Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường các lưu vực sông của việt nam áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông nhuệ đáy phân tích, đánh giá mối quan h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.16 KB, 28 trang )

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG










Chuyên đề
TỔNG QUAN CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG
CÁC CHỈ THỊ SINH HỌC PHỤC VỤ QUAN TRẮC
MÔI TRƯỜNG NƯỚC


“PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ
GIỮA QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
NƯỚC SÔNG VÀ CHỈ THỊ SINH HỌC,
CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN KHÁC”








Người thực hiện: Mạc Thị Minh Trà








7629-5
28/01/2010



Hà Nội, 2008

- 1 -

MỞ ĐẦU

Trên thế giới, việc ứng dụng sinh vật làm chỉ thị trong quan trắc nhằm đánh
giá chất lượng môi trường đã trở thành hoạt động quen thuộc và phổ biến rộng rãi ở
nhiều quốc gia phát triển. Các hệ thống quan trắc sinh học được thực hiện như
chuẩn quốc gia cho quan trắc chất lượng nước ở rất nhiều nước phương tây. Quan
trắc chất lượng sông b
ằng sinh vật chỉ thị góp phần đánh giá một cách toàn diện bổ
sung cho các kết quả quan trắc lý - hóa học trước đây. Cho tới nay đã có khoảng 50
phương pháp sinh học được áp dụng để đánh giá chất lượng nước mặt các sông.
Ở Việt Nam, nghiên cứu sử dụng sinh vật chỉ thị đánh giá môi trường
sông/suối mới được tiến hành trong những năm gần đây nhưng chưa được th
ực hiện
một cách đồng bộ. Phần lớn các nghiên cứu mới dừng ở bước thử nghiệm trên một
số điểm nhất định và chỉ tập trung vào các thủy vực nước ngọt nội địa. Các kết quả

nghiên cứu chưa được ứng dụng rộng rãi. Vì vậy tuy đã có một số các công trình
nghiên cứu cho kết quả khả quan nhưng ở nước ta vẫn chư
a xây dựng được một bộ
chỉ số sinh học riêng cho các dạng thủy vực khác nhau (suối, lưu vực sông, cửa
sông, vùng ven biển, biển), phù hợp với đặc tính các thuỷ vực nước chảy của Việt
Nam để ứng dụng trong công tác quan trắc và giám sát chất lượng môi trường.
Vì vậy việc nghiên cứu mối quan hệ giữa quan trắc môi trường và vai trò của
các yếu tố sinh học ứng dụng trong sinh quan trắc là rấ
t cần thiết. Các kết quả sẽ
góp phần định hình được nhu cầu và hướng tiếp cận, xây dựng các chỉ thị sinh học
có khả năng đánh giá hiện trạng môi trường các hệ sinh thái môi trường nói chung
và các hệ sinh thái nước chảy nói riêng ở nước ta.
Bài viết tập trung vào những liên hệ của sinh vật chỉ thị phổ biến với những
tính chất lý hóa của môi trường, sự ràng buộc trong nghiên cứu giữ
a các chỉ thị sinh
học và phân tích điều kiện môi trường để đưa ra kết quả chính xác về trạng thái sinh
học của thủy vực (sông), từ đó có cơ sở đề ra những biện pháp phù hợp để cải tạo và
ngăn chặn các tác động bất lợi cho môi trường.





- 2 -

I. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
I.1. Khái niệm
Quan trắc môi trường là một quá trình có mục tiêu xác định các xu hướng
liên tục, đồng bộ và có quy luật về diễn biến môi trường, giúp đo đạc và ghi nhận
tức thời hiện trạng môi trường.

Quan trắc môi trường là việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường
với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường và
phát triể
n bền vững.
Nội dung chủ yếu Quan trắc môi trường là lấy mẫu lặp lại, đo đạc các chỉ số,
ghi nhận, theo dõi, kiểm soát, các thay đổi về chất và lượng của các thành phần môi
trường (nước, sinh vật, không khí, đất…) và so sánh với sự biến thiên tự nhiên của
thủy vực. Công tác quan trắc môi trường được thực hiện theo tần số và theo mạng l-
ưới điểm quan trắc môi trường sẽ t
ạo công cụ hữu hiệu trong việc nghiên cứu các
diễn biến về môi trường theo thời gian, là cơ sở khoa học để kiểm soát chất lượng
môi trường, đặc biệt là những biến đổi có tính quy luật, nhưng phải dựa trên tiêu
chuẩn đảm bảo kiểm soát được chất lượng thủy vực.
I.2. Vai trò của quan trắc môi trường
Quan trắc môi trường là một hoạt động triển khai thường xuyên, định k
ỳ và
theo chương trình quan trắc được thiết kế trước. Quan trắc môi trường thực hiện
chức năng điều chỉnh và kiểm soát các nguồn ô nhiễm phát sinh trong hoạt động
sinh hoạt và sản xuất của con người. Vai trò chủ yếu của hoạt động quan trắc môi
trường là:
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất ô nhiễm môi trường với các thành phần
môi trường, tác động của ô nhiễm môi trường đế
n con người và môi trường sống
xung quanh.
- Phân loại chất lượng môi trường thủy vực, xác định khi nào môi trường
đang chịu các tác động biến đổi, biến đổi (ÔN) đến mức nào và các dấu hiệu của sự
phục hồi chất lượng thủy vực.
- Định hướng nguyên nhân gây ô nhiễm thủy vực, hay quan trắc các tác động
từ những hành vi con người.
- Đánh giá sự cần thiết kiểm soát đối với vi

ệc phát thải một số chất ô nhiễm
nhất định, đặc biệt là kiểm soát các sản phẩm sinh ra ô nhiễm.
- 3 -

- Tạo cơ sở dữ liệu môi trường làm căn cứ cho công tác bảo vệ môi trường
và ra các quyết định đúng đắn, kịp thời, góp phần thiết kế các chương trình phát
triển bền vững trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, song song hoạt
động phát triển và bảo vệ môi trường. Đưa ra các tiêu chuẩn xả thải cho phép.
- Dự báo những biến đổi môi trường làm tiền đề cho việc lập quy hoạch và
điều chỉnh các chiến lược, kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Đưa ra quyết định tạm dừng thu mẫu ở điểm quan trắc thường xuyên vì (a)
chúng bị tác động bởi nguồn xả thải đã biết, vì thế không đại diện chất lượng nước
chung hoặc (b) phân tích thống kê kết quả cho thấy chúng không cần thiết vì thông
tin chúng cung cấp không bao gồm các vùng lân cận.
I.3. Các yêu cầu của quan trắc môi tr
ường
Mục tiêu quan trắc môi trường để xác định các vấn đề cấp thiết và quan trọng
của quốc gia, vùng lãnh thổ nghiên cứu, vì vậy đòi hỏi phải có các nghiên cứu xem
xét các yếu tố nào là đặc trưng cho sự biến đổi các thông số và chỉ thị môi trường.
Yêu cầu khoa học về số liệu quan trắc bao gồm yêu cầu về độ chính xác số
liệu đo đạc, tính đồng nhất giữa các s
ố liệu cần thiết để nghiên cứu sự biến đổi theo
không gian và thời gian của yếu tố môi trường cần đánh giá.
Đồng thời cũng cần xác định các đặc trưng của nguồn biến đổi hoặc cơ chế
biến đổi trong môi trường phụ thuộc vào nguồn ô nhiễm, các tác động tự nhiên và
nhân sinh gây ra biến đổi môi trường.
Ngoài ra, các số liệu quan trắc phải có tính đặc trưng cho khu vự
c quan trắc
và phải phục vụ cho mục tiêu xác định các thông số yêu cầu.
I.4. Chu trình thực hiện

Để thực hiện công tác quan trắc môi trường của một khu vực cụ thể cần phải
xây dựng chương trình quan trắc môi trường tại khu vực đó cho một đối tượng cụ
thể. Đối tượng đó có thể là chất lượng các thành phần môi trường (như nước, không
khí, đất) hoặc là nồng độ
các chất ô nhiễm trong môi trường, hay tình trạng sức
khoẻ dân cư
Nội dung một chương trình quan trắc môi trường bao gồm các thành phần
như đối tượng nghiên cứu, thời gian thực hiện, lựa chọn vị trí, các thông số cần đo,
phương pháp lấy mẫu, lựa chọn thiết bị lấy mẫu, thiết bị đo và cuối cùng là phổ
biến thông tin. Tất cả các thành phần đều có một mố
i quan hệ nhất định và được thể
hiện theo chu trình trình bày ở hình 1.
- 4 -



Hình 1. Sơ đồ chu trình quan trắc môi trường


Đối tượng nghiên cứu
Thời gian thực
hi
ện đo đạc
Các thông số
c
ần đo
Lựa chọn vị trí đo và
s
ố l
ư

ợng vị trí cần đo
Xác định các vị trí
quan trọng
Điều chỉnh
chương trình
Phản ánh các chỉ thị
môi trường
Phương pháp lấy mẫu
Lựa chọ thiết bị lấy mẫu
và thiết bị đo
Lựa chọn kỹ thuật phân tích
Sử dụng phương pháp
tính tương quan
Ghi chép số liệu
Phân tích và xử lý số liệu
Trình bày số liệu
Phổ biến thông tin
Tần suất và thời
gian kéo dài
Kết luận về đối tượng
Xử lý thống kê
Hạn chế số lượng
các điểm đo và
tần suất đo
Đảm bảo độ nhạy
của phép đo
Mức độ phổ biến
- 5 -

I.5. Các thông số quan trắc môi trường thủy vực

Quan trắc môi trường có thể phân loại theo chức năng và thành phần môi
trường cũng như theo tính chất liên tục, và tính cơ động của quan trắc. Quan trắc
theo thành phần các thủy vực là một nội dung quan trọng của hoạt động quan trắc
môi trường ở nước ta.
Có rất nhiều thông số về vật lý, hoá học và sinh học để đánh giá chất lượng
nước các thu
ỷ vực, mỗi thông số có những giá trị và hạn chế nhất định. Cho đến nay
các thông số chủ yếu được ứng dụng rộng rãi trong quan trắc môi trường nước sông ở
Việt Nam chỉ mới dừng lại ở vài thông số lý hoá học sau:
Nhiệt độ của nước: là thông số có ảnh hưởng đến khả năng hoà tan ôxi, khả
năng tổng hợp quang hoá của tảo và các thực vật thu
ỷ sinh trong môi trường nước.
Ví dụ, nhiệt độ nước tác động đến mức độ quang học của thực vật, thời gian sinh
sản và di cư, mức độ trao đổi chất của các sinh vật thủy sinh. Khi nhiệt độ trong
nước tăng lên, thể tích nước chứa oxy hòa tan (DO) xuống thấp, nước lạnh sẽ có
mức DO cao hơn nước ấm. Hoạt động của con người có thể làm tăng nhiệt độ
của
nước gây nên các hiện tượng sinh thái nhất định. Nước bị ô nhiễm có màu vẩn đục
làm nhiệt độ nước tăng lên do nước đục hấp thụ ánh sáng mặt trời nhiều hơn nước
trong.
pH: là một trong những thông số quan trọng được sử dụng thường xuyên để
đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước, chất lượng nước thải, đánh giá độ cứng và sự
keo t
ụ trong nước, khả năng bị ăn mòn… và trong các phép tính cân bằng axit-
bazơ. Giá trị pH xác định sự sống xót của hầu hết các động vật, thực vật thủy sinh.
Ví dụ nếu nước quá axit, trứng của các loài như cóc sẽ không phát triển được. Phần
lớn các sinh vật có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi pH môi trường. Sự thay
đổi pH thất thường hoặc sự axit hóa của nước thì rất có h
ại. pH nước có thể tác
động lên pH của cơ thể sinh vật, có thể tác động lên tốc độ của các phản ứng hóa

học trong cơ thể, các quá trình sinh học như quang hợp, sự hô hấp và sinh sản.
Một số nhân tố quyết định pH của nước là hoạt động vi khuẩn: quang hợp,
hô hấp, sự xáo trộn nước, các chất thải nhân tạo, mưa axit, sự tràn lan ngẫu nhiên.
Độ trong suốt: nước không ÔN có thể
chịu đựng những ảnh hưởng nhỏ,
lượng đất nhỏ, sinh vật trôi nổi, thực vật chết. Sự chảy tự nhiên, sóng, và sự xáo
trộn nước có thể gây ra những giai đoạn xáo trộn ngắn của nước. Các hành động của
con người như từ các công trình xây dựng, vùng đô thị, khu vực nông nghiệp có thể
gây ra các xáo trộn mạnh cho nguồn nước có thể diễn ra trong thời gian dài. Các
- 6 -

thuyền lớn di chuyển và các hoạt động cá nhân của thủy thủ đoàn có thể khuấy động
cát bùn, tăng sự xói mòn sông. Mức xáo trộn lớn trong thời gian dài có thể làm suy
giảm chất lượng và khả năng sinh sản của HST thủy vực. Nhiều động vật trong
nước sống bằng cách lọc nước, và hệ thống ăn lọc có thể bị hỏng khi các vật liệu
tích trữ trong nước với l
ượng quá lớn. Sự đục nước cũng làm giảm quá trình quang
hợp của các thức vật chìm trong nước, vì ánh sáng không thể xuyên sâu vào trong
nước. Khi độ đục quá lớn sinh vật không thể lấy thức ăn và sinh sản được vì vậy
phá hủy khả năng trước đó của chúng.
Dinh dưỡng: như nitơ, photpho có thể có trong nước tự nhiên, đất, không
khí, quan trọng cho thực vật và động vật thủy sinh. Ví dụ ni tơ cần trong quá trình
t
ổng hợp protein trong thực vật và động vật, phot pho thiết yếu trong quá trình
quang hợp, cả hai đều quan trọng cho sinh trưởng và sinh sản của sinh vật. Với các
nguồn thải nhân tạo như các nguồn điểm và không phải nguồn điểm xả thải gồm
ảnh hưởng từ nước thải chăm sóc thực vật, nguồn thải công nghiệp, phân bón nông
nghiệp, chất thải gia súc. Các nguồn quan trọng khác được phân hủy trong không
khí do sự đốt cháy nguyên liệu thô.
Sự phú dưỡng có thể gây ra các tác hại lớn tới chất lượng nước sông, hồ. Tùy

thuộc vào các dạng cấu trúc hóa học của chúng, ni tơ và phot pho có thể tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trưởng thực vật, độ trong của nước, tỷ lệ bùn cát,
nồng độ ôxy hòa tan. Sự thừa hàm lượng P, N gây ra sự sinh trưởng nhanh của các
thực vật nổi, gây ra sự dày đặc mậ
t độ sinh vật của quần thể hay hiện tượng nở hoa.
Sự phát sinh số lượng các cơ thể này dày đặc đến nỗi chúng làm giảm lượng ánh sáng
mặt trời với các thực vật sống chìm trong nước. Không đủ lượng ánh sáng, thực vật
không thể quang hợp và sinh ra các chất cần thiết cho sự sống. Thiếu ánh sáng có thể
giết chết thực vật thủy sinh. Tảo có thể sinh trưởng trực tiếp trên b
ề mặt thực vật ngập
trong nước.
Tảo không hấp thụ được ánh sáng thì cuối cùng sẽ chìm và bị VK phân hủy
trong quá trình nước thiếu oxy, giống với con người, hầu hết các sinh vật thủy sinh
cần oxy. Khi oxy trong nước sâu cũng cạn kiệt, cá và các loài khác sẽ chết trừ khi
chúng di chuyển tới vùng khác thích hợp cho chúng.
Nước không ô nhiễm thường có ít hơn 1 ppm N và P ít hơn 0,003 ppm. Tiêu
chuẩn nước uống NO
x
là 10ppm. Hàm lượng lớn nitrate có thể gây ra hội chứng
xanh (blue baby syndrome) ở trẻ sơ sinh.
- 7 -

DO (oxy hòa tan): rất quan trọng đối với chất lượng HST thủy vực, vì tất cả
các động vật thủy sinh cần oxy cho hô hấp. Đó là một trong những nhân tố tốt nhất
cho chất lượng nước. Sông sạch thường có hàm lượng DO lòng sông cao, và có khả
năng tạo nên tính đa dạng các loài sinh vật. Oxy có trong nước thông qua quá trình
quang hợp của thực vật thủy sinh và từ khí quyển. Ở những chỗ nông của suối, nơi
dòng n
ước chảy trên đá có độ xáo trộn mạnh, sẽ làm tăng hàm lượng oxy trong
nước do thu nhiều oxy trong khí quyển. Gió và sóng làm tăng hàm lượng DO. Mức

DO có thể bị giảm do sự ô nhiễm do nhiệt, 1 số chất gây ô nhiễm như nồng độ cao
các VK từ nước thải. Oxy cần cho quá trình phân hủy hữu cơ. Đó là lý do tại sao
hiện tượng tảo nở hoa bởi sự phú dưỡng có thể dẫn đến giảm DO. Sự phân hủ
y
lượng lớn các chất hữu cơ do VK có thể làm cạn kiệt oxy của nước, khiến cho nhiều
loài không thể cư trú tại đó được.
Việc di chuyển các cây dọc sông che bóng cho nước sẽ làm tăng nhiệt độ
nước vì vậy giảm lượng DO. Chỉ số quan trọng khác là hàm lượng DO bão hòa.
Nước lạnh có thể giữ nhiều DO hơn nước nóng. Ví dụ nước ngọt ở 8
0
C có thể giữ
trên 12ppm oxy trước khi bão hòa 100%. Ở 28
0
C nước ngọt có thể giữ 8ppm DO
trước khi đạt bão hòa 100%. Lượng muối trong nước có thể tác động lượng DO, vì
nước ngọt có thể giữ nhiều DO hơn trong nước mặn.
Nhu cầu ôxi hoá học (COD): là lượng ôxi cần thiết để ôxi hoá hoàn toàn các
chất hữu cơ khi mẫu nước được xử lý với chất oxi hoá mạnh trong những điều kiện
nhất định. Đây là chỉ tiêu để đánh giá mức ô nhi
ễm của nước, kể cả với chất hữu cơ
dễ phân huỷ và khó phân huỷ sinh học.
Nhu cầu ôxi sinh hoá (BOD): là lượng ôxi cần thiết cho vi sinh vật để ôxi
hoá và ổn định các hợp chất trong nước, nó gián tiếp chỉ ra mức độ ô nhiễm nước
do các chất có khả năng bị ôxi hoá sinh học, đặc biệt là các chất hữu cơ.
Độ muối: chỉ số về độ muối có thể
được dùng để theo dõi các tác động của
hạn hán và lũ lụt. Độ muối kiểm soát loại động vật – thực vật có thể sống trong
nước. Một số loài chỉ sống trong nước chịu được độ muối 0,1% hoặc ít hơn, số khác
chỉ chịu được nước lợ (độ muối trung bình), trong khi 1 số chỉ chịu được nước mặn
3%.

Chất rắn lơ lửng:
có ảnh hưởng đến chất lượng nước trên nhiều phương
diện. Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thấp sẽ làm hạn chế sự sinh trưởng
hoặc khả năng tồn tại của các loài thuỷ sinh. Phân tích chất rắn lơ lửng giúp kiểm
- 8 -

soát các quá trình xử lý nước thải lý hoá học, đánh giá mức phù hợp của chất lượng
nước thải với tiêu chuẩn giới hạn cho phép xả thải.
Các kim loại nặng: Kim loại nặng trong nước thường lắng trong các hạt sét,
phù sa lơ lửng. Các chất lơ lửng này dần rơi xuống làm nồng độ kim loại nặng trong
trầm tích cao hơn trong nước nhiều lần. Các loài động vật thuỷ sinh, đặc biệ
t là các
động vật đáy sẽ tích luỹ lượng lớn các chất độc hại này trong cơ thể, và có thể gián
tiếp tác động tới con người qua chuỗi luân chuyển chu trình dinh dưỡng, đặc biệt
nếu tích luỹ ở nồng độ cao. Vì vậy việc nghiên cứu kim loại nặng trong nước là rất
cần thiết, đặc biệt là các khu vực chịu tác động từ nước thải công nghiệp của các
quá trình khai thác khoáng sản, luyệ
n kim, công trình xây dựng.
Ngoài ra các sinh vật được ứng dụng làm chỉ thị sinh học thiết yếu cho chất
lượng nước thủy vực. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước cho
thấy sinh vật thủy sinh có vai trò quan trọng trong đánh giá các thủy vực. Phân tích
sự có mặt và tình trạng của các loại cá, côn trùng, tảo, thực vật… có thể cung cấp
các thông tin chính xác về chất lượng của từng sông, suối, vùng đất ngập nước hoặc
cửa sông. Các lo
ại thực vật và động vật này được gọi là sinh vật chỉ thị.
II. MỐI LIÊN HỆ GIỮA SINH VẬT CHỈ THỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LÝ HÓA
CỦA MÔI TRƯỜNG
Do sự đa dạng các sinh vật chỉ thị và tùy vào mục đích quản lý chất lượng
môi trường, có thể chọn lựa nhóm sinh vật phù hợp để khảo sát, đánh giá và đề ra
giải pháp khắc phục tình trạng xấu của môi trường. Sinh v

ật chỉ thị phải tương ứng
với định hướng nghiên cứu và kinh phí thực hiện. trong số các sinh vật chỉ thị,
ĐVKXS là 1 dạng chỉ thị được dùng rất phổ biến trên quy mô nghiên cứu và phạm
vi các thủy vực trên thế giới. Do đó trong bài này, chúng tôi chỉ đề cập đến mối liên
hệ của chúng với các điều kiện lý hóa của môi trường, các tác động khi biến đổi
điều ki
ện môi trường đến ĐVKXS để phản ánh chất lượng thủy vực.
II.1. Tác động của sự phú dưỡng, thiếu oxy trong nước, giảm oxy hòa tan lên
ĐVKXS
Thừa dinh dưỡng có thể gây ra những thay đổi trong thời gian dài hoặc ngắn
với sự nảy nở quá dày đặc quần thể ĐVKXS và tăng thành phần các loài. Những
thay đổi này nảy sinh khi thừa dinh dưỡng dẫn đến sự sinh trưởng mạnh của thực
vật thủy sinh, như sự chiếm ưu thế vượt trội của các loại tảo nhất định. Tuy nhiên sự
thừa dinh dưỡng có thể đưa đến những nghiên cứu sâu hơn trong bậc vi khuẩn có
hại với ĐVKXS, sự xâm nhập của các VK bao phủ hơn 25% bề mặt ngoài của sinh
- 9 -

vật phù du thì trở nên độc hại. Thêm vào đó, sự hô hấp và phân giải sinh khối các tảo
nở hoa này có thể làm giảm oxy hòa tan trong cột nước và trầm tích đến mức tối
thiểu. Các taxa với vòng đời ngắn hơn đều phản ứng với sự tăng dinh dưỡng và vì
vậy giữ lợi thế cạnh tranh, vì sự nở hoa của tảo kết hợp với sự phú dưỡng thường rút
ngắn đời s
ống.
Những biến đổi môi trường trong thời gian dài có thể xảy ra khi sự phú
dưỡng kéo dài thậm chí sau khi sự phú dưỡng suy giảm. Những thay đổi có thể dẫn
đến xâm nhập thường xuyên và theo giai đoạn vào các thủy vực nghèo dinh dưỡng.
Một số mức dinh dưỡng khi xâm nhập vào thủy vực nhưng không thể đo đạc được
các tác động lên cấu trúc quần xã vì nằm trong phạm vi dao động khả năng chịu
đựng môi trườ
ng của tất cả các sinh vật chủ yếu của lưới thức ăn trong thủy vực.

Tác động lên sự phong phú các loài
Dinh dưỡng xâm nhập vào thủy vực có thể làm tăng sự đa dạng các ĐVKXS,
vì nhiều nguồn thức ăn trở nên có giá trị với ĐVKXS ăn thịt. Tuy nhiên, các nghiên
cứu cho thấy, sự đa dạng ĐVKXS trong các vùng thủy vực có lượng nước thải lớn
thường thấ
p hơn các thủy vực chứa ít nước thải. Sự phú dưỡng trong các hồ đã gây ra
sự tuyệt diệt theo vùng các ĐVKXS cỡ lớn và suy thoái về đa dạng các loài, 1 phần vì
kết hợp sự suy giảm lượng oxy hòa tan.
Tác động đến thành phần các loài
Thành phần các loài trong quần thể có biến đổi và gây ra những đặc tính có
thể ứng dụng để chẩn đoán sự tăng thành phần các loài khi có sự thay đổi điề
u kiện
thủy vực. Những thông tin này hữu dụng vì đặc điểm đặc trưng của các loài
ĐVKXS phụ thuộc tình trạng của các thủy vực.
Tiếp xúc với sự giàu hữu cơ và thiếu oxy thường gây ra việc tăng sinh vật
tiêu thụ ĐVKXS cỡ lớn, động vật ăn thịt, sinh vật ăn xác động thực vật nổi, động
vật ăn cỏ và những th
ực vật lớn cắm sâu xuống đáy thủy vực. Nhóm này tăng cùng
với sự tăng sinh trưởng của các thực vật bám quanh rễ cây và thực vật thủy sinh có
rễ cây nổi trên mặt nước. Giun ít tơ, muỗi, lớp chân bụng chiếm ưu thế ở các thủy
vực phú dưỡng trong khi ở các thủy vực không có hiện tượng phú dưỡng (phot pho
8ppb, ni tơ 783 ppb) chiếm ưu thế là sâu bọ cánh lông (Trichopeta), giáp xác và 1
midge khác. Sự sai khác này có thể x
ảy ra do mức chịu đựng của các taxa với điều
kiện oxy thấp do xuất hiện các hợp chất trong nước của thủy vực phú dưỡng. Ở
Florida 1 số nhà nghiên cứu thấy rằng bọ cánh cứng có số lượng cá thể lớn hơn ở
những điểm không bị ô nhiễm tại vùng trung gian và phú dưỡng (mật độ hàng năm
- 10 -

của các ĐVKXS cỡ lớn ở các điểm phú dưỡng và trung gian thường cao hơn gấp

6,1 và 3,5 lần các điểm không bị phú dưỡng). Ngoại trừ Giáp xác 10 chân, đặc biệt
là Palaemonetes paludosus, mật độ của mỗi thứ, hay lớp cao hơn ở các vùng phú
dưỡng và vùng trung gian. Ở các vùng phú dưỡng và các vùng trung gian thành
phần phần trăm của côn trùng 2 cánh ước tính cao hơn 2,6 lần và mật độ cao hơn
gấp 16,2 lần so với các vùng không bị phú dưỡng. Các côn trùng 2 cánh chiế
m ưu
thế là Dasyhelia sp., Tanytarsus sp., thành phần các loài không tăng và giống với tất
cả các vị trí khác.
Các nghiên cứu khác tập trung vào midge, ở mức dưới họ, Chironominae và
Tanytarsinae chứa Hemoglobin và vì vậy chịu đựng điều kiện thiếu oxy tốt hơn,
xuất hiện thay thế Orthocladinae khi thiếu oxy. Một nghiên cứu ở 4 hồ/đầm bao
quanh Michigan cũng cho thấy quần thể midge thay đổi do tăng/giảm hàm lượng
dinh dưỡng. Những nơ
i thiếu dinh dưỡng với độ dẫn thấp (190-230 µS/cm) có các
loài chiếm ưu thế như Cladotanytarsus sp., Orthocladius sp. và Heterotrissocladius
changi, trong khi các vùng thiếu oxy hơn với độ dẫn cao (390-450 µS/cm) chiếm ưu
thế là các loài Chironomus sp., Tanytarsus sp. và Cricotopus sp. Dựa trên khảo sát
có thể phỏng đoán sự thay đổi chủ yếu thành phần các loài ĐVKXS có thể xảy ra ở
các đầm hồ phía bắc với nồng độ phot pho 60-200 mg/l và ni tơ 1600-4000 µg/l
Tác động của l
ượng sinh khối tổng số
Nhiều bài viết gần đây tiếp tục chứng minh xu hướng độ đày đặc tổng số của
ĐVKXS làm tăng dinh dưỡng, như việc sản sinh tảo trở nên giảm khi có các nhân
tố hạn chế quần thể ĐVKXS. Các quần thể ĐVKXS ở hệ thống nghèo dinh dưỡng
như Bắc Cực và cận Bắc Cực phản ứng nhạy. 1 th
ống kê trên 20 hồ ở Scotia Nova
cũng cho thấy mối quan hệ rõ ràng giữa độ dày đặc của động vật nổi (1-5 cá thể/m
3
)
và lượng phot pho tổng (5-20mg/m

3
). Trong hệ thống nước thải mật độ tổng số có
thể tiếp tục tăng lên hoặc ít ra cũng không giảm xuống, thậm chí khi lượng oxy
thiếu hụt kết hợp với sự phú dưỡng trở nên nghiêm trọng. Tuy nhiên, ở những thủy
vực phú dưỡng, sự giảm oxy hòa tan do nhu cầu oxy cao dẫn đến sự giảm đa dạng
các ĐVKXS cỡ lớn. Tương tự sự phú dưỡng có th
ể gây chết cho một số ĐVKXS do
chúng có nhu cầu oxy cao. Một số nghiên cứu ở 3 thủy vực thuộc Canada cho thấy
phú dưỡng làm giảm số lượng các loài ĐVKXS.
Tác động lên sự tích tụ các kim loại
Sự xuất hiện các chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến xu hướng các ĐVKXS thủy
vực tích tụ các kim loại nặng, và dạng kim loại chúng tích tụ. Ví dụ, nồng độ Zn,
- 11 -

Fe, Mn trong midge cao hơn trong thủy vực, trong khi nồng độ Cu được thấy trong
midge cao hơn so với trong thủy vực nghèo dinh dưỡng. Điều này có thể do giá trị
sinh học của các kim loại khác nhau chịu tác động của các điều kiện oxy trầm tích,
kết quả của sự phân hủy các tảo nở hoa làm nảy sinh nồng độ dinh dưỡng cao.
II. 2. Ảnh hưởng độc tính của chất gây ô nhiễm lên ĐVKXS
II.2.1. Tác động của kim loại nặ
ng
Kim loại nặng như Hg, Pb, Zn, Cu, Cd có thể là các chất gây độc trực tiếp
cho ĐVKXS cỡ lớn ở thủy vực, hoặc có thể tác động đến quần thể ĐVKXS bằng
cách thay đổi thành phần các loài và tăng số lượng tảo, các thực vật thủy sinh mà
ĐVKXS phụ thuộc vào nguồn thức ăn và nơi ẩn náu. Khi ao, hồ chứa kim loại nặng
tới mức nhiều hơn các hệ th
ống nước chảy thì sự tiếp xúc của ĐVKXS với các kim
loại ở đầm lầy lớn hơn. Thậm chí khi có mặt với nồng độ thấp, các kim loại nặng dễ
dàng hơn tích lũy trong các ĐVKXS ao, hồ. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản của
ĐVKXS có thể bị ảnh hưởng có hại do sự tiếp xúc trong thời gian dài với nồng độ

gây chết các kim loại vết. Các tác động gây chết và sự ch
ết, cân bằng (trao đổi chất và
tích tụ) các chất gây ô nhiễm kim loại trong thủy vực nước ngọt chưa được hiểu rõ.
Dưới 1 số điều kiện chung ở thủy vực (đặc biệt thủy vực nước thải), lượng Fe cao thì
độc cho ĐVKXS, cả trực tiếp và thông qua sự biến đổi cấu trúc nơi sống.
Khu vực mà kim loại gây độc cho ĐVKXS thủy vực tùy thuộc vào độ axit
của thủy vực và dạng kim loại được chứa trong thủy vực. Điều kiện axit có thể tăng
độc tính của kim loại như Cd, và giảm độc tính của các kim loại khác như Al. Tuy
nhiên ở 1 suối ở Anh các điều kiện axit kết hợp với nồng độ Al cao làm tăng tỷ lệ tử
vong của các giáp xác và động vật phù du. Một số kim loại như Al, Fe có thể bảo vệ
ĐVKXS kh
ỏi tác động độc hại của các kim loại nặng trong các cống thoát axit.
Tác động lên độ phong phú các loài
Sự suy giảm độ phong phú ĐVKXS nước được dẫn chứng ở LVS với tỷ lệ
đất đô thị bao phủ lớn hơn và thu được nhiều kim loại nặng hơn so với LVS ít đô thị
hóa hơn. Hơn 20 năm sau khi việc thải cadmium và Co vào thủy vực nước ngọt ở
NewYork mới được rút đ
i, độ phong phú ĐVKXS thấp hơn ở vị trí được kiểm soát.
Trên 22 năm sau khi không còn bị ô nhiễm Zn và các kim loại khác, thành phần
taxa tăng từ 0 đến 18, trong khi tỷ lệ của sinh vật phù du, côn trùng sống gần nước
liên quan đến tỷ lệ midge.

- 12 -

Tác động lên thành phần các loài
Nhìn chung Chân bụng, Giáp xác, Thân mềm nhạy cảm hơn côn trùng tiếp
xúc với kim loại. Giáp xác được ứng dụng thành công trong lĩnh vực và nghiên cứu
trong phòng thí nghiệm để phát hiện độ độc trong trầm tích chứa kim loại. Một số
nghiên cứu cho thấy Động vật ăn thịt, động vật ăn cỏ là nhạy cảm nhất với sự tăng
lượng kim loại.

Nhìn chung, động vật phù du các suối mi
ền Tây nhạy cảm với kim loại trong
khi côn trùng nước chịu đựng khá tốt. Sau khi giảm sự ô nhiễm Zn, động vật phù du
và côn trùng phục hồi và sinh vật đáy trở thành loài ưu thế. Động vật phù du, côn
trùng sống trên mặt nước, và midge không còn xuất hiện để chịu tác động từ sự suy
giảm ô nhiễm. Ở 1 số suối vùng Montana tiếp xúc với mức tăng cao các kim loại
gây thiếu hụt đi các loài phù du và nhiều taxa chịu
đựng axit, kim loại như muỗi
Cardiocladius sp. Tuy nhiên việc tăng số lượng và mật độ midge như Procladius sp.
và Chinoromus sp. đã làm giảm chênh lệch khi tăng các kim loại vết ở 1 số sông ở
New York. Trong các loài muỗi, Orthocladinae được biết với mức chịu đựng vừa
phải nồng độ các kim loại trong môi trường trong khi Tanytarsini rất nhạy cảm với
Cu. Một số các động vật phù du nhạy cảm hơn ở giai đo
ạn phát triển sớm và trở nên
kém nhạy cảm khi chúng trưởng thành. Giáp xác nước ngọt có tỷ lệ chết cao hơn và
thích nghi với sự thay đổi khi tiếp xúc với nồng độ Cu cao.
Tác động lên độ phong phú, sinh trưởng, thích nghi, sự biến dạng
Không có sự khác nhau lớn về mật độ của midge, giun ít tơ giữa thủy vực
nước ngọt bị ô nhiễm ở New York và 1 thủy vực đã được kiểm soát (kém ô nhiễm).
Các thử
nghiệm trong phòng thí nghiệm trên muỗi và giun ít tơ từ 2 dạng thủy vực
gợi ý rằng giun ít tơ từ vùng bị ô nhiễm nặng chịu đựng tốt hơn với độc tính
cadmium. Sự tháo nước trong nông nghiệp chứa As, Bo, Li, Mb và gây độc hại
nghiêm trọng cho nhiều ĐVKXS thủy vực. Cu và các kim loại nặng khác xuất hiện
gây nguy hiểm cho các quần thể sinh vật ở nước vào mùa xuân và mùa hè nhiều hơn
mùa thu. Người ta thấy rằng v
ới cùng 1 lượng kim loại vào mùa hè sát với ngưỡng
chết của nhiều ĐVKXS cỡ lớn và những giai đoạn phát triển sớm dễ bị ảnh hưởng
hơn.
Sự dị dạng của midge mouthparts vẫn đang được ứng dụng như 1 chỉ thị sinh

học cho sự nhiễm kim loại nặng và nhiễm kim loại nói chung. ĐVKXS thủy vực
tiếp xúc với chất thải từ các công ty phân bón
đã làm tăng tỷ lệ dị dạng, có lẽ đó là
kết quả của sự kết hợp ngẫu nhiên giữa kim loại và phân bón. Tuy nhiên, ĐVKXS ở
- 13 -

1 số vùng đầm lầy ở Canada bị ô nhiễm dầu không có tỷ lệ biến dạng cao khác
thường. Ở các đầm lầy và suối Ontario, biến dạng về hình thái giải phẫu miệng của
midge do bị kết hợp với các chất ô nhiếm trong nông nghiệp, công nghiệp, gia đình.
Phạm vi ảnh hưởng của sự biến đổi hình dạng sinh vật ở vị trí bị kiểm soát ngược
dòng từ nguồn ô nhi
ễm là 9% và 47% xuôi dòng từ nguồn. Các nghiên cứu khác
cho thấy rằng chỉ số về trọng lượng và chiều rộng của bao vỏ đầu của ấu trùng
Chironomus có thể dùng như những điểm cuối cho các thử nghiệm độc tính gây ra
việc giảm sinh trưởng với sự chậm phát triển các hình sao của loài này. Quan sát
các phản ứng thích nghi của ĐVKXS cỡ lớn đã được đề xuất như khảo sát mang ý
nghĩ
a đánh giá nhanh, có giá trị mức gây chết khi chúng tiếp xúc với chất gây ô
nhiễm.
Sự tích tụ sinh học
Nhìn chung, hàm lượng kim loại cao hơn được phát hiện ở những động vật
trong trầm tích bị ô nhiễm. Hơn nữa, sự tăng nồng độ kim loại nặng như Zn, Cu
trong động vật đáy thường tăng ở các ĐVKXS. Ở 3 hồ thuộc Canada, nồng độ các
kim loại nặng trong tôm Cambarus bartoni
có tương quan với nồng độ kim loại
trong nước/trầm tích.
Quan trắc sự tích tụ kim loại nặng trong mô ĐVKXS có thể là chỉ số chính
xác hơn về tác động của kim loại so với nồng độ trong cột nước. Ví dụ, côn trùng
nước ăn thực vật bám quanh rễ cây hoặc mảnh vụn hữu cơ tích tụ nồng độ kim loại
cao hơn côn trùng ăn động vật. Loài ve nước Limnesia maculata và côn trùng số

ng
gần nước Mystacides tích tụ kim loại vết từ môi trường xung quanh và từ ấu trùng
muỗi bị nhiễm chất ô nhiễm mà chúng ăn phải. Tích tụ sinh học thường tác động
đến điều kiện của các động vật riêng lẻ vì vậy có thể đoán biết chất lượng quần xã
và sự đa dạng các loài. Ví dụ, trọng lượng khô của các cá thể Thân mềm Anodata
grandis giảm đi vì n
ồng độ cadmium trong mô của chúng tăng lên.
Một vài nhân tố được tìm thấy có ảnh hưởng mức độ tích tụ sinh học. Ở vùng
Đông Bắc Ontario, nồng độ thủy ngân methyl trong mô của ĐVKXS như Odonata,
Corixidae, Gerridae, Gyrinidae, Phryganeidae/Polycentropodidae biểu thị qua phản
ứng tăng nồng độ khi có sự lan tràn. Tính chất lưu thông giải thích cho việc thay đổi
nồng độ thủy ngân trong tôm ở 13 hồ nước vùng Ontario. Nhiệt độ ấm hơn gây ra
việc tăng n
ồng độ Cu, cadmium ở các loài đẳng túc Asellus aquaticus, trong khi sự
tích tụ Pb giảm khi nhiệt độ ấm lên.
- 14 -

Sự axit hóa không ảnh hưởng đến sự tích tụ Cu, cadmium, Pb. Tuy nhiên, Al
có thể tương tác với axit để làm giảm tác động độc tính. Ở 1 nghiên cứu cho thấy sự
kết hợp của axit (pH 4,9) với Al gây ra tỷ lệ chết cao nhất cho ĐVKXS, và tỷ lệ
chết giảm khi khi Al tạo hợp chất với axit citric. 1 số nghiên cứu khác cho thấy Cu
gây độc hơn cho ĐVKXS trong nước có axit và xốp nhưng trong nước thì nhiều
alkaline và cứng. Nồng độ
Cadmium trong Trai nước ngọt hầu hết kết hợp với pH
cột nước ở 21 hồ ở Ontario. Cadmium hấp thụ bởi Trai nước ngọt, Unio pictorum,
bị tác động bởi nồng độ cadmium và nhiệt độ nước. Quá trình tích tụ cadmium bởi
Trai nước ngọt nhanh và không thuận nghịch.
Những môi trường có tính axit cũng có thể tác động đến sự tích tụ kim loại.
Midge từ các hồ có axit có nồng độ Al, Cadmium, Mg, Zn cao hơn trong các mô
của chúng h

ơn các midge trong hồ có ít axit hơn.
Nhìn chung, các thủy vực nhận nước thải từ nguồn thải với lượng pH thấp và
lượng khoáng chất lớn (Al, Cu, Fe, Mn, Zn) có độ đa dạng loài và số lượng cá thể
ĐVKXS cỡ lớn thấp hơn. Sau khi phục hồi thủy vực hoang, độ axit và độ độc của
các kim loại giảm và số lượng các cá thể cùng loài ĐVKXS tăng lên. Khi các hố
thoát axit được cho phép xả ra đầm lầy, các Đ
VKXS thủy vực giảm độ phong phú
do sự suy giảm chất lượng nước. Các quần thể ĐVKXS thủy vực xuất hiện như chỉ
thị cho mức độ phục hồi chính xác hơn thử nghiệm các mẫu nước.
Các quần thể ĐVKXS cỡ lớn trong các suối tiếp xúc với nguồn thải và sự rò
rỉ từ mỏ Molypden đến mức nào đó độ đa dạng các loài và m
ức độ lớn cá thể từng
loài thấp hơn các vị trí ô nhiễm, và xu hướng chiếm ưu thế thuộc về các loài
ĐVKXS có thể chịu đựng được các chất ô nhiễm. Sán lá, sâu bọ cánh lông giảm độ
lớn về số lượng ở vị trí nhận chất thải. Ngược lại, một số loài thuộc midge như
Eukiefferiella sp., Parametriocnemus sp. biểu lộ xu hướng kháng lại. Những vị trí
xuôi dòng ngay gần ngu
ồn thải có số lượng lớn các ấu trùng tipulid, trùng tubificid,
psichodid. Nhìn chung, người thu thập đưa ra 1 tỷ lệ khá lớn các quần thể ở các
vùng ô nhiễm, trong khi các động vật ăn thịt và gia súc thì không thịnh hành như
được thông báo. Những vị trí nhận nguồn thải chứa molypden và cyanua không quá
nhiều để tác động đến quần thể ĐVKXS, có mức độ cao hơn về số lượng cá thể
từng loài và số lượng các loài so với các vị trí ki
ểm soát. Động vật phù du Ameletus
sp. và côn trùng trên nước Allomyia sp. và Chyranda sp. vắng mặt ở các vị trí nhận
nguồn thải. Những vị trí nhận nguồn thải, các loài naidid, hydracarina, ostracod,
amphipod, hydroptilid và ceratopogonids hiếm hoặc không xuất hiện ở những vị trí
kiểm soát. Hiện tượng ở những vị trí nhận nguồn thải, độ đa dạng các loài lớn hơn,
- 15 -


chưa được giải thích, mặc dù người ta cho rằng ở đó có thể chứa nồng độ ni tơ trong
nước cao hơn và dẫn đến tăng sự sinh trưởng tảo.
II.2.2. Tác động của thuốc trừ sâu, dầu mỡ, và các chất gây ô nhiễm khác
Những hợp chất trên có thể làm thay đổi cấu trúc quần thể do chúng là (a)
các dạng độc tố cấp tính và mãn tính cho các ĐVKXS, (b) thay đổi các quần thể tảo
và thực vậ
t cỡ lớn là nguồn thức ăn và nơi ẩn náu cho 1 số ĐVKXS, (c) thay đổi
cách thức ăn thịt ở ĐVKXS làm giảm số lượng các loài giáp xác, cá, lưỡng cư, (d)
giảm oxy hòa tan có sẵn (nhu cầu oxy hóa học COD) hoặc tỷ lệ khuếch tán oxy (khi
nhiễm dầu), và (e) thay đổi sự ảnh hưởng của các chất ức chế tiềm năng như tính
axit. ĐVKXS cỡ lớn có thể tích tụ sinh học 1 số thu
ốc trừ sâu phức tạp.
Những tác động độc tính
Với việc các virus ở phía đông sông Nile lây truyền qua midge ở các vùng thuộc
Hoa Kỳ, gần như tất cả các thủy vực ở các vùng bị hấp thụ thuốc trừ sâu. Thử nghiệm
tác động của các dạng thuốc trừ sâu này ở các vùng thủy vực, vì vậy kết quả có hạn chế
giữa nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và ở suối.
Các th
ử nghiệm trong phòng thí nghiệm cho thấy thuốc trừ sâu diflubenzuron
độc nhất cho giáp xác, sau đó là các động vật phù du, midge và côn trùng nước. Độ
nhạy vừa phải cho ấu trùng corixids, chuồn chuồn trưởng thành và ấu trùng, nhện,
động vật thân giáp. Cũng có thể gây chết cho ĐVKXS với thuốc diệt cỏ mạnh,
cyanua và acrolein.
Ở suối bị nhiễm các chất ô nhiễm chất hữu cơ khác nhau, nhiều động vật phù
du, động vật bám đá trên nướ
c, và côn trùng nước giảm mức phong phú. Động vật phù
du heptagenid và hầu hết các động vật bám đá trên mặt nước nhạy cảm với sự ô nhiễm
hữu cơ. Một vài loài động vật phù du như Baetis sp. và Paraleptophlebia sp. chịu đựng
sự ô nhiễm cao hơn. Với côn trùng nước Hydropsyche sp. thường không chịu đựng
được mức ô nhiễm dù nhỏ.

II. 3. Sự axit hóa
Sự axit hóa có thể thay đổi cấu trúc quần thể bằ
ng cách (a) tác động trong
thời gian ngắn hoặc dài đến các mô ĐVKXS – các loài này dễ mất ion Na
+
khi pH
giảm đến mức nhạy cảm nhất, (b) thay đổi quần thể tảo và các thực vật thủy sinh mà
các ĐVKXS phụ thuộc ở nguồn thức ăn và nơi cư trú, (c) thay đổi cách thức ăn thịt
ĐVKXS do chết hàng loạt của giáp xác, cá và lưỡng cư, (d) thay đổi thuộc tính sinh
học của các chất ức chế tiềm ẩn như các kim loại nặng. Tác động của tính axit tùy
- 16 -

thuộc chu kỳ sống của ĐVKXS cỡ lớn và nhiệt độ của nước. Ở những vùng có
tuyết, sự ức chế axit lớn nhất thường xảy ra trong suốt mùa lạnh. Ấu trùng non dễ bị
ảnh hưởng hơn các ấu trùng già ở cùng thời điểm. Các kim loại và axit cũng có thể
tương tác làm thay đổi độc tính của từng loại và cả hai.
Tác động lên độ đa dạng
Độ
axit thường giảm độ đa dạng của các ĐVKXS cỡ lớn ở các thủy vực. Sự
giảm phát thải axit ở các vùng nấu kim loại Canada sẽ tăng độ đa dạng các ĐVKXS
trong khu vực thủy vực nước xuôi dòng. Độ đa dạng ĐVKXS trong khảo sát 20 suối
tăng lên vì pH tăng từ 4,2 đến 5,7. pH trên 5,7 sự đa dạng các loài giảm đi đến tối
thiểu khi lượng Al cũng gi
ảm và lượng mùn tăng.
Tác động lên thành phần các loài
Sự axit hóa tác động lên quần thể ĐVKXS thủy vực được nghiên cứu khá
sâu. Một số ĐVKXS rất nhạy cảm khi độ axit tăng. Nước mưa xối vào thủy vực
nước ngọt vùng Florida làm tăng lượng phot pho, oxy giảm, tăng pH và độ cứng,
kết quả thay đổi quần thể ĐVKXS theo hướng các loài chịu đựng các axit đặc trưng
và điề

u kiện thiếu dinh dưỡng.
Tác động đến sự đa dạng, độ dày đặc, sinh khối, khả năng sinh sản
Với sự tăng độ axit, nhiều ĐVKXS thủy vực giảm về số lượng và sinh khối,
đặc biệt trong thủy vực với pH< 5. Mật độ của ĐVKXS trong điều kiện pH 4,5 thấp
hơn vùng pH 5,9 hoặc 7,4. Sự giảm phát thải axit từ các vùng nấu kim loại d
ẫn đến
sự tăng mật độ các ĐVKXS ở các vùng nước xuôi dòng. Ở nhiều vùng, giá trị dinh
dưỡng kiểm soát sự đa dạng và sinh khối của ĐVKXS cỡ lớn nhiều hơn độ axit.
II.4. Tác động của sự tạo muối
Độ muối và độ dẫn nhất định có thể tác động lên thành phần các loài, độ đa
dạng của ĐVKXS, đặc biệt vùng dọc bờ sông và ven sông, nơ
i có độ muối dao
động thấp. Sự tạo muối ở các thủy vực có thể xảy ra như kết quả từ sự tăng mức độ
bay hơi của nước, từ nguồn thải của các nhánh (đặc biệt từ sự tiêu rút nước). Ở nồng
độ muối thấp động vật chui rúc và dạng ăn mùn bã chiếm ưu thế, ở các độ muối cao
động vật đ
áy và động vật ăn lọc có tỷ lệ sinh khối tổng số lớn. Ở các hồ vùng
Wyoming, sức sản xuất sinh khối của các nhóm ĐVKXS chức năng khác thay đổi
tùy thuộc độ muối và mức độ kết hợp với các thực vật nổi, nhưng tổng sản phẩm thì
không đổi.
- 17 -

Hàm lượng muối cao có thể thay đổi cấu trúc quần thể ĐVKXS nước ngọt do
(a) gây tổn thương cấp tính hay mãn tính các mô ĐVKXS, (b) thay đổi thành phần
loài và cấu trúc quần thể tảo và thực vật nước mà ĐVKXS phụ thuộc ở nguồn thức ăn
và nơi cư trú, (c) thay đổi cách thức tiêu thụ của ĐVKXS do giảm số lượng các giáp
xác, cá, lưỡng cư, (d) thay đổi thuộc tính sinh học của các chất có khả n
ăng ức chế
như KL nặng và các chất dinh dưỡng.
Tác động lên độ đa dạng loài

Ngay ở nồng độ thấp, việc tăng clorua (có liên quan độ muối) giữa 27 thủy
vực ở Minnesota liên quan đến sự suy tàn độ đa dạng loài giữa các thủy vực. Trong
1cuộc khảo sát các hồ vùng Đông Phi, độ đa dạng động vật nổi bắt đầu suy giảm ở
độ dẫn 1000 µS/cm và suy gi
ảm chỉ còn 2-3 taxa ở độ dẫn trên 3000 µS/cm.
Tác động đến thành phần các loài
Ở các thủy vực Wyoming có độ muối khá thấp (0,8-30 mS/cm), ĐVKXS cỡ
lớn như giáp xác, sên trần. Ở nồng độ 30 mS/cm chúng được thay thế bởi midge
cũng như bọ nước và dragonfly ăn thịt. Ở Utah, vì lượng muối ở the Great Salt Lake
giảm từ 13-23% xuống 6%, tôm biển Artemia salina và ruồi biển Ephydra cinerea
giảm số lượng trong khi Ephydra hians t
ăng lên và chiếm ưu thế. Ở Minesota (Hòa
Kỳ), vì lượng chloride tăng vượt qua gradient ở 27 thủy vực, dragonfly và động vật
phù du, côn trùng nước suy giảm số lượng nghiêm trọng.
Các tác động độc hại
Độ muối cao trong nước thoát ở vùng Đông Nam Nevada độc hại đối với
loài giáp xác Hyalella azteca và Daphnia magna. Loài trai có thể sống được trên 18
ngày trong nồng độ muối trên 5‰.
II.5. Sự trầm tích hóa/lắng đọng
Sự bao trùm nhanh chóng của các thực vật và các h
ợp chất tự nhiên khác có
thể làm giảm độ đa dạng và mật độ các ĐVKXS, thay đổi thành phần các loài.
Độ thích nghi và sự sống xót của các ĐVKXS riêng biệt và cả quần thể
ĐVKXS chịu tác động khi tiếp xúc với trầm tích. Nhiều quần thể ĐVKXS thủy vực
có thể chịu đựng mức lắng đọng trầm tích lượng nhỏ, trong khi những thay đổi chủ
yếu do giữ nguyên hoặc tích l
ũy các chất lắng đọng gây ra. Sự trầm tích hóa quá
nhiều tác động đến ĐVKXS vì (a) lắng đọng những mảnh vụn thiết yếu và nguồn
thức ăn là tảo, thời gian cần để chuyển qua trầm tích lắng đọng và hấp thu dạng thức
ăn khan hiếm từ các tiền chất quá dài có thể làm giảm sức sống, (b) giảm lưu lượng

- 18 -

của các khe nước cung cấp cho ĐVKXS lượng oxy hòa tan cần thiết, và (c) giết chết
thực vật nổi lớn phá vỡ cấu trúc nơi ẩn náu của ĐVKXS. Trầm tích thường chứa KL
và các chất gây ô nhiễm ở mức độc hại. Ngay khi lắng đọng, trầm tích có thể gây
nguy hiểm cho quần thể ĐVKXS thủy vực do phải chịu đựng sự đổi chiều dòng
hoặc xáo trộn nước. Ví dụ, t
ăng sự xáo trộn cột nước ảnh hưởng đến động vật đáy
ăn cá chép Cyprinus carpio, do thực vật thủy sinh ổn định và hút trầm tích. Sinh
khối ĐVKXS phù du giảm đi ở các thủy vực vùng Utah sau khi cá chép được
chuyển vào.
Tác động đến độ đa dạng các loài, sự phong phú từng loài và mật độ
Sự lắng bùn kéo dài trên 10 năm ở phía ngược dòng nhánh thuộc sông
Mississipi với tỷ lệ 1,5 cm/năm dẫn
đến sự giảm nghiêm trọng trong quần thể Trai
Musculium transversum. Sự lắng đọng 5-10 cm trầm tích ở các thủy vực nông vùng
Đông bắc Missouri làm giảm độ đa dạng và mật độ quần thể ĐVKXS so với những
vị trí không có trầm tích lắng đọng. Ở một số vùng, mật độ ĐVKXS và độ đa dạng
có thể tăng lên trong thời gian dài nếu sự trầm tích hóa các hợp chất thô thành các
hợp ch
ất mịn thì cung cấp cho quá trình hình thành rễ cây.
Tác động đến thành phần loài
Những ấu trùng dạng ống và midge thường chiếm ưu thế ở nơi trầm tích lắng
đọng. Taxa động vật ăn lọc đều nhạy cảm với kiểu tác động này. Tuy nhiên, kích
thước và sự thích ứng của ĐVKXS cũng tác động đến khả năng chịu đựng. Taxa
đặc trưng trong cột nước và đặc biệt là các dạng nh
ỏ hơn của taxa có xu hướng kém
nhạy cảm với sự lắng đọng trầm tích hơn taxa đáy, nhưng nhạy cảm hơn với sự xáo
trộn trong cột nước. Các loài và các cá thể chịu đựng tốt các hợp chất mới được tạo
ra từ sự lắng đọng trầm tích hơn là các hợp chất lâu năm, nồng độ cao.

Các nghiên cứu đã liên kết sự thay đổi trong quần thể
ĐVKXS với sự phát
triển lưu vực sông, sự phát triển thường đi kèm với việc tăng xuất thải trầm tích
trong nước. Một số bọ cánh cứng nước Stenelmis crenata, Optioservus fastiditus,
động vật phù du Baetis tricaudatus, Stenenoma sp. và thậm chí cả stonefly
Taeniopteryx nivalis có thể tăng khi phản ứng với sự phát triển lưu vực sông mặc
dù song song với quá trình trầm tích hóa. Tuy nhiên quá trình trầm tích xảy ra
nhanh chắc hẳn gây chết cho gần hết các
ĐVKXS thủy vực. Ở phía Bắc Dakotathủy
vực được bao quanh là đất trồng trọt thường không có trứng của động vật nổi, trong
khi trứng thường có mặt ở những thủy vực bao quanh là cỏ tự nhiên, có mức độ xói
mòn và trầm tích hóa tối thiểu.
- 19 -

Trai Unionid là 1 nhóm nhạy cảm với sự trầm tích hóa tăng. Số lượng trai
Musculium partumeium và giáp xác giảm đi ở các thủy vực nông ở Đông bắc
Missouri nơi 5-10 cm trầm tích vừa lắng đọng. Tuy nhiên 1 số động vật 2 mảnh vỏ
có thể chịu đựng mức xáo trộn vừa phải và sự trầm tích hóa thương xuyên. Ví dụ
trong 1 nghiên cứu trong phòng thí nghiệm nơi trai Amblema plicata plicata và
Fusconaia ebena được tiếp xúc với các chất rắn lơ
lửng 120mg/l trong 5 phút trong
0,5 và 3 giờ, không quan sát thấy có tác động nào.
Ở thủy vực nước ngọt chịu ảnh hưởng của thủy triều, 1 số taxa không chịu
ảnh hưởng khi lắng đọng lượng lớn trầm tích (0,3 m bung loãng), như Limnodrilus
sp., Limnodrinus hoífmeisteri, Ilyodrilus templetoni, Corbicula fluminea và
Coelotanipus scapularis, tất cả các loài đặc trưng cho dạng động lực này của thủy
vực. Độ sâu của mức lắng đọng lớn sẽ tăng tỷ lệ tử
vong của midge và Corbicula
fluminea nhỏ (<10 mm).
II. 6. Sự di chuyển của thực vật

Người ta thấy rằng thực vật là nhân tố chính ảnh hưởng đến quần thể
ĐVKXS. Các nhà quản lý thủy vực thường điều chỉnh cấu trúc quần thể thực vật
như cắt, phá, trồng để tạo lập hay ngăn ngừa ĐVKXS mong muốn.
Di dời thực vật ven sông hay dưới nước gây ả
nh hưởng đến ĐVKXS vì (a)
mang theo các hợp chất cung cấp thêm không gian theo chiều thẳng đứng trong cột
nước, (b) thay đổi hình dạng vì vậy tăng nhiệt độ nước và tăng sinh trưởng tảo, (c)
tăng lưu thông nước, tốc độ dòng chảy, tăng hàm lượng oxy hòa tan và tăng lượng
chất rắn lơ lửng của trầm tích, (d) giảm sự thu nhận lá cây là nguồn cung cấp thức
ăn cho 1 số taxa ĐVKXS, (e) làm mất chỗ
ẩn máu cho ĐVKXS khi gặp động vật ăn
thịt và sự xói mòn, (f) giảm nguồn oxy hòa tan, nghĩa là thực vật có khả năng oxy
hóa trầm tích.
Tác động đến độ đa dạng các loài
Thực vật thủy sinh nổi hay chìm trong nước thường tăng độ đa dạng taxa hơn
vùng nước đơn thuần và trầm tích. Sự di dời hoàn toàn thực vật thường làm giảm độ
đa dạng quần thể ĐVKXS th
ủy vực, nhưng lác đác xuất hiện thực vật làm tăng độ
đa dạng ĐVKXS thủy vực.
II. 7. Thay đổi nhiệt độ
Mặc dù độ nóng gây chết thường thấy ở tất cả quần thể ĐVKXS, sự sinh
trưởng và sự nổi lên của các côn trùng nước gắn liền với nhiệt độ. ở phía bắc, khí
- 20 -

hậu lạnh có thể tác động đến quần thể ĐVKXS trực tiếp và gián tiếp. Một số
ĐVKXS tránh khí hậu lạnh bằng cách di cư đến nơi hoàn toàn không lạnh, nhưng
thường có nồng độ oxy thấp. Các loài khác có khả năng chịu đựng theo bản năng
trong thời gian ngắn. Băng tuyết có thể kéo dài các thay đổi lý hóa của thủy vực. Sự
khác biệt nhiệt độ thấp giữa thủy vự
c độ cao mặt nước thấp và độ cao mặt nước cao

có thể tác động đến độ đa dạng ĐVKXS và thành phần loài.
Khi sự xâm lấn vào thủy vực ngày càng nhiều, việc đào bới hay san lấp
thường thây đổi tỷ lệ nước ngầm ngược với nước mặt, hàm lượng và thời gian
chúng xâm nhập vâo đầm lầy, mỗi kiểu nguồn nước có đặc điểm nhiệt riêng, nước
ngàm thường lạnh hơn vào mùa hè, ấm hơn vào mùa động so với nước mặt. thay
đổi trạng thái thực vật ảnh hưởng đến nhiệt độ thủy vực vì thải nhiệt trực tiếp vào
các nhánh sông.
Tác động lên độ đa dạng, mật độ và sự sinh trưởng
Nhánh sông có nhiệt độ cao hơn thường giảm sự đa dạng và số lượng cá thể
ĐVKXS cỡ lớn, nghiên cứu về vùng nướ
c nóng và nước mát hơn, sau 2 năm, sự
khác biệt biểu hiện ở mật độ ĐVKXS rất nhỏ, mặc dù mật độ của côn trùng hai
cánh ít hơn ở vùng nhiệt đới. Tỷ lệ sinh trưởng của midge ở các vùng ngược dòng
Georgia đạt tối đa ở 21-24
0
. tỷ lệ sinh nở của giáp xác Hyalella azteca giảm xuống
khi nhiệt độ ở các hồ Florida đạt 25-34
0
C.
II. 8. Sự rút nước/sự ngập nước
Sự thay đổi gây ảnh hưởng lớn nhất đến quần thể ĐVKXS xảy ra khi (a)
kênh dẫn hoặc bể chứa- tạo thành vực nước mà không bao giờ hoặc hiếm khi có
nước mặt, hoặc (b) thủy vưck hiếm khi hoặc không bao giờ cạn hoàn toàn bị hạn
hán. Những biến động nhỏ xảy ra trong 1 khoảng thời gian, dài hoặc ngắn, có thể
ướ
c chừng được, biến động chiều sâu nước mặt gây ảnh hưởng ít hơn đối với quần
thể ĐVKXS. Nước cố định trong thủy vực đogns vai trò là nơi ẩn náu cho nhiều
loài trong suốt quá trình khô hạn, nhưng cũng như sự xáo trộn giới hạn sinh trưởng
và phát triển của 1 số ĐVKXS. Mức độ khô hạn làm thay đổi các quần thể ĐVKXS
chịu tác động 1 phần t

ừ sự khắc nghiệt của khí hậu địa phương (nhiệt độ tối đa hay
tối thiểu của trầm tích thủy vực trong suốt mùa khô hạn), khả năng hệ thống rễ và
bùn cát làm nơi ẩn náu.
Tác động lên độ đa dạng các loài
Thủy vực có các vùng với sự khác nhau lớn về thủy văn thường khác nhau
về các dạng thực vật và có thể cung cấp các ĐVKXS khác nhau. Hạn hán làm gi
ảm
- 21 -

mức độ phong phú của các ĐVKXS ở nhiều thủy vực, tác động này có thể tạm thời
hoặc lâu dài, dễ nhận thấy sau khi các điều kiện khi hết hạn hán. Độ đa dạng của
midge giảm xuống sau hạn hán ở các thủy vực.
Khi nước được khôi phục độ đa dạng của các ĐVKXS tăng lên trong suốt vài
năm đầu sau khi phục hồi. Độ đa dạng các loài có xu h
ướng tăng lên trong thủy vực
khi đã duy trì hoạt động. Tương tự, độ đa dạng các loài có xu hướng tăng lên trong
mùa sinh sản ở các thủy vực trong thời gian nước tĩnh

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÀ CHỈ THỊ SINH
HỌC
III.1. Quan trắc môi trường bằng các phương pháp lý - hóa học
Để đánh giá và giám sát chất lượng môi trường thủy vực, người ta có thể sử
dụng các phương pháp quan trắc lý - hóa h
ọc và phương pháp quan trắc sử dụng các
sinh vật chỉ thị hay sinh quan trắc môi trường. Trong khi phương pháp lý - hóa học
là sử dụng các tiêu chuẩn lý - hóa đã được thừa nhận hay quy định để đánh giá, xác
định nguyên nhân của sự thay đổi môi trường thì phương pháp sinh học chủ yếu tập
trung vào ảnh hưởng của sự thay đổi đó lên đời sống sinh vật thông qua đánh giá
chất lượng môi trường và dự đoán biến đổ
i sắp tới dựa trên sự có mặt hay vắng mặt,

độ nhiều ít, sự biến đổi về hành vi hay về sinh hóa của sinh vật chỉ thị.
Mặc dù có nhiều ưu điểm như xác định được nguyên nhân và định lượng
nguồn ô nhiễm, dễ biểu thị tính toán bằng số học nhưng phương pháp lý - hoá học
trong hoạt động quan trắc cũng bộc lộ nhược điểm, không đ
áp ứng được mục tiêu
bảo vệ các hệ sinh thái dưới nước vì một số lý do sau:
Thứ nhất, quan trắc hóa lý không đánh giá được đặc trưng ô nhiễm của từng
vùng nghiên cứu. Các phương pháp quan trắc lý hóa chỉ đo được một số thông số có
thể phân tích trong phòng thí nghiệm, không xác định được tất cả các yếu tố trên
thực tế có tác động đến môi trường sinh thái và các quần xã thủy sinh (bao gồm hạn
chế
về nơi cư trú, tác động phát sinh do nhiều nguồn thải cùng lúc…). Các thông số
hóa lý được quan trắc theo chương trình quan trắc được lập sẵn và tiến hành như nhau
đối với các vị trí quan trắc có đặc trưng về thủy văn, địa hình và môi trường không
giống nhau. Vì vậy phương pháp này chỉ phù hợp cho các đánh giá thực tế để thu
được những kết quả dự kiến.
- 22 -

Mặt khác do chúng được xây dựng để phân tích nhằm đánh giá một nhóm
nhỏ các tác nhân ô nhiễm nên không xác định được các vấn đề ô nhiễm phức tạp, có
tính tích tụ sinh học và những thay đổi bất ngờ do ảnh hưởng không trực tiếp (như
do chuỗi thức ăn, đấu tranh sinh học…) cũng như sự thay đổi nồng độ các chất độc
hại trong môi trường nước do tiếp nhận nguồn nước có chứa l
ưu lượng các chất độc
hại thay đổi. Thực tế các thủy vực bị ô nhiễm nghiêm trọng do tiếp nhận lượng
nước thải và rác thải do hoạt động của con người xả thải vượt mức khả năng tự phục
hồi của hệ sinh thái nước. Các dạng ô nhiễm trên thường lắng đọng và tích tụ trong
môi trường nước, chỉ một phần có khả năng phân hủ
y ngay, còn lại tích tụ và phản
ứng tương tác với nhau tạo ra các sản phẩm phức tạp và đôi khi rất khó phân hủy.

Nếu chỉ dùng các thông số lý hóa thông thường sẽ khó nhận biết được các chất “lạ”
và mức độ ô nhiễm do chúng gây ra cho môi trường nước.
Bên cạnh đó phương pháp quan trắc dựa vào các thông số hóa lý chỉ phản
ánh kết quả tại thời điểm quan trắc, chúng không thể đánh giá được tác động do
biến đổi môi trường sinh sống theo thời gian cũng như ảnh hưởng do các nguồn ô
nhiễm “không độc hại”, cụ thể là từ các nguồn diện (như trầm tích, chất dinh
dưỡng), có tác động rõ rệt theo chiều dài các con sông. Mức độ tích tụ chất ô nhiễm
thường gia tăng về phía hạ lưu các con sông do nguồn ô nhiễm vận chuyển từ
thượng nguồn, kết quả gây hiện tượng phú dưỡng, chết các loài sinh v
ật phân bố
trong môi trường nước. Việc này có thể dễ dạng và nhanh chóng nhận biết qua các
sinh vật phân bố trong môi trường thay vì tiến hành lấy mẫu và phân tích các thông
số lý hóa.
Dù thực tế có thể tiến hành lấy mẫu và phân tích các trường hợp ô nhiễm
phức tạp, đa nguồn và có phạm vi rộng về ô nhiễm thì mức chi phí đòi hỏi cho phép
phân tích dùng các chất hóa học và phản ứng lý hóa này cũng vượt quá khả năng
cho phép về tài chính.
III.2. Quan trắ
c môi trường bằng phương pháp dùng sinh vật chỉ thị
Trước đây việc ứng dụng các sinh vật làm chỉ thị cho quan trắc môi trường ít
được quan tâm đến vì chúng được coi là quá đa dạng và phức tạp để có thể sử dụng
làm các công cụ hữu ích và đáng tin cậy, kết quả thu được từ chúng khó đánh giá và
sử dụng như các thông số hóa lý thông thường.
So với phương pháp hóa lý thông thường khó phát hiện được nguồn ô nhiễm
mang tính chất tạm thời trong thời gian ngắn lại đòi hỏi cần có các thiết bị phân tích
hiện đại và chuyên viên phân tích chuyên nghiệp thì phương pháp quan trắc sinh
- 23 -

học sử dụng sinh vật chỉ thị ngày càng trở nên quan trọng như một phần bổ sung,
thậm chí thay thế cho những phân tích hóa học để đánh giá và giám sát chất lượng

môi trường thủy vực.
Phương pháp sinh học sử dụng sinh vật chỉ thị đánh giá và giám sát chất
lượng môi trường mới phát triển thời gian sau này nhưng tỏ ra có nhiều ưu điểm.
Theo nghiên cứu của Cục bảo vệ
môi trường Mỹ thì các ưu điểm nổi bật của
phương pháp quan trắc môi trường sử dụng các sinh vật chỉ thị so với phương pháp
phân tích hóa lý thông thường thể hiện ở các điểm sau:
- Quan trắc môi trường dùng sinh vật chỉ thị thường đơn giản, dễ áp dụng,
không đòi hỏi hệ thống máy móc phân tích phức tạp cũng như người phân tích phải
có trình độ chuyên môn sâu. Nó ứng dụng đ
a dạng sinh học làm công cụ đánh giá
chất lượng môi trường về khía cạnh cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái thủy
vực. Đây là công cụ hiệu quả về mặt kinh tế, có thể hỗ trợ cho các phương pháp lý
hóa thông thường.
- Các chỉ thị sinh học có thể phản ánh những biến đổi có tính tích tụ phản
ánh trên cấu trúc và thành phần loài của chính những sinh vật chỉ thị đó; Thông tin
được lấ
y từ quan trắc sinh học thông qua phân tích cơ thể các loài thủy sinh và quần
xã sinh vật sinh sống trong môi trường thủy sinh, có thể phát hiện được các dạng ô
nhiễm có hàm lượng rất nhỏ trong môi trường có tính tích lũy trong cơ thể sinh vật.
Sinh quan trắc môi trường đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu thay đổi do chế độ
thủy triều, khu vực có nồng độ ôxi thấp và thừa dinh dưỡng, hàm lượng coliform
cao. Đánh giá sự có mặt các kim loại nặng trong môi trườ
ng nước thông qua phân
tích hóa lý thành phần tích tụ trong cơ thể các loài chỉ thị cũng cho kết quả tương
đối chính xác.
- Các biến đổi theo thời gian trong cấu trúc thành phần loài, phản ứng thích
nghi với các biến đổi môi trường của các sinh vật chỉ thị biểu hiện tác động tổ hợp
các yếu tố môi trường mà quan trắc lý hóa thông thường không phát hiện được, cả
tức thời và dự báo những tác động có thể trong tương lai.

S
ử dụng sinh vật làm chỉ thị sinh học là một phương pháp hữu hiệu trong
quan trắc môi trường nước vì đặc tính các sinh vật khác nhau có phản ứng khác
nhau trước sự thay đổi điều kiện môi trường. Tính chỉ thị môi trường của sinh vật
dựa trên khả năng chống chịu của sinh vật với tác động tổng hợp của các yếu tố phi
sinh học trong môi trường sống của chúng. Chính vì vậy mà phươ
ng pháp quan trắc
dùng sinh vật chỉ thị ngày càng được các nhà quản lý môi trường quan tâm phát
- 24 -

triển và ứng dụng làm công cụ hỗ trợ, có thể là thay thế cho các phương pháp quan
trắc dùng các thông số hóa lý thông thường. Chúng cho phép quan trắc các tác động
do nguồn ô nhiễm dạng điểm và diện trên phạm vi rộng lớn, nhanh chóng và với
mức chi phí thấp. Hơn thế, trong khi các phép phân tích hóa lý chỉ đánh giá được
kết quả tại thời điểm lấy mẫu thì những biểu hiện trên cá thể sinh vật phản ánh tác
động lâu dài, đôi khi khó nhậ
n biết bằng phương pháp phân tích hóa lý do hàm
lượng chất ô nhiễm nhỏ.
Nói vậy không đồng nghĩa với việc quan trắc dùng sinh vật chỉ thị có thể
thay thế hoàn toàn phương pháp quan trắc dùng các thông số lý hóa truyền thống.
Sự sai khác về các yếu tố thủy sinh học giữa các khu vực liền kề phụ thuộc không
chỉ vào chất lượng môi trường nước mà còn phụ thuộc vào tập tính và sinh cảnh
thích hợp của mỗ
i nhóm thủy sinh vật. Vì vậy phân tích các dấu hiệu ô nhiễm trên
các nhóm sinh vật chỉ thị cần quan tâm đến các yếu tố chi phối trên. Loại bỏ được
các yếu tố khách quan tự nhiên đòi hỏi cần có các thông tin lý hóa cơ bản làm cơ sở
để đánh giá, có vậy mới có thể sử dụng thủy sinh vật chỉ thị cho chất lượng môi
trường nước một cách hiệu quả và hợp lý.
IV. ỨNG DỤNG SINH QUAN TR
ẮC VÀO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI

TRƯỜNG
Một trong những biện pháp đơn giản để đánh giá chất lượng các dòng chảy
là thu thập và phân tích các sinh vật chỉ thị chính (các thủy côn trùng và các thủy
sinh vật khác). Phương pháp này ít tốn chi phí và không phức tạp lắm, nhưng giúp
ta xác định được toàn cảnh về chất lượng của các thủy vực. Tuy nhiên tiến hành
phương pháp này chúng ta cần phải chú ý do biện pháp này được thiết kế để có thể
ti
ến hành một cách nhanh chóng, đơn giản, nên chỉ có những thay đổi lớn về chất
lượng nguồn nước mới phát hiện được một cách chính xác. Những thay đổi nhỏ về
chất lượng nguồn nước hay việc xác địng nguồn ô nhiễm không thuộc lãnh vực
khảo sát của qui trình này.
Các nhóm macroinvertebrates dùng để chỉ thị mức ô nhiễm môi trường
• Nhóm nhạy cảm với sự ô nhiễm (sẽ biến mất hay suy giảm số lượng
nghiêm trọng khi nguồn nước bị ô nhiễm)
• Nhóm trung gian (xuất hiện ở khu vực bắt đầu bị ô nhiễm)
• Nhóm chịu được ô nhiễm (hiện diện được ở các khu vực ô nhiễm)

×