Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Biểu hiện mới của tư bản tài chính trong bối cảnh toàn cầu hoá tiếp cận trên cơ sở học thuyết của V.I.LÊNIN và gợi ý chính sách của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 157 trang )




























Học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh








BáO CáO TổNG HợP KếT QUả NGHIÊN CứU đề tài cấp bộ
Mã số b11 -11





Tên đề tài:
Biểu hiện mới của t bản tài chính trong bối cảnh
toàn cầu hoá - tiếp cận trên cơ sở học thuyết của
v.i.lênin và gợi ý chính sách của việt nam




Cơ quan chủ trì: viện kinh tế
Chủ nhiệm đề tài: TS ngô tuấn nghĩa
Th ký đề tài: Ths nguyễn thị minh tân




9109


Hà nội tháng 11-2011


-1 -
CÁC TH ÀNH VIÊN THAM GIA

1. TS Phạm Ngọc Dũng
2. CN Phùng Quang Dũng
3. CN Ngô Thị Thu Hà
4. CN Nguyễn Thị Hồng Huệ
5. CN Nguyễn Thị Huê
6. Ths Nguyễn Thị Miền
7. TS Ngô Tuấn Nghĩa
8. CN Nguyễn Thị Thu Nguyên
9. TS Trần Hoa Phượng
10. TS Đoàn Xuân Thuỷ
11. Ths Nguyễn Thị Minh Tân
12. PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh















-2 -
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
Mở đầu 3
Phần thứ nhất Phân tích khung lý luận của V.I.Lênin về tư bản
tài chính
16
1.1. Nguyên nhân hình thành tư bản tài chính 16
1.2 Tư bản tài chính giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX
36
Phần thứ hai Biểu hiện mới của tư bản tài chính trong bối
cảnh toàn cầu hoá
53
2.1 Toàn cầu hóa-yếu tố thúc đẩy hình thành các bi
ểu
hiện mới của tư bản tài chính
53
2.2 Những biểu hiện mới điển hình của tư bản tài chính
đương đại
59
2.3 Xu hướng vận động của tư bản tài chính 100
Phần thứ ba Một số gợi ý chính sách trước tác động gây ra bởi
hoạt động của tư bản tài chính quốc tế đếm nền
kinh tế Việt Nam
115
3.1 Quan đi
ểm về xây dựng chính sách kinh tế dối ngoại
trước tác động bởi hoạt động của tư bản tài chính
115

3.2 Gợi ý chính sách cụ thể của Việt Nam 117
Kết luận 135
Các công trình đã công bố liên quan đến đề tài 137
Danh mục các tài liệu tham khảo 138




-3 -
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hoá kinh tế đã tạo ra sự liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau ngày
càng chặt chẽ giữa các quốc gia cũng như các chủ thể kinh tế trong nền kinh
tế thế giới. Sự liên hệ đó đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ sự vận động và lưu
chuyển các dòng tư bản dưới nhiều hình thức, đến hầ
u khắp các khu vực,
quốc gia, từ trung tâm đến ngoại vi, từ ngoại vi về trung tâm; từ các quốc gia
phát triển đến các quốc gia kém phát triển hơn và ngược lại, bất luận hình
thức thể chế và chế độ chính trị của các quốc gia trên thế giới có sự khác
nhau. Trong bối cảnh đó, tư bản tài chính với sức mạnh của sự dung hợp giữa
độc quyền công nghiệp và độc quyền ngân hàng
đã có sự biến đổi để thích
ứng với bối cảnh mới. Sự thích ứng này phản ánh sự chuyển hoá nhanh, mạnh
từ trong cấu trúc thể chế bên trong của chúng đến hình thức biểu hiện tổ chức
quản lý bên ngoài. Quá trình đó đã xác lập những biểu hiện mới của tư bản tài
chính trong điều kiện toàn cầu hoá.
Về mặt lý thuyết, ở Việt Nam cho đến hiệ
n nay, lý luận về tư bản tài
chính mới chỉ được trình bày với dung lượng rất hạn chế trong nội dung năm
đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc mà chưa có những nghiên cứu toàn diện, độc

lập học thuyết tư bản tài chính của V.I.Lênin trong khi chúng ta đang cần hơn
bao giờ hết các lý luận căn bản tạo tiền đề khoa học cho việc hoạch định
nh
ững chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế dài hơi hơn trong những thập kỷ
tới. Hơn nữa, vấn đề đặt ra là, lý luận của V.I.Lênin về tư bản tài chính được
nghiên cứu và tổng kết về chủ nghĩa tư bản giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX có ý nghĩa như thế nào trong việc giải thích về tư bản tài chính và
những biểu hiện mới của nó trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay? Đó là chủ
đề hết sức cần thiết phải được nghiên cứu làm sáng tỏ.

-4 -
Về mặt thực tiễn, vai trò của tư bản tài chính đối với nền kinh tế thế giới
nói chung và đối với các quốc gia đang phát triển hiện nay là gì, đối sách nào
để ứng phó với sự vận động mới của tư bản tài chính với sức mạnh của sự
dung hợp giữa độc quyền công nghiệp và độc quyền ngân hàng để xây dựng
nền kinh tế độc lập tự
chủ trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với Việt Nam song vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu
trực tiếp vấn đề.
Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, sự xuất hiện hiện tượng chuyển
giá của các công ty đầu tư nước ngoài giữa các công ty con ở Việt Nam và
công ty mẹ ở nước ngoài gây hiện tượng phần lớn các công ty có vốn đầu tư

nước ngoài ở Việt Nam liên tục báo cáo thua lỗ (gần 60% doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài trên thành phố Hồ Chí Minh báo cáo thua lỗ, thua lỗ là
xu hướng chung của doanh nghiệp FDI, không chỉ ở Thành phố Hồ Chí Minh,
mà trên cả nước
1
) mặc dù doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và thị trường tiêu
thụ sản phẩm của các doanh nghiệp đó không ngừng được mở rộng trong khi

ngân sách lại thất thu. Sự thực của vấn đề này là gì, tại sao lại có hiện tượng
đó, hiện tượng như vậy có nằm trong sự toan tính chiến lược của các tập đoàn
tư bản tài chính hay không, nếu câu trả lời là khẳng định thì đối sách của Việ
t
Nam phải là gì để một mặt góp phần tiếp tục mạnh dạn hội nhập, tranh thủ
thời cơ xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mặt khác có chiến lược phù hợp
để ứng xử với những động thái mới của tư bản tài chính thế giới, giảm thiểu
thiệt hại trong hội nhập kinh tế. Đó là vấn đề hết sứ
c cấp thiết cần phải được
giải đáp để tạo căn cứ khoa học cho việc hoạch định các đối sách của Việt
Nam. Bên cạnh đó, vấn đề sự vận động của dòng đầu tư gián tiếp, vai trò thực
sự của các quỹ đầu tư quốc tế trên thị trường Việt Nam, của các tổ chức tài
chính quốc tế là gì, mối liên hệ giữa chúng v
ới hệ thống tư bản tài chính thế

1
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 8-4-2009, trang 11.

-5 -
giới cụ thể như thế nào, qua các hình thức gì và làm thế nào để đảm bảo an
ninh tài chính, an ninh đầu tư, an ninh thương mại của Việt Nam trong hội
nhập kinh tế quốc tế trước các biểu hiện mới của tư bản tài chính thế giới hiện
nay là những vấn đề đang cần có sự nghiên cứu một cách thấu đáo.
Xuất phát từ sự cấp thiết cả về lý lu
ận và thực tiễn đó, đề tài: “Biểu hiện
mới của tư bản tài chính trong bối cảnh toàn cầu hoá - tiếp cận trên cơ sở
học thuyết của V.I.Lênin và gợi ý chính sách của Việt Nam” được chọn để
nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, liên quan tới chủ đề biểu hiện mới của tư bản

tài chính trong bối cảnh toàn cầ
u hoá có các công trình tiêu biểu của các tác
giả trong nước và nước ngoài cụ thể theo các nhóm như sau:
2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài
Do xuất hiện các cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ và đặc biệt là khủng
hoảng kinh tế thế giới năm 2008-2009 mà chủ đề về tư bản tài chính đã thu
hút sự chú ý của khá nhiều nhà nghiên cứu bao gồm cả giới chức hoạch định
chính sách cũng như các học giả
. Trong các nghiên cứu gần đây về tư bản tài
chính có các công trình của các tác giả nước ngoài tiêu biểu như:
DAVID KORTEN (2008) với nghiên cứu: Đã đến lúc các tập đoàn điều
khiển thế giới (When Corporations Ruled the World), Nhà xuất bản Pratt
University of New York (Hoa Kỳ), nội dung cơ bản của cuốn sách này bàn về
chủ đề vai trò của các tập đoàn tư bản tài chính thống trị nền kinh tế thế giới.
Tác giả cho r
ằng các tập đoàn tư bản tài chính gần đây là cội rễ (root) của mọi
nỗi ám ảnh kinh tế hiện đại. Tư bản tài chính hoạt động không vì mục tiêu nào
khác ngoài lợi nhuận, chúng chối bỏ mọi trách nhiệm xã hội và tổn thất phúc
lợi gây ra cho các nền kinh tế quốc gia. Tư bản tài chính là một hệ thống liên
hợp của không chỉ tài chính, thương mại, công nghiệp mà còn cả dịch vụ,

-6 -
nghĩa là toàn bộ hoạt động kinh tế thế giới. Cùng quan điểm với DAVID là
các tác giả như: RANDY MARTIN (Mỹ) và Rakesh (Đức). Cũng bàn về chủ
đề vai trò của tư bản tài chính, SAMIR AMIN (2008) (Pháp) trong cuốn:
Kinh tế thị trường hay chủ nghĩa tư bản trùm sỏ tài chính (Market economy
or Oligopoly finance Capitalism?), Nhà xuất bản Francois Morin (Pari-Pháp).
Công trình nghiên cứu đặc sắc này trình bày một cách cô đọng về vai trò của
tư bản tài chính trong nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa. Tác giả SAMIR đưa ra lập

luận một cách sắc sảo rằng hy vọng về một nền kinh tế thị trường tư bản tự
do, phi độc quyền là điều ảo tưởng. Vì rằng trong nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa hiện nay có sự hiện diện hiển nhiên và vai trò thống trị của tư bản tài
chính. Vì thế, tác giả cho rằng, không vô lý khi hiện nay, gọi chủ ngh
ĩa tư bản
là chủ nghĩa tư bản trùm sỏ tài chính. Thành công nổi bật của công trình của
SAMIR là đã vạch rõ cơ chế tham dự của tư bản tài chính trong điều kiện hiện
nay đối với nền kinh tế và những cách thức mà các trùm sỏ tài chính thao túng
nền kinh tế và chính trị tư bản. Tiếp cận ở một khía cạnh khác về tư bản tài
chính, PAUL J CELLA (Anh) (2009) mới cho xuất bản công trình nghiên
cứ
u: Toàn cầu hoá và tư bản tài chính (Globalization and Finance
Capitalism), Nhà xuất bản Permalink (Anh), đã phân tích về vai trò của hệ
thống tư bản tài chính đối với việc định dạng toàn cầu hoá tư bản hiện nay.
Theo tác giả, tư bản tài chính với tư cách là một hệ thống thế giới đầy quyền
uy và chính chúng chứ không phải nhà nước các nước tư bản đã thúc đẩy sự
lan rộng mãnh liệt của toàn cầ
u hoá tư bản. Mặc dù với cách tiếp cận không
phải trên lập trường Macxít hay hệ thống lý luận của V.I.Lênin về tư bản tài
chính, song bản thân PAUL đã thật sự kinh ngạc trước sức mạnh của hệ thống
tư bản tài chính toàn cầu hiện nay. Tác giả gọi tư bản tài chính là làn sóng huỷ
diệt sự ổn định toàn cầu. Bên cạnh các công trình nghiên cứu về tư bản tài
chính và sứ
c mạnh của chúng, nghiên cứu gần đây của Quỹ Losa Luxemburg

-7 -
Foundation (Đức) (4/2009) tiếp cận dự báo về sự khủng hoảng của chủ nghĩa
tư bản tài chính và tác động thách thức đối với hoạt động của hệ thống các tổ
chức cánh tả. Ý tưởng này được trình bày trong nghiên cứu nhan đề: Khủng
hoảng của chủ nghĩa tư bản tài chính: những thách thức đối với cánh tả

(The Cricis of Finance Capitalism: Challenges for the Left). Nghiên cứu này
được thực hiện sau khi cuộc kh
ủng hoảng kinh tế thế giới 2009 nổ ra không
lâu. Nhóm nghiên cứu cho rằng, mặc dù có sức mạnh toàn cầu, song từ trong
cấu trúc của nó, tư bản tài chính vẫn có những lỗ hổng để có thể bị khủng
hoảng bất kỳ lúc nào và cuộc khủng hoảng 2009 là một ví dụ. Tuy nhiên, sự
sụp đổ này đang đặt ra rất nhiều thách thức đối với hoạt động cánh tả. Một
nghiên cứu chuyên bi
ệt về tư bản tài chính ở Đức và vai trò của nó, LOUIS
PROYECT (Đức) xuất bản công trình có tên gọi: Tư bản tài chính và sự phát
triển sức mạnh công nghiệp Đức (finance capitalism and Germany’s Rise to
Industrial power) (2007), Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins University.
Tác giả dựa trên những chứng cứ thực chứng thu thập một cách công phu về
nền kinh tế cộng hoà Liên bang Đức và qua đó đã nêu bật vai trò của tư bản
tài chính ở Đứ
c. LOUIS nhấn mạnh, chính tư bản tài chính là nguồn gốc đưa
nước Đức đến với sức mạnh của một cường quốc công nghiệp. Từ sức mạnh
đó lại củng cố sức mạnh của tư bản tài chính Đức. Xét với ý nghĩa này, tư
bản tài chính có vai trò tích cực đối với sự phát triển của một nền kinh tế
trong trường hợp nước Đức sau chiế
n tranh.
Việc tổng quan các công trình nghiên cứu của các tác giả trên thế giới
cho thấy, mặc dù không xuất phát từ quan điểm Mác - xít về tư bản tài chính,
song với những chứng cứ thực tiễn, rõ ràng các nhà nghiên cứu trong các
nước tư bản đã nhìn thấy được sức mạnh, khẳng định sức mạnh và vai trò của
tư bản tài chính. Các nghiên cứu này, mặc dù đề cập rất sâu về những biểu
hiện m
ới của tư bản tài chính trong điều kiện hiện nay, song lại không đi sâu

-8 -

phân tích cấu trúc và sự biến đổi về thể chế của tư bản tài chính so với giai
đoạn cổ điển của nó. Chính vì vậy, việc cắt nghĩa vai trò của tư bản tài chính
đối với nền kinh tế mới dừng lại chủ yếu ở mặt hiện tượng mà chưa đi sâu
vào bản chất của chúng.
2.2. Nhóm nhóm các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước
và của các tác giả n
ước ngoài được chuyển ngữ sang tiếng Việt
2.2.1. Các công trình sách nghiên cứu
* Các công trình của các tác giả trong nước:
Trong các nghiên cứu về biểu hiện mới của tư bản tài chính dưới hình
thức là các công ty xuyên quốc gia, ở Việt Nam có các công trình nghiên cứu
điển hình như: Trần Quang Lâm – Lê Văn Sang (1993) trong cuốn: Sự điều
chỉnh kinh tế của nhà nước ở các nước tư bản phát triển. Trong công trình
nghiên cứu này, các tác giả đề cập tớ
i vai trò của tư bản tài chính với tư cách
là các tổ chức độc quyền có sức mạnh kinh tế, hoạt động của chúng trong nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa đã tạo ra logíc kinh tế của việc điểu chỉnh kinh tế của
nhà nước tư bản trong các nước tư bản phát triển. Các công ty xuyên quốc gia
của các nền kinh tế công nghiệp mới châu Á, tác giả Hoàng Thị Bích Loan
(2002), Nhà xuấ
t bản Chính trị quốc gia phát hành. Trong nghiên cứu của
mình, tác giả tập trung phân tích về các công ty xuyên quốc gia của các nền
kinh tế công nghiệp mới châu Á và chỉ ra mô hình, chiến lược hoạt động và
vai trò của các công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới
châu Á. Trong đó, tác giả chỉ ra các chiến lược như: chiến lược mạng lưới
hoá, liên minh chiến lược, chiến lược cải tổ và sáp nhập. Điểm hạn chế củ
a
công trình nghiên cứu này là tác giả chưa nêu bật được nguyên nhân của việc
hình thành các chiến lược đó, đồng thời không nêu được sự thay đổi kết cấu
về mặt sở hữu của các công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế mới châu

Á. Nguyễn Thiết Sơn (2003) - Chủ biên trong công trình: Các công ty xuyên

-9 -
quốc gia – Khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới, Nhà xuất bản
Khoa học xã hội ấn hành. Trong đó, tập thể tác giả nghiên cứu và phân tích về
đặc trưng của các công ty xuyên quốc gia. Thành công nổi bật của nghiên cứu
này là các tác giả đã chỉ ra được nguồn gốc, bản chất và đặc điểm của các
công ty xuyên quốc gia, vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với
thương mại và thúc đẩy sự
phát triển của khoa học công nghệ. Tuy nhiên, xét
theo góc độ công ty xuyên quốc gia với tư cách là một trong những hình thức
biểu hiện về mặt tổ chức của tư bản tài chính thì công trình nghiên cứu này
của tác giả lại không nêu bật được vai trò và những biểu hiện mới của các
công ty này với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản nói chung, không chỉ ra cơ
chế tham dự mới của tư bản tài chính trong các công ty xuyên qu
ốc gia hiện
đại. Do đó, đây cũng là điểm cần tiếp tục được nghiên cứu. Đỗ Đức Bình
(2007), Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia nghiên cứu về hoạt động đầu tư của các công ty con của
các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam. Các tác giả đã cố gắng làm nổi bật
một số hình thức và quy mô đầu tư của các công ty chi nhánh c
ủa các tập
đoàn xuyên quốc gia ở Việt Nam. Điểm cần tiếp tục nghiên cứu của công
trình này là mối quan hệ của các công ty chi nhánh này đối với sự phát triển
và mô hình tổ chức của các công ty mẹ.
Tựu chung lại, nghiên cứu của các tác giả Việt Nam mới chỉ tiếp cận
phân tích đặc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc gia mà chưa nghiên
cứu trực tiếp về tư bản tài chính với biể
u hiện là các công ty xuyên quốc gia.
Các tác giả chưa nêu bật những biểu hiện mới về kết cấu sở hữu, hình thức tổ

chức vận hành và cơ chế tham dự trong nội bộ các tập đoàn xuyên quốc gia
đó. Về mặt lý luận, đây là điểm trống cần được tiếp tục nghiên cứu.
* Các công trình của các tác giả nước ngoài được dịch sang tiếng Việt

-10 -
Liên quan trực tiếp đến khía cạnh đặc trưng và vai trò của tư bản tài
chính, trong các công trình của các tác giả nước ngoài được dịch sang tiếng
Việt có thể kể tới các công trình tiêu biểu sau:
HELEN HAYARD và DUNCAN GREEN (2000) trong cuốn: Đồng vốn
và trừng phạt - Kết toán cuộc sát phạt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn
hành. Chủ đề chính được phân tích trong công trình nghiên cứu này là mối
quan hệ giữa chính trị và Tài chính, sự liên quan giữa giới chứ
c quyền lực và
các đầu sỏ tài chính, vai trò của các trùm sỏ tài chính và cuộc khủng hoảng tài
chính 1997-1998. Xét theo góc độ tư bản tài chính, đây là công trình nghiên
cứu trực tiếp nhưng không triệt để do cách tiếp cận đa nguyên và nghiên cứu
biểu hiện của tư bản tài chính mà không đi vào bản chất của mối quan hệ giữa
các tập đoàn tư bản tài chính và giới chính trị. Các tác giả có đề cập tới vai trò
của Quỹ ti
ền tệ thế giới với tư cách là chủ thể thiết lập điều kiện sát phạt các
chính phủ mang nợ, đẩy các nước này vào những vòng luẩn quẩn mới do sự
phụ thuộc vào nguồn tài chính của tổ chức này. THOMAS L. FRIEDMAN
trong nghiên cứu: Chiếc Lexus và cây ô liu (2005); Thế giới phẳng (2007),
đề cập tới vai trò của các công ty xuyên quốc gia với quá trình toàn cầu hoá
kinh tế. Theo tác giả, các công ty xuyên quốc gia là một trong những nhân tố
nòng cốt thúc đẩy toàn cầu hoá tư bản. Công trình này do nhà xuất bản khoa
học xã hội phát hành. Trong cuốn Thế giới phẳng tác giả phân tích một cách
sâu sắc về cách thức thực hiện outsouring của các tập đoàn độc quyền và căn
nguyên thúc đẩy sự phẳng của thế giới. Đây là biểu hiện mới của tư bản tài
chính trong xuất khẩu tư bản thời đại toàn cầu hoá. GEORGE COOPER v

ới
nghiên cứu: Nguồn gốc của khủng hoảng tài chính, Nhà xuất bản Lao động
xã hội phát hành (2008), nội dung cơ bản được phân tích trong công trình này
là tìm nguyên nhân cho cuộc khủng hoảng tín dụng, lý giải vì sao nền kinh tế
toàn cầu nói chung và nền kinh tế Mỹ nói riêng lại mắc kẹt trong đám bong

-11 -
bóng giá tài sản tưởng chừng như vô tận do các cuộc khủng hoảng tín dụng
gây ra. Cuốn sách mô tả quá trình tạo nên những vòng luẩn quẩn gây ra bởi
các chính sách sai lầm bị chi phối bởi các nhóm lợi ích là các trùm tài chính,
từ đó làm trầm trọng thêm các chu kỳ khủng hoảng. Đây là công trình phân
tích khá sắc nét về vai trò của tư bản tài chính trong sự thâu tóm giới quyền
lực và là biểu hiện của sức mạnh tư bản tài chính trong điều kiệ
n toàn cầu
hoá. CHARLES P.KINDLEBERGER và ROBERT Z. ALIBER với cuốn:
Hoảng loạn, hỗn loạn và cuồng loạn, Nhà xuất bản tri thức ấn hành (2009),
trong đó các tác giả chỉ rõ vai trò tiêu cực của các tài phiệt tài chính trong việc
gây ra các cuộc khủng hoảng thông qua các cơn điên loạn về đầu cơ, sự gian
lận, lừa đảo và chu kỳ tín dụng. Bài học rút ra xuyên suốt các cuộc khủng
hoảng là sự cảnh giác với những cơn bong bóng tài chính gây ra bởi chính
giới tài phiệt. MISHA GLENNY (2008) trong nghiên cứư: Mc Mafia – Toàn
cầu hoá tội ác, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin phát hành. Tác giả phân tích
về thế giới tội ác có tổ chức quốc tế với sự tham gia của không phải các băng
đảng mafia mà còn bao gồm cả sự câu kết với các trùnm tài phiệt tài chính.
Các trùm tài phiệt tham gia vào các hoạt động của thế giới ngầm từ buôn bán
vũ khí, rửa tiền đến buôn lậu ma tuý và giết người thuê. SONG HONGBING
với nghiên cứu nhan đề
: Chiến tranh tiền tệ, Nhà xuất bản Trẻ phát hành
(2009). Trong công trình nghiên cứu này, HONGBING phân tích đặc sắc về
cuộc chiến khốc liệt giữa các nhà tài phiệt quốc tế và các thể chế tài chính

kinh tế của nhiều quốc gia, nơi đồng tiền là súng đạn và mức sát thương tàn
khốc đối với nền kinh tế các nước tư bản và nền kinh tế thế giới. Theo tác giả,
chiến tranh tiền tệ là cuộc chi
ến khốc liệt, không khoan nhượng và dai dẳng
giữa một nhóm các trùm sỏ tài chính (tác giả gọi là ông trùm tài chính) với thể
chế tài chính của nhiều quốc gia. Bên cạnh đó tác giả phơi bày những âm mưu
của các nhà tài phiệt thế giới trong việc tạo ra những cơn “hạn hán” hay “bão

-12 -
lũ” về tiền tệ để thu lợi. Đây là một công trình phân tích trực diện về vai trò
của tư bản tài chính trong nền kinh thế giới hiện nay. Tuy nhiên, vai trò của tư
bản tài chính trong nghiên cứu này mới dừng lại ở việc thao túng thị trường
tiền tệ thế giới của các trùm sỏ tài chính. Cùng hướng nghiên cứu về vai trò
của các tài phiệt trong hệ thống kinh tế thế giới, JOHN PERKINS (Mỹ) trong
công trình: Lời thú t
ội của một sát thủ kinh tế, Nhà xuất bản Văn hoá thông
tin (2009), phân tích về một thế giới với đầy rẫy những mưu đồ của các sát
thủ kinh tế bao gồm sự câu kết của các tập đoàn tư bản Mỹ và giới chức CIA
(Mỹ) trong việc dựng lên hay hạ bệ chính phủ các nước có nguồn tài nguyên
dầu mỏ và các vùng địa chiến lược quan trọng theo hướng có l
ợi cho lợi ích
của Hoa Kỳ. Vai trò của các tài phiệt được tác giả nhìn nhận như lực lượng
nòng cốt trong việc mở rộng ảnh hưởng Mỹ ra thế giới.
Như vậy, các công trình của các tác giả nước ngoài được dịch sang tiếng
Việt nghiên cứu về tư bản tài chính đã đề cập tới vai trò của các tài phiệt tài
chính và sự dính kết của các tập đoàn tư bản tài chính vớ
i giới quyền lực
trong các nước tư bản phát triển. Thành công chính của các công trình nghiên
cứu này là điểm nhấn về một thế giới với nhiều bất ổn và sóng gió gây ra bởi
các trùm sỏ tài chính và giới tài phiệt. Điểm lý luận rất cần được nghiên cứu

về tư bản tài chính song các tác giả lại không đi sâu phân tích là sự thay đổi
về kết cấu tổ chức cũng như cấu trúc thể
chế sở hữu của các tập đoàn này.
2.2.2. Các công trình đăng tải trên các tạp chí khoa học
Nghiên cứu về hoạt động của các tập đoàn tư bản tài chính gần đây ở
Việt Nam có một số công trình được đăng tải trên các tạp chí như: Các vụ lừa
đảo kinh doanh đa cấp nổi tiếng trên thế giới và bài học cho Việt Nam của
các tác giả Phạm Thu Hương và Nguyễn Xuân Quang, Tạp chí
Kinh tế đối
ngoại, số 38(10/2009), trang 10-15. Nội dung nghiên cứu bàn về các vụ lừa
đảo điển hình trên thế giới như: vụ lừa đảo Ponzi, vụ lừa đảo BMC theo mô

-13 -
hình tháp ảo, vụ lừa đảo Madoff về quỹ đầu tư. Nhận xét mà các tác giả đưa
ra trong nghiên cứu của mình là: các vụ lừa đảo được thực hiện nhằm thu lợi
bất chính cho các tài phiệt tài chính, đặc biệt là vụ lừa đảo gần đây nhất của
trùm tỷ phú Madoff. Bài học kinh nghiệm mà nhóm nghiên cứu đưa ra sau khi
nghiên cứu các vụ lừa đảo nói trên bao gồm: Thứ nhất: cần nhận diện
được
những đặc điểm của kinh doanh đa cấp bất chính; Thứ hai: cảnh giác cao độ
và không chạy theo sự quảng cáo thái quá về lợi nhuận nếu nhận thấy mức lợi
nhuận quá cao, có hiện tượng nhà phân phối mua sản phẩm nhằm thực hiện kế
hoạch kinh doanh theo kiểu chụp giật.
Về thủ đoạn kinh doanh của các tập đoàn tư bản tài chính ở Vi
ệt Nam,
nghiên cứu của Sơn Nghĩa trên tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn số15-2010
với nhan đề: Gian nan kiểm soát chuyển giá bàn về vấn đề những khó khăn
trong kiểm soát vấn đề chuyển giá trong các công ty có vốn đầu tư nước ngoài
nhằm trốn lận thuế thu nhập doanh nghiệp, thậm chí còn rút ruột chính phủ từ
tiền hoàn thuế VAT. Tác giả cho rằng, thực trạng doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài (FDI) báo cáo thua lỗ kéo dài trong thời gian qua là do Việt Nam
chưa có công cụ kiểm soát hữu hiệu hiện tượng chuyển giá. Việc chuyển giá
được thực hiện bằng cách định giá quá cao hoặc quá thấp trong hoạt động
thương mại thuộc nội bộ hệ thống các tập đoàn tư bản. Các công ty con ở Việt
Nam nhập nguyên vật liệu của công ty mẹ ở nước ngoài với giá quá cao, sau
đó bán sản phẩm với giá quá thấ
p gây hiện tượng thua lỗ. Tình trạng này đang
diễn ra mang tính chất thủ đoạn của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài
đang hoạt động ở Việt Nam. Hậu quả là hệ thống các doanh nghiệp này đang
gây thất thu lớn nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trong khi lợi nhuận và
thị trường của họ ngày càng phát triển. Tác giả nghiên cứu nhấn mạnh chuyển
giá đang là một chiêu thức mà các doanh nghiệp có vốn đầu t
ư nước ngoài
(FDI) thực hiện phổ biến ở Việt Nam. Tác giả Trần Thị Hà với nghiên cứu:

-14 -
Dòng vốn đầu tư gián tiếp vào các nước đang phát triển giai đoạn trước và
sau khủng hoảng, đăng trên tạp chí: Những vấn đề kinh tế - chính trị thế giới,
số 3-2010. Trong đó tác giả khái quát dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài
vào các nước đang phát triển giai đoạn 2002-2009. Tác giả chỉ dừng lại ở việc
mô tả hiện tượng dòng vốn và chỉ ra một số
đặc điểm của dòng vốn đầu tư
gián tiếp này mà không chỉ ra nguyên nhân và bản chất, nguồn gốc của dòng
vốn đầu tư gián tiếp với ý nghĩa biểu hiện mới trong hoạt động của tư bản tài
chính.
Khái quát lại, việc tổng quan các công trình nghiên cứu của các tác giả
trong và ngoài nước liên quan đến chủ đề biểu hiện mới của tư bản tài chính
cho phép rút ra: Thứ nhất
, các tác giả đã tiếp cận được các khía cạnh của
những biểu hiện mới của tư bản tài chính. Đa số các công trình dành nỗ lực

chủ yếu phân tích về vai trò của tư bản tài chính và nêu bật sức mạnh của
chúng đối với nền kinh tế tư bản; Thứ hai, các công trình nghiên cứu trong
nước mới chủ yếu phân tích một cách hạn hẹp về các công ty xuyên quốc gia
và hầu như
không đề cập tới cấu trúc của tư bản tài chính và nêu bật những
biểu hiện mới của chúng. Không so sánh và làm nổi bật những đặc điểm mới
ấy với những đặc điểm của tư bản tài chính giai đoạn cổ điển như V.I.Lênin
đã chỉ ra giai đoạn đầu thế kỷ XX. Đặc biệt là chưa có công trình nghiên cứu
nào nghiên cứu một cách xuyên suốt t
ừ học thuyết của V.I.Lênin về tư bản tài
chính, những biểu hiện mới của chúng và gợi ý đối sách của Việt Nam. Vì
vậy, đây sẽ là nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này. Đây cũng chính là điểm
khác biệt căn bản của đề tài nghiên cứu này với các công trình nghiên cứu
trong và ngoài nước được điểm trên đây.
3. Mục tiêu của đề tài
Với tình hình nghiên cứu trên đây, đề
tài thực hiện nghiên cứu nhằm
ba mục tiêu cơ bản:

-15 -
Một: Hệ thống hoá học thuyết của V.I.Lênin về tư bản tài chính làm căn
cứ lý luận để tiếp cận biểu hiện mới của tư bản tài chính trong bối cảnh toàn
cầu hoá
Hai: Nghiên cứu, phân tích làm rõ biểu hiện mới của tư bản tài chính
trong bối cảnh toàn cầu hoá
Ba: Gợi ý đối sách của Việt Nam nhằm ứng xử với phương thức vận
độ
ng mới của tư bản tài chính trong bối cảnh toàn cầu hoá.
4. Nội dung nghiên cứu
* Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài không nghiên cứu về toàn cầu

hoá mà lấy bối cảnh toàn cầu hoá đề phân tích và làm rõ biểu hiện mới của tư
bản tài chính trên cơ sở học thuyết của V.I.Lênin về bản chất và vai trò của tư
bản tài chính. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu về nguyên nhân dẫn đến
các biểu hiện mới c
ủa tư bản tài chính, khía cạnh toàn cầu hoá sẽ được đề cập
với dung lượng phù hợp với đối tượng nghiên cứu là biểu hiện mới của tư bản
tài chính.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài
được kết cấu gồm ba phần cụ thể như sau:
Phần 1. Học thuyết của V.I.Lênin về
tư bản tài chính;
Phần 2. Biểu hiện mới của tư bản tài chính trong bối cảnh toàn cầu hoá;
Phần 3. Những gợi ý đối sách của Việt Nam về kinh tế đối ngoại







-16 -
Phần thứ nhất
PHÂN TÍCH KHUNG LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN
VỀ TƯ BẢN TÀI CHÍNH

1.1. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TƯ BẢN TÀI CHÍNH
Trong hệ thống các tác phẩm lý luận kinh điển của V.I.Lênin, không
có một tác phẩm riêng chỉ nghiên cứu về tư bản tài chính. Tuy thế, khi phân
tích về đặc điểm kinh tế phản ánh bản chất của chủ nghĩa đế quốc giai đoạn

cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin
đã làm rõ đặc điểm về tư bản tài
chính và bọn đầu sỏ tài chính với ý nghĩa là một trong năm đặc điểm kinh tế
cơ bản nhất, cô đọng nhất về chủ nghĩa tư bản độc quyền trong tác phẩm có
tựa đề: Chú nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy,
để có thể định v
ị và hiểu được nội dung về sự hình thành tư bản tài chính một
cách thấu đáo, thiết nghĩ việc nêu lại hệ thống các đặc điểm kinh tế về chủ
nghĩa tư bản độc quyền cũng là cần thiết.
1.1.1. Sự hình thành tư bản tài chính là một quá trình khách quan
Sự hình thành các tổ chức độc quyền công nghiệp và các độc quyền
ngân hàng là kết quả của tích tụ và tập trung sản xuất
Khi nghiên cứu về chủ ngh
ĩa tư bản giai đoạn tự do cạnh tranh, bằng
phương pháp trừu tượng hóa khoa học và chỉ rõ các quy luật của quá trình
tích lũy tư bản, C.Mác đã từng đưa ra luận điểm cho rằng sự tự do cạnh tranh
đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, từ chỗ tích
tụ và tập trung sản xuất đến mức
độ cao sẽ dẫn đến độc quyền.
Về mặt bản chất, độc quyền đó là sự liên minh giữa các nhà tư bản để
nắm lấy việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại hàng hóa nào đó nhằm
thu lợi nhuận độc quyền cao. Về mặt lịch sử, sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản giai đoạn cuố
i thế kỷ XIX, đầu thế ký thứ XX, sự hình thành các tổ chức

-17 -
c quyn cỏc nc t bn phỏt trin ó t n trỡnh mi c v quy mụ
cng nh s lng. Vn dng mt cỏch sỏng to quan im ca C.Mỏc,
V.I.Lờnin ó chng minh ch ngha t bn chuyn t giai on t do cnh
tranh sang giai on mi, giai on ch ngha t bn c quyn.

Khi phõn tớch cỏc
c im kinh t c bn ca ch ngha t bn c
quyn, V.I.Lờnin ó khỏi quỏt:
* Sự tập trung sản xuất và t bản đạt tới một mức độ phát triển cao
khiến nó tạo ra những tổ chức độc quyền có một vai trò quyết định trong
sinh hoạt kinh tế
Sự hình thành và phát triển của các tổ chức độc quyền là dấu hiện căn
bản nhất của sự chuyển biến của chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh sang chủ
nghĩa t bản độc quyền. Sự chuyển biến đó diễn ra dới tác động của tập trung
sản xuất thể hiện trên các phơng diện:
Thứ nhất, chủ nghĩa đế quốc đợc hình thành trên cơ sở tập trung sản
xuất cao độ trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Sự hình thành của độc quyền
t bản từ cuối thế kỷ XIX đầu XX là quá trình tất yếu khách quan có nguyên
nhân trực tiếp từ sự tích tụ và tập trung cao độ của sản xuất trong các nền kinh
tế t bản chủ nghĩa phát triển nh Đức, Mỹ, Anh Trong giai đoạn này, một
trong những đặc điểm tiêu biểu nhất của chủ nghĩa t bản là sự phát triển rất
lớn của công nghiệp và quá trình tập trung cực kỳ nhanh chóng của sản xuất
vào trong các xí nghiệp ngày càng to lớn. Trình độ tập trung sản xuất đã đạt
tới mức gần một nửa tổng sản lợng của tất cả các xí nghiệp trong nớc nằm
trong tay một phần trăm tổng số các xí nghiệp
2
.
Sự phát triển của tập trung đến mức độ nhất định sẽ dẫn thẳng đến độc
quyền do, một mặt, số lợng các xí nghiệp khổng lồ không nhiều đã tạo ra khả

2
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27 tr.397.

-18 -
năng dễ dàng thoả thuận với nhau; mặt khác chính quy mô to lớn của các xí

nghiệp làm cho cạnh tranh ngày càng khó khăn và làm nảy sinh ra khuynh
hớng đi đến độc quyền. Do đó, độc quyền thay thế cạnh tranh trở thành một
trong những hiện tợng quan trọng nhất - nếu không phải là hiện tợng quan
trọng nhất trong nền kinh tế của chủ nghĩa t bản hiện đại.
Thứ hai, tập trung sản xuất đã tác động tới sự hình thành các hình thức
tổ chức độc quyền nhất định trong nền kinh tế. Sự xuất hiện của độc quyền t
bản đợc thực hiện bằng cách liên kết giữa các xí nghiệp t bản lớn cùng ngành
dới nhiều hình thức khác nhau nh cácten, xanhđica, tơrớt. Tuy nhiên, quá
trình tích tụ và tập trung sản xuất trong các ngành, các lĩnh vực diễn ra không
đều nh nhau, vì vậy ngoài liên kết ngang trong nền kinh tế các nớc t bản
phát triển còn xuất hiện cả những hình thức liên kết dọc.
Không phải bất cứ ngành công nghiệp nào cũng có những xí nghiệp
lớn; mặt khác, khi chủ nghĩa t bản phát triển đến tột mức, thì có một đặc
điểm cực kỳ trọng yếu mà ngời ta gọi là chế độ liên hợp hoá, nghĩa là sự tập
hợp vào trong tay một xí nghiệp duy nhất nhiều ngành công nghiệp khác nhau,
những ngành này hoặc thể hiện những giai đoạn kế tiếp nhau trong quá trình
chế biến nguyên liệu (chẳng hạn, nấu quặng thành gang, biến gang thành thép
và có thể là cả việc chế tạo những thành phẩm nào đó bằng thép nữa), hoặc có
tác dụng bổ trợ lẫn nhau (chẳng hạn, chế biến những cặn bã hay những sản
phẩm phụ; chế tạo những vật liệu dùng làm bao bì, v.v )
3
.
Thứ ba, tơng ứng với từng mức độ phát triển của tập trung sản xuất
là giai đoạn hình thành và phát triển của độc quyền t bản. Sự hình thành và
phát triển của độc quyền t bản là một quá trình lịch sử. Từ chỗ xuất hiện với
t cách là những hiện tợng cá biệt, độc quyền đã dần trở thành hiện tợng

3
Xem V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.398-399.


-19 -
ngày càng phổ biến và vững chắc, có sức mạnh kinh tế ngày càng lớn trong
nền kinh tế quốc dân. Theo Lênin: "Thời kỳ bắt đầu thật sự của các tổ chức
độc quyền hiện đại sớm nhất là vào khoảng những năm 1860. Thời kỳ quan
trọng đầu tiên trong sự phát triển của các tổ chức đó bắt đầu cùng với thời kỳ
tiêu điều của công nghiệp toàn thế giới vào những năm 1870 và kéo dài đến
thời kỳ đầu những năm 1890"
4
. Sự phát triển của độc quyền t bản có thể phân
biệt qua các giai đoạn:
Từ những năm 1860-1870 là thời kỳ tự do cạnh tranh phát triển đến
tột điểm. Các tổ chức độc quyền chỉ là những mầm mống cha rõ rệt lắm. Kể
từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1873, là giai đoạn phát triển rộng rãi của
những cácten. Tuy vậy những cácten đó vẫn còn là ngoại lệ. Chúng vẫn còn
cha đợc vững chắc. Chúng vẫn còn là một hiện tợng nhất thời.
Thời kỳ phồn vinh cuối thế kỷ XIX và cuộc khủng hoảng của những
năm 1900-1903, thời kỳ tổ chức độc quyền đã trở thành phổ biến vững chắc.
Cácten trở thành một trong những cơ sở của toàn bộ đời sống kinh tế. Chủ
nghĩa t bản đã biến thành chủ nghĩa đế quốc. Một trong những tác nhân thúc
đẩy nhanh sự phát triển và trở thành thống trị trong nền kinh tế của tổ chức
độc quyền là những cuộc khủng hoảng, trong đó thờng xuyên nhất là những
cuộc khủng hoảng kinh tế với những tác động ngày càng mạnh mẽ hơn.
Khủng hoảng năm 1900 đã dẫn đến một sự tập trung công nghiệp mạnh mẽ
hơn rất nhiều so với cuộc khủng hoảng năm 1873 trớc kia
5
.
Tổ chức độc quyền là lực lợng kinh tế mới trong nền kinh tế t bản
chủ nghĩa, là sự liên minh, thoả hiệp giữa những nhà t bản lớn về các điều
kiện bán hàng, về kỳ hạn trả tiền, số lợng sản phẩm cần chế tạo, quy định giá
cả, phân chia khu vực tiêu thụ và lợi nhuận thu đợc, nhờ đó khống chế đợc


4
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.402.
5
Xem V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.413-414.

-20 -
các hoạt động kinh tế chủ yếu của xã hội nhằm thực hiện lợi ích kinh tế của
chúng.
Những đặc điểm đặc thù của tổ chức độc quyền so với các tổ chức
kinh tế khác bao gồm:
Một là, các tổ chức độc quyền là lực lợng chiếm u thế trong nền
kinh tế. Những tổ chức độc quyền theo kiểu liên kết ngang thờng nắm đến
bảy hay tám phần mời tổng sản lợng của một ngành công nghiệp, là nhờ
những xí nghiệp của các tơrớt đó có quy mô to lớn và trang bị kỹ thuật tốt là
những lợi thế đáng kể của các tơrớt trớc những xí nghiệp cạnh tranh với
mình. Ví dụ nh, ngay từ khi mới thành lập, tơrớt thuốc lá đã cố gắng hết sức
dùng máy móc để thay thế lao động chân tay ở khắp nơi trên những quy mô
rộng lớn. Để đạt mục đích ấy, tơrớt này đã mua đợc hết thảy những bằng
phát minh nào có ít nhiều quan hệ đến việc chế biến thuốc lá và đã chi tiêu
vào đó những món tiền rất lớn. Nhiều bằng phát minh đó lúc đầu không dùng
đợc, và các kỹ s của tơrớt đã phải chỉnh lý lại. Cuối năm 1906, hai công ty
chi nhánh đợc thành lập để chỉ chuyên mua những bằng phát minh. Cũng
nhằm mục đích ấy, tơrớt đó đã cho xây dựng các lò đúc, xởng chế tạo máy và
các xởng sửa chữa máy móc riêng của mình.
Những u thế của tổ chức độc quyền có cơ sở từ bản thân sự tập trung
sản xuất, thể hiện trình độ xã hội hoá sản xuất cao hơn hẳn so với chủ nghĩa t
bản tự do cạnh tranh. Sự tập trung sản xuất tới mức độ nhất định sẽ tạo ra khả
năng kiểm kê đợc gần đúng tất cả các nguồn nguyên vật liệu (nh những nơi
có mỏ sắt chẳng hạn) trong một nớc, và thậm chí cả trong nhiều nớc hay

trên toàn thế giới nữa. Chẳng những ngời ta đã tiến hành việc kiểm kê đó, mà
những nguồn đó còn bị những liên minh độc quyền lớn độc chiếm nữa. Ngời
ta phỏng tính khả năng tiêu thụ của thị trờng mà những liên minh này "chia

-21 -
nhau" theo hợp đồng. Ngời ta độc quyền chiếm đoạt những lực lợng công
nhân có chuyên môn và thuê các kỹ s giỏi nhất; ngời ta nắm lấy những con
đờng và những phơng tiện giao thông: đờng sắt ở Mỹ, các công ty tầu thuỷ
ở châu Âu và châu Mỹ. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa t bản
tiến sát tới chỗ xã hội hoá việc sản xuất một cách toàn diện nhất, có thể nói là
chủ nghĩa t bản, bất chấp ý chí và ý thức của bọn t bản, đã đa chúng vào
một trật tự xã hội mới nào đó, trật tự này là bớc quá độ từ chỗ hoàn toàn tự
do cạnh tranh đến chỗ hoàn toàn xã hội hoá
6
.
Hai là, để áp đặt địa vị độc quyền của mình đối với các hoạt động
trong nền kinh tế các tổ chức độc quyền đã sử dụng nhiều thủ đoạn khác
nhau:
1) Tớc đoạt nguồn nguyên vật liệu. Biện pháp này là một trong
những phơng sách quan trọng nhất để bắt buộc các doanh nghiệp ngoài độc
quyền phải gia nhập cácten;
2) Độc chiếm nguồn nhân công bằng cách dùng những "liên minh"
(tức là những hợp đồng giữa bọn t bản với các công đoàn, quy định các công
đoàn này chỉ nhận làm việc trong những xí nghiệp đã cácten hoá);
3) Khống chế các phơng tiện vận chuyển;
4) Tớc nơi tiêu thụ;
5) Ký hợp đồng với ngời mua, quy định ngời mua chỉ giao dịch với
những cácten thôi;
6) Đánh sụt giá một cách có hệ thống (để làm phá sản các xí nghiệp
"ở ngoài", tức là các xí nghiệp không phục tùng bọn độc quyền; ngời ta tiêu

phí hàng triệu để bán hạ hơn giá thành trong một thời gian nào đó: trong công
nghiệp dầu xăng đã có những trờng hợp hạ giá từ 40 xuống 22 mác, tức là

6
Xem V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.405-409.

-22 -
giảm gần một nửa!);
7) Phong tỏa nguồn tín dụng;
8) Tuyên bố tẩy chay. Bọn độc quyền bóp chết những ngời nào
không chịu phục tùng độc quyền, ách thống trị và sự chuyên chế của chúng
7
.
Bằng những thủ đoạn đó, các tổ chức độc quyền đã trở thành lực
lợng chi phối trong nền kinh tế, có thể thu lợi bằng cách áp đặt giá cả độc
quyền. Trên thực tế, giá cả tiếp tục tăng lên trong một thời gian dài do việc
thành lập các cácten gây nên. Nh vậy, chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa t bản
ở trình độ phát triển cao hơn so với chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh. Sự phát
triển cao hơn đó thể hiện trình độ cao hơn của lực lợng sản xuất thông qua
tích tụ và tập trung sản xuất, từ đó kéo theo sự thay đổi trong quan hệ sản xuất
t bản chủ nghĩa với sự hình thành các tổ chức độc quyền ngày càng hùng
mạnh, có sức chi phối đối với hầu hết các ngành công nghiệp và lĩnh vực
thơng mại. Vì vậy Lênin đã khẳng định: Độc quyền, đó là đỉnh tột cùng của
giai đoạn mới nhất trong sự phát triển của chủ nghĩa t bản"
8
.
Tuy nhiên, sự phát triển của độc quyền không dừng lại trong phạm vi
các ngành công nghiệp và thơng mại mà còn lan rộng tới các lĩnh vực khác
của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, đặc biệt là lĩnh vực tài chính, tín dụng. Do
vậy, cần phải làm rõ sức mạnh thực tế và ý nghĩa của các tổ chức độc quyền

hiện đại thông qua vai trò mới của các ngân hàng trong điều kiện của chủ
nghĩa t bản độc quyền.
* Xuất khẩu t bản, khác với việc xuất khẩu hàng hoá, đ có một ý
nghĩa quan trọng đặc biệt
Sự thống trị của độc quyền dới hình thái t bản tài chính là nguyên

7
Xem V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.409-410.
8
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.415.

-23 -
nhân chủ yếu làm cho xuất khẩu t bản trở thành phổ biến, điển hình trong
chủ nghĩa t bản độc quyền. Khác với chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh, có
đặc trng chủ yếu là xuất khẩu hàng hoá; dới chủ nghĩa t bản độc quyền,
xuất khẩu t bản trở thành phổ biến và là đặc trng quan trọng nhất.
Vào đầu thế kỷ XX, tình trạng "t bản thừa" xuất hiện rất nhiều trong
các nớc t bản phát triển nhất.
Dới tác động chi phối của quy luật giá trị thặng d, số t bản thừa vẫn
còn đợc dùng không phải là để nâng cao mức sống của quần chúng trong nớc
đó, vì nh thế thì sẽ đi đến kết quả là làm giảm bớt lợi nhuận của bọn t bản,
mà là để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu t bản ra nớc ngoài, vào
những nớc lạc hậu. Trong các nớc lạc hậu này, lợi nhuận thờng cao, vì t
bản hãy còn ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ.
Sở dĩ có thể xuất khẩu đợc t bản là vì một số nớc lạc hậu đã bị lôi
cuốn và
o quỹ đạo của chủ nghĩa t bản thế giới, những tuyến đờng sắt chính
đã đợc xây dựng xong hoặc đã bắt đầu đợc xây dựng, đã có những điều kiện
tối thiểu để phát triển công nghiệp, v.v Sở dĩ cần phải xuất khẩu t bản là vì
trong một số ít nớc chủ nghĩa t bản đã "quá chín", và t bản thiếu địa bàn

đầu t "có lợi" (trong điều kiện nông nghiệp lạc hậu, quần chúng nghèo khổ)
9
.
Do vậy, xuất khẩu t bản chỉ đạt tới mức phát triển rất lớn vào hồi đầu
thế kỷ XX, khi mà t bản tài chính đã trở thành thế lực thống trị tại các nớc
t bản phát triển. Lợi nhuận từ xuất khẩu t bản đã trở thành cơ sở chắc chắn
để cho bọn đế quốc áp bức và bóc lột phần lớn các dân tộc và các nớc trên
thế giới, cơ sở cho sự ăn bám có tính chất t bản chủ nghĩa của một nhúm
quốc gia hết sức giàu có.
Xuất khẩu t bản tác động tới nền kinh tế của cả các quốc gia xuất

9
Xem V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.455-457.

-24 -
khẩu và nhập khẩu t bản, nhng thông qua đó quan hệ sản xuất t bản chủ
nghĩa và đặc biệt là hình thái đặc trng của nó là t bản tài chính ngày càng
mở rộng đợc sự thống trị của mình ra thế giới. Việc xuất khẩu t bản ảnh
hởng đến sự phát triển của chủ nghĩa t bản và thúc đẩy hết sức nhanh sự
phát triển đó trong những nớc đã đợc đầu t. Cho nên, nếu trên một mức độ
nào đó việc xuất khẩu có thể gây ra một sự ngừng trệ nào đó trong sự phát
triển của các nớc xuất khẩu t bản, thì việc đó lại chỉ làm cho chủ nghĩa t
bản phát triển rộng và sâu thêm trên toàn thế giới mà thôi.
Tuy nhiên, các nớc xuất khẩu t bản hầu nh bao giờ cũng có khả
năng thu đợc một số "khoản lợi", nào đó, và tính chất của những khoản lợi
này làm sáng tỏ đặc trng của thời đại t bản tài chính và độc quyền
10
.
Nh vậy, t bản tài chính đã tạo ra thời đại các tổ chức độc quyền. Và
bất cứ ở chỗ nào, các tổ chức độc quyền cũng thực hành những nguyên tắc độc

quyền: việc dùng những "mối liên hệ" để ký kết có lợi, đã thay thế cho sự
cạnh tranh trên thị trờng công khai. Một trong những biểu hiện thông thờng
nhất của việc thực hành các nguyên tắc đó là áp đặt các điều kiện cho vay:
một phần số tiền cho vay đó phải đợc dùng để mua sản phẩm của nớc cho
vay, nhất là mua vũ khí, tàu thuỷ. Đó là một trong những cách thức để t bản
tài chính bủa lới của mình lên đầu tất cả các nớc trên thế giới. Nói theo
nghĩa bóng thì các nớc xuất khẩu t bản đã chia nhau thế giới. Nhng t bản
tài chính thì cũng đã dẫn đến chỗ trực tiếp phân chia thế giới
11
.
Sự vận động của xuất khẩu t bản không những thể hiện mối quan hệ
giữa các tổ chức độc quyền của từng quốc gia với nhau, mà còn thể hiện quan
hệ giữa các tổ chức độc quyền thuộc các quốc gia khác nhau. Trong cuộc
tranh giành lợi ích của mình, các tổ chức độc quyền buộc phải thoả hiệp với

10
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.459.
11
Xem V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.27, tr.460-462.

×