Xay dung xa hoi hoc tap o nuoc ta
Xây dựng xã hội học tập ở nước ta
ND - Xây dựng xã hội học tập (XHHT) vừa là một nhiệm
vụ cấp bách, vừa là một yêu cầu chiến lược, nhiệm vụ cơ bản, lâu dài của nền giáo dục nước nhà,
quyết định thành công của sự nghiệp CNH, HÐH ở nước ta, của quá trình đưa nền kinh tế Việt Nam
thành một nền kinh tế tri thức, đưa dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc thông thái như Bác Hồ
hằng mong muốn, đưa xã hội Việt Nam thành một xã hội trí tuệ, hiện đại, hội nhập kinh tế thế giới.
Nhiệm vụ trung tâm của xây dựng XHHT ở nước ta
Nhiệm vụ trọng tâm của XHHT là làm cho mọi người từ trẻ đến già đều thấy cần phải học, và học suốt đời, xem
học tập là một nhu cầu của cuộc sống, như cơm ăn, áo mặc, tạo môi trường học tập đáp ứng cao nhất nhu cầu
học tập ban đầu và học suốt đời của mọi tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi và cả người cao tuổi, mọi ngành nghề,
mọi trình độ, trong đó đặc biệt chú ý nhu cầu học tập của người cao tuổi, người bị khuyết tật, người bị thiệt thòi
về giáo dục và có thể học ở mọi nơi (tại trường, tại nơi làm việc, tại nhà ), mọi lúc, học bằng nhiều cách: trên
lớp, học từ xa qua phát thanh, truyền hình, học trên máy tính, trên mạng in-tơ-nét, hội nghị, hội thảo, trò chơi
theo nguyên tắc tự học là chính.
Bản chất XHHT là một môi trường giáo dục, trong đó mọi người đều được cung cấp cơ hội học tập, với thiết chế
giáo dục mở, mềm dẻo, linh hoạt, thích ứng điều kiện học của từng người, từng cơ quan, đơn vị một môi
trường trong đó mọi lực lượng xã hội, mọi tầng lớp xã hội đều tự giác học hành và tích cực tạo ra các cơ hội,
điều kiện học hành cho xã hội sao cho cả xã hội trở thành một trường học lớn, mỗi người dân là một học trò,
nhu cầu học luôn được đáp ứng và là nơi đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, đa dạng với nhiều trình độ, nhiều
năng lực khác nhau đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế trong một thị trường lao
động luôn biến động dưới sự tác động tiến bộ của khoa học và công nghệ.
Trong XHHT, quan niệm về học được mở rộng. Học không chỉ là học văn hóa mà còn phải học các kiến thức
khác để làm việc, để sáng tạo, để làm người, để sống tốt hơn, thích ứng sự thay đổi của xã hội. Và, học không
chỉ học trong nhà trường, học tập trung theo niên chế mà còn học trong cuộc sống xã hội, tập thể, gia đình,
bạn bè, Học được ý thức là con đường làm tăng trưởng trí tuệ, giá trị đạo đức, tinh thần, thể chất, thẩm mỹ,
cho con người. XHHT là một xã hội cung cấp cho con người đầy đủ các điều kiện, các cơ hội để học tập, phát
triển, bảo đảm cho con người luôn có được các phẩm chất: trí tuệ, kỹ năng, thái độ thích ứng đòi hỏi của một
xã hội luôn biến đổi.
Học là quá trình thu thập và xử lý thông tin để tự biến đổi mình, "phù sa" tri thức, làm phong phú cho bản thân.
Trong điều kiện ngày nay, thông tin là tài nguyên của sự học; con người trong XHHT là con người có kỹ năng
thu thập, xử lý sử dụng thông tin bằng các phương tiện truyền thông hiện đại. Giáo dục và việc học hành của
con người trong xã hội hiện đại không thể chỉ dựa vào nguồn tri thức của người thầy ở trường như trước đây, mà
phải mở ra toàn không gian sống của con người trong xã hội thông tin. Do vậy, XHHT chỉ hình thành và phát
triển được dựa trên nền công nghệ thông tin phát triển, trong đó, truyền thông đa phương tiện phục vụ người
học rộng rãi trong cả nước là quan trọng hàng đầu.
XHHT ở Việt Nam được xây dựng trên quan điểm nào? XHHT phải là một thiết chế giáo dục mở, một môi
trường giáo dục thỏa mãn nhu cầu học tập của mọi người trong xã hội, ở mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề, mọi
trình độ với các hình thức học tập đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt: học ở nhà trường tập trung theo niên chế, tự
học, học có hướng dẫn, bổ túc văn hóa (BTVH), tại chức, học từ xa theo triết lý tự học và học suốt đời.
Theo quan niệm trên, mô hình hệ thống giáo dục quốc dân trong XHHT phải cơ cấu lại căn bản. XHHT yêu cầu
một cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức một cách khoa học, bảo đảm việc học tập của con người
được diễn ra liên tục, dễ dàng, tiện lợi suốt đời người từ bé đến lúc chết. Bên cạnh hay song song với giáo dục
trong nhà trường truyền thống, hay giáo dục ban đầu (GDBÐ) cho lứa tuổi thanh niên, thiếu niên, được tổ chức
học tập trung theo niên chế, chủ yếu cung cấp các kiến thức văn hóa phổ thông, tạo nguồn cho hoạt động đào
tạo nghề và cán bộ khoa học chuyên môn ở giai đoạn tiếp theo, ắt phải có hệ thống giáo dục tiếp tục (GDTT)
dành cho những người đã nhận được chương trình GDBÐ ở phổ thông hoặc đại học, đang làm việc trong lĩnh
vực kinh tế - xã hội khác nhau và những người không có điều kiện nhận được chương trình giáo dục ban đầu
(do bỏ học, nghèo túng, xa cách địa lý, tâm lý xã hội ) có nhu cầu học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ,
năng lực làm việc, tìm kiếm việc làm hoặc thay đổi công việc, nâng cao chất lượng cuộc sống mà không cần
hoặc không có điều kiện đi học tập trung, theo niên chế.
Hệ thống giáo dục tiếp tục phải là một thiết chế độc lập (tương đối) mở, có mục tiêu đào tạo, cách tổ chức dạy -
học, tài liệu dạy - học riêng, khác với hệ thống giáo dục ban đầu như: không học tập trung, không theo niên
chế, không học "giáp mặt", học từ xa bằng các dạng học liệu riêng được cung cấp qua hệ thống truyền thông
đa phương tiện với hình thức học tập chủ đạo là tự học.
Hệ thống giáo dục ban đầu và hệ thống giáo dục tiếp tục là hai hợp phần của một chính thể là hệ thống giáo
dục quốc dân, có mối liên hệ qua lại rất mật thiết, bổ trợ cho nhau, mang tính liên thông đan xen dọc - ngang
nhịp nhàng và làm tiền đề cho nhau tồn tại, phát triển, thay đổi. Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung ban hành năm
2005 đã ghi: "Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Giáo dục thường
xuyên giúp mọi người vừa học vừa làm, học liên tục, học suốt đời ". Hệ thống giáo dục ban đầu có chức năng
tổ chức dạy - học cho thế hệ trẻ (khoảng 22 - 23 triệu).
Hệ thống giáo dục tiếp tục có chức năng tổ chức dạy - học chủ yếu cho người lớn và cao tuổi (khoảng 60 triệu).
Nếu hệ thống giáo dục chính quy (giáo dục trong nhà trường) có cả một hệ thống cơ sở vật chất hoàn chỉnh,
một bộ máy tổ chức điều hành, quản lý chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, có đội ngũ hơn một triệu giáo
viên được đào tạo qua trường lớp chính quy và với chương trình sách giáo khoa được biên soạn và quản lý ở
cấp quốc gia và được Nhà nước cấp ngân sách thì hệ thống giáo dục không chính quy (giáo dục tiếp tục) với
nhiệm vụ tổ chức giáo dục cho gần 60 triệu người lớn trong cả nước nhất thiết cũng phải có các điều kiện cần
và đủ mới vận hành có hiệu quả. Và, việc xây dựng XHHT, môi trường học tập thuận lợi cho mọi người mới
thành công.
Hệ thống giáo dục ban đầu và hệ thống giáo dục tiếp tục có đối tượng, mục tiêu, phương pháp dạy - học, tài
liệu dạy - học, hình thức dạy - học riêng và cung cấp cho xã hội các sản phẩm giáo dục hướng theo các yêu
cầu khác nhau. Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu các cơ sở lý luận, nhất là lý luận về giáo dục học người lớn,
tâm lý học lứa tuổi, cũng như những kinh nghiệm làm chương trình, tài liệu học tập, cách thức đánh giá chất
lượng học tập, v.v ở trong và ngoài nước để làm căn cứ khoa học cho việc tổ chức và triển khai các mảng
công việc trong quá trình xây dựng XHHT.
Phác thảo cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân trong XHHT
Hệ thống giáo dục quốc dân trong xã hội học tập gồm hai tiểu hệ thống: Hệ thống giáo dục ban đầu được tổ
chức theo các cấp học, bậc học, từ thấp lên cao: Nhà trẻ - mẫu giáo, mầm non, tiểu học, THCS, THPT, ÐH-
CÐ, sau ÐH và học tập trung, "mặt giáp mặt", học theo niên chế. Hệ thống này đã có từ lâu, đã vận hành hơn
một thế kỷ nay mang tính khép kín, khoa cử, cứng nhắc, thiếu tính liên thông, ít gắn với nhu cầu xã hội, cần
phải thay đổi nhiều về tổ chức, quản lý nội dung, chương trình, tài liệu học tập, đặc biệt là phương pháp dạy và
học để thích ứng hệ thống giáo dục trong XHHT, bên cạnh hệ thống giáo dục tiếp tục.
Hệ thống giáo dục tiếp tục có mô hình tổ chức linh hoạt, mềm dẻo; chương trình, nội dung dạy - học theo nhu
cầu của người học, lấy tự học, học từ xa làm hình thức học tập chủ đạo; việc dạy - học được tiến hành trong
các cơ sở giáo dục tổ chức theo các mục đích, yêu cầu của người học gồm các lớp xóa mù chữ, trường hay lớp
bổ túc văn hóa, khoa hay lớp tại chức, trung tâm giáo dục thường xuyên trường hay TT dạy nghề, trung tâm học
tập cộng đồng, lớp học gia đình, lớp học dòng họ
Trên đây là một vài suy nghĩ bước đầu về vấn đề xây dựng XHHT, một vấn đề quá mới và quá khó. Chúng tôi
mong bạn đọc tham gia trao đổi ý kiến về vấn đề này để dần đi đến một quan niệm chung, cùng góp sức xây
dựng mô hình XHHT ở nước ta.
(Có thể hình dung mô hình hệ thống giáo dục quốc dân trong XHHT theo sơ đồ dưới đây).
NGUY N M NH C MỄ Ạ Ầ
Ch t ch H i Khuy n h c Vi t Namủ ị ộ ế ọ ệ
Xay dung xa hoi hoc tap la tam nguyen cua vbac
Xây d ng xã h i h c t p chính là th c hi n ý nguy n c a Bácự ộ ọ ậ ự ệ ệ ủ
(Dân trí) - Có r t nhi u bài h c v t m g ng đ o đ c Bác H mà chúng taấ ề ọ ề ấ ươ ạ ứ ồ
c n ph i h c t p, trong đó có t m g ng v h c t p su t đ i đã hình thànhầ ả ọ ậ ấ ươ ề ọ ậ ố ờ
"T t ng H Chí Minh v h c t p su t đ i".ư ưở ồ ề ọ ậ ố ờ
H c m i lúc, m i n iọ ọ ọ ơ
Sinh ra trong m t gia đình nhà nho nghèo có truy n th ng hi u h c, Bác H đã đ cộ ề ố ế ọ ồ ượ
h c hành t thu niên thi u quê h ng và sau đó là nh ng năm tháng theo gia đìnhọ ừ ở ế ở ươ ữ
vào kinh đô Hu . Năm 1911, Bác tr thành th y giáo Nguy n T t Thành da h c ế ở ầ ễ ấ ỵ ọ ở
tr ng D c Thanh, Phan Thi t, lúc hai m i m t tu i. Trong nh ng năm tháng ra điườ ụ ế ươ ố ổ ữ
tìm đ ng c u n c, Bác H đã h c nhi u tr ng đ i h c cu c đ i. Bác đã h c ườ ứ ướ ồ ọ ở ề ườ ạ ọ ộ ờ ọ ở
nhi u n i trên th gi i t châu Âu, châu M , châu Phi, châu Á, h c nhi u lĩnh v c,ề ơ ế ớ ừ ỹ ọ ở ề ự
đ c bi t là h c nghiên c u, v n d ng ch nghĩa Mác - Lênin, h c ngo i ng , h cặ ệ ọ ứ ậ ụ ủ ọ ạ ữ ọ
cách vi t báo, làm báo. ế
Bác đã h c m i n i, m i lúc. H c trong h m tàu thu vi n d ng, h c khi làm phọ ở ọ ơ ọ ọ ầ ỷ ễ ươ ọ ụ
b p, h c trong nhà tù c a đ qu c, h c th vi n, h c gi ng đ ng trong su tế ọ ủ ế ố ọ ở ư ệ ọ ở ả ườ ố
ba m i năm xa T qu c. Trong đi u ki n không có s đùm b c chăm sóc c a giaươ ổ ố ề ệ ự ọ ủ
đình, không có h c b ng, không có c quan, t ch c tài tr , luôn b đ qu c săn lùng,ọ ổ ơ ổ ứ ợ ị ế ố
ám h i, song Bác v n h c đ c và tìm ra đ c con đ ng c u n c, con đ ng làmạ ẫ ọ ượ ượ ườ ứ ướ ườ
cách m ng gi i phóng dân t c và cách m ng xã h i ch nghĩa.ạ ả ộ ạ ộ ủ
Hai s c l nh v s h c đ c ký cùng ngàyắ ệ ề ự ọ ượ
Bác H đã h c t p su t đ i nên càng th m thía c nh l m than, th t h c c a nhân dânồ ọ ậ ố ờ ấ ả ầ ấ ọ ủ
các dân t c thu c đ a. Khi còn ho t đ ng h i ngo i, năm 1919 Bác đã g i đ n H iộ ộ ị ạ ộ ở ả ạ ử ế ộ
ngh Versailles b n yêu sách g m tám đi m, trong đó đi m th sáu là: "T h c t p vàị ả ồ ể ể ứ ự ọ ậ
m các tr ng k thu t và chuyên nghi p cho ng i b n x kh p các t nh".ở ườ ỹ ậ ệ ườ ả ứ ở ắ ỉ
Khi tr thành v lãnh t vĩ đ i c a dân t c, Bác ch có ham mu n và ham mu n t tở ị ụ ạ ủ ộ ỉ ố ố ộ
b c là n c nhà đ c hoàn toàn đ c l p, nhân dân ta đ c hoàn toàn t do, đ ng bàoậ ướ ượ ộ ậ ượ ự ồ
ta ai cũng có c m ăn, áo m c, ai cũng đ c h c hành. Đi u mong mu n c a Bác đãơ ặ ượ ọ ề ố ủ
đ c th hi n nh ng ch tr ng, quy t sách c a Đ ng và Nhà n c ta, trong cácượ ể ệ ở ữ ủ ươ ế ủ ả ướ
l i d y c a Ng i.ờ ạ ủ ườ
Ngay sau khi Cách m ng Tháng Tám thành công, Bác đã coi vi c di t gi c d t quanạ ệ ệ ặ ố
tr ng và c p bách nh di t gi c đói, gi c ngo i xâm. Bác đã nh n ra trên 90% s dânọ ấ ư ệ ặ ặ ạ ậ ố
ta mù ch , th t h c, đó là m t qu c n n. Bác còn c nh báo: "M t dân t c d t là m tữ ấ ọ ộ ố ạ ả ộ ộ ố ộ
dân t c y u". Bác đ ng viên khích l đ ng bào: "Đi h c là yêu n c". Ngày 8/9/1945ộ ế ộ ệ ồ ọ ướ
H Ch t ch đã ký hai s c l nh v thanh toán n n mù ch và thành l p Nha Bình dânồ ủ ị ắ ệ ề ạ ữ ậ
h c v . Đây là s c l nh đ u tiên v giáo d c c a Nhà n c non tr v a giành đ cọ ụ ắ ệ ầ ề ụ ủ ướ ẻ ừ ượ
đ c l p.ộ ậ
M i quan h kinh t - giáo d cố ệ ế ụ
Ti p đó ngày 15/11/1945, H i đ ng Chính ph đã quy t đ nh m l i Tr ng Đ i h cế ộ ồ ủ ế ị ở ạ ườ ạ ọ
Đông D ng và đ i tên thành Tr ng Đ i h c Qu c gia Vi t Nam, gi ng d y hoànươ ổ ườ ạ ọ ố ệ ả ạ
toàn b ng ti ng Vi t. Bác H đã đ n d l khai gi ng đ i h c đ u tiên c a n cằ ế ệ ồ ế ự ễ ả ạ ọ ầ ủ ướ
Vi t Nam đ c l p. Trong th g i h c sinh nhân ngày khai tr ng đ u tiên c a n cệ ộ ậ ư ử ọ ườ ầ ủ ướ
Vi t Nam Dân ch C ng hoà năm 1945 c a Bác có đo n vi t: "Non sông Vi t Namệ ủ ộ ủ ạ ế ệ
có tr nên t i đ p hay không, dân t c Vi t Nam có b c t i đài vinh quang đ sánhở ươ ẹ ộ ệ ướ ớ ể
vai v i các c ng qu c năm châu đ c hay không, chính là nh m t ph n l n côngớ ườ ố ượ ờ ộ ầ ớ ở
h c t p c a các em". ọ ậ ủ
Và sau này Bác l i nêu lên m t tri t lý sâu s c thông qua m t s vi c c th , đ nạ ộ ế ắ ộ ự ệ ụ ể ơ
gi n, d nh là: "Vì l i ích m i năm thì ph i tr ng cây. Vì l i ích trăm năm thì ph iả ễ ớ ợ ườ ả ồ ợ ả
tr ng ng i". Bác nêu ra nguyên lý giáo d c "H c đi đôi v i hành"; Bác coi vi c phátồ ườ ụ ọ ớ ệ
tri n kinh t và phát tri n giáo d c có quan h ch t ch v i nhau: Không có kinh tể ế ể ụ ệ ặ ẽ ớ ế
thì không có giáo d c, nh ng không có giáo d c thì cũng không có kinh t .ụ ư ụ ế
H c t p su t đ i là làm theo t m g ng c a Bácọ ậ ố ờ ấ ươ ủ
T t ng H Chí Minh v h c t p su t đ i đã b t g p xu th c a th i đ i khi trênư ưở ồ ề ọ ậ ố ờ ắ ặ ế ủ ờ ạ
th gi i giáo d c và đào t o đã tr thành y u t t quy t đ nh t ng lai c a m i dânế ớ ụ ạ ở ế ố ế ị ươ ủ ỗ
t c, c a m i qu c gia trong b i c nh toàn c u hoá. Trong th i đ i ngày nay Đ ng taộ ủ ỗ ố ố ả ầ ờ ạ ả
cũng đã kh ng đ nh: "Giáo d c và đào t o cùng v i khoa h c và công ngh là qu cẳ ị ụ ạ ớ ọ ệ ố
sách hàng đ u". ầ
Đ i h i Đ ng l n th IX, X đã kh ng đ nh m c tiêu: "Xây d ng c n c tr thànhạ ộ ả ầ ứ ẳ ị ụ ự ả ướ ở
m t xã h i h c t p" nh m đáp ng yêu c u c a s nghi p công nghi p hoá, hi n đ iộ ộ ọ ậ ằ ứ ầ ủ ự ệ ệ ệ ạ
hoá, h i nh p qu c t c a đ t n c. Xu t phát t các ngh quy t c a Đ ng và tộ ậ ố ế ủ ấ ướ ấ ừ ị ế ủ ả ư
t ng H Chí Minh v h c t p su t đ i, B Chính tr đã có ch th s 50 - CT/TWưở ồ ề ọ ậ ố ườ ộ ị ỉ ị ố
ngày 24/8/1999 và ch th s 11- CT/TW ngày 13/4/2007 v công tác khuy n h c,ỉ ị ố ề ế ọ
khuy n tài, xây d ng xã h i h c t p và các ch th , ngh quy t v công tác giáo d c,ế ự ộ ọ ậ ỉ ị ị ế ề ụ
đ th c hi n vi c xây d ng xã h i h c t p Vi t Nam. ể ự ệ ệ ự ộ ọ ậ ở ệ
Chúng ta đã và đang ph n đ u đ đ a ngh quy t c a Đ ng và T t ng H Chíấ ấ ể ư ị ế ủ ả ư ưở ồ
Minh v h c t p su t đ i vào cu c s ng, nh m xây d ng thành công xã h i h c t p.ề ọ ậ ố ờ ộ ố ằ ự ộ ọ ậ
H c t p và làm theo t m g ng đ o đ c c a Bác H , m i ng i dù c ng v nào,ọ ậ ấ ươ ạ ứ ủ ồ ỗ ườ ở ươ ị
ngành ngh gì cũng c n ph i h c th ng xuyên, h c su t đ i, h c đ bi t, đ làmề ầ ả ọ ườ ọ ố ờ ọ ể ế ể
vi c, đ làm ng i, đ chung s ng và phát tri n c ng đ ng, góp ph n xây d ng cệ ể ườ ể ố ể ở ộ ồ ầ ự ả
n c tr thành m t xã h i h c t p.ướ ở ộ ộ ọ ậ
Đ ng Văn Caoặ
(H i Khuy n h c t nh Thái Bình)ộ ế ọ ỉ
Xay dung xa hoi hoc tap den nam 2010
Xây dựng xã hội học tập từ nay đến năm 2010
(HCM CityWeb) - Xây d ng xã h i h c t p nh m t o c h i và đi u ki n cho m i ng i đ cự ộ ọ ậ ằ ạ ơ ộ ề ệ ọ ườ ượ
h c t p th ng xuyên, liên t c và huy đ ng m i ngu n l c xã h i đ phát tri n giáo d c. Phóọ ậ ườ ụ ộ ọ ồ ự ộ ể ể ụ
Ch t ch Th ng tr c UBND.TPHCM Nguy n Thành Tài đã ch đ o nh trên t i cu c h p Banủ ị ườ ự ễ ỉ ạ ư ạ ộ ọ
ch đ o xây d ng xã h i h c t p TP. ỉ ạ ự ộ ọ ậ
UBND.TP ch tr ng thành l p các Trung tâm h c t p các xã huy n ngo i thành, ph ng ủ ươ ậ ọ ậ ở ệ ạ ườ ở
vùng ven; các ph ng trong n i thành c n tham kh o mô hình t ch c Trung tâm h c t p c ngườ ộ ầ ả ổ ứ ọ ậ ộ
đ ng qu n Tân Bình và 12 đ xây d ng mô hình phù h p. ồ ở ậ ể ự ợ
Vi c thành l p Trung tâm h c t p c ng đ ng ph i có k ho ch, n i dung, ch ng trình ho tệ ậ ọ ậ ộ ồ ả ế ạ ộ ươ ạ
đ ng c th ; ph ng c n ph i h p t ch c và t o m i đi u ki n cho m i ng i, m i gi i thamộ ụ ể ườ ầ ố ợ ổ ứ ạ ọ ề ệ ọ ườ ọ ớ
Làm rõ thêm về khái niệm Xã hội học tập
03:51' PM -
Th năm,ứ
20/11/2003
Có th kh ng đ nh đ i v i ta đây là m t vi c m i, khi b t tay vàoể ẳ ị ố ớ ộ ệ ớ ắ
cu c c n có s th ng nh t v quan ni m th nào là mô hình chungộ ầ ự ố ấ ề ệ ế
c a GDXHHT thích h p c a n c ta? Đ xây d ng XHHT ph i d aủ ợ ủ ướ ể ự ả ự
trên nh ng t t ng ch đ o nào? Ta có thu n l i gì và đang đ ngữ ư ưở ỉ ạ ậ ợ ứ
tr c nh ng thách th c th nào ? T đó mà xác đ nh ph ng châm,ướ ữ ứ ế ừ ị ươ
m c tiêu c th và l trình.ụ ụ ể ộ
V khái ni mề ệ : XHHT là m t khái ni m m i g n v i khái ni m “h c su tộ ệ ớ ắ ớ ệ ọ ố
đ i” (HSĐ). Căn c vào quan ni m đờ ứ ệ ư c trình bày trong các tài li u c aợ ệ ủ
UNESCO và OECD v n d ng vào hoàn c nh nậ ụ ả ư c ta, theo chúng tôi cóớ
th nêu n i dung c a khái ni m này nhể ộ ủ ệ sau: “XHHT" là mô hình hi nư ệ
đ i c a n n GD trong đó GD và XH có s th ng nh t , th c hi n ch đạ ủ ề ự ố ấ ự ệ ế ộ
GD cho m i ngọ ư i và HSĐ- chìa khóa m c a vào th k XXI; bao g mờ ở ử ế ỷ ồ
sự h c t p liên t c mà s phân bi t ch có tính tọ ậ ụ ự ệ ỉ ư ng đ i c a hai lo i đ iơ ố ủ ạ ố
tư ng t c th h đang l n lên (GD th hợ ứ ế ệ ớ ế ệ tr ) th c hi n “đào t o banẻ ự ệ ạ
đ u” theo hình th c h c “chính quy” trongầ ứ ọ nhà trư ng truy n th ng vàờ ề ố
giáo d c ngụ ư i l n (GDNL) th c hi n “h c t p thờ ớ ự ệ ọ ậ ư ng xuyên” hayờ
“GDNL” theo hình th c “không chính quy” vàứ “phi chính quy” ti n hànhế
ngoài nhà tr ng truy n th ng; theo b n tr c t c a GD th k XXI “h cườ ề ố ố ụ ộ ủ ế ỷ ọ
đ bi t, h c đ làm, h c đ cùng chung s ng, h c đ làm ngể ế ọ ể ọ ể ố ọ ể ư i”; nh mờ ằ
đáp ng nhu c u h c t p c a cá nhân và XH v i các m c tiêu nâng caoứ ầ ọ ậ ủ ớ ụ
dân trí, t o ngu n nhân l c, b i d ng nhân tài, đ m i ngạ ồ ự ồ ưỡ ể ỗ ư i t kh ngờ ự ẳ
đ nh mình tham gia th trị ị ư ng lao đ ng và có c h i vi c làm nâng caoờ ộ ơ ộ ệ
ch t l ng cu c s ng đóng góp tích c c vào s phát tri n kinh t -xã h iấ ượ ộ ố ự ự ể ế ộ
(KT-XH) đ t nấ ư c và tham gia đ i s ng XH trong nớ ờ ố ư c và h i nh p qu cớ ộ ậ ố
t .ế
Quan ni m v ph m vi và nhi m v xây d ng XHHT nệ ề ạ ệ ụ ự ở ư c taớ : Xu t phátấ
t khái ni m trên thì ph m vi XHHT g m ba thành khâu nhừ ệ ạ ồ ư sau, khâu I:
GD trong nhà trư ng chính quy truy n th ng cung c p trình đ h c v nờ ề ố ấ ộ ọ ấ
và ti n ngh nghi p ban đ u ch y u cho th h tr theo hình th c h cề ề ệ ầ ủ ế ế ệ ẻ ứ ọ
t pậ chính quy (đ i m i theo ti p c n HSĐ) và cho m t b ph n ngổ ớ ế ậ ộ ộ ậ ư iờ
l n đang tham gia s n xu t, công tác (h c không t p trung, t i ch c, t xa,ớ ả ấ ọ ậ ạ ứ ừ
t h c) theo ki u bán chính quy; khâu II: GD thự ọ ể ng xuyên, h c t pườ ọ ậ
không chính quy (h c “m t giáp m t”, GD m , GD t xa, t h c) đ nângọ ặ ặ ở ừ ự ọ ể
cao và b túc m t cách liên t c trình đ h c v n và ngh nghi p ti pổ ộ ụ ộ ọ ấ ề ệ ế
nh n đậ c t nhà trượ ừ ư ng cho thanh niên không có đi u ki n h c ti pờ ề ệ ọ ế con
đ ng chính quy mà chườ ưa có vi c làm và ch y u cho b ph n ngệ ủ ế ộ ậ ư i l nờ ớ
đang lao đ ng ngh nghi p; và khâu III: s h c t p thi t d ng và h c t pộ ề ệ ự ọ ậ ế ụ ọ ậ
tùy hoàn c nh (Learning environments) theo phả ư ng th c GD không chínhơ ứ
quy và ch y u GD phi chính quy r t đa d ng c a ngủ ế ấ ạ ủ u i l n đang thamờ ớ
gia th gi iế ớ vi c làm và đ i s ng xã h i (và ngệ ờ ố ộ i cao tu i) cũng nhườ ổ ư
nh ng đ i tữ ố ư ng dân cợ khác có nhu c u h c t p cá nhân ho c theo yêuư ầ ọ ậ ặ
c u xã h i (h c t p c ng đ ng, gia đình, cá nhân). ầ ộ ọ ậ ộ ồ
Đ i v i nố ớ ư c ta hai khâu I và II v c b n đã đớ ề ơ ả c quy đ nh trong Lu tượ ị ậ
GD (1998) nh ng nay v n d ng ti p c n XHHT-HSĐ thì ph i có nhi uư ậ ụ ế ậ ả ề
đ i m i m nh m , còn khâu III là m i m . B i v y công vi c xây d ngổ ớ ạ ẽ ớ ẻ ở ậ ệ ự
XHHT ph m vi toàn qu c ph i nh m m c tiêu chung là t o đi u ki nạ ố ả ằ ụ ạ ề ệ
thu n l i nh t (có th đậ ợ ấ ể ư c phù h p kh năng KT-XH) đáp ng quy n đợ ợ ả ứ ề -
c h c t p cho m i ngượ ọ ậ ọ i có nhu c u h c. ườ ầ ọ
Xây d ng XHHT là c h i th c hi n hoài bão c a H Ch t ch và cũng làự ơ ộ ự ệ ủ ồ ủ ị
khao khát ngàn đ i c a dân t c Vi t Nam “h c đ nên ng i” “ai cũngờ ủ ộ ệ ọ ể ườ
đ c h c hành”, b i v y chúng ta hãy cùng nhau tìm hi u ý nghĩa l ch sượ ọ ở ậ ể ị ử
và tri t lý GD c a nh ng t t ng và nh ng l i hu n th c a H Ch t chế ủ ữ ư ưở ữ ờ ấ ị ủ ồ ủ ị
trong vi c Ng i đã đ ra các đ ng l i,ch tr ng,chính sách cũng nhệ ườ ề ườ ố ủ ươ ư
ch đ o th c ti n s nghi p xây d ng “n n GD hoàn toàn Vi t Nam” nóiỉ ạ ự ễ ự ệ ự ề ệ
chung và phong trào bình dân h c v “di t gi c d t” nói riêng đ quánọ ụ ệ ặ ố ể
tri t vào ho t đ ng xây d ng XHHT hôm nay.ệ ạ ộ ự
Đó là các tư tư ng đ c l p dân t c, v ch nghĩa nhân đ o và nhân vănở ộ ậ ộ ề ủ ạ
c a s nghi p GD Vi t Nam đ c l p, vai trò c a GD trong công cu c xâyủ ự ệ ệ ộ ậ ủ ộ
d ng l i đ t nự ạ ấ ư c đ c Ng i phát bi u trong nhi u tr ng h p khácớ ượ ườ ể ề ườ ợ
nhau nh sau ngày đ c l p Ng i nêu rõ 4 m c tiêu c a “k ho ch ki nư ộ ậ ườ ụ ủ ế ạ ế
qu c”: Làm cho dân có ăn, Làm cho dân có m c,Làm cho dân có ch ,ố ặ ỗ ở
Làm cho dân có h c hành và “M t dân t c d t là m t dân tôc y u”. Ng iọ ộ ộ ố ộ ế ườ
bày t v lòng ham mu n t t b c c a mình: “làm cho n c ta đ c hoànỏ ề ố ộ ậ ủ ướ ượ
toàn đ c l p, dân ta đ c hoàn toàn t do, đ ng bào ai cũng có c m ăn, áoộ ậ ượ ự ồ ơ
m c, ai cũng đ c h c hành”. Còn v ý nghĩa thiêng liêng c a s h c choặ ượ ọ ề ủ ự ọ
thanh niên (cũng là cho nhân dân) l i Bác d y v n đã tr thành b t h nayờ ạ ố ở ấ ủ
đ c bi t càng có ý nghĩa th i s trong b i c nh hòa nh p và c nh tranhặ ệ ờ ự ố ả ậ ạ
qu c t .ố ế
Nguy n Nhễ ư t, Hà N i M i Ấ ộ ớ