Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

tiểu luận phương pháp dạy học tin học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.58 KB, 55 trang )

Tiểu luận phương pháp dạy học
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin là lĩnh vực có tốc độ phát
triển nhanh chóng. Nước ta hiện nay cũng rất coi trọng ngành công nghệ thông tin. Để
đạt được mục tiêu trên các trường đào tạo nghề có thêm cách ngành đào tạo mới về
ngành công nghệ thông tin. Ở giai đoạn hiện nay và tương lai, đòi hỏi ngành giáo dục
phải đưa các môn về công nghệ thông tin vào trong khung chương trình đào tạo. Do
vậy trong chương trình đào tạo các trường nghề đã xây dựng học phần “tin học đại
cương” là học phần cơ sở hình thành cách kỹ năng cơ bản phục vụ môn chuyên ngành
về công nghệ thông tin hay bổ trợ cho các môn khác. Muốn đạt hiệu quả cao trong quá
trình đào tạo thì phải nâng cao chất lượng giảng dạy của các trường dạy nghề và các
trung tâm đào tạo nghề để đào tạo ra được đội ngũ công nhân có trình độ cao để đáp
ứng được nhu cầu trên của xã hội .
Để nâng cao chất lượng thì các giáo án phải có chất lượng cao, sức truyền cảm
lớn do đó đòi hỏi phải có những phương pháp dạy học mới. Em một sinh viên khoa sư
phạm kỹ thuật được giao đề tài tiểu luận môn học “Phương pháp day học kỹ thuật
công nghiệp”. Nghiên cứu về phương pháp dạy học mới và các ứng dụng của nó và
trên quan điểm đó em xây dựng tiết giảng 60 tiết trong giáo trình “Tin học đại cương”
dành cho học sinh dạy nghề. Em đã được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa và đặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy “Nguyễn Đình Yên” nay em đã hoàn thành.
Trong bài làm của em còn nhiều thiết sót em rất mong được các thầy cô đóng góp ý
kiến giúp em hoàn thiện!
Em xin chân thành cảm ơn !!
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Ánh
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
1
Tiểu luận phương pháp dạy học
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC VÀ LẬP KẾ HOẠCH


DẠY HỌC CHO MÔN HỌC………………………………………………………… 4
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC………………………………… 4
B. LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO MÔN HỌC………………………………… 6
1- Vai trò, vị trí của môn học trong chương trình đào tạo……………………………6
2- Mục đích của môn học…………………………………………………………….7
3- Tầm quan trọng của môn học………………………………………………… 8
4- Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………8
5- Thiết kế tổng quan…………………………………………………………………9
6- Kết luận……………………………………………………………………… 18
CHƯƠNG II. LẬP KẾ HOẠCH CHO CHƯƠNG IV “ HỆ SOẠN THẢO
WINWORD”……………………………………………………………………… 19
1- Vai trò vị trí của chương…………………………………………………………19
2- Bài và số tiết dạy trong chương 4 …………………………………………… 19
3- Những nội dung phải dạy trên lớp và những nội dung học sinh tự nghiên cứu…22
4- Nội dung được sử dụng để lồng vào dạy phương pháp nhận
thức…………… 24
5- Đề tài thảo Semminar………………………………………………………… 24
6- Bài tập trên lớp và thực hành……………………………………………………26
CHƯƠNG III :THIẾT KẾ CHI TIẾT MỘT BÀI DẠY TRÊN LỚP THEO
QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC…………………………………………………………….34
1- Mục tiêu của bài dạy…………………………………………………………… 34
2- Phân tích cấu trúc nội dung của bài từ đó xác định trọng tâm của bài theo bảy
thao tác sư phạm kinh điển……………………………………………………………34
3- Lựa chọn phương pháp hoặc hệ phương pháp dạy học cùng
với các phương
tiện dạy học tương ứng để giảng dạy những đơn nguyên phải trình bày trên
lớp…….36
4- Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học để triển khai bài………………………… 36
5- Thiết kế phần tự lực cho những nội dung giao cho học sinh tự nghiên cứu cùng
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên

2
Tiểu luận phương pháp dạy học
những câu hỏi, bài tập tương ứng…………………………………………………… 36
6- Soạn thảo nội dung kiểm tra đánh giá toàn bài………………………………… 37
7- Trình bày giáo án……………………………………………………………… 39
KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 51
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………….52
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
3
Tiểu luận phương pháp dạy học
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC VÀ LẬP KẾ
HOẠCH DẠY HỌC CHO MÔN HỌC
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
Trong giai đoạn hiện này tin học đang phát triển rất mạnh mẽ, là lĩnh vực rất
quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Vì vậy đã tạo ra ngành nghề mới các
trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đã đưa thêm học phần “Tin học đại
cương” vào giảng dạy nhằm trang bị những kiến thức cơ sở làm tiền đề để học những
học phần chuyên ngành. Học sinh tận dụng những ứng dụng của tin học vào trong
nhiệm vụ học tập và đời sống, hoặc đặt nền móng cho các học phần chuyên ngành
công nghệ thông tin tiếp theo.
Học phần “Tin học đại cương” nằm trong những học phần đào tạo của trường
trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Do đặc điểm về đối tượng là trường trung cấp
chuyên nghiệp vùng công nghiệp nên việc sử dụng giáo trình giảng dạy phải phù hợp
để đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy sử dụng giáo trình chính là giáo trình “Tin học đại
cương” do bộ môn biên soạn và đã được thông qua bộ môn và nhà trường để phù hợp
với từng trường và khác nhau để đáp ứng với đối tượng là học sinh của trường và bắt
kịp với sự phát triển của xã hội, nhưng phải đảm bảo những kiến thức cơ bản.
Tên học phần: Tin học đại cương
Trình độ cho học sinh năm thứ nhất
Nội dung của giáo trình “Tin học đại cương” : Giáo trình tin học đại cương gồm hai

phần:
Phần 1 : Tìm hiểu về tin học; gồm có 5 chương:
Chương 1: Đại cương về tin học và máy tính điện tử
Nội dung của chương là cung cấp cho học sinh những kiến thức về lịch sử của
máy tính điện tử, cấu trúc cơ bản của 1 máy tính điện tử, cách biểu diễn thông tin và an
toàn thông tin trong máy tính điện tử.
Chương 2: Hệ điều hành (HĐH) MS-DOS
Chương này có nội dung là cách khởi động máy tính, các lệnh nội trú ngoại trú.
Chương 3: Hệ điều hành windows
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
4
Tiểu luận phương pháp dạy học
Nội dung của chương này là cung cấp các kiến thức như khái niệm hệ điều
hành, cách khởi động thoát khởi hệ điều hành, màn hình windows, các thao tác cơ bản,
windows Windows Explorer.
Chương 4: Hệ soạn thảo winword
Chương này cung cấp cho học sinh kiến thức về winword: giới thiệu về
micrsoft word, các thao tác cơ bản, các công cụ hỗ trợ, biểu bản trong văn bản.
Chương 5: Microsoft PowerPoint
Chương này cung cấp các kiến thức: làm quen với PowerPoint, thiết kế với
PowerPoint, thiết lập các hiệu ứng.
Phần 2: Lập trình turbo Pascal
Chương 6: Giới thiệu ngôn ngữ pascal
Nội dung của chương này là cung cấp cho học sinh các kiến thức giới thiệu
ngôn ngữ pascal, cách khởi động turbo pascal.
Chương 7: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ pascal
Chương này cung cấp cac kiến thức về tập ký tự cơ bản, từ khóa ( key word ),
tên (identifier), các kiểu dữ liệu, hằng biến và biểu thức, cấu trúc chung của chương
trình pascal
Chương 8: Các thủ tục nhập xuất dữ liệu

Nội dung: Nhập dữ liệu, thủ tục Read, Readln xuất dữ liệu, thủ tục Write và
Writeln, in không định dạng, in có định dạng
Chương 9: Các câu lệnh điều khiển và một số ví dụ
Nội dung: Các câu lệnh điều khiển, một số ví dụ ứng dụng các câu lệnh.
Chương 10: Dữ liệu kiểu mảng kiểu xâu ký tự và kiểu tập hợp
Nội dung của chương này là :Mảng , cách khai báo mảng, cách truy xuất mảng
và các ví dụ, dữ liệu kiểu xâu ký tự, kiểu tập hợp
Chương 11: Chương trình con
Nội dung: Cấu trúc tổng quát, sự khác nhau cơ bản giữa hàm và thủ tục,
Function và cách lựa chọn, biến toàn cục, biến cục bộ, tầm tác dụng, tính đệ quy của
chương trình con.
Chương 12: Dữ liệu kiểu bảng ghi
Nội dung: Khái niệm, mô tả bản ghi, sử dụng bản ghi, câu lệnh WITH,mảng
các bản ghi.
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
5
Tiểu luận phương pháp dạy học
Chương 13: Dữ liệu kiểu tệp
Nội dung của chương là: Khái niệm về tệp, tập tin có định kiểu, các thủ tục
chuẩn, các hàm chuẩn, tập tin văn bản.
B. LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO MÔN HỌC
1- Vai trò, vị trí của môn học trong chương trình đào tạo
a. Vị trí
- Tin học đại cương là học phần nhận vì học phần được bố trí sau các học phần
chung của các cấp dưới trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Học phần cần những
kiến thức khi học phổ thông như toán, phương pháp giải toán phục vụ cho lập trình
pascal. Tuy ngôn ngữ được dùng cho các ứng dụng của tin học rất nhiều nhưng nước
ta sử dụng hai ngôn ngữ chủ yếu là tiếng anh và tiếng việt. Do vậy học môn anh văn
trước sẽ giúp ích cho người học tiếp thu nhanh chóng.
- Là học phần cho do nó đứng trước khi học các môn đào tạo chuyên môn nghề.

Nó cung cấp kiến thức cơ sở và là kiến thức mở đầu để phục vụ các học phần tiếp
theo. Sau khi học xong học phần này có thể học các học phần khác như tin học nâng
cao, tin học ứng dụng, cơ sở dữ liệu, kiến trúc máy tính, các ngôn ngữ lập trình khác.
b. Vai trò
- “Tin học đại cương” là học phần lý thuyết cơ sở trong các trường trung cấp
chuyên nghiệp và dạy nghề. Do học phần tin học đại cương là học phần được bố sau
các học phần chung và trước các môn đào tạo nghề chuyên nghiệp nêu nó có vai trò
mở đường để học sinh có các kiến thức cơ bản nhất về tin học. Từ đó giúp học sinh
lĩnh hội kiến thức chuyên ngành sau này, nhất là chuyên ngành về công nghệ thông
tin. Học sinh ngoài học được kiến thức về tin học còn được học phương pháp nhận
thức.
- Các kiến học mà học sinh được học trong môn tin học đại cương còn hỗ trợ cho
học động học tập của sinh viên. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học tập suốt
đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kỹ năng và hình thành nhân cách cho
học sinh không chỉ thực hiện trong khuôn khổ nhà trường và các tổ chức đoàn thể
chính trị mà còn có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi. Các kiến thức và kĩ năng trong môi
trường học tập thường xuyên được cập nhật giúp cho học sinh đáp ứng được đòi hỏi
mới nhất của xã hội.
2- Mục đích của môn học
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
6
Tiểu luận phương pháp dạy học
a. Hình thành tri thức :
Trang bị cho học sinh các kiến thức như :
+ Môn " tin học đai cương " hình thành cho học sinh các khái niệm cơ bản, các
kiến thức về môn tin học
+ Tìm hiểu về các hệ đếm.
+ Nắm được những khái niệm cơ bản về VIRUS
+ Nắm rõ tầm quan trọng của hệ điều hành WINDOWS
+ Hệ điều hành windows và các công cụ hổ trợ cho những thao tác thường xuyên

sử dụng khi làm việc với máy tính.
+ Các kiến thức về phần mềm chạy trên hệ điều hành windows như winword,
microsoft, powerpoint.
+ Trang bị các kiến thức cơ bản về lập trình dùng ngôn ngữ Turbo Pascal
b. Hình thành kỹ năng
- Những kỹ năng hành động như:
+ Hình thành kỹ năng sử dụng các phương tiện như winword , powerpoint, thao
tác trên môi trường windows, kỹ năng lập trình trên phần mềm turbo pascal.
+ Kỹ năng quan sát : Trong quá trình tổ chức điều khiển của người giáo viên qua
những ví dụ mang tính trực quan. Học sinh là người quan sát và tiếp thu các kiến thức
một cách nhanh chóng và hiệu quả.
+ Kỹ năng trình bày : Trong quá trình học tập học sinh phải làm bài thực hành,
bài báo cáo. Học sinh biết được rèn luyện cách trình bày văn bản, học sinh phải truyền
đạt ý của mình cho người khác hiểu làm cho người học sinh có khả năng đứng trước
đám đông. Học sinh được tiếp xúc nhiều với môi trường làm việc chuyên nghiệp.
+ Kỹ năng thu thập thông tin và xử lý thông tin : Để lĩnh hội được các tri thức do
giáo viên dạy, hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của học phần quá trình học
tập và rèn luyện. Học sinh được hướng dẫn, thực hiện cách thu thập thông tin và sử lý
thông tin một các nhanh chóng và có hiệu quả. Nhất là khi học học phần này, được
tiếp cận với mạng intetnet với số lượng thông tin khổng lồ, đa dạng nhưng học sinh
phải biết chọn lọc những thông tin ấy sao cho chính xác. Từ đó giúp học sinh hình
thành kỹ năng thu thập và xử lý thông tin phục vụ cho các môn học sau và khi ra làm
việc đạt hiệu quả nhất.
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
7
Tiểu luận phương pháp dạy học
- Kỹ năng hoạt động trí tuệ: Kỹ năng phân tích, tổng hợp, tính toán, suy luận trừu
tượng hóa, khái quát hóa và phương pháp nhận thức. Trong quá trình học, học sinh
phải giải quyết những yêu cầu nhiệm vụ có từng bài cụ thể đòi hỏi người học phải biết
phân tích tổng hợp để giải quyết triệt để vấn đề mắc phải. Ví dụ như sử dụng được

ngôn ngữ pascal vào trong các giải bài toán cụ thể và biết cách lưu dưới dạng kiểu
bảng ghi hay kiểu tệp, thao tác được với dữ liệu kiểu mảng.
c. Giáo dục học sinh:
- Học phần này có nhiều kiến thức mang tính ứng dụng trong thực tiễn cao có thể
áp dụng cho các học phần khác như sử dụng hệ điều hành window để quản lý tài
nguyên, nối mạng để sử dụng internet, sử dụng công cụ soạn thảo văn bản để làm bài
thảo luận, trình chiếu powerpoint giúp cho việc báo cáo có hiệu quả, sử dụng pascal để
giải toán và quản lý dữ liệu.Vì vậy có thể giáo dục cho học sinh sự say mê công việc,
liên tục tìm tòi và khám phá công nghệ.
- Học sinh có tính kiên trì, tỉ mẫn khi gặp những vấn đề khó phức tạp gặp những
sự cố ngoài ý muốn. Từ đó thúc đẩy khả năng tự mình vượt khó không ngại khổ.
Giáo dục cho học sinh có tính kỷ luận cao, có tác phong công nghiệp.
3- Tầm quan trọng của môn học
Học phần này không có bài tập lớp, không có tiểu luận hay đồ án. Do học phần
này cung cấp kiến thức cơ bản nhất về tin học và ngôn ngữ lập trình pascal nên không
phải kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực chuyên môn. Nhưng nó bổ trợ cho những
học phần sau và là cơ sơ cho những học phần chuyên ngành về tin. Ngoài ra học phần
này còn giúp học sinh trong các học phần khác như soạn thảo văn bản làm bài tập,
trình chiếu powerpoint phục vụ thuyết trình, giải bài toán nhờ việc lập trình pascal.
4- Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình Tin học đại cương, Chủ biên PGS. TS. Hàn Viết Thuận, NXB ĐH
Kinh tế Quốc dân, năm 2007.
[2] Tin học đại cương, Quyển 1 và 2, Phiên bản 1.0, Giảng viên Lê Viết Mẫn, Đại
học Kinh tế Huế.
[3] Kỹ Năng Cơ Bản Trong Lập Trình Pascal
Tác giả: Vũ Đức Khánh (Biên Soạn).
[4] Bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal của nhà xuất bản thống kê.
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
8
Tiểu luận phương pháp dạy học

5- Thiết kế tổng quan
- Trên cơ sở về yêu cầu của môn học thì có thiết kế tổng quan như sau :
Tổng số tiết: 60 tiết
40 tiết lý thuyết + 12 tiết thảo luận + 8 tiết thực hành
STT Tên chương
Số
tiết
Mục tiêu Đặc trưng vai trò
Kế
hoạch
dạy học
1
CHƯƠNG I: Đại
cương về tin học và
máy tính.
I.Tin học và máy
tính điện tử.
II. Biểu diễn thông
tin trong máy tính
điện tử.
III. Vius và an toàn
thông tin
IV. Câu hỏi và bài
tập.
3 - Trang bị cho
học sinh (HS) các
kiến thức về tin
học như:
- Khái niệm và
vai trò của thông

tin.
- Cấu trúc máy
tính.
- Biết biểu diễn
và chuyển đổi cơ
số giữa các hệ
đếm, thực hiện
các phép toán.
- Nắm được các
kiến thức về
virut và an toàn
thông tin trong
máy tính.
- Đây là chương đóng vai
trò mở đường, mang tính
giới thiệu giúp cho học
sinh hình thành những
kiến thức căn bản cô đọng
nhất.
-Nội dung trọng tâm : Khái
niệm thông tin và xử lý
thông tin, cấu trúc của máy
tính điện tử, biểu diễn cái
số trong hệ đếm, chuyển
đổi giữa các hệ đếm, định
nghĩa virut, các loại virut,
an toàn thông tin như về
vấn đề bảo vệ an toàn
thông tin.
- Nội dung phụ trợ: Lịch

sử của phát triển của virut.
- Nội dung khó tiếp thu:
Quá trình xử lý thông tin
trong máy tính, chuyển đổi
giữa các hệ đếm, vấn đề
bảo vệ an toàn thông tin.
- Giảng
- Hình
thức:
lớp bài
-
Phương
tiện:
phấn +
bảng
2 CHƯƠNG II:
Hệ điều hành
1 - Giúp HS nắm
được khái niệm
- Đây là chương phụ. Nội
dung của chương này hình
-Hướng
dẫn học
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
9
Tiểu luận phương pháp dạy học
MS – DOS.
I.Các khái niệm cơ
bản.
II.Các lệnh cơ bản

của MS-DOS.
III. Câu hỏi và bài
tập.
cơ bản về hệ điều
hành.
- HS phân loại
được các hệ điều
hành khác nhau
- Giúp HS biết
được các lệnh cơ
bản của MS-DOS
và thực hiện các
thao tác trên hệ
điều hành đó
thành một số khái niệm cơ
bản về hệ điều hành phục
vụ cho chương sau,
- Nội dung trọng tâm: Các
khái niệm về tập tin thư
mục, đường dẫn, dấu nhắc
hệ thống và một số lệnh cơ
bản trong hệ điều hành
MS-DOS.
- Nội dung khó tiếp thu :cú
pháp xây dựng các dòng
lệch.
- Nội dung vận dụng:
Chức năng của từng câu
lệnh.
- Chương này câu hỏi để

kiểm tra đánh giá phần tự
học của học sinh.
sinh tự
nghiên
cứu
-Tài
liệu :
giáo
trình
phát,
SGK,
tài liệu
tham
khảo.
3 CHƯƠNG III:
Hệ điều hành
WINDOWS.
I.Giới thiệu về hệ
điều hành Windows.
II.Cách khởi động
hệ điều hành
Windows 98, thoát
khỏi hệ điều hành
Windows.
III.Màn hình
Windows 98.
IV. Các thao tác cơ
bản.
3 - Trang bị cho
HS các kiến thức

về HĐH
windows: Khái
niệm HĐH
windows, tính
năng của HĐH,
- Giúp HS biết
các lệnh và thực
hiện các thao tác
trên hệ điều hành
windows .
- Đây là chương đóng vai
trò mở đường.
- Nội dung trọng tâm:
Cách khởi động, thoát
khỏi HĐH, màn hình
windows 98, các thao tác
cơ bản, Window explorer.
- Nội dung phụ trợ: Giới
thiệu về hệ điều hành
windows.
- Chương này có thực
hành ở phòng máy nhằm
giúp quan sát trực quan và
thao tác cơ bản trên hệ
- Giảng
- Hình
thức:
lớp bài
-
Phương

tiện:
phấn +
bảng
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
10
Tiểu luận phương pháp dạy học
V.Window explorer.
VI. Câu hỏi và bài
tập.
(Giao đề tài seminar
số 1 )
điều hành.
4
Thực hiện đề tài
seminar số 1 cho
chương 1,2,3
3 - Học sinh hệ
thống lại kiến
thức, biết giải bài
tập một cách có
hệ thống
- Tiếp thu các
kiến thức thực tế
có thêm trong
quán trình thảo
luận.
Nội dung là các kiến thức
ở chương 1, 2, 3. Thực
hiện thảo luận có vai trò
quan trọng nhằm cũng cố,

lĩnh hội và tích lũy kiến
thức cũ cung như kiến
thức mới.
Thảo
luận
5 CHƯƠNG IV:
Hệ soạn thảo
WINWORD.
I. Giới thiệu
Microsoft Word.
II. Một số thao tác
cơ bản trong soạn
thảo văn bản.
III.Một số công cụ
hỗ trợ soạn thảo văn
bản.
IV.Bảng biểu trong
văn bản.
V. Câu hỏi và bài
tập.
5 - HS nắm được
các thức để thực
hiện một văn bản
bằng hệ soạn thảo
winword.
- Đây là chương trọng tâm
của môn, là chương đóng
vai trò quan trọng vì trong
thực tế ứng dụng rất nhiều,
là chương mang tính thực

hành rất cao.
- Nội dung trọng tâm:
Khái niệm soạn thảo văn
bản và hệ soạn thảo văn
bản, một số thao tác cơ
bản trong soạn thảo văn
bản, một số công cụ hỗ trợ
soạn thảo văn bản, bảng
biểu trong văn bản.
- Chương này đòi hỏi học
sinh phải ghi nhớ rèn
luyện các thao tác.
- Giảng
- Hình
thức :
lớp bài
-
Phương
tiện:
phấn+
bảng ,
tranh
minh
họa
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
11
Tiểu luận phương pháp dạy học
- Chương này có bài thực
hành.
6

CHƯƠNGV:
Microsoft
PowerPoint.
I.Làm quen với
Powerpoint.
II.Thiết kế với
Powerpoint.
III.Thiết lập các
hiệu ứng.
IV.Câu hỏi và bài
tập.
(Giao đề tài seminar
số 2)
3 - HS nắm được
các chức năng
của phần mềm
microsoft
powerpoint.
- Thực hiện được
các thao tác để
thiết kế một bài
trình chiếu
powerpoint.
- Đây là chương trọng tâm,
các kiến thức được úng
dụng trong thực tế
- Nội dung trọng tâm:
Thiết kế với powerpoint,
thiết lập các hiệu ứng
- Nội dung phụ trợ : Hiệu

chỉnh định dạng chữ,các
công cụ vẽ, sử dụng
WordArt, chèn hình ảnh,
âm thanh,chèn phim và âm
thanh.
- Giảng
- Hình
thức:
lớp
bài
-
Phương
tiện :
phấn +
bảng,
tranh
minh
hoạt
7
Thực hiện đề tài
seminar số 2
3 - Biết cách trình
bày bài báo cáo
- Ứng dụng được
các kiến thức đã
học qua việc thực
hiện bài báo cáo
- Phần này đóng vai trò
quan trọng vì nó tổng hợp
các kiến thức của chương

2, 3 giúp học sinh tự rèn
luyện để nắm bắt kiến thức
dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
Thảo
luận
8
Thực hành cho
chương 3,4,5
4 - Thực hiện cách
thao tác trên máy.
-Hoàn thành
được sản phẩm
đã thực hiện.
- Đây là buổi thực hành
quan trọng giúp HS hệ
thống hóa được các kiến
thức đã học, tiếp cận trực
quan, rèn luyện được các
thao tác. Từ đó giúp HS
đạt được hiệu quả học tập
cao nhất.
- Thực
hành
-
Phương
tiện:
phòng
máy.
9 CHƯƠNG VI:

Giới thiệu ngôn
1 - HS nắm được
khái niệm về
- Chương này đóng vai trò
mở đầu cho các chương
- Giảng
-
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
12
Tiểu luận phương pháp dạy học
ngữ Pascal.
I.Giới thiệu ngôn
ngữ Pascal.
II.khởi động Turbo
Pascal.
III. Câu hỏi và bài
tập.
ngôn ngữ pascal,
ứng dụng của nó.
-HS biết khỏi
động và thoát
chương trình
pascal
- Thực hiện được
các thao tác trong
chương trình
pascal.
sau.Là chương lý thuyết
cơ bản đầu tin để học sinh
tiếp cận với môn sau.

- Nội dung trọng tâm : đây
là chương giới thiệu về
ngôn ngữ lập trình pascal
nên nội dung trọng tâm là
cách khởi động chương
trình, cách thoát chương
trình ,chạy chương trình
hay thoát khỏi, thao tác kỹ
thuật trong soạn thảo cũng
phải được làm rõ.
- Nội dung phụ trợ : Các
phím tắt của chương trình
- Chương này có bài thực
hành.
Phương
tiện :
Phấn +
Bảng
10
Thi giữa kỳ 2 Kiểm tra đánh giá
quá trình học tập
Thi viết
11 CHƯƠNG VII:
Các thành phần cơ
bản của ngôn ngữ
PASCAL.
I.Tập ký tự cơ bản.
II.Từ khóa(key
word).
III.Tên(identifier).

IV.Các kiểu dữ liệu.
V.Hằng, Biến và
Biểu thức.
VI.Cấu trúc của
chương trình
3 - HS nắm được
các kiến thức :
+ Các kiểu dữ
liệu trong pascal
phạm vi sử dụng
của các kiểu dữ
liệu đó.
+ Các khai báo
hằng, biến, biết
cách sử dụng câu
lệnh
+ Biết trình bày
được cấu trúc của
- Là chương trọng tâm của
môn, chương mang tính lý
thuyết.
- Nội dung trọng tâm : Các
kiểu dữ liệu, các phép
toán, phép toán so sánh,
các hàm và thủ tục hàm,
các khái niệm về câu lệnh,
lệnh gán, khái niệm về
hằng biến và biểu thức,
phần quan trọng nhất là
cấu trúc củ một chương

trình pascal.
- Giảng
- Hình
thức:
lớp bài
-
Phương
tiện :
Phấn +
bảng
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
13
Tiểu luận phương pháp dạy học
Pascal.
V. Câu hỏi và bài
tập.
bài - Nội dung khó tiếp thu :
Phân loại kiểu dữ liệu, thứ
tự thực hiện các phép toán,
các hàm và thủ tục hàm,
câu lệnh, lệnh gán.
- Chương này có thực
hành : Để phân biệt các
kiểu dữ liệu và thấy được
thứ tự thực hiện được các
phép toán , nhận biết được
đoạn chương trình pascal
- Chương này có bài thảo
luận
12

CHƯƠNG VIII:
Các thủ tục xuất
nhập dữ liệu.
I.Nhập dữ liệu, thủ
tục Read, Readln.
II.Xuất dữ liệu. thủ
tục Write và
Writeln.
III.In không định
dạng.
IV. In có định dạng.
V. Câu hỏi và bài
tập.
2 - HS biết cách
nhập, xuất dữ
liệu trong lập
trình pascal.
- Sử dụng các thủ
tục Read, Readln
- Biết các lựa
chọn khi in trong
ngôn ngữ pascal
- Chương này không có
vai trò mở đường.
- Nội dung trọng tâm :
Nhập dữ liệu, thủ tục
Read, Readln, xuất dữ
liệu, thủ tục Write và
Writeln.
- Nội dung phụ trợ : In

không định dạng, in có
định dạng.
- Chương này có thực
hành.
- Giảng
- Đọc
tài liệu
-Hình
thức :
lớp bài
- PT :
Phấn +
bảng
13 CHƯƠNG IX: Các
câu lệnh điều khiển
và ví dụ.
I.Các câu lệnh điều
khiển(IF, CASE,
8 - HS viết được
các giải thuật
toán, biết áp
dụng các câu
lệnh điều khiển
- Là chương trọng tâm.
- Nội dung: các cú pháp
của từng câu lệnh, mối
quan hệ giữa các câu lệnh.
- Nội dung khó tiếp thu :
- Giảng
- Đọc

tài liệu
-Hình
thức :
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
14
Tiểu luận phương pháp dạy học
FOR.WHILE,
REPEAT…UNTIL)
II. Các ví dụ.
III. Câu hỏi và bài
tập.
(đề tài seminar số 3)
- Giải quyết
được các bài
toán cụ thể.
cách thức hoạt động của
các câu lệnh điều kiển, áp
dụng như thế nào cho phù
hợp để giải quyết được
vấn đề.
- Chương này có bài thảo
luận
lớp bài
- PT :
Phấn +
bảng
14
Thực hiện đề tài
seminar số 3
3 - Cũng cố kiến

thức, phát triển
kiến thức các
chương 7, 8, 9
Phần này đóng vai trò
quan trọng vì nó tổng hợp
các kiến thức của chương
7, 8, 9 giúp học sinh tự rèn
luyện để nắm bắt kiến thức
dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
Thảo
luận
15
CHƯƠNG X: Kiểu
mảng, xâu kí tự và
kiểu tập hợp.
I.Mảng, cách khai
báo mảng, cách truy
xuất mảng,ví dụ.
II.Dữ liệu kiểu xâu
kí tự.
III. Kiểu tập hợp.
IV. Câu hỏi và bài
tập.
3 - Qua chương
này HS xây
dựng được các
giải thuật sắp
xếp về tìm kiếm
dữ liệu ở kiểu

mảng, các bài
toán về tính
tổng hai ma
trận, kiểm tra
ma trận vuông
có đối xứng
không.
- Là chương đóng vai trò
mở đường.
- Nội dung trọng tâm :
Khái niệm về mảng, hiểu
cách khai báo và truy cập
các phần tử của mảng.
- Nội dung khó tiếp thu :
mảng hai chiều và dữ liệu
kiểu xâu ký tự, cách làm
việc với mảng,các bài toán
cơ bản về mảng
- Chương này có bài thảo
luận
- Giảng
- Đọc
tài liệu
-Hình
thức :
lớp bài
- PT :
Phấn +
bảng
16 CHƯƠNG XI:

Chương trình con.
I.Cấu trúc tổng quát.
II. Sự khác nhau cơ
2 - HS có thêm
kiến thức mới
về chương trình
con trong lập
-Chương này nhằm bổ
xung kiến thức mới về lập
trinh pascal
- Nội dung trọng tâm: vai
- Giảng
- Đọc
tài liệu
-Hình
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
15
Tiểu luận phương pháp dạy học
bản giữa hàm và thủ
tục.
III.Function và
cách lựa chọn.
IV.Biến toàn cục,
biến cục bộ, tầm tác
dụng.
V. Tính đệ quy của
chương trình con.
VI. Câu hỏi và bài
tập.
trình pascal như

tính ứng dụng ,
cấu trúc của nó,
sự khác nhau
giữa hàm và thủ
tục hàm, biết
được khái niệm
về biến toàn cụ
biến cục bộ, tầm
tác dụng.
HS nắm được
tính đệ quy của
nó.
- HS viết được
chương trình
con và vận dụng
và chương trình
chính.
trò của chương trình con
trong lập trình pascal, cấu
trúc của chương trình con,
tính đệ quy của chương
trình con.
- Nội dung phụ trợ :
Function và cách lựa
chọn, biến toàn cục, biến
cục bộ, tầm tác dụng.
- Chương này thực hành :
Cho thấy cấu trúc của
chương con trên máy,,
thực hiện các thao tác lập

trình.
thức :
lớp bài
- PT :
Phấn +
bảng
17
CHƯƠNG XII:
Kiểu bản ghi.
I.Khái niệm.
II.Mô tả bản ghi.
III.Sử dụng bản ghi.
IV.Câu lệnh WITH.
V.Mảng các bản
ghi.
VI. Câu hỏi và bài
tập.
2 - HS nắm được :
Khái niệm về
bản ghi. Mô tả
và sử dụng bảng
ghi.
Biết cách sử
dụng câu lệnh
WITH
- Đây là chương phụ.
-Nội dung trọng tâm : các
mô tả bản ghi, sử dụng bản
ghi, mảng bản ghi
- Giảng

- Đọc
tài liệu
-Hình
thức :
lớp bài
- PT :
Phấn +
bảng
18 CHƯƠNGXIII:
Dữ liệu kiểu tệp.
I.Khái niệm về tệp.
II.Tập tin có định
2 - HS nắm được
khái niệm về
tệp, cách khai
báo và truy nhập
- Đây là chương phụ
- Nội dung trọng tâm :
khái niệm về tệp, khái
niệm tập tin văn bản, tập
-
Hướng
dẫn :
Tự đọc
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
16
Tiểu luận phương pháp dạy học
kiểu.
III.Các thủ tục
chuẩn.

IV. Các hàm chuẩn.
V.Tập tin văn bản.
VI. Câu hỏi và bài
tập.
(Giao đề tài seminar
số 4)
vào tệp, mở tệp,
các hàm chuẩn,
kiến thức về tập
tin văn bản.
- HS viết được
các chương
trình quản lý
một tập tin.
tin có định kiểu, các thao
tác với tệp,một số hàm
truy xuất tập tin của văn
bản.
- Nội dung phụ trợ :So
sánh tập tin văn bản với
tập tin định kiểu.
tài liệu
19
Thực hiện đề tài 3 Cũng cố, phát
triển các kiến
thức chương 10,
11, 12, 13
- Buổi thảo luận có vai trò
quan trọng hệ thống các
kiến thức của chương 10,

11, 12, 13. nhất là kiến
thức của chương 10, 11
đây là kiến thức trọng tâm.
Thảo
luận
20
Thực hành 4 - HS biết cách
cài đặt và thao
tác trên phần
mềm turbo
pascal.
- Sử dụng ngôn
ngữ pascal để
lập trình giải
quyết các bài
toán.
- Phần quan trọng để hình
thành kỹ năng lập trình
pascal
Hướng
dẫn.
PT:
phòng
máy
21 Thi kết thúc học kỳ
6- Kết luận
Quan đặc trưng của từng chương thì có kết luận như sau :
Các chương I,III, IV, V của phần 1 và từ các chương VI, VII, VIII, IX của phần 2, là
những chương trọng tâm. Đây là các chương có các khái niệm, định nghĩa, phương
pháp giải quyết vấn đề cho nên giáo viên có thể lồng vào dạy phương pháp nhận thức

để học sinh hiểu rõ được vấn đề và lĩnh hội được những tri thức đó.
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
17
Tiểu luận phương pháp dạy học
Các chương II,XII,XIII là chương phụ của môn học giáo viên hướng dẫn các
em các phần trọng tâm còn lại để nghiên cứu thêm ở nhà.
Phần thực hành rất quan trọng cho nêu giáo viên phải chú trọng lập kế hoạch
để hướng dẫn học sinh thực hiện tốt. Nhất là phải xây dựng được bài thực hành đáp
ứng mục tiêu rèn luyện kỹ năng thực hành trên máy tính.
CHƯƠNG II:LẬP KẾ HOẠCH CHO CHƯƠNG IV “ HỆ SOẠN THẢO
WINWORD”
Trong bước thiết kế dạy học cho môn học đã xác định được những chương trình
sẽ dạy trên lớp , trong đó có chương 4 “Hệ soạn thảo winword ”. Tuy nhiên với
chương này áp dụng cụ thể như sau :
1- Vai trò vị trí của chương.
a. Vị trí : Chương này là chương thứ tư sau khi học sinh đã nắm được các kiến thức
cơ bản về tin học nhất là hệ điêu hành windows.
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
18
Tiểu luận phương pháp dạy học
b. Vai trò
Chương này có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh về soạn thảo văn bản. Soạn thảo
văn bản là công việc được sử dụng rất nhiều trong các cơ quan,xí nghiệp cũng như
nhu cầu của bất kì cá nhân nào hiện nay.
Ngày nay, khi mà công nghệ thông tin đang phát triển rầm rộ, công nghệ thay
đổi từng ngày, những bài toán, những khó khăn của con người đang dần dần được
máy tính hoá, thì việc soạn thảo những văn bản bằng máy tính đã trở thành những
công việc rất bình thường cho bất kì ai biết sử dụng máy tính. Vì vậy chương này có
vai trò quan trọng.
Đây là một chương không khó đối với học sinh nhưng rất cần để ứng dụng vào thực

tiễn học sinh cần nắm rõ các nguyên tắc thực hiện các thao tác. Trong quá trình thực
hiện sẽ gặp những vấn đề chưa giải quyết được đòi hỏi phải có sự hướng dẫn của giáo
viên.
2- Bài và số tiết dạy trong chương 4 .
Số bài dạy :4 bài
Số tiết dạy : 5 tiết
Tên bài và các nội
dung trong bài
Tổng
số
tiết
Mục đích Đặc trưng
Phương
pháp,
phương
tiện
I. Giới thiệu
microsoft word
1.1. Khởi động
microsoft word
1.2. Màn hình
microsoft word
1.3. Thêm bớt các
thanh công cụ
1.4. Kết thúc làm
việc với
Microsoft Word
1 tiết - Học sinh biết
được phần mềm
soạn thảo văn

bản.
- Học sinh biết
cách khởi động
Word.
- Học sinh làm
quen được các
thành phần chính
của cửa sổ Word.
- Đây là bài học
đóng vai trò cơ
sở, giới thiệu
chung về
microsoft word
- Hình thành học
sinh có cái nhìn
tổng quan nhất về
microsoft word,
và biết được một
số thao tác cơ bản
- Thuyết
trình, đàm
thoại.
- Phấn
bảng, tranh
ảnh
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
19
Tiểu luận phương pháp dạy học
- Nhận biết và sử
dụng được các

bảng chọn và các
nút lệnh trên
thanh công cụ và
lệnh tương ứng
trong bảng chọn.
trong winword.
II. Một số thao tác cơ
bản trong soạn thảo
văn bản
2.1. Tạo một file văn
bản mới
2.2. Cách gõ tiếng
Việt trong
soạn thảo văn bản
kiểu text
2.3. Lưu trữ một
đoạn văn bản
2.4. Mở một tài liệu
đã có sẵn
2.5. Lựa chọn từ,
một dòng hoặc
một đoạn văn bản.
2.6. Sao chép, di
chuyển văn bản
2.7. Định dang đoạn
văn bản
1 tiết - Học sinh biết
thao tác cơ bản
trong soạn thảo
văn bản.

- Nhận biết và sử
dụng được các
bảng chọn và các
nút lệnh trên
thanh công cụ và
lệnh tương ứng
trong bảng chọn.
- Biết cách tạo
văn bản mới, mở
văn bản đã lưu,
lưu văn bản và kết
thúc phiên làm
việc với Word,
lựa chọn một từ
hay, một dòng
một đoạn văn
bản, sao chép di
chuyển văn bản,
định dạng đoạn
văn bản.
Đây là bài rất
quan trọng giúp
cho học sinh đầy
đủ nhất các kĩ
năng soạn thảo và
định dạng văn
bản đa dạng ,dễ
sử dụng.
Các kiến thức
trong chương này

là cơ sơ cho
những chương
tiếp theo.
- Phương
pháp:
Thuyết
trình, đàm
thoại, trực
quan
- Phương
tiện:Phấn
bảng, tranh
ảnh minh
họa
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
20
Tiểu luận phương pháp dạy học
III. Một số công cụ
soạn thảo văn bản
3.1 Định dạng ký tự
lớn đầu dòng
3.2. Chèn ký tự đặc
biệt
3.3. Phân cột cho tài
liệu
3.4. Định dạng
khung và màu nền
cho văn bản
3.5. Đưa và làm việc
hình ảnh với

văn bản
1 tiết - Học sinh biết
cách trình bày văn
bản. Định dạng kí
tự đạt những yêu
cầu cần thiết như
rõ ràng , đẹp, nội
dung dễ nhớ.
- Rèn kỹ năng
hoàn chỉnh một
văn bản với
những kiểu dáng
đạt yêu cầu
chung.
- Đây cũng là
phần quan trọng
vì hướng dẫn học
sinh như định
dạng văn bản, tạo
chữ nghệ thuật,ký
tự đặc biệt, chèn
hình ảnh.
- Phần này sau
khi học sinh có
thể áp dụng để
giải quyết vấn đề
thực tiễn.
Thuyết
trình, đàm
thoại, trực

quan
Phương
tiện:
Phấn bảng,
tranh ảnh
minh họa
3.6. Vẽ hình trong
văn bản
3.7. Chèn chữ nỗi
vào văn bản
3.8. Đưa ký hiệu
toán học vào văn
bản.
1 tiết
IV. Bảng biểu trong
văn bản
4.1. Tạo bảng
4.2. Kẻ khung cho
văn bản
4.3. Thao tác trong
bảng
4.3 Thêm bớt hàng
trong bảng
4.4. Thêm bớt cột
1 tiết - HS biết cách
thêm hàng, cột;
biết cách xoá
hàng, cột và bảng.
- Rèn tính nhanh
nhẹn , trình bày

khoa học cho học
sinh.
- Bảng là công cụ
hữu ích để họp
nhóm, tổ chức và
định dạng các dữ
liệu giống nhau
và được sử dụng
thường xuyên.
- Việc ứng dụng
bảng biểu trong
văn bản là rất
Phương
pháp:
Thuyết
trình , đàm
thoại, trực
quan.
Phương
tiện:
Tranh ảnh
minh họa ,
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
21
Tiểu luận phương pháp dạy học
trong bảng
4.5 Thay đổi kích
thước của dòng với
cột
quan trọng nhất.

- Nội dung trọng
tâm là tạo bảng,
di chuyển và lựa
chọn các ô trong
bảng, gộp ô trong
bản, chèn và xóa
các cột và hàng.
phấn bảng
4.5. Nối và tách ô
trong bảng
4.6. Nhập và trình
bày dữ liệu trong
bảng
4.7. Tạo màu nền
cho bảng
4.8. Tạo tiêu đề
cho bảng
4.9. Sắp xếp dữ
liệu trong bảng
4.10. Tính tổng
cuối cột hay cuối
hàng
3- Những nội dung phải dạy trên lớp và những nội dung học sinh tự nghiên
cứu.
a. Những nội dung học ở trên lớp
Qua tiêu chí về vị trí và vai trò, số bài và số tiết được quy định trong đề cương thì
những nội dung dạy trên lớp phải là các kiến thức cơ bản và trọng tâm nhất để đáp ứng
về mặt thời gian cũng như nội dung trong bài. Ta có thể dạy những kiến thức:
I.Giới thiệu microsoft word
1.1. Khởi động microsoft word

1.2. Màn hình microsoft word
1.3. Thêm bớt các thanh công cụ
1.4. Kết thúc làm việc với Microsoft Word
II. Một số thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản
2.1. Tạo một file văn bản mới
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
22
Tiểu luận phương pháp dạy học
2.2. Cách gõ tiếng Việt trong soạn thảo văn bản kiểu text
2.3. Lưu trữ một đoạn văn bản
2.4. Mở một tài liệu đã có sẵn
2.5. Lựa chọn từ, một dòng hoặc một đoạn văn bản.
2.6. Sao chép, di chuyển văn bản
2.7. Định dang đoạn văn bản Microsoft Word
III. Một số công cụ soạn thảo văn bản
3.1 Định dạng ký tự lớn đầu dòng
3.2 Chèn ký tự đặc biệt
3.3 Phân cột cho tài liệu
3.4 Định dạng khung và màu nền
cho văn bản
3.5 Đưa và làm việc hình ảnh với
văn bản
3.6 Vẽ hình trong văn bản
3.7 Chèn chữ nỗi vào văn bản
3.8 Đưa ký hiệu toán học vào
văn bản
IV. Bảng biểu trong văn bản
4.1. Tạo bảng
4.2. Kẻ khung cho văn bản
4.3. Thao tác trong bảng

4.4. Thêm bớt hàng trong bảng
4.5. Thêm bớt cột trong bảng
4.6. Thay đổi kích thước của dòng với cột
4.7. Nhập và trình bày dữ liệu trong bảng
4.8. Tạo tiêu đề đã cho trong bản
b.Những nội dung học sinh tự nghiên cứu
Trong chương này hầu hết nội dung đều khá trọng tâm và ứng nhiều về sau.
Nhưng winword có rất nhiều ứng dụng mà trong khi dạy giáo viên có thể truyền đạt
được hết các chức năng của nó. Vì vậy học sinh cần phải tìm hiểu sâu và kỹ về các
ứng dụng của winword. Học sinh tìm hiểu vấn đề sau :
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
23
Tiểu luận phương pháp dạy học
2.8. Tìm hiểu các nút trên văn bản (II)
3.8. Công cụ tìm kiếm và thay thế, đánh số trang tự động (III)
3.8. Định dạng trước khi in (III)
4.9. Sắp xếp dữ liệu trong bản (IV)
4.10. Tính tổng cuối cột hay cuối hàng (IV)
4- Nội dung được sử dụng để lồng vào dạy phương pháp nhận thức
- Khái niệm về microsoft word
- Định dạng văn bản
- Sử dụng công cụ hỗ trợ soạn thảo văn bản.
Từ nội dung thì có thế hướng dẫn học sinh từ kiến thức cơ bản dần dần lĩnh hội
cách kiến thức cao hơn. Làm cho học sinh hình thành phương pháp tư duy để giải
quyết vấn đề.
5- Đề tài thảo Semminar
Khi tổ chức thảo luận thì tổng hợp cả hai chương IV, V nên sẽ chia thành các đề tài
khác nhau trong đó có một đề tài có nội dung chương IV.
Câu 1 : Nêu quy trình soạn thảo văn bản. Những điều kiện nào để nhập chữ Tiếng
Việt?

Câu 2 : Tìm hiểu về lịch sử phát triển của phần mềm microsoft Office word ?
. Hãy tìm hiểu về microsoft office word 2010 ?
• Mục đích của đề tài :
Câu 1:
+ Học sinh nắm rõ các bước thực hiện soạn thảo văn bản. Từ đó có hình thành
thói quen đúng khi soạn thảo văn bản.
+ Biết được điều kiện nhập chữ Tiếng Việt sẽ tránh tình trạng bị sai font chữ.
Câu 2: Giúp học sinh nắm bắt nhanh với những ứng dụng mới nhất của winword tránh
bị bở ngỡ khi sử dụng hệ soạn thảo mới.
• Mục tiêu của buổi thảo luận:
+ Bài thảo luận làm trên hệ soạn thảo winword nên học sinh rèn luyện khả năng
soạn thảo văn bản, định dạng văn bản.
+ Học sinh nắm rõ quy trình thực hiện các bước soạn thảo văn bản.
+ Qua tiết thảo luận Seminar phát triển năng lực nhận thức thông qua đọc tài liệu
học tập
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
24
Tiểu luận phương pháp dạy học
+ Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ như: phân tích tổng hợp, so sánh nội
dung mà các em đã được học
• Soạn thảo văn bản hướng dẫn học sinh thực hiện đề cương.
+ Học sinh cần đọc và nghiên cứu kỹ 2 câu hỏi lý thuyết, để giải quyết được nội
dung của đề tài thì học sinh phải nghiên cứu tài liệu tham khảo theo nguồn thông tin từ
sách báo, internet, vở ghi trên lớp và nhớ lại những kiến thức mà giáo viên trang bị
cho học sinh trong các giờ lý thuyết.
+ Sau khi nghiên cứu kỹ về câu hỏi lý thuyết các em sẽ vận dụng lý thuyết đó
vào để giải quyết các câu hỏi đã cho.
+ Học sinh phải biết chọn lọc các kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu
+ Tài liệu tham khảo : Giáo trình “Tìm hiểu Microsoft Office Word 2010” của
Lê Văn Hiếu.

• Đáp án
Câu 1 : Học sinh phải nêu được các bước làm khái quát:
 Khái niệm hệ soạn thảo văn bản :
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác
liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: Gõ (nhập) văn bản, trình bày, kết hợp với
các văn bản khác, lưu trữ và in văn bản.
 Quy trình soạn thảo văn bản
- Chuẩn bị môi trường soạn thảo văn bản .
- Lưu văn bản với tên mới.
- Nhập và hiệu chỉnh văn bản.
- Tiến hành định dạng văn bản.
- Kiểm tra văn bản và lưu văn bản lần cuối cùng .
Những điều kiện nào để nhập chữ Tiếng Việt
- Phải nạp chương trình điều khiển bàn phím Tiếng Việt(Vietkey, Unikey ).
- Khi sử dụng phải chú ý lựa chọn bộ mã hóa chữ việt và cách gõ chữ việt và
Font chữ cho phù hợp.
Câu 2:
 Lịch sử phát triển :
Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên
25

×