Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

PHÂN TÍCH NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 24 trang )

!***!TRẦN!THIỆN!VŨ!!***!
!
! !
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
4!


QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
!
!
!
PHÂN!TÍCH!NGÀNH!THƯƠNG!MẠI!ĐIỆN!TỬ!Ở!VIỆT!NAM!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!


!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!"#$%&'(#)*+&'#,-#&./#-0,-#
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
5!
!
Nội dung
1.!Giới!thiệu!ngành! !4!
1.1!Định!nghĩa!ngành! !4!
1.2!Mô!tả!đặc!điểm!cơ!bản!của!ngành! !4!
1.3!Lịch!sử!phát!triển!của!ngành!và!chu!kỳ!phát!triển! !4!
2.!Phân!tích!môi!trường!vĩ!mô!và!môi!trường!toàn!cầu! !6!
2.1!Phân!tích!môi!trường!vĩ!mô! !6!
46767!8&9%!/:;&!*<,!/=(>%#!?,%&!/@!66666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!A!
46764!8&9%!/:;&!*<,!/=(>%#!BC%!&DE!FG!&H,!66666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!I!
46765!8&9%!/:;& !* <,!/=(>%#!%&9%!?&JK!&L;!6666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!M!
4656N!8&9%!/:;&!*<,!/=(>%#!;&:%&!/=O!66666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!77!
4676P!8&9%!/:;&!*<,!/=(>%#!;<%#!%#&.!6666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!74!

2.2!Phân!tích!môi!trường!toàn!cầu! !13!
3.!Phân!tích!ngành! !16!
3.1!Phân!tích!tính!hấp!dẫn!của!ngành! !16!
3.2!Phân!tích!mô!hình!năm!lực!lượng!cạnh!tranh! !16!
56467!"C%#!QR;!/&()%#!Q(S%#!;T3!%#(>,!;K%#!;UV!66666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!7W!
56464!"C%#!QR;!/&()%#!Q(S%#!;T3!%#(>,!*K3!666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!7I!
56465!XY!ZD+!/[!-\,!/ &T!%&]V!;KH;!6666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!7I!
5646N!XY!ZD+!/[!^_%!V&J*!/&3`!/&@!666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!7I!
5646P!X\,!/&T!/=D%# !%#$ %& !66666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666!7I!
3.3!Các!nhóm !chiến!lược!trong!ngành! !19!
3.4!Phân!tích!lực!lượng!dẫn!dắt!sự!thay !đổi! !20!
3.5!Phân!tích!động!thái!cạnh!tranh!của!các!đối!thủ! !21!
3.6!Nhân!tố!then!chốt!cho!thành!côn g! !21!
4.!Kết!luận! !23!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!

"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!

N!
Không gian: Việt Nam
Thời gian: 2000 – 2012
Lĩnh vực nghiên cứu: Thương mại điện tử
1. Giới thiệu ngành
1.1 Định nghĩa ngành
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Information
Communication and Technology – ICT) trong vài thập kỷ vừa qua, ngành thương mại điện tử đã
có những bước tiến mạnh mẽ. Khác với thương mại truyền thống, thương mại điện tử được định
nghĩa là quá trình mua, bán, trao đổi sản phẩm, dịch vụ hoặc/và thông tin thong qua mạng
máy tính (Turban, King and Lang, 2011). Laudon và Traver (2011) đã nói rằng thương mại điện
tử như chúng ta được biết ngày nay là không tồn tại năm 1994. Tuy nhiên, với thời gian phát
triển 18 năm, thương mại điện tử có những bước tiến đáng kể đóng góp cho tổng thu nhập quốc
nội của mỗi quốc gia.
1.2 Mô tả đặc điểm cơ bản của ngành
Ngành thương mại điện tử là ngành ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Về cơ
bản, doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử được phân ra làm hai thành phần chức năng
trong đó là front-end và back-end. Đối với front-end yêu cầu công nghệ thiết kế website, quảng
cáo Internet. Đối với back-end yêu cầu doanh nghiệp quản lý Cơ sở dữ liệu, nghiệp vụ tiến trình
kinh doanh, quản lý chuỗi cung ứng và quản lý kho, logistics. Trong nghiệp vụ ngành thương
mại điện tử yêu cầu đa dạng và ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau, đặc biệt là những ứng
dụng mới của công nghệ thông tin và truyền thông.
1.3 Lịch sử phát triển của ngành và chu kỳ phát triển
Ứng dụng thương mại điện tử được phát triển những năm đầu 1970 với sự cải tiến của
lEectronic Funds Transfer (EFT), tiền có thể định tuyến và luân chuyển từ một tổ chức đến tổ
chức khác. Tuy nhiên, ứng dụng này còn có nhiều hạn chế. Sau đó, Electronic Data Interchange
(EDI) ra đời cho phép truyền dữ liệu, mở rộng sang các giao dịch tài chính giữa các tổ chức và
cá nhân. EDI cho phép nhiều tổ chức cùng tham gia như các tổ chức về tài chính, nhà sản xuất,
nhà bán lẻ, dịch vụ và nhiều loại hình tổ chức kinh doanh khác.
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!

Trần!Thiện!Vũ!
P!
Internet bắt đầu xuất hiện năm 1969, được ứng dụng ở Chính phủ Mỹ, những người đầu tiên
sử dụng là người làm trong chính quyền, các nhà khoa học và các nhà học thuật. Một chặn đường
phát triển của thương mại điện tử khi World Wide Web (WWW) xuất hiện vào những năm 1990,
cho phép doanh nghiệp có thể trình diễn hình ảnh và văn bản. Internet đã trở nên thương mại
hoá, thương mại điện tử đã bắt đầu mở rộng. Một lý do để thương mại phát triển nhanh đó là nhờ
mạng máy tính, các giao thức, phần mềm.
Kể từ năm 1995, người dùng Internet chứng kiến sự phát triển và ứng dụng của nhiều công
nghệ. Các tổ chức lớn và nhỏ đều có website. Mỗi tập đoàn lớn của Mỹ đều có cổng giao tiếp
riêng cho nhân viên, đối tác kinh doanh, chính phủ để có thể truy cập thông tin. Năm 1999, sự
dịch chuyển từ B2C sang B2B, năm 2001 từ B2B sang B2E. Năm 2005, mạng xã hội lan rộng
xuất hiện m-commerce và mạng không dây.
Ngành thương mại điện tử là ngành non trẻ so với các ngành khác, tồn tại từ năm 1995 được
đánh dấu bởi trang web B2C amazon.com. Vì ngành này thuộc nhóm ứng dụng công nghệ, đặc
biệt là công nghệ thông tin, nên ngành thương mại điện tử khá mới mẻ so với các ngành khác.
Ban đầu ngành phục vụ mua bán thương mại trong nước Mỹ, sau đó phát triển ra ngoài nước
Mỹ. Việt Nam mới tiếp cận ngành thương mại điện tử từ năm 2005. Trong vòng 7 năm, ngành
thương mại thương mại điện tử ở Việt Nam có những bước tiến đáng kể.
Chu kỳ phát triển ngành thương mại điện tử đang trong giai đoạn tăng trưởng, nơi mà có rất
nhiều công ty mong muốn gia nhập vào ngành. Ở thị trường quốc tế, có sự thống lĩnh của
Amazon, E-Bay; tuy nhiên ở Việt Nam vẫn chưa có công ty nào nổi trội để thống lĩnh thị trường
Việt Nam và khu vực. Vì vậy, ngành vẫn đang trong giai đoạn bắt đầu tăng trưởng.










Hình 1: Chu kỳ phát triển của ngành.
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
A!
2. Phân tích môi trường vĩ mô và môi trường toàn cầ u
Trong thực tế, khi phân tích ngành chúng ta không nên bỏ qua phần phân tích môi trường vĩ
mô (kinh tế, văn hoá xã hội, nhân khẩu học, chính trị, công nghệ) và môi trường toàn cầu. Bất kỳ
một biến động nào trong các môi trường này đều có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến ngành
với những mức độ khác nhau. Vì vậy phân tích các môi trường này là cần thiết. Để thuận lợi cho
việc phân tích, tôi giới hạn không gian và thời gian cho bài phân tích ngành thương mại điện tử,
và chọn lọc những sự kiện nổi bậc để phân tích mức độ ảnh hưởng, từ đó làm cơ sở dự đoán,
hoạch định cho tương lai ngành.








Hình 2: Phân tích các môi trường vĩ mô và toàn cầu.
2.1 Phân tích môi trường vĩ mô
2.1.1 Phân tích môi trường kinh tế
Tăng trưởng kinh tế: Việt Nam được xem như là một quốc gia có sự chuyển mình mạnh mẽ
về kinh tế. Từ sau công cuộc Đổi Mới toàn diện năm 1986, nền kinh tế có nhiều khởi sắc, sự dịch
chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường được rút ra từ các kinh nghiệm tư bản
hoá của các quốc khác làm cho nền kinh tế Việt Nam có chuyển biến mạnh. GDP thực tế của
Việt Nam tăng nhanh hơn các quốc gia khác, với mức tăng trưởng trung bình 7.32% từ 1990 đến

2009. Việt Nam được xếp vào một trong 20 quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất toàn
cầu. Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhất vào năm 2007 với 8.5%, tuy nhiên từ năm 2008 trở lại
"#$%&!
'aX'!
b<%#!
%#&.!
!
c,%&!/@!
2C%!&d3!
FG!&H,!
"&9%!
?&JK!&L;!
!
b&:%&!/=O!
!
'D$%!;eK!
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
W!
đây, nền kinh tế có sự chững lại do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới 2007-2010. Từ
đây nền kinh tế có dấu hiệu có lạm phát cao, tốc độ tang trưởng GDP tụt xuống còn 5.3% năm
2009, 6.78% năm 2010 và 5.89% năm 2011. Nền kinh tế suy giảm ảnh hưởng đời sống của
người dân và tiêu thụ hàng hoá.






Hình 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2000 đến 2011.

Lạm phát: Tình hình lạm phát của nền kinh tế Việt Nam tăng trong vòng 5 năm trở lại đây,
chỉ số lạm phát luôn ở hai con số và vượt ngưỡng lạm phát tối đa cho phép 9%. Lạm phát sẽ dẫn
đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của người dân và chính phủ. Đối với chính phủ làm suy
vong nền kinh tế quốc dân, đối với người dân, tác động mạnh đến chi tiêu và vật giá càng ngày
càng tăng. Thị trường chứng khoán trong thời gian 5 năm 2007-2012 cũng suy giảm mạnh. Thâm
hụt cán cân thương mại, nhập siêu ở mức cao và trở thành căn bệnh kinh niên của nền kinh tế.
Việt Nam luôn gặp phải 3 vấn đề đó là thâm hụt ngân sách nặng nề, nhập siêu dẫn đến thâm hụt
tài khoản vãng lai và dự trữ ngoại tệ thấp. Chính vì vậy, lạm phát luôn là vấn đề quan tâm hàng
đầu của Chính phủ. Chính phủ không thể ổn định được tỷ giá, một nguyên nhân dẫn đến lạm
phát cao. Hàng năm Chính phủ Việt Nam đều phải nổ lực trong điều hành kiềm chế lạm phát, ổn
định vĩ mô. Lạm phát sẽ khiến người mua chi trả nhiều hơn vì đồng tiền mất giá, nên theo xu thế
chung, người mua sẽ tập trung mua người đồ dùng thiết yếu mà ít mua thứ khác do đó sức mua
giảm.
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
I!
Mức lãi suất: Đồng điệu với sự tăng giảm của lạm phát, mức lãi suất cũng tăng giảm theo
tương ứng. Trong những năm qua, lạm phát tăng cao khiến mức lãi suất tăng cao, doanh nghiệp
hạn chế trong việc vay mượn để phát triển kinh doanh nên ảnh hưởng đến sự phát triển của
ngành.
Nợ xấu: Các tổ chức đánh giá tín nhiệm liên tục hạ thấp mức độ an toàn xuống rủi ro cao đối
với các doanh nghiệp Việt Nam tính từ thời điểm Vinashin bị vỡ nợ. Các ngân hàng cho vay với
lượng tiền lớn hơn nhiều lượng thế chấp, sau đó người đi vay lại vay thêm khoảng tiền khác để
kinh doanh mà thực chất họ không có khả năng chi trả, nợ xấu càng ngày càng tăng. Tính đến
tháng 3 năm 2011, Việt Nam là một trong 20 nước có khả năng vỡ nợ lớn nhất thế giới. Tình
trạng nợ xấu dẫn đến người dân mất lòng tin trong nền kinh tế, tính sẵn mua hàng của người dân
càng ngày càng giảm.
2.1.2 Phân tích môi trường văn hoá xã hội
Lòng tin trong thương mại điện tử: Một trong những trở ngại lớn nhất trong ngành thương
mại điện tử ở Việt Nam là lòng tin (trust). Theo thống kê, 42% người sử dụng Internet không tin

vào thong tin mà họ tìm kiếm được trên mạng Internet. 60% trong số đó không tin vào hệ thống
thanh toán trực tuyến và chỉ có một số ít cảm thấy an toàn khi mua sản phẩm online (Cimigo,
2011). Người mua hàng do dự khi mua vì họ không tin tưởng. Xã hội ảnh hưởng đến thói quen
người tiêu dùng vì rằng mua bán ở Việt Nam không có lòng tin cao. Tương tự như vậy trong
thương mại điện tử, người bán có thể bày bán sản phẩm tốt, nhưng khi giao hàng thì sản phẩm
kém hoặc khác hẳn sản phẩm quảng cáo. Hoặc người tiêu dùng sợ lừa đảo để lấy tiền ở trên
mạng.
Thói quen mua trực tiếp: Việt Nam vốn là quốc gia nông nghiệp lúa nước. Mỗi lần sản xuất
ra một sản phẩm nào đó, người dân có xu hướng tụ tập tại chợ để trao đổi mua bán, hình thành
nên một thói quen lâu dài. Khi mua trực tiếp sản phẩm, người mua có thể trực tiếp cảm nhận sản
phẩm như cầm, sờ, thấy, ngửi, nếm, nghe trực tiếp. Nếu mua bán qua mạng thì người mua không
có khả năng này nhưng thay vào đó là lời khuyến nghị từ người khác. Tuy nhiên, với tập quán
người Việt, họ thích mua bán trực tiếp hơn là mua bán qua mạng.
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
M!
2.1.3 Phân tích môi trường nhân khẩu học
Dân số trẻ: Việt Nam là quốc gia có khoảng 87 triệu người, xếp thứ 13 trên thế giới và xếp
thứ 3 ở Đông Nam Châu Á. Trong đó số người trong độ tuổi 10 – 24 chiếm 30% dân số của cả
nước nên theo Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đánh giá Việt Nam bước vào thời kỳ “dân
số vàng”
1
với nhóm dân số trẻ nhất trong lịch sử đất nước. Điều này tạo cơ hội rất lớn trong việc
phát triển ngành bởi vì những người tham gia vào quá trình buôn bán, giao dịch thông qua
Internet là những người trẻ tuổi, có trình độ học vấn, am thích công nghệ.




Hình 4: Phân bố độ tuổi sử dụng Internet

Giáo dục: Hiện tại, Việt Nam có 407 trường Đại học và Cao đẳng trên cả nước đào tạo các
bậc học Tiến sỹ, thạc sỹ, đại học và cử nhân cao đẳng. Không có thời kỳ nào mà người dân có
thể tham gia một chương trình đại học nhiều như giai đoạn hiện nay. Theo thống kê của Bộ Giáo
dục và đào tạo, cả nước có 1,5 triệu sinh viên đang học Đại học và Cao đẳng. Hàng năm có
khoảng 300,000 sinh viên tốt nghiệp ra trường. Dân số có trình độ cao có nghĩa rằng nhận thức
về công nghệ và chấp nhận công nghệ cao, góp phần sử dụng nhiều Internet và sử dụng các công
cụ thương mại điện tử để buôn bán, trao đổi.
2

Thành thị/ Nông thôn: Việt Nam là một đất nước nông nghiệp nên tỷ lệ số dân sống ở Nông
thôn chiếm đa số (80%), thành thị (20%) chủ yếu tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội,
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. Dân ở nông thôn thiếu các điều kiện như máy vi tính, mạng
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1
Nguồn:
2
Nguồn:
!
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
7f!
Internet nên họ rất bị hạn chế khi tiếp cận ngành thương mại điện tử. Dân ở nông thôn không có
xu hướng sử dụng thương mại điện tử trong việc mua bán mà họ chủ yếu thương mại truyền
thống. Điều này hạn chế cơ hội phát triển ngành vì phần lớn phát triển ở thành phố mà ở thành
phố số lượng dân bằng ¼ dân số ở nông thôn.
Địa lý (Khu vực phía Bắc/ Khu vực phía Nam): Theo thống kê của Cimingo năm 2011, cư
dân khu vực phía Bắc có xu hướng sử dụng Internet để kinh doanh thương mại nhiều hơn vùng
cư dân khu vực phía Nam. Trong khi đó cư dân khu vực phía Nam sử dụng Internet phục vụ
trong việc giải trí như chơi game, chat, mạng xã hội, nghe nhạc.
Người dùng Internet: Năm 1997, Việt Nam bắt đầu tham gia vào mạng toàn cầu. Lúc này

số nhà cung cấp dịch vụ Internet và số lượng người sử dụng Internet rất ít, tuy nhiên sau 15 năm
con số này chiếm hơn 1/3 dân số nước Việt Nam, hiện nay năm 2012, tỷ lệ này là 35.42% chiếm
31 triệu dân, theo VNNIC. Trong các nước châu Á, Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển số
lượng người dùng cao nhất.
3












Hình 6: Tốc độ tăng trưởng số lượng người dùng Internet ở Việt Nam.



!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
5
!"#Kg%h!'=K%#!/9*!i%/Y=%Y/!2,./!"3* !&//Vhjjkkk6B%%,;6B%j!!
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
77!












Hình 7: Tốc độ phát triển người dùng Internet
Từ biểu đồ chúng ta có thể thấy rằng, Việt Nam có tốc độ phát triển Internet nhanh nhất trong
khu vực với tốc độ 12039%. Số lượng người sử dụng Internet càng lớn, càng tạo cơ hội cho
ngành Thương mại điện tử phát triển.
2.3.4 Phân tích môi trường chính trị
Luật thương mại điện tử ở Việt Nam: Việt Nam là nước gia nhập muộn trong lĩnh vực
công nghệ thông tin và truyền thông của thế giới nhưng Việt Nam đã có những đầu tư đúng đắn
và đặc biệt là kịp thời thông qua các Luật, đạo Luật, và các văn bản dưới luật nhằm định hướng,
hướng dẫn, thực thi và quản lý giao dịch thương mại điện tử. Việt Nam đánh dấu sự bước phát
triển đầu tiên năm 1997 khi Nghị định CP.21/1997 ra đời mở đầu cho việc sử dụng Internet và là
nền tảng của thương mại điện tử sau này. Trong các năm tiếp theo, Chính phủ luôn đưa ra những
kế hoạch hành động cho 5 năm như năm 2002, Chính phủ ban hành Quyết định 33/2002/QĐ-
TTg về kế hoạch phát triển Internet năm 2001-2005; Quyết định 222/2005/QĐ đồng ý kế hoạch
tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010; và năm 2010, ban hành kế hoạch
tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015 tập trung vào hoàn thiện hệ thống
pháp luật, phát triển nguồn nhân lực, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến, nâng cao khả năng
quản lý nhà nước.Tháng 11 năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật Giao dịch điện tử, tháng 6
năm 2006, Chính phủ ban hành nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử. Điều này
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
74!
cho thấy rằng Chính phủ Việt Nam luôn tạo điều kiện tối đa cho ngành thương mại điện tử phát

triển ở Việt Nam.
Giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm
đến phát triển ngành công nghệ thông tin và truyền thông, xem như một trong sáu mũi nhọn
hướng đến trong quá trình phát triển nền kinh tế. Ngành thương mại điện tử ứng dụng những
thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thong nên được Chính phủ quan tâm và phát triển và
đặc biệt là mũi nhọn để Việt Nam tiến đến một nước công nghiệp hiện đại năm 2020.
2.1.5 Phân tích môi trường công nghệ
Công nghệ Web 2.0: Được đưa ra bởi Dale Dougherty năm 2004, tác động mạnh mẽ đến
ngành thương mại điện tử. Sự thay đổi từ web 1.0 sang web 2.0 làm thay đổi cách thiết kế, lưu
trữ, truy vấn dữ liệu (khách hàng, sản phẩm) trong Website thương mại điện tử. Các công cụ tìm
kiếm nhanh hơn, trình bày giao diện shop online thân thiện hơn, kèm theo những đánh giá phản
hồi trên các sản phẩm trình bày được đánh giá bởi người mua và có thể ứng dụng trên các thiết bị
di động hoặc thiết bị điện tử cầm tay nên ngày càng được ứng dụng trong thương mại điện tử.
Trong tương lai công nghệ Web phát triển lên 3.0, đó là web ngữ nghĩa càng phục vụ nâng cao
hơn nhu cầu con người, web ngữ nghĩa có thể hiểu được con người trong từng văn cảnh ngữ
nghĩa cụ thể.
4

Công nghệ Nhận dạng bằng sóng radio (Radio Frequency Identification – RFID): thiết
bị có liên quan đến hệ thống không dây cho phép một thiết bị đọc thông tin được chứa trong một
chip không tiếp xúc trực tiếp mà ở khoảng cách xa, mà không thực hiện bất kỳ giao tiếp vật lý
nào, hoặc yêu cầu một sự nhìn thấy giữa hai vật. Công nghệ RFID là một bước tiến mạnh mẽ
trong ngành bán lẻ, trong đó có bán lẻ trực tuyến đó là thương mại điện tử, cho phép quản lý sản
phẩm được bán ra có hệ thống và chuẩn xác. Người quản lý của cửa hàng bán trực tuyến, người
phân phát hàng, và khách hàng có thể theo dõi trạng thái của kiện hàng mà mình đã đặt hàng mọi
lúc mọi nơi thông qua mạng Internet. Vì được quản lý có hệ thống thông qua hệ thống thông tin
quản lý nên giúp những người tham gia trong việc buôn bán có thể truy tìm sản phẩm bị thất lạc
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
N
!"#Kg%h!&//VhjjY%6k,?,VYZ,36D=#jk,?,jlYmn46f!

"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
75!
một cách dễ dàng và luôn cập nhật thông tin kiện hàng thông qua e-mail cho khách hàng. Thẻ
RFID đã thay thế hoàn toàn bar code trong việc quản lý sản phẩm trong ngành bán lẻ.
5

Internet Banking: Dịch vụ Ngân hàng điện tử dùng để truy vấn thông tin tài khoản và thực
hiện các giao dịch chuyển khoản, thanh toán qua mạng Internet. Internet Banking cho phép
khách hàng thực hiện giao dịch trực tuyến mà không cần đến Ngân hàng. Chỉ cần một chiếc máy
vi tính hoặc điện thoại di dộng có thể kết nối Internet và mã truy cập do Ngân hàng cung cấp,
khách hàng đã có thể thực hiện các giao dịch với Ngân hàng mọi lúc, mọi nơi một cách an toàn.
Internet Banking tạo cơ hội mạnh cho quá trình thanh toán điện tử, chuyển tiền qua mạng và
chuyển khoản trong các ngân hàng dễ dàng thuận tiện hơn. Đồng thời Internet Banking cũng
mang đến một đe dọa đó là tội phạm mạng, nhiều phần tử xấu có thể hack tài khoản và sử dụng
tài khoản của người khác một cách bất hợp pháp. Vấn đề an ninh mạng trong Internet Banking
ảnh hưởng rất lớn đến thương mại điện tử ở Việt Nam.
2.2 Phân tích môi trường toàn cầu
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008: Khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng
toàn cầu, kéo theo sụp đổ của nhiều định chế tài chính khổng lồ, thị trường chứng khoán khuynh
đảo. Năm 2008 chứng kiến nổ lực của nhiều quốc gia chống chọi với “bão” kinh tế, trong đó có
Việt Nam. Ngân hàng Trung ương cố gắng cắt giảm lãi suất để khơi thong dòng vốn. Cuộc
khủng hoảng này làm cho nền kinh tế Việt Nam trì trệ và ảnh hưởng đến tất cả mọi ngành trong
đó có ngành thương mại điện tử.
Tranh chấp biển Đông: Vấn đề tranh chấp biển Đông giữa 6 quốc gia Đông Á khiến cho
Việt Nam tiêu hao sức lực để bảo vệ tổ quốc. Việt Nam đã chi trả nhiều hơn trong việc trang bị
vũ khí, khí tài quân sự, đào tạo và lập ra những hạm đội tàu ngầm. Việc tranh chấp biển Đông
vừa đem lại cơ hội và vừa đem lại đe doạ cho nền kinh tế. Về mặt ngắn hạn, Việt Nam đã chi trả
rất nhiều tiền để mua vũ khí nên phần nào đó số tiền này không đẩy vào dòng tiền của quốc gia
nên hạn chế việc chi tiêu. Tuy nhiên việc tranh chấp cũng đem lại cơ hội để người dân có thể

đồng long phát triển kinh tế nước nhà mạnh hơn để chống lại các thế lực khác.
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
P
!"#Kg%h!&//VhjjY%6k,?,VYZ,36D=#jk,?,jopiq!!
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
7N!
Mạng xã hội Facebook: Ra đời năm 2006, facebook ngày nay trở thành mạng toàn cầu có số
lượng người tham gia đến 500 triệu người. Facebook là một công cụ hữu hiệu trong Internet
marketing, là một cơ hội phát triển cho ngành thương mại điện tử vì hầu như người dung Internet
nào cũng có tài khoản facebook. Các doanh nghiệp lớn, cũng như vừa và nhỏ tận dụng cơ hội
này để quảng bá, kinh doanh mua bán qua mạng. Bill Gate đã nói rằng sau này kinh doanh chỉ có
thông qua mạng Internet hoặc không kinh doanh gì cả. Chính làn sóng Facebook tạo cơ hội rất
lớn cho ngành thương mại điện tử ngày nay.
Từ những phân tích ở trên, tôi kết luận những cơ hội và đe doạ đến ngành thương mại điện tử
ở Việt nam như sau:
Cơ hội
Sự hiện diện toàn cầu: Việc áp dụng bán hàng thông qua Internet cho phép công ty bán sản
phẩm của họ ra toàn cầu.
Tính sẵn có của sản phẩm cao: Khách hàng có thể mua bất kỳ thời gian nào trong ngày và
bất kỳ ngày nào trong tuần, nghĩa là 24/7. Khách hàng có thể đặt hàng bất kỳ thời điểm nào và
sau đó đơn đặt hàng được xử lý và thực hiện.
Mạng lưới B2B mạnh: Websites cho phép việc liên kết trao đổi B2B làm gia tăng khả năng
tìm kiếm sản phẩm cho mỗi Websites bán hàng. Điều này mở ra sự trao đổi thông tin ở mức B2B
và giúp các công ty trong việc hợp tác.
Phát triển của ngành: Việc bán lẻ thông qua Internet tăng trưởng gấp đôi và trên 2 con số
trong 8 năm vừa qua. Sự phát triển được mong đợi tiếp tục ở mức cao và kinh doanh trực tuyến
cho phép người bán hưởng lợi từ việc mở rộng kinh doanh này.
Thị trường rộng lớn: Ngành thương mại điện tử ở Việt Nam không chỉ phát triển ở Việt
Nam, nơi có dân số đứng thứ 3 ở Đông Nam Á, và 13 của thế giới mà còn vươn ra thị trường khu

vực và thế giới.
Dân số trẻ và có trình độ học vấn: Dân số Việt Nam độ tuổi vàng và được đào tạo, nên họ
dễ dạng chấp nhận công nghệ và tham gia vào ngành thương mại điện tử.
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
7P!
Công nghệ: Công nghệ phát triển nhanh chóng, một cá nhân có thể tự làm Website trong
vòng 5 phút thì có thể quảng bá hình ảnh sản phẩm của minh để có thể thương mại hoá. Đây là
một cơ hội rất lớn.
Sự hỗ trợ của chính phủ: Chính phủ luôn ban hành các Luật và đạo luật, các văn bản dưới
luật để hỗ trợ tối đa doanh nghiệp và người dung trong giao dịch thương mại điện tử.
Đe dọa
Đối thủ cạnh tranh: Rào cản thấp và lợi thế so sánh chi phí thấp cho phép các công ty dễ
dàng gia nhập vào thị trường này. Điều này gia tăng mức độ cạnh tranh và có thể gây nên việc
giảm giá và lợi nhuận biên. Những đe dọa được tạo ra không chỉ bởi những người bán lẻ ở bên
trong ngành mà còn nhà sản xuất mà cung cấp sản phẩm mà nhà bán lẻ bán. Điều này là phổ biến
đối với bán lẻ online, cạnh tranh trực tiếp giữa nhà sản xuất trong dây chuyền mà họ sản xuất sản
phẩm.
Cải tiến: Những cải tiến trong tương lai có thể tác động ngược trong việc kinh doanh trong
thương mại điện tử.
Tội phạm mạng: Nhiều người tiêu dùng láu cá và ranh mãnh trong thực hiện mua bán online
có thể đánh cắp thông tin tài chính của người khác, khiến cho nhiều người xa lánh trong việc
thực hiện các giao dịch kinh thông qua mạng Internet.
Vấn đề thông tin riêng tư: Nhiều người tiêu dùng không muốn đưa những thông tin cá nhân
lên Internet bởi vì họ sợ rằng những thông tin sẽ được sử dụng sai mục đích dẫn đến spam mail
hoặc tội phạm mạng.
Nền kinh tế Việt Nam: đang suy thoái nên ảnh hưởng đến việc chi tiêu của người dân, thành
lập các doanh nghiệp nên đe doạ đến ngành.
!
!

!
!
!
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
7A!
3. Phân tích ngành
3.1 Phân tích tính hấp dẫn của ngành
Ngành thương mại điện tử rất hấp dẫn các doanh nghiệp tham gia. Ngoài việc kinh doanh
mua bán theo kiểu truyền thống, doanh nghiệp có thể tìm cho mình một kênh giới thiệu, quảng
bá và tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ thông qua thương mại điệu tử. Theo Forrester Research, hơn
một nữa dân số Mỹ đã thực hiện mua bán online ít nhất một lần và chi 202 tỷ USD năm 2011.
Dự kiến ngành bán lẻ online này mang lợi nhuận 327 tỷ USD năm 2016. Ở châu Âu, ngành
thương mại điện tử tăng hàng năm 12.2% và tiêu thụ 97.6 tỷ Euro (tương đương 129 tỷ USD). Ở
Nhật, một quốc gia phát triển ở châu Á, có 70% dân số mua bán online, đạt 56.3 tỷ USD năm
2011 và dự đoán đạt 97.6 tỷ USD năm 2016. Trong khi đó ở Việt Nam, ngành thương mại điện
tử mới phát triển đóng góp 0.5% vào GDP của cả nước khoảng 500 triệu USD một năm so sánh
với Mỹ đóng góp 3% vào GDP. Do vậy, với số dân 90 triệu và 30% trong số đó là dân số trẻ nên
Việt Nam luôn là một thị trường tiềm năng để phát triển ngành. Theo tạp chí Bangkok Post, Việt
Nam đang có tiềm năng rất lớn phát triển ngành thương mại điện tử như một gã khổng lồ đang
ngủ quên.
6

3.2 Phân tích mô hình năm lực lượng cạnh tranh
Micheal E. Porter, một trong những Guru (Sư tổ) ngành quản trị đã đề xuất mô hình năm lực
lượng cạnh tranh để phân tích những cơ hội và đe doạ của ngành bao gồm: 1) Năng lực thương
lượng của người cung cấp, 2) Năng lực thương lượng của người mua, 3) Đe doạ của đối thủ nhập
cuộc, 4) Đe doạ từ sản phẩm thay thế và 5) Các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Đối với mỗi lực
lượng có mức độ tác động mạnh, trung bình, yếu khác nhau. Phân tích chi tiết mỗi lực lượng cho
chúng ta biết những cơ hội nào đang mở ra và những yếu tố đe doạ đến ngành.




!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
A
!"#Kg%h!&//Vhjjkkk6m3%#?D?VD^/6;D*jmK^,%Y^^j/YQY;D*j5fA44Aj3r^QYYV,% #rYr;D**Y=;Yr#,3%/!!
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
7W!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
Hình 8: Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Micheal E.Porter.
3.2.1 Năng lực thương lượng của người cung cấp
Mức độ: Thấp
Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp chủ yếu cho thị trường thương mại điện tử. Doanh nghiệp
cần phải xây dựng một website do nhân lực trong công ty tạo ra hoặc mua phần mềm đóng gói từ
bên ngoài. Vì vậy, trong thời đại công nghệ ngày nay, năng lực thương lượng của người cung
cấp như người lập trình là thấp vì người lập trình hiện diện toàn cầu, đặc biệt là nước đang phát
triển và có nguồn nhân lực công nghệ cao như Ấn Độ, Trung Quốc. Họ có thể xây dựng Website
hoặc phần mềm đóng gói với giá rẻ.
Nguồn cung cấp thứ hai cho thị trường thương mại điện tử là máy chủ ứng dụng (host), nơi
cung cấp không gian cho Website trên Internet. Có nhiều công ty máy chủ ở Việt Nam như
VNPT, Viettel, SPT và việc lập nên một Website từ nơi cung cấp máy chủ này khá dễ dàng,

thậm chí các công ty có thể tự xây dựng máy chủ cho họ. Có nhiều nhà cung cấp nên giá rất cạnh
tranh cho doanh nghiệp.

Nguy%cơ!của"các!!!!!!!!!!
đối"thủ!tiềm"tàng
Năng#lực"
thương#
lượng#
của"
người"
mua

Năng#lực"
thương#
lượng#
của"
người"
cung%cấp

Đe"doạ!của"sản"phẩm"""!!!!!!!!
thay%t hế

"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
7I!
3.2.2 Năng lực thương lượng của người mua
Mức độ: Cao
Trong thị trường Internet, môi trường kinh doanh trên mạng cũng giống như môi trường kinh
doanh truyền thống. Tuy nhiên, khách hàng có năng lực thương cao hơn bởi vì khách hàng có thể
chọ bất kỳ một cửa hang điện tử nào trên thế giới thông qua Internet. Họ có thể thay thế địa điểm

cho việc giao dịch cho thị trường offlline.
3.2.3 Đe doạ từ đối thủ nhập cuộc
Mức độ: Cao
Bởi vì thị trường thương mại điện tử có rào cản gia nhập thấp đứng từ quan điểm chính phủ
và công nghệ, nó thu hút nhiều hơn các doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Bản chất tự nhiên
của kinh doanh thương mại điện tử là không cần nhiều vốn, nên rất khó đạt và thực hiện tính
kinh tế nhờ qui mô. Công nghệ đang phát triển từng phút, từng giây, điều này có nghĩa rằng con
người có thể tạo website trong vòng 5 phút. Vì vậy, đe doạ từ những người mới nhập cuộc rất
cao.
3.2.4 Đe doạ từ sản phẩm thay thế
Mức độ: Thấp
Không có công nghệ nào có thể thay thế Internet tính đến thời điểm này trên thị trường.
Thậm chí, tín hiệu tương tự được sử dụng để truyền hình hoặc là song radio cũng không là đe
doạ chính. Sản phẩm thay thể có thể là các cửa hàng offline, nơi mà có thể thay đổi hoặc dịch
chuyển nơi giao dịch trên Internet. Vì vậy, ngành công nghiệp thương mại điện tử có đe doạ từ
sản phẩm thay thế thấp.
3.2.5 Đối thủ trong ngành
Mức độ: Thấp
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành ở Việt Nam là thấp. Ở Việt Nam có nhiều rất nhiều
doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh nhưng ít trong số đó thành công và
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
7M!
có lợi nhuận, có nhiều cơ hội hơn là đe doạ khi có ít đối thủ trong ngành. Số lượng doanh nghiệp
vẫn chưa đáp ứng được người tiêu dùng so sánh với dân số và người sử dụng Internet ở Việt
Nam. Hơn nưa khi nói đến thương mại điện tử, chúng ta phải nghĩ đến môi trường toàn cầu.
Phân loại cấu trúc ngành:
Cấu trúc của ngành có hai loại đó là ngành tập trung hay phân tán. Ngành phân tán là ngành
có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào có đủ khả
năng chi phối các doanh nghiệp còn lại. Ngành tập trung là ngành chỉ có một hoặc một vài doanh

nghiệp nắm giữ vai trò chi phối (Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là độc quyền). Ngành thương
mại điện tử ở Việt Nam là ngành phân tán, có nhiều doanh nghiệp canh tranh với nhau và chưa
có doanh nghiệp nào có thể thống lĩnh thị trường này.
3.3 Các nhóm chiến lược trong ngành
8&9%!QD+,!;E;!;&,@%!Q(S;!/=D%#!%#$%&!-(S;!V&9%!/&YD!-\,!/(S%#!#,3D!ZO;&!#,s3!%#(>,!
mE%!B$!%#(>,!*K36!bd!/&t!V&9%!/&YD!&3,!Z+%#!Q$!uK^,%Y^^r/DruK^,%Y^^!vu4uwx!uK^,%Y^^r/Dr
bD%^K*Y=!vu4bw!B$!bK^/D*Y=r/DrbK^/D*Y=!vb4bw6!'=D%#!%&s%#!%C*!/=1!Q+,!-9`x!FKU/!&,.%!
QD+,!&y%&!*K3!/&YD!%&d*!z=DKVD%6!!
!
B2C!
B2B!
C2C!
Groupon!
23/#,36;D*!
{%m3;6;D*!
"#K`Y%?,*6;D*!
zDQ*3=/6;D*!
|,%&VY=}K*Y6;D*!
4P&6;D*!
aY#3mK`6B%!
~,%&;3}Y6;D*6B%!
•D3/KD,€K3/3%#6;D*!
aY#3mK`6;D*!
2%Y*3=/6;D*!
2,Y/D}}Y=6;D*!
'&KD%#&,YKB,Y/6;D*!
!
!
b&DZ,Y%/K6;D*!
•Y`36;D*6B%!

~3,#D%Z3K#,36;D*!
•&36;D*6B%!

!
aK3;&K%#6B%!
2%ZD3%6;D*!
"&D**K36;D*!
bK%#*K36;D*!
qY3Q6‚,%#6B%!
oK%&3K6;D*!
bK;=Y6;D*!
8&3#,36;D*6B%!
!
!
Hàm ý nhóm chiến lược
- B2C: Đây là hình thức kinh doanh giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đây là hình thức phổ
biến trong thương mại điện tử ở Việt Nam, dẫn đầu là công ty vatgia.com.
- B2B: Đây là hình thức kinh doanh giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp. Trên thế giới, đây là
hình thức kinh doanh đem lại nhiều doanh thu nhất, cao gấp 10 lần B2C; tuy nhiên ở Việt Nam,
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
4f!
hình thức này chưa phát triển. Đã có một số công ty lập ra nhưng không tồn tại được lâu. Phương
thức này đòi hỏi sự đồng bộ trong công nghệ giữa các doanh nghiệp với nhau, nhưng ở Việt Nam
chưa có sự đồng bộ này.
- C2C: Đây là hình thức đấu giá giữa khách hàng và khách hàng. Cộng đồng mạng có nhiều
khách hàng giới thiệu sản phẩm và nhiều khách hàng khác lên xem, sau đó đấu giá sản phẩm.
Doanh nghiệp tổ chức C2C lấy hoa hồng sản phẩm hoặc/và quảng cáo trên trang web.
- Groupon: Đây là hình thức mua theo nhóm, nhằm chiết khấu % theo sản phẩm. Đây là hình
thức phổ biến và phù hợp tâm lý người tiêu dung Việt Nam.

3.4 Phân tích lực lượng dẫn dắt sự thay đổi
Trong bất kỳ ngành nào cũng tuân theo qui luật của chu kỳ sống. Sự thay đổi qua từng giai
đoạn của chu kỳ có tác động rất nhiều nguyên nhân và phân tích các lực lượng dẫn dắt sự thay
đổi cho chúng ta nắm bắt những cơ hội trong ngành.
Sự thay đổi về nhân khẩu học và cách thức sử dụng: Như đã phân tích, Việt Nam nằm
trong độ tuổi dân số vàng và người dân được đào tạo trình độ đại học, cao đẳng nhiều hơn nên số
lượng người tham gia vào giao dịch mua bán trực tuyến rất lớn, điều này tạo điều kiện cho ngành
thương mại điện tử phát triển.
Thay đổi công nghệ: Trước năm 2000, công nghệ làm web là tĩnh, chỉ xem được hình ảnh
và văn bản nhưng sau này, công nghệ web động (web 2.0) đã tạo điều kiện cho thương mại điện
tử. Các doanh nghiệp thiết kế website thương mại điện tử với 3 lớp, lớp giao diện, lớp nghiệp vụ
kinh doanh và cuối cùng lớp không kém phần quan trọng là quản lý cơ sở dữ liệu. Người dung có
thể xem hình ảnh, phim, nghe âm thanh, và thậm chí đưa những bình luận về sản phẩm. Công
nghệ thay đổi là cú huých cho thương mại điện tử.
Sự phát tán của bí kíp công nghệ: Trước đây, để đầu tư xây dựng một website thương mại
điện tử rất tốn kém, nhưng ngày nay nhiều công nghệ mới ra đời, cho phép người không chuyên
về IT có thể thiết kế website trong vòng 5 phút. Đứng về mặt công nghệ, rào cản nhập cuộc vào
ngành thương mại điện tử là thấp.
Toàn cầu hoá 3.0: Toàn cầu hoá đã xoá nhoà biên giới giữa các quốc gia và thế giới càng
ngày càng nhỏ lại. Bất kỳ ai có thể thể hiện mình thông qua các trang mạng xã hội. Ngành
thương mại điện tử đã phát triển trên thế giới với các trang nổi tiếng như amazon, ebay tác động
mạnh đến ngành thương mại điện tử ở Việt Nam. Mức độ cạnh tranh cao, buộc các doanh nghiệp
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
47!
Việt Nam muốn tồn tại và phát triển cũng phải ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông,
nếu không muốn bỏ xa với thế giới.
3.5 Phân tích động thái cạnh tranh của các đối thủ
Công ty cổ phẩn Vật giá dẫn đầu Việt Nam trong ngành điện tử với trang vatgia.com do
Nguyễn Ngọc Điệp lập ra và điều hành năm 2006, trang web bán hàng trực tuyến này được đánh

giá là trang có số lượng người truy cập lớn nhất, nằm trong top dẫn đầu. Đồng thời trong năm
này 123mua! là siêu thị trực tuyến của VNG cơ quan chủ quản của VinaGame cũng được thành
lập và được nhiều người dung biết đến bởi tính tiện ích và các điều kiện đảm bảo uy tín của
người bán. Sau này enbac.com, rongbay.com, muare.vn được Công ty Đầu tư Việt Nam
VinGroup đầu tư và nhanh chóng bắt kịp các trang web khác trong nước. Công ty cổ phần
thương mại Nguyễn Kim hay Siêu thị điện máy Nguyễn Kim được biết đến là một trong những
chuỗi siêu thị điện máy lớn nhất cả nước, không tách rời việc kinh doanh bán lẻ truyền thống,
Nguyễn Kim đã lập ra một website bán hàng trực tuyến. Mặc dầu ra đời sau nhưng trang web của
Nguyễn Kim được bầu chọn là Webstie và dịch vụ thương mại điện tử được người tiêu dung ưu
thích nhất năm 2011.
7

Nắm bắt tâm lý muốn mua rẻ của người Việt Nam, tâm lý bầy đàn, và kế tục trào lưu mua
chung của Mỹ, rất nhiều doanh nghiệp đã mở ra hình thức Groupon có nghĩa là mua theo nhóm
Group và được tặng Coupon. Mặc dầu mới ra đời khoảng 2 năm, nhưng đã có 4,2 triệu voucher
được bán ra, số tiền tiết kiệm lên đến 1.200 tỷ VND. Một số trang dẫn đầu như nhommua.com,
hotdeal.vn, muachung.vn và cungmua.com đã dẫn đầu thị trường mua chung của Việt Nam.
3.6 Nhân tố then chốt cho thành công
Các nhân tố then chốt cho sự thành công của một ngành là những nhân tố tác động mạnh nhất
đến khả năng thành đạt trên thị trường của các thành viên trong ngành. Đó là các yếu tố về chiến
lược, đặc tính sản phẩm, các nguồn lực, các năng lực, khả năng cạnh tranh và các kết quả kinh
doanh. Trong ngành thương mại điện tử ở Việt Nam, có ba câu hỏi cần làm rõ như sau:


!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
W
!"#Kg%h!
!
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!

44!
1. Điều gì khiến khách hàng lựa chọn giữa các nhãn hiệu của người bán?
Đó là uy tín của website thương mại điện tử và lòng tin. Uy tín được xây dựng dựa trên hai
cở sở, thứ nhất là uy tín mà tự doanh nghiệp thiết lập trong quá trình mua bán, giao dịch; thứ hai
là đạt giấy chứng nhận trustvn hay con dấu của Cục thương mại điện tử của Việt Nam, do một
bên thứ ba chứng nhận được trình bày ở website. Có như vậy, khách hàng mới tin tưởng và chọn
mua sản phẩm.
2. Mỗi người bán phải làm gì để thành công, các khả năng và nguồn lực nào cần phải có?
Mỗi người bán phải muốn thành công phải thực hiện những việc như sau:
r Đảm bảo thông tin cá nhân cho người dùng ví dụ như tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại và
đặc biệt là số tài khoản ngân hang không được tiết lộ hoặc bán thông tin cho các công ty
khác.
r Giao hàng đúng hẹn và giao đúng hàng. Giao hàng đúng hẹn có nghĩa rằng người bán
cung cấp sản phẩm đúng thời gian như đã thong báo trong giao dịch. Và giao đúng hàng có
nghĩa rằng, một số doanh nghiệp trong catalogue sản phẩm đẹp, bắt mắt, kiểu dáng sang
trọng tuy nhiên khi khách hàng nhận sản phẩm thực tế thì khác hẳn so với những gì khách
hàng kỳ vọng.
r Bảo hành những sản phẩm sai hỏng, có thể vận chuyển về lại công ty mà không mất tiền
vận chuyển. (Reverse Logistics)
r Xây dựng hệ thống kho bãi (Warehouse Management) và chuỗi cung ứng (Supply Chain
Management). Để vận chuyển hang đúng người, đúng sản phẩm và đúng thời gian, doanh
nghiệp đòi hỏi phải xây dựng hệ thống kho bãi theo từng khu vực ví dụ như Bắc, Trung, Nam
và hệ thống làm lạnh để đảm bảo sản phẩm không bị sai lỗi, hỏng hóc trong quá trình lưu
kho. Đồng thời xây dựng một đội vận chuyển để giao hàng một cách chuyên nghiệp.
3. Những người bán phải làm gì để duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững?
r Xây dựng lòng tin và đảm bảo uy tín.
r Giao đúng hàng, đúng hẹn, đúng người.


"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!

Trần!Thiện!Vũ!
45!
4. Kết luận
Sau khi phân tích môi trường vĩ mô, môi trường ngành tác động đến thương mại điện tử ở
Việt Nam. Các yếu tố này có thể tác động mạnh, trung bình, yếu khác nhau; nhưng nắm bắt được
và lượng hoá được các lực tác động này giúp chúng xác định những cơ hội và đe doạ.

Những hạn chế khi phân tích.
Bài phân tích sử dụng mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal E. Porter được đề xuất
trong những năm 1980, tuy nhiên mô hình này quá “tĩnh” trong một môi trường quá “động” như
công nghệ thông tin và truyền thông trong 10 năm trở lại đây nên bài phân tích có phần chưa đi
sâu thực tế và thích ứng với môi trường thay đổi. Tuy nhiên, trong quản trị hiện đại từ năm 1980
đến nay, vẫn chưa có mô hình nào ưu việt hơn Micheal E.Porter nên tôi đã đã ứng dụng mô hình
này trong phân tích.
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
Cơ hội
Đe doạ
r Sự thay đổi nhân khẩu học, Việt Nam đang
có dân số vàng.
r Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện tối đa phát
triển những ngành có công nghệ thong tin và

truyền thong.
r Sự phát triển của công nghệ giúp ngành phát
triển nhanh chóng.
r Phát triển ngành kho bãi, hậu cần, quản lý
chuỗi cung ứng là xương sống của thương
mại điện tử.
r Tội phạm công nghệ cao, hacker.
r Lòng tin trong thương mại điện tử
r Hệ thống thanh toán trực tuyến e-
banking
r Thói quen mua hang truyền thống
của người Việt Nam.
r Tiết lộ bí mật thông tin của khách
hàng, làm cho khách hàng không
muốn mua bán trực tuyến.
"#$%&!'&()%#!*+,!-,.%!/0!1!2,./!"3*!
Trần!Thiện!Vũ!
4N!
Tài!liệu!tham!khảo:!
!
|3KZD%x! c6b6x! '=3BY=xb6z6! v4f77w6! 1234//5675# -0,,8# 9:;<&5;;(# =57*&4>4'?# @&A# B47<5)?C!
8Y3=^D%!8KmQ,^&x!{%#Q3%Z6!
'K=m3%x! {6x! c,%#x! q6x! |3%#x! ƒ6! v4f77w6! D&)64A:7)<4&#)4#1>57)64&<7#34//56756!'&Y! 5
=Z
! YZ,/,D%x!
8Y3=^D%!8KmQ,^&x!{%#Q3%Z6!!
|„x!'6z6x!"#K`Y%x!'6|6x!'=3%x!•6•6 ! v4f77w6!B)6@)5'<7#E@&@'5/5&)6!q3%!'=,!8KmQ,^&x!2,Y/!"3*6!!
b,*,%#D!oYVD=/x!4f776!
pD==Y^/Y=!oY^Y3=;&x!4f776!

×