cho
tăng trưởng kinh tế
• Các đô thị có điều kiện
phát triển mạnh về công
nghiệp do đó đóng vai trò
là trung tâm kinh tế - thu
hút vốn đầu tư trong và
ngoài nước, xuất hiện thêm
nhiều cơ hội kinh tế hơn…

• Trong lĩnh vực công nghiệp,
Hà Nội đã xây dựng hoàn
chỉnh 9 khu công nghiệp và
11 cụm công nghiệp vừa và
nhỏ. Nhiều sản phẩm công
nghiệp, trong đó có một số
sản phẩm mới của ngành
công nghiệp điện tử, công
nghiệp phần mềm, chế tạo
khuôn mẫu… đã đứng vững
trên thị trường.
Tích cực
• Trong hơn 10 năm, tỷ lệ dân cư đô thị
tăng từ dưới 20% năm 1990 lên gần
30% dân số cả nước vào năm 2009
• Mạng lưới đô thị quốc gia được mở
rộng từ 629 đô thị lên 754 đô thị. Dự
báo đến năm 2020, dân số đô thị Việt
Nam sẽ chiếm khoảng 40% - 50% dân
số.
• Mỗi năm, khu vực đô thị tạo ra hàng
triệu việc làm cho người lao động,
góp phần duy trì ổn định, bảo đảm sự
phát triển chung của quốc gia.
Đô thị hóa góp phần
làm phát triển KTXH,
cung cấp lao động ở các
vùng nông thôn cho khu
vực thành thị, tạo phần
tích tụ tập trung ruộng

đất, điện khí hóa, cơ khí
hóa cho nông nghiệp
nông thôn, tạo điều
kiện thay đổi lối sống
nông nghiệp nông thôn
sang lối sống công
nghiệp đô thị, điều hòa
tiền công, tạo ra nhiều
việc làm cho người lao
động, làm chuyển dịch
cơ cấu lao động
Đô thị hóa ảnh hưởng
đến qt chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
• Trong 13 năm từ 1990 đến năm
2003, Nhà nước đã thu hồi
697.410 ha đất phục vụ cho việc
xây dựng các khu công nghiệp,
khu đô thị và xây dựng kết cấu hạ
tầng kinh tế- xã hội. Cơ cấu nông
nghiệp giảm, trong khi đó cơ cấu
công nghiệp lại tăng do quá trình
đô thị hóa
• Tăng trưởng kinh tế đô thị trung
bình cao gấp 2 lần so với nông
thôn. Nguồn thu ngân sách từ
khu vực đô thị chiếm tỷ trọng
ngày càng cao (hơn 70%) trong
tổng nguồn thu ngân sách cả
nước.

Sự phát triển của khoa học – kỹ
thuật là tiền đề phục vụ quá trình
công nghiệp hóa, nâng cao năng
suất lao động, hiệu quả sản xuất,
cùng với quá trình đô thị hóa là quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành và cơ cấu vùng, góp phần
đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh
tế, đa dạng nguồn thu và tăng khối
lượng thu ngân sách của thành
phố, là cơ sở tăng ngân sách cho
khu vực phòng thủ; qua đó tăng
cường khả năng bảo đảm kinh tế
tại chỗ cho các lực lượng trong khu
vực phòng thủ thành phố.
Tích cực
Quá trình đô thị hóa ngoại
thành làm cho tài nguyên
đất, nước được quy hoạch,
quản lý, khai thác, sử dụng
hợp lý, hiệu quả cho phát
triển kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phòng. Hệ thống
sông hồ được quản lý, cải
tạo, nâng cấp, kiên cố hóa;
phát triển hệ thống cây
xanh, xử lý rác thải, bảo vệ
môi trường có nhiều tiến bộ
sẽ phục vụ tốt hơn cho sản
xuất, đời sống dân cư và các

lực lượng vũ trang trong khu
vực phòng thủ thành phố.
Nhiều sông hồ được kè kiên cố hóa như sông Tô Lịch, Kim
Ngưu, Hồ Tây…việc làm đó không chỉ tạo cảnh quan mà
còn có tác dụng to lớn trong hoạt động của lực lượng vũ
trang như cơ động lực lượng, vận chuyển vũ khí,…
Tích cực
Tăng cường hiệu lực của
bộ máy quản lý đô thị
giúp đổi mới cơ chế chính
sách, tạo vốn phát triển
cơ sở hạ tầng, cơ sở đô
thị, quản lý tốt quy
hoạch xây dựng – kiến
trúc đô thị, giúp phát
triển quỹ đất
Tích cực
Tích cực
Đô thị hóa tạo điều kiện để giao lưu
tiếp thu văn hóa
Lao động, dân di cư đến thành phố
đồng thới mang theo nét văn hóa
riêng của vùng miền họ
TIÊU CỰC
ẢNH HƯỞNG ĐÔ THỊ HÓA TỚI PT KINH TẾ-XÃ HỘI
Tiêu cực
Áp lực thiếu việc làm, nạn thất
nghiệp ở các đô thị
Những thành phố phải đối mặt
với áp lực thiếu việc làm nặng nề

vì người dân lao động di cư đến
do đô thị hóa
Theo TCTK, năm 2012 TPHCM là địa phương có
số người thất nghiệp lớn nhất cả nước với
117,6 nghìn người, trong khi Hà Nội là 65,9
nghìn người
Tiêu cực
Áp lực thiếu việc làm, nạn thất
nghiệp ở các đô thị
Dân số đô thị tăng nhanh làm
cho đô thị trở nên quá tải
Cơ sở hạ tầng phát triển không
đáp ứng kịp thời với số lượng
dân cư, số lượng hiện tại thì lại
đang xuống cấp trầm trọng
Tiêu cực
Dân số đô thị tăng nhanh làm
cho đô thị trở nên quá tải
tình hình an ninh trật
tự, giao thông đi lại,
giáo dục, y tế,…
Tiêu cực
Dân số đô thị tăng nhanh làm
cho đô thị trở nên quá tải
Tiêu cực
Năm 2007, tổng sản phẩm nội địa (GDP) TP HCM năm
nay ước tăng 12,6%, cao nhất trong một thập niên. Thu
nhập bình quân đầu người khoảng 2.180 USD, nhiều
nhất so với cả nước (chỉ hơn 900 USD một người). Song,
theo đánh giá của đại biểu HĐND, chất lượng cuộc sống

người dân lại đang đi xuống. Giá cả tiêu dùng tăng cao
hơn 2 con số. Kẹt xe, ùn tắc giao thông bùng phát chưa
có bài toán triệt tiêu hiệu quả. Ngập nước ngày càng cao
nhấn chìm nhiều khu vực thành phố. Người dân sống
trong lo toan nhiều hơn: ở nhà lo chuyện giá cả, ra
đường sợ kẹt xe gây tai nạn, quá tải bệnh viên, Tất cả
những yếu tố này cộng lại chứng tỏ chất lượng cuộc
sống người dân đang có chiều hướng đi xuống mặc dù
thu nhập tăng, theo đánh giá của nhiều đại biểu trong
buổi thảo luận tại kỳ họp HĐND TP HCM chiều 4/12
• Dân số đô thị tăng nhanh làm
cho đô thị trở nên quá tải và
ảnh hưởng tới chất lượng của đô
thị nói chung và cuộc sống của
người dân đô thị nói riêng. Đô
thị hóa làm tăng nhu cầu cần
thiết để đáp ứng sự phát triển
như hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu
về lao động, các dịch vụ khác,
• Quá trình đô thị hóa gây nên
các sức ép về nhà cử, cơ sở hạ
tầng, trường học, bệnh viện, tệ
nạn xã hội, , xuất hiện các
vành đai quanh đô thị, các
vành đai đói nghèo, thất
nghiệp.
Vấn đề quản lí, hành chính
Quá trình đô thị hóa ngoại thành làm cho tốc độ
tăng dân số nhanh, gây áp lực đối với công tác
quản lí hành chính, an ninh, trật tự, giải quyết

việc làm, tạo khó khăn phức tạp trong quy hoạch,
kế hoạch huy động, sử dụng lực lượng dự bị động
viên, dân quân tự vệ của khu vưc phòng thủ
thành phố. Đồng thời, do phải di chuyển các cơ
sở sản xuất, dịch vụ nằm trong đô thị ra bên
ngoài gây tốn kém, hạn chế năng suất, chất
lượng, tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tiêu cực
Vấn đề quản lí, hành chính
Thiếu sự kết hợp chặt chẽ các lực lượng an ninh,
quốc phòng với các cơ quan chức năng trong quy
hoạch; sự thiếu đồng bộ trong tổ chức thi công cá
công trình hạ tầng kĩ thuật đô thị sẽ hạn chế việc
phát huy tính lưỡng dụng của các cơ sở sản xuất,
dịch vụ và hạ tầng kỹ thuật. Đặc biệt là đô thị
hóa tự phát dẫn đến sử dụng đất không theo quy
hoạch làm han chế việc phát triển KTXH, cải thiện
đời sống nhân dân
Tiêu cực
Quá trình đô thị hóa làm cho giá đất
ở các khu đô thị tăng cao, một phần
đất quốc phòng bị chuyển đổi mục
đích sử dụng hoặc bị lấn chiếm
• Kết quả điều tra giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường Hà Nội năm
2009 của UBND TP Hà Nội cho thấy, giá đất trong năm tăng chóng mặt. Một số khu vực
được Nhà nước chủ trương đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng trung bình 20%, cá biệt đất thuộc
huyện Từ Liêm, quận Hà Đông, huyện Hoài Đức tăng đến 100%.
• Năm 2009, UBND TP Hà Nội đã phê duyệt mức giá của 13 dự án, theo đó, giá đất tăng
5-299%. Kết quả các phiên đấu giá quyền sử dụng đất tại 24 dự án với trên 57.000 m2
do thành phố tổ chức, giá trúng đã tăng từ đến 200% theo khung quy định.

Tiêu cực
Vấn đề suy thoái môi trường
Tiêu cực
Vấn đề suy thoái môi trường
Ở Hà Nội hiện nay, khi mà hệ thống thoát nước
của thành phố chưa đáp ứng với mức phát triển
hiện nay của thành phố, cũng như quy mô dân số
và các cơ sở sản xuất ở trong thành phố. Do vậy
việc thoát nước chủ yếu thông qua việc thải ra
các con sông đào hay các cống trong thành phố.
Sông Tô Lịch là con sông lớn nhất trong bèn con
sông chảy trong thành phố có nhiệm vụ tiêu
thoát nước trong thành phố là sông Sét, Lừ, Kim
Ngưu và Tô Lịch. Nó là con sông ô nhiễm nhất và
cũng là con sông có nhiều vấn đề liên quan đến
môi trường do số lượng dân cư sống hai bên bờ
sông rất đông đúc
Quá trình đô thị hóa thiếu sự
kiểm soát và không được quy
hoạch hợp lý đã ảnh hưởng
tiêu cực đến môi trường. Môi
trường bị xuống cấp nghiêm
trọng và các vấn đề sức khỏe
náy sinh do thiếu hệ thống xử
lý chất thải sinh hoạt và chất
thải công nghiệp.
Về mặt xã hội, sự gia tăng
dân số với nhu cầu tiêu thụ
các sản phẩm, nhu cầu lương
thực, nhu cầu được bảo đảm

về việc làm, vui chơi, giải trí
cũng tạo áp lực lên sự phát
triển kinh tế và gia tăng suy
thoái môi trường.
Tiêu cực
Các vấn đề ở vùng nông thôn
Ruộng đất
bỏ hoang,
nông dân
nghèo đói,
nợ nần
Nông dân
chán ruộng,
trả lại ruộng
Thu nhập từ
cấy ruộng
quá ít, chi
phí giống,
phân bón
quá cao
Vị trí của
nông nghiệp
giảm dần
Đô thị hóa,
công nghiệp
hóa
• Sự phân hóa xã hội giữa thành
thị và nông thôn
• Ảnh hưởng lớn tới cuộc sống
người nông dân

Tiêu cực

×