Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Bài thuyết trình trọng tài thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.3 KB, 62 trang )

TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI
Giảng viên:
Trần Huỳnh Thanh Nghị
THÀNH VIÊN
NHÓM 6
1
2
3
4
Bùi Lan Anh
Đồng Yên Thư
Lý Uyển Vân
Hồ Thị Yến Vy
NỘI DUNG
S
ơ

l
ư

c

v
à

t


c
h



c

t
r

n
g

t
à
i

t
h
ư
ơ
n
g

m

i
Thủ tục và hình thức
giải quyết tranh chấp
N
g
u
y
ê

n

t

c

v
à

đ
i

u

k
i

n

t
r

n
g

t
à
i
Vấn đề áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời

1
4
3
2
P
h
á
n

q
u
y
ế
t

t
r

n
g

t
à
i
,

t
h
i


h
à
n
h

v
à

h
u


b


p
h
á
n

q
u
y
ế
t
5
B
à
i


t

p

t
ì
n
h

h
u

n
g
6
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN “TRỌNG TÀI” TRONG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP

Ở Việt Nam, trọng tài đã xuất hiện từ thời kỳ kinh tế kế hoạch
hóa vào những năm đầu của thập kỷ 60 của thế kỷ XX dưới tên
gọi là “trọng tài kinh tế”.

Hiện nay ở Việt Nam có 7 trung tâm trọng tài kinh tế đang hoạt
động (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, CCAC, PIAC.
VID.ARCE).
CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Trọng tài: là một phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án.
Trong đó, các bên tham gia tranh chấp thống nhất tranh chấp phát sinh
(nếu có) sẽ do một hoặc một số người (Trọng tài viên, Ủy ban trọng tài)

giải quyết và quyết định của một hoặc một số người đó (phán quyết) có
tính chất bắt buộc thực hiện.

Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do
các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật
Trọng tài thương mại 2010.
CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Những ưu điểm nổi
bật của phương thức
trọng tài
Việc tự do lựa chọn trọng tài viên
Thời gian nhanh chóng, thủ tục linh hoạt
Tính bảo mật
Kiểm soát được việc cung cấp chứng cứ
của mình
Nhân danh ý chí của các bên, không nhân
danh quyền lực tư pháp của nhà nước
CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI
Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực
Khái niệm

Được các bên tranh chấp
lập ra để giải quyết 1 tranh
chấp cụ thể. Giải thể khi
giải quyết xong tranh chấp

Các bên không bị giới hạn
bởi bất kỳ 1 danh sách
trọng tài viên nào


Liên tục tồn tại để giải quyết
tranh chấp, có cơ cấu tổ chức
chặt chẽ, có trụ sở cố định.

Có danh sách trọng tài viên
cụ thể
CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI
Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực
Ưu điểm

Quyền tự định đoạt của
các bên là rất lớn.

Thủ tục giải quyết của
Trọng tài vụ việc hoàn
toàn do các bên tự thỏa
thuận

Chi phí thấp và thời gian
giải quyết nhanh

Các quy tắc tố tụng của các
tổ chức trọng tài thường
quy định rất chi tiết
 Hầu hết các tổ chức trọng
tài đều có những chuyên
gia được đào tạo tốt để hỗ
trợ quá trình trọng tài.
CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI
Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực

Nhược
điểm

Phải phụ thuộc hoàn toàn
vào thiện chí của các bên
 Không có tổ chức nào
giám sát việc tiến hành
trọng tài và giám sát các
Trọng tài viên

Tốn kém nhiều chi phí

Quá trình tố tụng bị kéo dài
mà Hội đồng Trọng tài các
các bên bắt buộc phải tuân
thủ
TRUNG TÂM TRỌNG TÀI
Tổ chức phi chính phủ và có tư cách pháp nhân
Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận
Có con dấu và tài khoản riêng
Được thành lập khi có ít nhất 5 Trọng tài viên
Có quyền lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước
Được Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập
TỔ CHỨC CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trọng tài thương mại được tổ chức dưới hình thức trung tâm trọng tài
TỔ CHỨC CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Điều kiên tiêu
chuẩn của trọng
tài viên
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

Có trình độ đại học và đã qua thực tế
công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở
lên
Chuyên gia có trình độ chuyên môn cao
và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không
có bằng đại học
TỔ CHỨC CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trường hợp không được làm trọng tài viên:

Thẩm phán

Kiểm sát viên

Điều tra viên

Chấp hành viên

Công chức thuộc Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ
quan điều tra, Cơ quan thi hành án

Người đang là bị can, bị cáo

Người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong nhưng
chưa được xóa án tích.
Chấp nhận hoặc từ chối giải quyết tranh chấp
Độc lập trong việc giải quyết tranh chấp
Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp
Được hưởng thù lao
Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mình giải quyết
Bảo đảm giải quyết tranh chấp vô tư, nhanh chóng, kịp thời

Tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TRỌNG TÀI VIÊN
THÀNH LẬP TRUNG TÂM TRỌNG TÀI
Trung tâm
trọng tài
Bộ trưởng Bộ
Tư pháp
Từ chối
Cấp giấy phép thành lập
Trung tâm trọng tài và
phê chuẩn điều lệ của
Trung tâm trọng tài
Đăng ký hoạt
động tại sở
Tư pháp
Giấy phép đăng
ký hoạt động
Đăng báo trong 3 số
liên tiếp
30 ngày
30 ngày
15 ngày
30 ngày
TRUNG TÂM TRỌNG TÀI
BAN ĐIỀU HÀNH
Phó chủ tịch
Chủ tịch
Tổng thư ký
(nếu có)
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP CỦA TTTM

Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại
Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên
có hoạt động thương mại
Tranh chấp giữa các bên được pháp luật quy định được giải
quyết bằng Trọng tài
CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi
phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội
Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định
của pháp luật
Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công
khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
Phán quyết trọng tài là chung thẩm
PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng
trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết
tranh chấp

Tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài
áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn
ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Theo quy định tại Điều 5 Luật trọng tài thương mại 2010:
Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả
thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc
sau khi xảy ra tranh chấp, dưới hình thức văn bản.
1
Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết
hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực

đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của
người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
2
Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải
chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia,
tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn
có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ
chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3
THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI
Được xác lập dưới hình
thức điều khoản trọng tài
trong hợp đồng hoặc dưới
hình thức thỏa thuận riêng
Thoả thuận trọng tài
phải được xác lập dưới
dạng văn bản
Thỏa thuận được luật sư,
công chứng viên hoặc TC
có thẩm quyền ghi chép lại
bằng VB theo yêu cầu của
các bên
Trong giao dịch các bên
có dẫn chiếu đến một VB
có thể hiện thỏa thuận
trọng tài như hợp đồng,
chứng từ, ĐLCT và những
tài liệu tương tự khác
Qua trao đổi về đơn
kiện và bản tự bảo vệ

mà trong đó thể hiện sự
tồn tại của thuận do 1
bên đưa ra và bên kia
không phủ nhận
THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI BẰNG VĂN BẢN
Thoả thuận được xác
lập qua trao đổi giữa
các bên bằng telegram,
fax, telex, thư điện tử
và các hình thức khác
luật định
Thỏa thuận được xác
lập qua trao đổi thông
tin bằng văn bản giữa
các bên
1 2
3
4
5
TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI
Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng.
Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô
hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất
hiệu lực của thoả thuận trọng tài
THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI
Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có
quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hội đồng
trọng tài hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau
về việc giải quyết tranh chấp

THOẢ
THUẬN
TRỌNG
TÀI VÔ
HIỆU
Tranh chấp phát sinh không nằm trong thẩm quyền của trọng tài.
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật.
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực dân sự theo
quy định của bộ luật dân sự.
Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với Luật trọng tài
thương mại.
Một trong các bên không tự nguyên trong quá trình xác lập thoả
thuận trọng tài
Vi phạm điều cấm của pháp luật
CÂU HỎI
Câu 1: Nếu người tiêu dùng bị thiệt hại thì có quyền chọn trọng tài
giải quyết tranh chấp hay không?
a. Có
b. Không
Câu 2: Ông A là Thẩm phán của Toà án nhân dân TP.HCM nhưng
đã về hưu. Hỏi ông có được làm Trọng tài viên hay không?
a. Có
b. Không

×