Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng mở đầu (download tai tailieutuoi com)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.09 KB, 6 trang )

Quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng
( 3 ĐVHT lý thuyết = 45 tiết và Đồ án 3 ĐVHT)
Ngời lập đề cơng: Trần thị bạch Điệp.
Đối tợng học tập: Sinh viên ngành Kinh tế xây dựng và quản trị dự án,
Trờng Đại học Bách Khoa.
I. mục đích yêu cầu môn học
Môn học kinh tế xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên đại học ngành kinh tế xây
dựng những kiến thức cơ bản về: Quản lý Nhà Nớc, quản lý doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất - kinh doanh xây dựng, các phơng pháp tổ chức - phân tích - đánh giá hiệu
quả kinh tế phơng án sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng.
Yêu cầu sau khi kết thúc môn học, sinh viên phải nắm vững hệ thống và cơ cấu quản
lý Nhà Nứơc đối với ngành xây dựng, phơng thức hoạt động và tổ chức sản xuất kinh
doanh ở các doanh nghiệp xây dựng. Có thể đề xuất, phân tích và la chọn phơng án sản
xuất tối u. Có thể triển khai và quản lý các khâu trong quá trình thực hiện kinh doanh
xây dựng.
II. nội dung môn học.
Chơng 1:

quản lý sản xuất - kinh doanh
ở các doanh nghiệp xây dựng
1.1. Khái quát về hệ thống sản xuất - kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng.
1.1.1. Tính chất của hệ thống sản xuất - kinh doanh xây dựng.
1.1.2. Mối liên hệ giữa hệ thống sản xuất - kinh doanh xd với môi trờng xung
quanh
1.1.3. Nội dung cấu thành hệ thống sản xuất - kinh doanh xây dựng.
1.1.4. Mục tiêu của hệ thống sản xuất - kinh doanh xây dựng.
1.1.5. Các nhân tố của sản xuất xây dựng.
1.2. Xác định khung cơ cấu hình thành một doanh nghiệp xây dựng.
1.2.1. Hình thức pháp lý của doanh nghiệp xây dựng.
1.2.2. Xác định địa điểm của doanh nghiệp xây dựng.
1.2.3. Lựa chọn các hình thức hiệp tác và liên kết trong kinh doanh.


1.2. Khái quát về quản lý sản xuất - kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng.
1.3.1. Những khái nệm chung.
1.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng quản lý SX-KD trong các DNXD.
1.3.3. Tổ chức quá trình sản xuất - kinh doanh xây dựng.
Chơng 2:

Kế hoạch sản xuất - kinh doanh
ở các doanh nghiệp xây dựng
2.1. Các nguyên tắc lập kế hoạch.
2.2. Một vài điểm phân biệt giữa mô hình kế hoạch hoá tập trung và mô hình kế hoạch
của
nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
2.2.1. Mô hình kế hoạch hóa tập trung.


2.2.2. Mô hình kế hoạch hóa của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
Nớc
2.3. Phân loại kế hoạch sản - xuất kinh doanh xây dựng.
2.3.1. Phân loại theo thời gian thực hiện kế hoạch.
2.3.2. Phân loại theo nội dung công việc sản xuất - kinh doanh.
2.3.3. Phân loại theo nguồn vốn xây dựng công trình.
2.3.4. Phân loại theo đối tợng kế hoạch.
2.4. Nội dung của kế hoạch sản - xuất kinh doanh xây dựng.
2.4.1. Kế hoạch tìm kiếm hợp đồng, tranh thầu và marketing.
2.4.2. Kế hoạch thực hiện xây dựng theo từng hợp đồng.
2.4.3. Kế hoạch năm.
2.5. Các chỉ tiêu của kế hoạch sản - xuất kinh doanh xây dựng.
2.5.1. Chỉ tiêu chủ yếu.
2.5.2. Chỉ tiêu bổ sung.
2.6. Các phơng pháp lập kế hoạch sản - xuất kinh doanh xây dựng.

2.6.1. Phơng pháp dự báo phục vụ cho việc lập kế hoạch.
2.6.2. Phơng pháp lập kế hoạch hằng năm.
2.6.3. Phơng pháp lập kế hoạch cho từng hợp đồng.
2.6.4. Phơng pháp liên kết các kế hoạch.
2.6.5. Phơng pháp cân đối đồng bộ và điều hòa các kế hoạch.
2.6.6. Phơng pháp thích ứng linh họa kế hoạch với tình hình thị trờng.
2.6.7. Phơng pháp toán học trong việc lập kế hoạch.
2.6.8. Tổ chức lập kế hoạch.
2.7. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp xây dựng .
2.7.1. Xác định năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp xây dựng.
2.7.2. Xác định năng lực sản xuất cần có để thực hiện nhiệm vụ kế hoạch.
2.7.3. Xác định mức sử dụng năng lực sản xuất hòa vốn.
Chơng 3:
Tổ chức sản xuất - kinh doanh xây dựng
3.1. Những khái niệm chung .
3.2. Tổ chức cơ cấu của hệ thống sản xuất - kinh doanh xây dựng.
3.2.1. Tổ chức cơ cấu sản xuất - kinh doanh xây dựng.
3.2.2. Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất - kinh doanh xây dựng.
3.2.3. Phân loại tổ chức xây dựng.
3.2.4. Một số vấn đề về tự động hóa quản lý sản xuất - kinh doanh xây dựng.
3.3.
Các hình thức tổ chức thực hiện xây dựng.
3.3.1. Các hình thức tổ chức hợp tác thực hiện xây dựng.
3.3.2. Các hình thức tổ chức tuyển chọn tổ chức nhận thầu xây dựng.
3.4.
Tổ chức quá trình sản xuất xây dựng.
3.4.1. Tổ chức quá trình sản xuất xây dựng cho một công trình.
3.4.2. Tổ chức quá trình sản xuất xây dựng theo đơn vị thời gian niên lịch.
3.5.
ứng dụng khoa học và công nghệ tiến bộ trong sản xuất xây dựng.

3.5.1. Phơng hớng phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ tiến bộ trong
sản xuất xây dựng.
3.5.2. Công nghiệp hóa xây dựng.
3.5.3. Phơng pháp so sánh các giải pháp kỹ thuật xây dựng về mặt kinh tế.
3.5.4. Khái niện về hàm số sản xuất và hàm số chi phí sản xuất.


Chơng 4:
Tổ chức cung ứng vật t xây dựng
4.1. Những khái niệm và vấn đề chung .
4.1.1. Nhiệm vụ của công tác cung ứng vật t.
4.1.2. Nội dung của công tác cung ứng vật t.
4.2.
Các hình thức tổ chức cung øng vËt t− x©y dùng.
4.2.1. Tá chøc cung øng cã kho trung gian.
4.2.2. Tỉ chøc cung øng vËt t− ®Õn thẳng chân công trình.
4.2.3. Tổ chức cung ứng vật t theo hợp đồng xây dựng công trình.
4.2.4. Tổ chức cung ứng vật t đồng bộ.
4.3. Xác định nhu cầu vật t xây dựng.
4.3.1. Những căn cứ để xác định nhu cầu vật t.
4.3.2. Xác định nhu cầu vật t về số lợng.
4.3.3. Xác định nhu cầu vật t về chủng loại.
4.4.
Xác định vật t dự trữ.
4.4.1. Nhiệm vụ của công tác bảo đảm dự trữ vật t.
4.4.2. Các loại dự trữ vật t.
4.4.3. Các chiến lợc dự trữ.
4.4.4. Mức sẵn sàng cung cấp tối u.
4.5.
Mua sắm vật t.

4.5.1. Xác định số lợng vật t mua sắm mỗi lần tối u.
4.5.2. Các hình thức tổ chức mua sắm vật t.
4.6. Tổ chức kho bÃi bảo quản vât t.
4.6.1. Nhiệm vụ của công tác bảo quản vât t.
4.6.2. Các loại kho bảo quản.
4.6.3. Phân tích A, B, C.
Chơng 5:

quản lý lao động, năng suất lao động
và tiền lơng trong các dnxd.
5.1. Khái niệm và vấn đề chung.
5.1.1. ý nghĩa của vấn đề quản lý lao động trong xây dựng.
5.1.2. Mục đích của quản lý lao động.
5.1.3. Nhiệm vụ của quản lý lao ®éng.
5.2.
Tỉ chøc lao ®éng trong x©y dùng.
5.2.1. Tỉ chøc ph©n công nhiệm vụ.
5.2.2. Tổ chức quá trình lao động và nơi làm việc.
5.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý lao động.
5.2.4. Đại hội công nhân viên chức, hội đồng doanh ngfhiệp.
5.3. Năng suất lao động trong xây dựng.
5.4. Tiền lơng trong xây dựng.
5.4.1. Khái niệm về tiền lơng.
5.4.2. ý nghĩa của tiền lơng.
5.4.3. Các nguyên tắc xác định tiền lơng.
5.4.4. Nội dung của chế độ tiền lơng.
5.4.5. Các hình thức tiền lơng.
5.5.
Lập kế hoạch lao động và tuyển mộ lao ®éng.
5.5.1. LËp kÕ ho¹ch lao ®éng.

5.5.2. Tun mé lao ®éng.


Chơng 6:
tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng
6.1. Những vấn đề chung:
6.1.1. Khái niện và phân loại tiến bộ khoa học - công nghệ.
6.1.2. Vai trò của tiến bộ khoa học - công nghệ.
6.1.3. Phơng hớng phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ trong xây dựng
6.2. Một số đặc trng của tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng:
6.2.1. Cơ giới hóa trong xây dựng.
6.2.2. áp dụng các bộ phận kết cấu lắp ghép, đúc sẵn.
6.3. Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế của đầu t kỹ thuật mới:
6.3.1. Quan niệm về hạ giá thành của sản phẩm xây lắp.
6.3.2. PP xác định hiệu quả kinh tế trong việc ứng dụng công cụ lao động mói.
6.3.3. PP xác định hiệu quả kinh tế trong việc áp dụng kết cấu và vật liệu mới.
6.4. Phơng pháp đánh giá, so sánh các phơng ¸n øng dơng tiÕn bé khoa häc - c«ng
nghƯ trong xây dựng:
6.4.1. Phơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phơng
án.
6.4.2. Phơng pháp giá trị - giá trị sử dụng.
6.5. Các trờng hợp so sánh theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp:
6.5.1. Phơng pháp so sánh các phơng án ứng dụng công nghệ xây dựng mới với
nhau.
6.5.2. Phơng pháp so sánh các phơng án máy xây dựng.
6.5.3. Phơng pháp so sánh các phơng án vật liệu và kết cấu xây dựng
6.6. Công nghiệp hóa xây dựng:
6.6.1. Khái niện về công nghiệp hóa xây dựng.
6.6.2. Các hình thức công nghiệp hóa xây dựng.
Chơng 7:

marketing trong xây dựng
7.1. Khái niệm về marketing.
7.2. Nội dung của khoa học về marketing.
7.3. Mục đích của marketing.
7.4. Các quan điểm về marketing.
7.5. Các lÃnh vực marketing.
6.6. Quá trình marketing.
7.7. Thị trờng.
7.7.1. Thị trờng và môi trờng kinh doanh xây dựng.
7.7.2. Phân loại thị trờng xây dựng.
7.7.3. Các đại lợng chủ yếu đặc trng cho thị trờng xây dựng.
7.8. Các chiến lợc marketing trong xây dựng.
7.8.1. Chiến lợc phân khu, phân loại và tìm kiếm thị trờng.
7.8.2. Chiến lợc cạnh tranh.
7.8.3. Chiến lợc và chính sách về sản phẩm.
7.8.4. Chiến lợc và chính sách về giá cả.
7.8.5. Chiến lợc và chính sách phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
7.8.6. Chiến lợc và chính sách thông tin giao tiếp.
7.8.7. Vận dụng tổng hợp các chính sách marketing.
7.9. Thu thập thông tin và nghiên cứu thị trờng.
7.9.1. Khái niệm và các vấn đề chung.
7.9.2. Một số đặc điểm của việc nghiên cứu thị trờng trong x©y dùng.


7.9.3. Các nguồn thông tin để nghiên cứu thị trờng.
7.9.4. Các phơng pháp điều tra, xử lý thông tin và dự báo.
7.10. Cơ cấu tổ chức quản lý marketing.
7.10.1. Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng.
7.10.2. Cơ cấu tổ chức quản lý theo sản phẩm.
7.10.3. Cơ cấu tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng.

7.11. Kế hoạch marketing.
7.11.1. Nhiệm vụ và mục đích của kế hoạch marketing.
7.11.2. Quá trình lập kế hoạch marketing.
7.11.3. Nội dung của kế hoạch marketing.
Chơng 8:
vốn và đầu t của các doanh nghiệp xây dựng.
8.1. Vốn của các doanh nghiệp xây dựng.
8.1.1. Khái niệm và nội dụng của vốn sản xuất - kinh doanh.
8.1.2. Vốn cố định sản xuất - kinh doanh xây dựng.
8.1.3. Vốn lu động sản xuất - kinh doanh xây dựng.
8.1.4. Nguồn vốn và các phơng án cấu tạo nguồn vốn.
8.2. Đầu t của các doanh nghiệp xây dựng.
8.2.1. Phhân loại đầu t của các doanh nghiệp xây dựng.
8.2.2. Một số đặc điểm của việc lập dự án đầu t của doanh nghiệp xây dựng.
III. phân bổ thời gian:
Chơng
Tên chơng
1
Quản lý sản xuất - kinh doanh ở các DNXD
2
Kế hoạch sản xuất kinh doanh ở các DNXD
3
Tổ chức sản xuất - kinh doanh ë c¸c DNXD
4
5
6
7
8

Tỉ chøc cung øng vËt t trong xây dựng

Quản lý lao động, NSLĐ và tiền lơng trong xây dựng.
Tiến bộ khoa hoc - công nghệ trong xây dựng
Marketing trong xây dựng.
Vốn và đầu t ở các DNXD
Tổng cộng

iv. hình thức kiểm tra:
2 lần kiểm tra định kỳ 30 phút/1lần:
- Lần thức nhất: sau khi kết thúc nội dung 4 chơng 1, 2, 3,4.
- Lần thức hai : sau khi kÕt thóc néi dung 5 ch−¬ng 5, 6, 7, 8.
V.

quan hệ với các môn học khác:

+ Các môn học trớc:
- Mô hình toán kinh tế trong xây dựng
- Quy hoạch đô thị
- Kién trúc
- Kết cấu bê tông cốt thép
- Kết cáu thép gỗ
- Thủy điên

Số tiÕt
5
5
6
5
6
6
5

7
45


- Thủy công
- Công trình cầu
- Công trình đờng
- Kinh tế đầu t và quan trị dự án
+ Các môn học song hành:
- Kỹ thuật thi công
- Tổ chức thi công
- Kế toán xây dng cơ bản
- Tài chính doanh nghiệp xây dung
- Kế hoạch và dự báo trong xây dung
- Phân tích hoạt động kinh tế trong xây dựng
Vi. TàI liệu tham khảo:
1. Kinh tế xây dựng, tập 1 Nguyễn văn chọn, Trần đức Dục. Tủ sách tài liệu giảng
dạy Trờng Đại học Xây dựng 1988.
2. Kinh tế xây dựng, tập 2 Nguyễn văn chọn, Nguyễn văn Tuất, Trần đức Dục. Tủ
sách tài liệu giảng dạy Trờng Đại học Xây dựng 1989.
3. Kinh tế kỹ thuật, Phân tích và lựa chọn dự án đầu t. ĐHBK Tp HCM, 1991
4. Marketing xây dựng. Nguyễn thế Thắng. NXB Xây dựng Hà Nội 1991.
5. Quy chế quản lý đầu t và xây dựng. Viên nghiên cứu và đào tạo về quản lý. 2003.
6. Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng - Quy chế đấu thầu. NXB Xây dựng - Hà Nội
1996.
7. Đơn giá xây dựng cơ bản thành phố Hà nội. Số 1736/QĐUB - ngày 23/8/96.
8. Hệ thống các văn bản hớng dẫn thực hiện Quy chế quản lý đầu t và xây dựng.
Tài liệu sử dụng nội bộ - Viên nghiên cứu và đào tạo về quản lý. Hà Nội 2003.
9. Quy chế đấu thầu. Tài liệu sử dụng nội bộ Bộ kế hoạch và đầu t vụ quản lý
đấu thầu. Hà Nội 2003.

10. Thông t hớng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng công trình
của Bộ xây dựng, số 04/2005/TT-BXD.
11. Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - Nguyễn văn chọn. NXB Khoa học kỹ
thuật Hà Nội 1996.
12. Kinh tế đầu t xây dựng - Nguyễn văn chọn. NXB Xây dựng Hà Nội 2003.
13. Kinh tế xây dựng trong cơ chế thị trờng. Bùi mạnh Hùng, Trần hông Mai. NXB
Xây dựng Hà Nội 2003.
14. Kinh tế thủy lợi. Nguyễn thợng Bằng, Ngô tuấn Kiệt, NXB Xây dựng Hà Nội
2003.
15. Kinh tế xây dựng công trình giao thông- Nghiêm văn Dĩnh (chủ biên). NXB giao
thông vận tải, 2000.
16. Một số vấn để về kinh tế đầu t quy hoạch và quản cơ sở hạ tầng đô thị. Trần Đức
Dục. NXB Xây dựng Hà Nội 2000.
17. Quản trị dự án đầu t trong giao thông vận tải Nguyễn xuân Hoàn, Trịnh thùy
Anh. Tròng đại học giao thông vận tải. Hà Néi 2003.



×