Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty tnhh tm & dv tân phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 43 trang )

BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang trên đường phát triển theo hướng CNH – HĐH đất nước và đã đạt
được 1 số thành tựu đáng kể. Để đạt được những thành tựu đó, con người phải lao động cật lực,
nghiên cứu miệt mài để Khoa học – Kĩ thuật ngày càng phát triển cao hơn, đáp ứng được
những nhu cầu sống tốt đẹp hơn. Làm cho cuộc sống phong phú, đa dạng hơn để nâng cao mức
sống, trình độ sống .
Để đạt được tất cả những mục đích trên con người phải có 1 điều kiện đó là sức
khỏe. Vì sức khỏe là vốn quý nhất của con người, là nền tảng của mọi cơng trình. Là điều kiện
cơ bản của cuộc sống hạnh phúc, là nhân tố quan trọng trong việc phát triền Kinh tế - Văn hóa
– Xã hội và bảo vệ Tổ quốc.Vì chỉ có sức khỏe con người mới có thể sống, làm việc và cống
hiến hết tài năng góp phần vào cơng cuộc xây dựng Đất nước phồn vinh giàu đẹp hơn. Để phát
triển Kinh tế - Xã hội làm giàu cho Đất nước nói chung và gia đình nói riêng, Nhà nước ln
đặt cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân lên hàng đầu. Những việc làm cụ thể là sự
ra đời của hàng loạt các cơng trình nghiên cứu y học và các trang thiết bị công nghệ cao góp
phần phục vụ cho cơng tác Khám chữa bệnh tốt hơn, đạt kết quả điều trị cao hơn. Đồng nghĩa
với với việc người bệnh được chăm sóc tốt hơn .
Tuy nhiên vẫn cịn những khó khăn nhất định mà ngành Y Dược khơng thể tránh
khỏi , đó là sự chênh lệch giữa các vùng miền, giữa các thành phần kinh tế nên điều Khám
chữa bệnh của người dân khác nhau. Lẽ dĩ nhiên ở những vùng sâu, vùng xa, vùng nơng thơn ,
vùng kinh tế đặc biệt khó khăn… thì điều kiện Khám chữa bệnh cũng như cơ sở vật chất cịn
tương đối sơ sài, khơng thể bằng thành thị. Vì thế, Bộ Y tế đã và đang cố gắng nâng cao chất
lượng , phát triển và hoàn thiện hệ thống phòng bệnh và chữa bệnh cũng như những quy định
về sản xuất, lưu thông và xuát nhập khẩu thuốc, dụng cụ y tế và các trang thiết bị y khoa. Tăng
cường kiểm tra nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng các quy định về chuyên môn ngiệp vụ y
dược. Tránh các vấn đề tiêu cực xảy ra, nhằm tạo niềm tin cho nhân dân và công tác Khám
chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người dân.
Hiện nay , ngành Dược là ngành rất được quan tâm, chú trọng và được nhà nước


đầu tư đúng mực, các chuẩn về GLP “ Sản xuất thuốc tốt “ đang được ban hành và áp dụng
nhằm đưa ngành dược nước ta ngày một tiến bộ hơn, có nhiều đổi mới hơn để sánh ngang bằng
các nước trong khu vực và thế giới .
Dưới đây là bài báo cáo sơ lược về những kêt quả thu được sau thời gian thực
tập của em tại công ty TNHH TM & DV Tân Phúc , thời gian thực tập từ ngày 25/07/2011 đến
30/07/2011.
Bản thân em đã cố gắng rất nhiều xong vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót , em
mong nhận được sự bổ sung góp ý của các thầy cơ để cho em hồn thiện hơn về kỹ năng
nghiệp vụ của mình .
Em xin chân thành cảm ơn .
Biên Hòa , ngày 29 tháng 07 năm 2011.
Sinh viên .

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

1


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

Phần 1 :

GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
TÂN PHÚC .
Tổ chức công ty
Chủ tịch hội đồng


: Nguyễn Minh Dũng

Hội đồng thành viên

: Trương Điền Sơn
Phạm Thị Ngọc Hân

Giám đốc điều hành

: Hồ Quang Cảnh

Giám đốc hành chính dân sự

: Nguyễn Minh Dũng

Kế tốn trưởng

: Trần Thị Hải Yến

Phó nhân sự

: Phạm Thị Ngọc

Phó chun mơn

: Dược sĩ Nguyễn Thị Hà

Phó kinh doanh


: Nguyễn Minh Dũng

Nhân viên giao hàng

: Đặng Thành Tâm

Nhân viên bán hàng

: TDV

Kho

: Trương Điền Sơn

- Công Ty TNHH TM & DV Tân Phúc là đơn vị hoạt động theo loại hình cơng ty
trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ từ tháng 09 /2010.
- Địa chỉ trụ sở chính của Cơng ty : 221B, đường Phạm Văn Thuận, phường Tân
Tiến, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai.
Cơng ty được tổ chức và hoạt đơng doanh nghiệp – có chức năng nhiệm vụ:
Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp dược phẩm, mỹ phẩm,thuốc thực
phẩm, nguyên phụ liệu , vật tư và thiết bị ngành y tế, nguyên liệu và bao bì phục vụ
cho việc kinh doanh thuốc. Đầu tư kinh doanh nuôi trồng và chế biến các loại cây,
con làm thuốc mà pháp luật khơng cấm. Cho th văn phịng. Sản xuất mua bán
nước uống đóng chai.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

2



BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

1. Mơ hình tồ chức kinh doanh, bộ máy quản lý :
Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành trong công ty.
− Hội đồng quản trị : 05 người.
Trong đó: Đai diện vốn nhà nước : 03 người.
Đại diện vốn các cổ đông : 02 người : là lao động công ty và cổ đông bên ngồi.
− Ban kiểm sốt : 03 người.
− Ban quản lý : 01 Giám đốc – 01 kế toán trưởng.
Hiện nay, Cơng ty có lực lượng lao động là : 158 người.
Trong đó:
− Đại học Dược 15 người.


Đại học khác 10 người.



Cao đẳng 01 người.



Trung học dược 87 người.




Trung học khác 14 người.



Dược tá 15 người.



Công nhân kỹ thuật 8 người.



Lao động phổ thông 8 người.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

3


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

Sơ Đồ Tổ Chức Công Ty THHH Tân Phúc

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC


PHỊNG
TỒ CHỨC HÀNH CHÍNH

PHỊNG
KẾ TỐN TÀI CHÍNH

KHỐI
KINH DOANH

PHỊNG
KHKD

PHỊNG
THỊ
TRƯỜNG

KHO

KHỐI SẢN XUẤT
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

CHI
NHÁNH

NHÀ
MÁY

PHỊNG
CƠ ĐIỆN


PHỊNG
NCPT

PHỊNG
KTCL

PHỊNG
ĐBCL

Ngồi số phịng ban chức năng, Cơng ty có hệ thống trong tỉnh gồm 04 chi nhánh
trung tâm tại huyện,thị xã và 453 điểm bán lẻ (29 quầy thuốc, 424 đại lý bán lẻ thuốc.
Ngồi ra, Cơng ty liên kết với các đơn vị ngoài Tỉnh để tiêu thụ sản phẩm, mở rơng
thị trường ngồi tỉnh để tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường ngoài tỉnh
để phát triển sản xuất, kinh doanh tăng sản lượng, tăng doanh thu gắn liền với hiệu quả kinh
tế.

Trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, Cơng ty ln hướng
tới sự đổi mới và hồn thiện tổ chức con người đổi mới và hoàn thiện tổ chức, con
người, sản phẩm và dịch vụ nhằm mục đích cung cấp cho người tiêu dùng những
sản phẩm đạt chất lượng cao, hiệu quả và an toàn trong sử dụng.
Với 84 mặt hàng được Bộ y tế cấp phép sản xuất, Công ty đang tập trung đầu tư sản
xuất để phát huy hết công suất. Nhà máy sản xuất dược phẩm theo tiêu chuẩn

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

4



BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

GMP – WHO với các dây chuyền sản xuất : thuốc viên – thuốc cốm bột – thuốc
nước, ( Non β - Lactam) – Cơng ty có kho thuốc tiêu chuẩn theo GSP và phòng kiểm tra
chất lượng đạt GLP. Công ty đã xây dựng Công ty và 04 chi nhánh trực thuộc đạt GDP, 01
quầy thuốc đạt GPP.
Tên giao dịch : Công ty TNHH thương mại – dịch vụ Tân Phúc .
ĐT : 0618822556 . Fax : 0618822565
Email :
Địa chỉ trụ sở của công ty : 97 / 1 Đường Phạm Văn Thuận . Phường Tân Mai – TP. Biên Hòa –
Tỉnh Đồng Nai .

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

5


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

PHẦN II :
Thực Hành Tốt Sản Xuất Thuốc ( GMP - WHO )
Tổng Quát
Bộ trưởng Bộ Y Tế đã ký quyết định số 1516/ QĐ – BYT về việc triển khai

áp dụng các tiêu chuẩn : “ Thực hành tốt sản xuất thuốc” của Hiệp hội các nước
Đông Nam Á (GMP – ASEAN) ở các cơ sở sản xuất thuốc tân dược.
Sau 8 năm triển khai thực hiện sản xuất nhiều hình thức đảm bảo chất lượng
đến tay người sử dụng và xuất khẩu , thực hiện tốt các mục tiêu cơ bản của chính
sách quốc gia về thuốc Việt Nam. Các nguyên tắc tiêu chuẩn GMP – ASEAN cơ
bản dựa trên các khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới.
Các hướng dẫn thực hành tốt:
1- GMP của một số nước: Mỹ, Canada, Nhật.
2- GMP của cộng đồng kinh tế Châu Âu (GMP – EURO): Bỉ,
Đan Mạch, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ái Nhỉ Lan, Ý, Luxambourg, Hà Lan,
Bồ Đào Nha, Anh, Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển.
3- GMP của tổ chức y tế thế giới ( GMP – WHO): các nước
đang phát triển khơng thuộc các nhóm nêu trên.
• MỤC ĐÍCH CỦA GMP
Thực hành tốt sản xuất (Good Manufacturin practices) gọi tắt là GMP là nguyên
tắc nhằm đảm bảo mọi sản phẩm được sản xuất và kiểm tra chất lượng luôn luôn
đạt các tiêu chuẩn theo mong muốn. Mục tiêu áp dung GMP là: giảm thiểu các
nguy cơ chính trong sản xuất dược phẩm đó.
+ Sự nhiễm / nhiễm chéo.
+ Lộn xộn.
+ Sai sót .

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

6


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc


Niên khóa 2009 - 2011

 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI GMP
1. Phải soạn thảo rõ rang các quy trình sản xuất và xem xét chúng một cách hệ thống.
2. Phải thẩm định các giai đoạn trong yêu cầu của quá trình sản xuất.
3. Phải có đầy đủ các nguồn lực phù hợp, nhân sự, nhà xưởng, thiết bị và vật liệu.
4. Phải xây dựng và áp dụng các quy trình thao tác chuẩn (SOP).
5. Cần đào tạo nhân viên về GMP.
6. Phải ghi chép và lưu trữ đầy đủ hồ sơ, phải điều tra các thất bại.
7. Cần có hệ thống bảo quản và phân phối phù hợp.
8. Cần có hệ thống thu hồi sản phẩm.
9. Cần có biện pháp khiếu nại sản phẩm.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC TẠI CƠNG TY
+ KIỂM SỐT TRONG Q TRÌNH

1

2

3

Biệt
trử

4

5

Biệt

trử

6

7

Biệt
trử

kiểm nghiệm
² Ghi chú:
1. Nhập nguyên liệu và bao bì.
2. Cấp phát nguyên liệu và bao bì.
3.

Pha chế.

4.

Đóng gói cấp 1.

5.

Đóng gói cấp 2.

6.

Xuất xưởng và nhập kho.

7.


Phân phối.

CHUYÊN ĐỀ:

SẢN XUẤT THUỐC

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

7


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

THUỐC VIÊN

Viên nén

Nén
trần

Viên nang

Nén
bao


Bao
đường

Nang
mềm

Nang
cứng

Viên trịn

Viên
tể

Viên
hồn

Bao
phim

Film bảo
vệ

Film tan
trong ruột

Ø Viên nén:
- Là dạng thuốc rắn có hình dạng và kích thước khác nhau, thường là hình trụ dẹt. Ngồi ra
trên thị trường cịn có rất nhiều hình dạng khác nhau: hình elip, hình vng, hình tứ giác,
hình ngũ giác, hình đậu….Điều chế trên cách nén một hay nhiều chất gồm các dược chất

hay hỗn hợp các dược chất và tá dược.
Ø Viên nang:
- Là dạng thuốc phân liều dùng để uống, về mặt cấu tạo gồm vỏ rỗng (đáy và nắp) có chứa
hoạt chất bên trong.
Ø Viên trịn:

Là dạng thuốc rắn hình cầu, được bào chế từ bột thuốc và tá dược dính theo khối
lượng nhất định, thường dùng để uống.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

8


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

XƯỞNG GMP:
I. Khái niệm:
1.Vật liệu sản xuất thuốc:
- Gồm các nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao gói và ngồi ra cịn có khơng
khí, dung mơi, thuốc thử, chất phụ da.
2.Nguyên liệu ban đầu:
- Một chất có chất lượng nhất định được sử dụng trong sản xuất dược phẩm
nhưng khơng phải là ngun liệu bao gói.
- Ngun liệu ban đầu gồm:
+ Dược chất (hoạt chất dược dụng).

+ Tá dược.
+ Vỏ nang.
3.Hoạt chất dược dụng.
- Là thành phần hoạt tính có tác dụng với mục đích đem lại tác dụng dược lý
hay tác dụng trực tiếp khác trong chuẩn đốn, chữa trị hay phịng ngừa bệnh tật hay
có tác dụng lên cấu trúc, chức năng của cơ thể.
4. Tá dược.
- Là những chất thuộc nguyên liệu ban đầu nhưng khơng phải là hoạt chất, nó
đã được đánh giá về độ an toàn và được đưa vào hệ thống phân bố thuốc để đảm bảo
yêu cầu về tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm.
4.1. Vai trò của tá dược.
- Hỗ trợ chế biến hệ thống phân bố một thuốc nào đó trong khi sản xuất ra nó.
- Bảo vệ, hỗ trợ hay tăng cường độ ổn định, sinh khả dụng, khả năng chấp nhận
của bệnh nhân.
- Hỗ trợ trong định tính sản phẩm.
- Tăng cường các thuộc tính an tồn và hiệu lực tồn diện khác của thuốc trong q
trình bảo quản, sử dụng.
4.2 Các loại tá dược.
- Độn, trơn, rã, dính, màu, mùi, ngọt, đệm, hút….
5. Thuốc.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang

9


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc


Niên khóa 2009 - 2011

- Thuốc là sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khống vật hóa dược hay sinh
học được bào chế dung cho người nhằm mục đích.


Phục hồi chức năng cơ thể.



Phòng và chữa bệnh.



Phục hồi và nâng cao sức khỏe.



Chẩn đoán bệnh.



Làm giảm triệu chứng bệnh.



Tác dụng lên quá trình sinh đẻ.




Thay đổi hình dáng cơ thể.

6. Yêu cầu về chất lượng thuốc.
- Hiệu quả chữa trị.
- An tồn, ít tác dụng phụ.
- Chất lượng đảm bảo các tiêu chuẩn về độ đồng đều, sự giải phóng hoạt chất, tiện dụng,
dễ vận chuyển và bảo quản.
II.Quy trình sản xuất (thuốc viên sát hạt ướt)
1.Thơng tin tổng qt
Tên sp…………………………………..Mã số………………
Số lơ………………………………….....Cỡ lơ………………
Dạng bào chế…………………………………………………
Quy cách đóng gói……………………………………………
2. Thành phần công thức:
- Nguyên liệu

cho 1 viên

cho cả lô

- Tá dược

cho 1 viên

cho cả lô

3.Tiêu chuẩn.
- Nguyên liệu theo tiêu chuẩn DĐVN III, BD 2003.

- Bán thành phẩm dạng hạt hoàn tất, cở hạt…..mg, độ phân tán…

- Bán thành phẩm dạng viên hoàn tất: cảm quan, độ cứng, độ rã, độ đồng đều
khối lượng, độ hịa tan, định tính, định lượng.
4. Thiết bị sản xuất ( Tên, mã số, công dụng)
- Máy trộn.
- Máy xát hạt.
- Máy sấy.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 10


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

- Máy trộn hoàn tất.
- Máy dập viên, vơ nang, bao viên.
- Máy ép vĩ, máy đóng chai.
5. Kiểm nhận vật liệu.
- Nguyên liệu.
Nguyên

Mã số

liệu

Số phiếu

Số lượng

Lý thuyết Thực tế

kiểm

Người

Người

thực hiện

kiểm tra

nghiệm

-

Bao bì đóng gói cấp 1,2.

Bao bì



đóng

số

u

Thực


cầu

tế

gói cấp

Số lượng
Loại
Sử dụng
bỏ

Người Người
Trả lại

thực

kiểm

hiện

tra

1,2

6. Quy trình pha chế.
- Gồm các giai đoạn: nấu hồ, trộn bột kép, cho hồ, ra hạt, sấy, xát hạt, sấy, trộn
ngồi…
7. Quy trình đóng gói cấp 1.
- Gồm các giai đoạn: dập viên, vơ nang, bao viên, ép vĩ, ép gói hay đóng thuốc
vào chai.

8. Quy trình đóng gói cấp 2.
- Gồm các giai đoạn: cho thuốc vô hộp, dán nhãn chai, nhãn hộp, đóng thùng, dán
phiếu đóng gói.
III. Sơ Đồ Tổng Quát

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 11


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

Nguyên liệu
ban đầu
Tá dược dính
Khối lượng nhão

Xát hạt

Sấy

Tá dược
trơn, bóng,


Sữa hạt

Trộn hồn tất

Dập
viên

Vơ nang

Gói cốm

Bao viên
Ép vĩ

Đóng lọ

Đóng gói

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 12


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

PHẦN III:
THỰC HÀNH TỐT PHẦN KIỂM NGHIỆM THUỐC
( GLP )
I.Nguyên Tắc
1.Tổ chức và nhân sự
1.1. Tổ chức.
- Một phòng kiểm nghiệm thuốc thường được chia thành nhiều đơn vị kiểm

nhiệm hoặc các bộ phận được chun mơn hóa dựa trên kỹ thuật kiểm nghiệm hoặc
chia theo các đối tượng là sản phẩm được kiểm nghiệm. Đơi khi phịng kiểm
nghiệm cịn có các đơn vị kiểm nghiệm chun biệt để phục vụ các yêu cầu như thử
độ vô trùng, thử chí nhiệt tố, đo lường vật lý đặc biệt…
- Chức năng nhiệm vụ của mỗi đơn vị kiểm nghiệm cần phải được xây dựng và
được người có thẩm quyền ban hành chính thức.
- Ngồi các đơn vị kiểm nghiệm, mỗi phần kiểm nghiệm cịn có bộ phận đăng
ký mẫu và bộ phận lưu trữ hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng. Bộ phận đăng ký mẫu có
nhiệm vụ nhận mẫu và các tài liệu kèm theo phân phát mẫu đến các phịng chun
mơn và trả lời kết quả kiểm nghiệm. Bộ phận lưu trữ hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng
phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các tiêu chuẩn chất lượng cập nhật và tài liệu liên
quan cho các đơn vị kiểm nghiệm.
1.2. Nhân sự.
- Phịng kiểm nghiệm phải có đầy đủ nhân viên đào tạo thích hợp, có chun
mơn và kinh nghiệm hồn thành cơng việc được giao.
2. Hệ thống chất lượng.
2.1.Hệ thống chất lương đặt ra nhằm đảm bảo hoạt chất của phòng kiểm nghiệm
tuân theo các nguyên tắc “ thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc”.
2.2.Phòng kiểm nghiệm phải đề ra các quy định, mục tiêu phương pháp, các
hướng dẫn nhằm đảm bảo chất lượng của các kết quả phân tích. Các tài liệu này
phải phân phát tới từng nhân viên có liên quan để hiểu biết và thi hành.
2.3.Mỗi phịng kiểm nghiệm phải có cuốn sổ tay chất lượng.
2.4.Hệ thống chất lượng được đánh giá định kỳ và có hệ thống để đảm bảo duy trì
tính hiệu quả cũng như áp dụng các biện pháp chấn chỉnh khi cần

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 13



BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

thiết. Kết quả của việc xem xét đánh giá và các biện pháp chấn chỉnh đã thực hiện
phải được ghi chép lại trong hệ thống hồ sơ lưu trữ.
2.5.Một cơ quan kiểm nghiệm hay một phòng kiểm nghiệm cần có một người
làm cơng tác phụ trách chất lượng. Người phụ trách chất lượng phải có quyền thảo
luận trực tiếp với cấp lãnh đạo cao nhất của phòng kiểm nghiệm về những quyết
định có liên quan đến chất lượng.
3.Cơ sở vật chất.
3.1. Phòng kiểm nghiệm phải được thiết kế phù hợp, đảm bảo đủ cho trang thiết
bị dụng cụ chuyên môn, hồ sơ tài liệu và không gian làm việc cho nhân viên.
3.2. Khi bố trí phịng chun mơn, phải tạo sự riêng biệt cho các hoạt động kiểm
nghiệm khác nhau. Trong một phịng chun mơn, phải có đủ các khu vực riêng để
đảm bảo sự độc lập của các hệ thống phân tích.
3.3. Nên có những phịng riêng để bảo quản thuốc, chất chuẩn phụ kiện của
thiết bị phòng kiểm nghiệm, phòng để lưu mẫu, khu vực chứa dung môi cháy nổ
hoặc các chất độc hại.
3.4. Môi trường tiến hành các thử nghiệm phải đảm bảo không làm sai lệch các
kết quả hoặc gây ảnh hưởng đến độ chính xác của các phép đo. Phịng kiểm nghiệm
phải được bảo vệ tránh các ảnh hưởng quá mức của nhiệt độ, độ ẩm, bụi bặm, tiếng
ồn, các rung động và các nhiễu điện từ.
3.5. Việc đi lại của nhân viên và sử dụng phịng kiểm nghiệm phải được kiểm
sốt và giới hạn theo đúng mục đích và điều kiện quy định. Phải có biện pháp thích
hợp giữ cho phịng kiểm nghiệm luôn sạch sẽ, gọn gang và ngăn nắp.
4. Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị phân tích.

4.1 Phịng kiểm nghiệm phải được trang bị các máy móc, dụng cụ thích
hợp cho việc lấy mẫu, phân tích, hiệu chỉnh và xử lý dữ liệu. Các thiết bị

phân tích phải phù hợp với phương pháp kiểm nghiệm và phải đáp ứng được
yêu cầu kiểm tra chất lượng của đơn vị.
4.2. Thiết bị phân tích phải được thiết kế, cấu tạo, điều chỉnh và bảo trì cho
phù hợp với các thao tác được thực hiện trên thiết bị đó.Thiết kế và cấu tạo
của thiết bị phải cho phép giảm thiểu tối đa sai số, cho phép việc làm vệ sinh
cũng như bảo trì được dễ dàng.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 14


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

4.3. Các thiết bị phân tích tự động và phần mềm kèm theo phải cho kết
quả chính xác như yêu và phải đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật liên
quan đến thử nghiệm. Các thiết bị này phải được hiểu chỉnh, định kỳ để đảm
bảo kết quả phân tích khơng mắc sai số.
4.4. Tần số hiệu chỉnh: việc hiệu chỉnh thiết bị phải được thực hiện theo
một lịch cụ thể và phải được lưu vào sổ lý lịch của máy, tần số hiệu chỉnh
thay đổi tùy loại thiết bị.
4.5. Phải có bảng hướng dẫn sử dụng các thiết bị phân tích, trong đó nêu
rõ các thao tác căn bản. Bản hướng dẫn này phải đặt gần thiết bị đề người sử
dụng tiện tham khảo.
4.6. Mỗi thiết bị phải có một sổ ghi chép gọi là sổ lý lịch máy.
4.7. Tất cả các thiết bị cần hiệu chỉnh phải được đánh số, dán nhãn, ghi
tình trạng hiệu chỉnh và ngày hiệu chỉnh tiếp theo.
4.8. Các thiết bị hoạt động quá tải, vận hành không đúng cách, cho kết

quả khơng đáng tin cậy, hỏng hóc khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phải được đánh dấu
và dán nhãn rõ ràng, không được đưa vào sử dụng mà phải cách ly, chờ sửa chữa
cho tới khi kiểm tra lại và kết quả hiệu chỉnh đạt yêu cầu mới được phép sử dụng.
5. Thuốc thử và chất đối chiếu.
5.1. Thuốc thử.
5.1.1 Thuốc thử là những hóa chất, dung mơi hay dung dịch chuẩn độ,
dùng để tiến hành các thử nghiệm định tính và định lượng, thử tinh khiết…vì vậy
thuốc thử phải có chất lượng phù hợp để kết quả phân tích được chắc chắn và có độ
tinh cậy cao.
5.1.2 Thuốc thử phải được mua từ các nhà sản xuất hay các nhà phân
phân phối có uy tín, tốt nhất là ở dạng đóng gói nhỏ, thích hợp để sử dụng trong
phịng kiểm nghiệm.
5.1.3 Một số thuốc thử có tính chất độc hại hoặc dễ cháy nỗ phải
được sử dụng và bảo quản theo một quy chế đặc biệt để đảm bảo an toàn. Các thuốc
thử thuộc về chất độc, chất gây nghiện hoặc chất hướng tâm thần phải được dán
nhãn rõ ràng, bảo quản trong tủ có khóa và giao cho cán bộ chuyên môn phụ trách

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 15


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

dưới sự giám sát của trưởng đơn vị kiểm nghiệm theo các quy chế tương ứng về
quản lý thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần.
5.1.4 Việc pha chế thuốc thử phải được giao cho người có trình độ thích
hợp và phải theo các quy trình đã được mơ tả trong dược điển hoặc các tài liệu

chính thức khác.
5.1.5 Thuốc thử sau khi pha chế được dán nhãn đầy đủ.
5.1.6 Phải có sổ ghi thuốc thử đã pha chế gồm công thức pha chế, theo
tài liệu nào và tên người pha chế.
5.1.7 Phải định kỳ kiểm tra nồng độ của dung dịch chuẩn độ và dung
dịch ion mẫu.
5.1.8 Nước và nước khử khoáng phải được coi là một thuốc thử.
5.1.9 Khi nhận thuốc thử, phải kiểm tra để đảm bảo các chai lọ còn
nguyên niêm phong.
5.1.10 Tất cả các thuốc dự trữ nên được tập trung bảo quản tại kho
trung tâm.
5.2. Chất đối chiếu.
Các chất đối chiếu dùng trong phịng kiểm nghiệm gồm có chất đối chiếu
gốc và các chất đối chiếu thứ cấp được tạo ra trong phòng kiểm nghiệm.
5.2.1 Việc quản lý chất đối chiếu phải do một người chịu trách nhiệm
chính và phải mở sổ theo dõi.
5.2.2 Ngoài sổ theo dõi chất đối chiếu, tất cả các thơng tin về đặc tính,
thơng số kỹ thuật của chất đối chiếu cũng được lưu lại trong hồ sơ riêng.
5.2.3 Tất cả các chất đối chiếu, phải được bảo quản đúng điều kiện quy
định và phải được đanh giá định kỳ theo quy trình đánh giá chất đối chiếu của
ASEAN để bảo đảm không được hư hỏng. Kết quả kiểm tra phải được lưu lại trong
sổ theo dõi chất đối chiếu cùng với tên người kiểm tra.
5.2.4 Tất cả các chất đối chiếu thứ cấp phải được đóng gói theo nguyên tắc
đủ để dùng cho một lần kiểm nghiệm dung loại trừ yếu tố môi trường ảnh hưởng
đến sự ổn định của sản phẩm.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 16



BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

5.3 Súc vật thử nghiệm.
5.3.1 Súc vật thử nghiệm phải được nuôi theo đúng những tiêu chuẩn
hiện hành về thuần chủng, thức ăn, phương pháp chăm sóc….
5.3.2 Chuồng trại phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn hiện hành.
5.3.3 Việc đánh giá chất lượng súc vật thử nghiệm phải được thực hiện
định kỳ theo những quy trình thao tác chuẩn được ban hành chính thức.
6. Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp phân tích
6.1 Các tiêu chuẩn chất lượng dung trong phòng kiểm nghiệm thường
dựa vào các chuyên luận Dược điển Việt Nam hiện hành, Dược điển các nước được
Bộ Y tế Việt Nam công nhận và các tiêu chuẩn cơ sở. Các tiêu chuẩn theo Dược
điển có thể thay đổi, bổ sung cho lần xuất bản mới hay được thông báo bởi hội đồng
Dược điển. Riêng các tiêu chuẩn cơ sở muốn sửa đổi phải được sự chấp thuận của
cơ quan kiểm nghiệm nhà nước Cục Quản lý dược – Bộ Y tế.
6.2 Bộ phận lưu trử tiêu chuẩn của một phịng kiểm nghiệm có trách nhiệm
cập nhật và lưu giữ tất cả các tiêu chuẩn chất lượng cần thiết cho công tác kiểm
nghiệm.
a. Dược điển Việt Nam và Dược điển nước ngoài, kể cả phụ lục, bản bổ sung
và bản hiệu chỉnh.
b. Các tiêu chuẩn chất lượng không có trong Dược điển đối với những thuốc
được kiểm nghiệm dựa trên tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Các phương pháp kiểm
nghiệm khơng có trong Dược điển do phịng kiểm nghiệm nghiên cứu ban hành.
6.3 Mỗi tiêu chuẩn cần được đánh số và ghi ngày đễ dễ dàng nhận ra bản
mới nhất.
6.4 Các bản tiêu chuẩn gốc phải được lưu trữ tại bộ phận lưu trữ tiêu chuẩn.
Chỉ dung các bản sao cho phòng kiểm nghiệm. Các bản sao phải đảm bảo tính chính

xác như bản gốc.
6.5 Phương pháp phân tích có thể được rút ra từ tiêu chuẩn quốc gia hay
quốc tế, từ các ấn bản khoa học hay do chính phịng kiểm nghiệm nghiên cứu.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 17


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

6.6 Việc chọn phương pháp phân tích phụ thuộc vào đặc thù của phòng kiểm
nghiệm. Ngoại trừ các phương pháp đã được quy định trong các Dược điển chính
thức, các phương pháp phân tích khác phải được thẩm định về độ tin cậy và tính
chính xác trước khi đưa vào áp dụng chính thức trong phịng kiểm nghiệm.
7. Thử nghiệm và đánh giá kết quả:
7.1 Thử nghiệm.
7.1.1 Việc kiểm nghiệm mẫu phải được tiến hành càng sớm càng tốt kể từ
khi hoàn tất việc ghi chép ban đầu, để đảm bảo mẫu không bị biến đổi chất lượng so
với thời điểm lấy mẫu. Nếu không thể kiểm nghiệm ngay được, cán bộ kiểm nghiệm
phải ghi chú trong hồ sơ kiểm nghiệm và tạm cất mẫu trong tủ có khóa, đảm bảo
đúng điều kiện bảo quản quy định về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…
7.1.2 Khi kết quả thu được không rõ ràng hoặc khi sai lệch giữa những lần
lặp lại thử nghiệm vượt ra ngoài giới hạn cho phép:
- Ít nhất phải lặp lại thí nghiệm hai lần nữa và do một kiểm nghiệm viên
khác tiến hành.
- Nếu kết quả cho bởi hai kiểm nghiệm viên không trùng khớp đối với
cùng một mẫu thì phải tìm hiểu nguyên nhân có thể do thao tác của kiểm nghiệm

viên chưa thành thạo, thuốc thử hỏng, chất đối chiếu hỏng, hoặc do thiết bị gây sai
số, độ ẩm cao... Nếu xem xét thấy khơng phải vì các lý do trên thì kết quả trung
bình của mỗi kiểm nghiệm viên được ghi riêng vào phiếu.
7.1.3 Mọi dữ liệu liên quan đến việc kiểm nghiệm mẫu đều phải được ghi
vào hoặc kèm với hồ sơ kiểm nghiệm (số liệu cân, kết quả, đồ thị, sắc ký đồ, quang
phổ đồ…)
7.2 Đánh giá kết quả phân tích:
7.2.1 Khi đã hồn thành các thử nghiệm, kiểm nghiệm viên phải đối chiếu
kết quả thu được với các chỉ tiêu trong tiêu chuẩn quy định. Nếu kết quả kiểm
nghiệm phù hợp với các yêu cầu của chỉ tiêu hay mức chất lượng trong tiêu chuẩn
thì ghi kết luận đạt. Chỉ khi tất cả các chỉ tiêu đều đạt thì mẫu mới được kết luận là
đạt phẩm chất theo tiêu chuẩn quy định.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 18


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

7.2.2 Nếu có sự khác biệt giữa kết quả thu được và mức chỉ tiêu
hay mức chất lượng trong tiêu chuẩn quy định thì mẫu sẽ được làm lại bởi một kiểm
nghiệm viên khác hay bởi trưởng đơn vị.
Nếu kết quả kiểm nghiệm lần thứ 2 phù hợp với lần đầu thì kết quả đó được ghi vào
phiếu và chuyển đến thủ trưởng đơn vị quyết định và ghi kết luận.
Trường hợp mẫu không đạt hoặc kết quả phân tích khơng lặp lại, thủ trưởng đơn vị (
hay trưởng phịng kiểm nghiệm của doanh nghiệp) là người có thẩm quyền đưa ra
kết luận sau cùng.


PHẦN IV:
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC ( GSP )
TỔNG QUÁT
I. Mục đích
Để đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng đến tay người sử dụng đòi hỏi thực hiện tốt
tất cả các giai đoạn liên quan đến sản xuất, bảo quản, tồn trữ, lưu thông phân phối thuốc.
“thực hành tốt bảo quản thuốc” (good storage practices) viết tắt: GSP là biện pháp đặc biệt
phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả các giai đoạn sản
xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phồi thuốc để đảm bảo cho thành phẩm thuốc
có chất lượng đã định khi đến tay người tiêu dùng.
II. Nguyên tắt thiết kế kho theo tiêu chuẩn GSP
Kho thiết kế xây dựng phải được tính tốn và hợp lý hóa với việc lắp đặt trang thiết bị
sao cho phù hợp với việc bảo vệ, quản lý thuốc, nguyên liệu. Phải tiên đoán được những bất
lợi có thể xảy ra như: Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi, các vấn đề liên quan đến chất thải, độc hại,
mùi, sự xuất hiện của côn trùng, nấm mốc, sâu bọ. Kho luôn phải đạt các tiêu chuẩn đảm
bảo sự ổn định chất lượng thuốc mà GSP quy định.
1.Chọn địa điểm xây dựng kho.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 19


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

Kho phải được xây dựng ở nơi cao ráo, thống mát, dễ thốt nước khi mưa, khơng ngập
lũ, sình lầy. Có mặt bằng để trống cây xanh, thãm cỏ xung quanh kho.

Ở nơi thuận tiện giao thông, dễ tiếp nhận và cấp phát hàng tốt nhất gần các trung tâm
dược phẩm, trung tâm sức khỏe, bệnh viện…. Có tường rào, cổng bảo vệ chống trộm.
2. Các hạn mục xây dựng kho
Khi thiết kế phải dự trên nhu cầu về sức chứa, các thông số kỹ thuật về dung tích, nhiệt
độ, độ ẩm, khối lượng, quy cách hàng, xếp hàng và lấy hàng bằng bốc xếp hay bằng
phương tiện cơ giới xe nâng, xe xúc, hoặc bằng hệ thống thang máy tự động.


Sức chứa của kho:

Do nhu cầu phục vụ mà thiết kế nhà kho cho phù hợp để tận dụng hết công suất
Dân số cần phục vụ
20.000 người
20.000 người
40.000 người
80.000 người


Thời gian cung cấp
2 tháng
4 tháng
4 tháng
4 tháng

Diện tích kho (m2)
20 m2
40 m2
80 m2
100 m2


Nhà kho
+ Nền kho: Phải cao hơn bên ngồi kho, được đổ bê tơng cốt sắt, trên bê tông
phải được phủ một lớp chất liệu làm cho nhẵn mặt, cứng khơng gồ ghề,
khơng có khe nứt.
+ Tường: Tường bao xung quanh kho phải xây chắc chắn, dày tối thiểu 20cm,
được tô hồ xi măng nhẵn, có thể sơn lớp chống thấm, phải có lỗ thơng gió,
có cửa sổ trên cao khi cần có thể mở được.
+ Mái: Mái có độ dốc vừa phải, mái nhô ra để che nắng và mưa hắt. Nên làm
mái đôi, lợp mái bằng tôn tráng kẽm dày.
+ Cửa ra vào: tùy theo kho lớn nhỏ mà thiết kế cửa to nhỏ, cao thấp cho phù
hợp. Cửa phải chắc chắn có khóa an tồn. Hệ thống cửa sổ phải có khung sắt
chống trộm và gắn kính để chống cơn trùng. Nên có một tấm cửa phụ bằng
chất dẻo cản hơi lạnh trong ra, cản bụi ngoài vào.
Ngoài ra, tùy theo yêu cầu của mỗi loại kho thì thiết kế lắp đặt xây dựng bằng các

nguyên vật liệu phù hợp và một số điều kiện đặc biệt. Ví dụ: kho cháy nổ, kho lạnh, kho
biệt trữ…
2. Các thiết bị trong kho

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 20


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

a. Thiết bị cơ bản thông thường:



Khi thiết kế phải tính tốn thật cụ thể cho việc lắp đặt các thiết bị sao cho tiện lợi
hợp lý, tránh tình trạng xây dựng xong khi lắp đặt thiết bị lại phải sủa chữa.



Dụng cụ cấp phát, dụng cụ đo lường, quạt thơng gió, nhiệt kế, ẩm kế.



Hệ thống chiếu sáng: Tối thiểu 1000 Lux.



Phương tiện tồn trữ: Kệ, Pallet…



Phương tiện bốc dỡ: Xe đẩy, xe nâng.

-

Phương tiện phòng chữa cháy.



Máy hút bụi, khu vực bồn rửa dụng cụ.
b. Thiết bị đặc biệt:
Tùy theo thiết kế hệ thống lạnh trung tâm đặt ngoài kho dẫn qua hệ thống ống dẫn


trên trần nhà kho rồi đưa vào kho, hoặc dung các máy lạnh lớn đặt ngay trong kho.
+ Nếu dung hệ thống lạnh trung tâm thì đường ống dẫn phải thiết kế bằng chất liệu tốt
chắc chắn, vì quá thời gian sử dụng nếu bị mục, luồn khơng khí lạnh thổi vào kho sẽ
không sạch và sẽ không đạt các thông số kỹ thuật vì trên trần khó kiểm tra kiểm sốt.
Chú ý các cửa thổi khí khơ lạnh vào, phải thiết kế sao cho đều, tránh chỗ lạnh ít, chỗ
lạnh nhiều.
+ Nếu dùng các máy làm lạnh lớn trong kho: Dễ kiểm tra, kiểm sốt nhưng vị trí đặt cần
thiết kế tránh bị cản bởi hệ thống kệ xếp hành, độ lạnh sẽ khơng đều trong kho.


Độ lạnh trung bình luôn luôn < 250 C.



Đối với dược phẩm tùy theo yêu cầu từng loại đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt
mà thiết kế cho phù hợp:
Kho lạnh sâu: Độ lạnh – 100C
Kho lạnh: Độ lạnh 20 → 80 C
Kho mát: Độ lạnh 80 →250 C



Máy khử độ ẩm: Tiêu chuẩn kho GSP độ ẩm phải đảm bảo giữ ở mức < 70%, vì vậy
cần tính tốn khối lượng khơng khí của kho mà lắp đặt thiết bị khử độ ẩm cho phù
hợp.

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 21



BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI XÂY DỰNG KHO THEO
TIÊU CHUẨN GSP


Nền kho:
Nền chịu lực phải dày trên 10cm (lớp bê tông) ta nên làm dày 20cm, để đảm bảo chịu

đựng được sức nặng kèm theo lực cộng hưởng khi xe xúc, xe nâng hoạt động, nền phải cao
hơn bên ngoài để tránh nước mưa tràn vào trong kho.
Phải chú ý đền yếu tố nhiệt độ vì khi kho có nhiệt độ < 250 C nền kho sẽ co lại dễ dẫn
đến tình trạng các vết nứt trên mặt nền. Trước khi đổ đất đá san lắp nền phải trải một lớp
nilông đặc biệt để chống ẩm từ dưới thẩm thấu lên.


Tường: Xây dày để cách nhiệt tốt, tùy theo độ ẩm và thời tiết từng vùng mà xây tường
nhằm chống thốt nhiệt trong kho ra ngồi.



Mái: Thiết kế cho phẳng, cách nhiệt tốt. Dùng tôn tráng kẽm dày, khơng dung ốc vít
lợp tơn vì lâu ngày sẽ rỉ sét làm cho kho dột và bụi. Lớp cách nhiệt cũng lắp đặt ép
thẳng dưới mái tôle hoặc pla-phông không dùng đinh, ốc vít vì các nơi đây sẽ bị phân
hủy lớp cách nhiệt gây nguy hiểm do bụi Silicat.




Thiết bị lạnh và hút ẩm: Chú ý bố trí tránh bị cản bởi hệ thống kệ xếp hàng khi hệ
thông thiết bị hoạt động.



Màu sắc: Mái nên chọn tơn màu trắng, tường cũng sơn màu trắng có tác dụng phản

quang, giảm sự hấp thụ nhiệt năng mặt trời.
Ngoài ra, để chống chuột và côn trùng vào kho cần chú ý không để các khe hở, nhất là khu
vực cửa kho khi đóng phải thật kín.


Nhà kho càng cao, càng tốt, đảm bảo sự thơng thống khi sắp xếp hàng vào các dàn
kệ.



Nếu kho dùng xe đẩy, xe nâng hàng phải thiết kế cho có lối xe vào thuận tiện khi
xếp và lấy hàng.

Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Phúc .
Hiệu thuốc số :

SỔ THEO DÕI NHẬP THUỐC .

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 22



BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc
Ngày
mua
hàng

Số hóa
đơn
chứng
từ

Tên
thuốc

Quy
cách

Niên khóa 2009 - 2011

Nhà sản Số lơ
xuất hoặc
phân
phối

Hạn
dùng

Số lượng Ghi
chú


Dược sĩ phụ trách chuyên môn

Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Phú
Hiệu thuốc số :

SỔ THEO DÕI XUẤT THUỐC
Ngày
Bán
hàng

Sổ chứng Tên
từ
thuốc
hóa đơn

Qui
cách

Nhà sản xuất Số lơ
hoặc
phân phối

Hạn
dùng

Số
lượng

Ghi
chú


Dược sĩ phụ trách chuyên môn
Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Phú
Hiệu thuốc số :

SỔ THEO DÕI HẠN DỤNG CỦA THUỐC
SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 23


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc
Ngày Sổ chứng
bán
từ
hàng hóa đơn

Tên
thuốc

Qui
cách

Niên khóa 2009 - 2011

Nhà sản xuất Số lô
hoặc
phân phối

Hạn

dùng

Số
Ghi
lượng chú

Dược sĩ phụ trách chuyên môn
Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Phú
Hiệu thuốc số :

SỔ THEO DÕI TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN CỦA THUỐC
Ngày
bán
hàng

Sổ chứng
từ
hóa đơn

Tên
thuốc

Qui
cách

Nhà sản xuất
hoặc
phân phối

Số lô


Hạn
dùng

Số
lượng

Ghi
chú

Dược sĩ phụ trách chuyên môn

Giới thiệu Một Số Sản Phẩm Của Công Ty
TNHH TM & DV Tân Phúc Sản Xuất
TERPIN CODEIN
SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 24


BCTT : Cty TNHH TM & DV Tân Phúc

Niên khóa 2009 - 2011

Công thức :
Terpin hydrat……………..100 mg
Codein base……………….3,9 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên bao đường
Chỉ định :
-Trị các triệu chứng ho và rối loạn

dịch phế quản trong các bệnh về
Chống chỉ định :
-Ho dạng suyễn
-Trẻ em dưới 5 tuổi. Suy hơ hấp
- Phụ nữ có thai và cho con bú.
Tác dụng phụ :
- Gây táo bón, buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn
- Co thắt phế quản, dị ứng da.

sự tiết
phổi

ACETYLCYSTEIN
Cơng thức :
Acetylcystein……………….200 mg
Tá dược vđ 1 gói thuốc cốm
Chỉ định :
- Được dùng làm thuốc tiêu chất
nhầy trong bệnh nhầy nhớt
- Bệnh lý hơ hấp có đờm nhầy qnh
như trong viêm phế quản cấp và mạn
Chống chỉ định :
- Tiền sử hen
- Dị ứng với acetylcysteine
- Phenylceton niệu.
Tác dụng phụ :
- Với liều cao, có thể rối loạn về tiêu hóa
- Trong các trường hợp này cần giảm liều.

RHETANOL ACE

Công thức :
Paracetamol …………………….500 mg

SVTT : Lê Thị Vân Lớp DK09B

Trang 25


×