Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

xác định chi phí vận tải cho tàu cont FORTUNE FREIGHTER công ty vận tải biển VOSCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.99 KB, 27 trang )

BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ TÀU CONTAINER
I.Tàu định tuyến
1.Khái niệm tàu định chuyến
Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé qua
những cảng nhất định theo một lịch trình định trước.
2. Đặc điểm
Vận tải tàu chợ là hình thức phát triển cao hơn và hoàn thiện hơn của hình
thức vận tải tàu chuyến. Hình thức vận tải tàu chợ có một số đặc trưng cơ bản sau:
- Tàu hoạt động cố định, chuyên tuyến giữa các cảng xác định.
- Tốc độ của tàu cao, mức giải phóng tàu ở cảng lớn.
- Tàu hoạt động theo lịch vận hành được công bố từ trước.
- Giá cước trong vận tải tàu chợ cao và được xác định theo bảng cước.
- Trong hình thức vận tải tàu chợ không có hợp đồng thuê tàu và vận đơn
đóng vai trò là hợp đồng vận chuyển. Hợp đồng trong vận tải tàu chợ là hợp đồng
lưu khoang (Booking note).
- Việc mở ra một tuyến vận tải tàu chợ do quyết định của chủ tàu. Nếu tuyến
dài thì đòi hỏi có sự tham gia của nhiều tàu.
3. Ưu nhược điểm
* Ưu điểm
- Thuận tiện trong công tác quản lý giữa tàu và cảng.
- Việc bảo quản hàng hoá tốt hơn.
- Tốc độ của tàu cao, mức giải phóng tàu ở các cảng là lớn.
- Thủ tục thuê tàu đơn giản.
- Chủ hàng chủ động trong việc đưa hàng tới cảng và dự tính trước
được tiền cước.
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
1
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
* Nhược điểm
- Giá cước thường cao.


- Không linh hoạt nếu cảng xếp dỡ nằm ngoài hành trình cố định của
tàu.
- Người thuê tàu không được tự do thoả thuận các điều khoản mà phải
chấp nhận các điều khoản in sẵn trong vận đơn hãng tàu.
- Nhìn chung không tận dụng được tối đa trọng tải và dung tích của tàu
II. Tàu container
1. Cotainer
Theo ISO Container là một thiết bị vận tải có đặc điểm sau:
- Có hình dáng cố định, bền vững để sử dụng nhiều lần.
- Có cẩu tạo đặc biệt để thuận lợi cho việc chuyên chở bằng một hay nhiều
phương tiện vận tải hàng hoá khác, không phải xếp dỡ ở các cảng dọc đường.
- Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ thay đổi từ phương tiện vận
tải này sang phương tiện vận tải khác.
- Có cấu tạo đặc biệt để thuận lợi cho việc xếp dỡ hàng ra vào.
- Có dung tích lớn hơn 1m
2
.
Theo công dụng của container gồm:
- Nhóm 1: Container chở hàng bách hoá
- Nhóm 2: Container chở hàng rời
- Nhóm 3: Container bảo ôn/ lạnh
- Nhóm 4: Container hàng lỏng
- Nhóm 5: Các container đặc biệt (special container)
- Nhóm 6: Container chở súc vật sống ( cattle container
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
2
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
Phân loại theo kích thước:
- Container loại 10 feet.
- Container loại 20 feet.

- Container loại 30 feet.
- Container loại 40 feet
- Container loại 45 feet
- Container loại 55 feet
Nhưng thông dụng nhất là container 20 feet và container 40 feet
2. Lợi ích của việc vận chuyển hàng hóa bằng container
a. Đối với người có hàng
- Giảm chi phí đóng gói.
- Bảo quản hàng tốt, giảm đến mức thấp nhất tình trạng mất cắp, hư hỏng, ẩm
ướt, nhiễm bẩn.
- Tiết kiệm chi phí bao bì.
- Hàng hóa luân chuyển nhanh, ít gây ứ đọng.
- Việc đưa hàng từ “cửa” tới “cửa” thuận lợi, thúc đẩy việc buôn bán phát
triển nhanh.
b. Đối với người chuyên chở
- Giảm thời gian xếp dỡ, thời gian chờ đợi dẫn đến vòng quay nhanh hơn và
giảm chi phí xây dựng từ 55% đến 75% tổng chi phí khai thác.
- Tận dụng được dung tích của tàu.
- Giảm trách nhiệm về việc khiếu nại, tổn thất hàng hóa do giảm được mất
mát, hư hỏng
c. Đối với người giao nhận
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
3
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
- Có điều kiện sử dụng cont để làm dịch vụ thu gom hàng, chia lẻ hàng hóa,
thực hiện vận tải đa phương thức, đưa hàng từ “cửa” tới “cửa”.
- Giảm được tranh chấp, khiếu nại do tổn thất hàng hóa.
d. Đối với buôn bán quốc tế.
- Có thể giúp cho việc buôn bán phát triển có thể giao hàng từ cửa đến cửa.
- Người xuất khẩu có thể tính trước được chi phí cho người vận chuyển.

- Có thể gửi hàng theo phương thức vận tải đa phương thức
3. Phương tiện vận chuyển container
- Phương tiện vận chuyển container bằng đường biển
Chủ yếu là các loại tàu chở container
+ tàu bán chuyên dụng container
+ tàu chuyên dụng container
- Phương tiện vận chuyển cont bằng đường bộ
- Phương tiện vận chuyển cont bằng đường sắt
- Phương tiện vận chuyển cont bằng đường sông
4. Đặc điểm của hàng hóa chuyên chở.
Đứng trên góc độ vận chuyển cont thì hàng hoá chia làm 4 nhóm.
Nhóm 1: Hàng hoàn toàn phù hợp với chuyên chở container.
Bao gồm: hàng bách hóa, dược liệu y tế, sản phẩm kim loại, thực phẩm đóng hộp.
Loại hàng này được chuyên chở bằng container tổng hợp, container thông gió
hoặc container bảo ôn.
Nhóm 2: Các loại hàng phù hợp với chuyên chở container.
Bao gồm: than, quặng…
Loại hàng này có giá trị thấp, số lượng lớn. Đứng về mặt kỹ thuật thì phù hợp
với vận chuyển bằng container. Đứng về mặt kinh tế thì không phù hợp.
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
4
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
Nhóm 3: Các loại hàng có tính chất lý hóa đặc biệt như hàng dễ hỏng, hàng
nguy hiểm, độc hại, súc vật sống…
Loại hàng này thường đóng vào container chuyên dụng.
Nhóm 4: Các loại hàng không phù hợp với chuyên chở bằng container.
Bao gồm: sắt thép phế thải, hàng siêu trường, siêu trọng, các chất phóng xạ,
ôtô tải…
5. Kỹ thuật chất xếp, chèn lót trong container.
- Phân bổ đều hàng hóa trên mặt sàn container, tránh tập trung vào một điểm.

- Chèn, đệm lót hàng hóa trong container.
- Gia cố hàng trong container.
- Chống hiện tượng hàng bị nóng, hấp hơi.
6. Kỹ thuật chất xếp hàng trong container.
- Tiến hành kiểm tra đầy đủ hàng trước khi xếp vào container về kích cỡ, khối
lượng, thể tích.
- Khối lượng một container tổng hợp không được quá khối lượng ghi trong
biển hiệu trọng tải toàn bộ.
- Hàng được xếp vào trong container có thể tích phù hợp với kích thước ở bên
trong container.
- Khi xếp hàng vào trong container phải phân bổ sao cho nằm trong giới hạn
cho phép trọng tải lớn nhất.
- Lựa chọn loại container phù hợp loại hàng.
- Kiểm tra vỏ container trước khi xếp hàng.
7. Kỹ thuật chất xếp container trên tàu.
Tàu container chỉ có 1 tầng boong, không có boong giữa. Việc xếp container
lên tàu người ta chỉ dựa vào trọng lượng, loại container của cảng dỡ để lập hồ sơ
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
5
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
xếp container cho phù hợp. Trong tàu container đã có những cơ cấu cố định, cơ cấu
ngang dọc và container xếp lên tàu theo 3 tọa độ.
III. Các phương pháp gửi hàng bằng container
1. Gửi hàng theo hình thức FCL/FCL
- Hàng nguyên cont là lô hàng của người gửi hàng yêu cầu phải xếp nguyên
trong một cont và chấp nhận trả cước trọn cho một cont.theo hình thức gửi này
người chuyên chở
(tra ‘ phương pháp gửi hàng bằng cont)paste
CHƯƠNG II. LẬP GIÁ CƯỚC CHO TÀU CONTAINER TUYẾN
HẢI PHÒNG - SÀI GÒN

Tuyến Hải phòng – Sài Gòn
Cự ly vận chuyển trung bình 1.480 km tương ứng 798 Hải lý.
 Cảng Hải Phòng
* Điều kiện tự nhiên:
Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20
o
52N và kinh độ
106
o
41E.
- Chế độ thuỷ triều là nhật triều với mức mước triều cao nhất là + 4m, đặc
biệt cao 4.32m; mực nước triều thấp nhất là + 0.48m đặc biệt thấp là +0.23m.
- Về chế độ gió: Cảng chịu hai mùa rõ rệt:
+ Từ tháng 10 đến tháng 3 sang năm là gió Bắc – Đông bắc.
+ Từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam – Đông Nam.
Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 hải lý, từ phao số 0 vào cảng phải
qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm. Cảng Hải Phòng
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
6
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
nằm ở vùng trung chân sông Hồng. Sông Hồng mang nhiều phù sa nên tình trạng
luồng lạch vào cảng rất không ổn định. Từ nhiều năm nay luồng vào cảng Hải
Phòng thường xuyên phải nạo vét nhưng chỉ sâu đến – 0.5m đoạn Cửa Cấm và –
5.5m đoạn Nam Triệu. Những năm gần đây luồng vào cảng bị cạn nhiều, sông
Cấm chỉ còn 3.9m đến 4m nên tàu ra vào rất hạn chế về trọng tải. Nếu tính bình
quân Nam Triệu vét đến -6m, sông Cấm vét đến -5.5m thì hàng năm phải nạo vét
một khối lượng khoảng 3 triệu m
3
.
Thuỷ diện của cảng hẹp, vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có một chỗ quay

tàu ở ngang cầu N
o
8 (có độ sâu -5.5m đến -6m rộng khoảng 200m).
Cảng Vật Cách nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm, cách Hải Phòng về phía
thượng lưu khoảng 12km. Cũng có chế độ thuỷ văn như cảng Hải Phòng.
* Cầu tàu và kho bãi:
a. Cảng chính:
Có 11 bến nước được xây dựng từ năm 1967 và kết thúc vào năm 1981 dạng
tường cọc ván thép một neo với tổng chiều dài 1787m. Trên mặt bến có cần trục
cổng (Kirốp và KAMYHA) có nâng trọng từ 5 đến 16 tấn, các bến đảm bảo cho
tàu 10000 tấn cập cầu. Từ cầu 1 đến cầu 5 thường xếp dỡ hàng kim khí, bách hoá,
thiết bị; bến 6, 7 xếp dỡ hàng nặng; bến 8, 9 xếp dỡ hàng tổng hợp và bến 11 xếp
dỡ hàng lạnh.
Toàn bộ kho của cảng (trừ kho 2a, kho 9a) có tổng diện tích là 46800m
2
, các
kho được xây dựng theo quy hoạch chung của một cảng hiện đại, có đường sắt
trước bến, sau kho thuận lợi cho việc xếp hàng. Kho mang tính chất chuyên dụng.
Ngoài ra còn có các bãi chứa hàng với tổng diện tích 183000m
2
(kể cả diện tích
đường ôtô), trong đó có 25000m
2
bãi nằm ở mặt bến số 6. Tải trọng trên mặt bến 4
tấn/m
2
, dải tiếp phía sau rộng 6m là 6 tấn/m
2
tiếp theo đó bình quân 10 tấn/m
2

.
Đường sắt trong cảng có khổ rộng 1m với tổng chiều dài 1560m gồm đường
sắt trước bến, bãi sau kho, ga cập tàu phân loại.
b) Cảng Chùa Vẽ:
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
7
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
Theo thiết kế cảng Chùa Vẽ có 5 bến với tổng chiều dài 810m và sản lượng
thông qua hàng năm 1.600.000 tấn. Hiện tại đã được xây dựng được bến phụ, bến 1
và 2 với chiều dài 330m dạng bến cọc bê tông cốt thép, trước bến có đường cần
trục cổng và hai đường sắt hoạt động.
Bến thuộc dạng thiết kế theo tiêu chuẩn cảng biển cấp 1 mặt bến có tải trọng 4
tấn/m
2
. Khu vực bến chưa xây dựng được kho và các công trình làm việc và sinh
hoạt khác.
Trên mặt bến bố trí 2 cần trục KAMYHA có nâng trọng 5 tấn. Cảng Chùa Vẽ
chủ yếu xếp hàng sắt thép, hàng kiện, gỗ.
c) Cảng Vật Cách :
Bắt đầu xây dựng từ năm 1995, ban đầu là những bến dạng mố cầu, có diện
tích mặt bến 8 x 8 m. Cảng có 5 mố cầu trên bố trí cần trục ôtô để bốc than và một
số loại hàng khác từ sà lan có tải trọng từ 100 đến 200 tấn.
2. Cảng Sài Gòn.
* Điều kiện tự nhiên
Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông SG, có vĩ độ 10
0
48’ Bắc và 106
0
42’ kinh
độ Đông.

Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2km cách bờ biển 45 hải lý.
Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật triều, biên độ dao động của mực nước
triều nhất là 3.98 m, lưu tốc dòng chảy là 1m/giây.
Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đường sông:
- Theo sông Sài Gòn ra vịnh Gành Ráy qua sông Lòng Tảo, sông Nhà Bè và
sông Sài Gòn. Những tàu có mớn nước khoảng 9,0m và chiều dài khoảng 210m đi
lại dễ dàng theo đường này.
- Theo sông Soài Rạp, đường này dài hơn 10 hải lý và tàu phải có mớn nước
không quá 6.5m.
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
8
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
* Cầu tàu và kho bãi
Khu Nhà Rồng có 3 bến với tổng chiều dài 390m.Khu Khánh Hội gồm 11 bến
từ kho K
0
đến K
10
với tổng chiều dài 1264m. Về kho bãi khu Khánh Hội có 18 kho
với tổng diện tích 45396 m
2
và diện tích bãi 15781 m
2
.
Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7225 m
2
và 3500 m
2
bãi. Tải trọng của kho
thấp, thường bằng 2 tấn/m

2
. Các bãi chứa thường nằm sau kho, phổ biến là các bãi
xen kẽ, ít có kho bãi liên hoàn.
Ngoài hệ thống bến còn có hệ thống phao neo tàu gồm 6 phao ở hữu ngạn
sông Sài Gòn và 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn. Cách 10 hải lý về hải lưu cảng
Sài Gòn có 12 phao neo dành cho tàu chở hang dễ cháy, dễ nổ.
I. Tàu vận chuyển
Fortune Freighter
SHIP’S PARTICULAR
VESSEL NAME: FORTUNE FREIGHTER (EX. ISLET ACE)
IMO NO . : 9168520
CALL SIGN : XVQH
PORT OF REGISTRY : HAI PHONG
NATIONALITY : VIET NAM
OWNER : VIET NAM OCEAN SHIPPING JOINT STOCK COMPANY
TYPE OF VESSEL : CONTAINER SHIP
L. O.A : 123.57M
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
9
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
L. B.P : 113.60M
BREADTH MLD : 18.50M
DEPTH MLD : 11.00M
DRAFT SUMMER : 8.014M
FREE BOARD : 3.020 M
GROSS TONNAGE : 6,773.00
NET TONNAGE : 3,733.00
DEADWEIGHT : 8,937.76 M/T
LIGHT WEIGHT : 3,823.02 M/T
DISPLACEMENT : 12,760.78M/T

CAPACITY : 560 TEU
HOMO STOWAGE:
ON HATCH : 14.0MT/TEU X 146 TEU
IN HOLD : 15.0MT/TEU X 254 TEU
TOTAL : 400 TEU
CLASS : NK NS*(CONTAINER CARRIER)MNS*
DATE OF KEEL LAID : APRIL 9
TH
1997
DATE OF LAUNCHED : JUNE 5
TH
1997
DATE OF DELIVERED : AUGUST 9
TH
1997
BUILDING PLACE : IKATA HAKATA TOWN EHIME JAPAN
OWNER BUILDER : WATANABE SHIPBUIDING CO.,LTD
TRIAL SPEED : 17.75KNOTS
SERVICE SPEED : ABOUT 15.80 KNOTS
100 TEU REFFER PLUGS FOR REFRIGERATED CONTAINER ON DECK
CRANE : 36T/22(R) X 1SET, 36T/26M(R)X 1 SET
MAIN ENGINE:
TYPE AND NUMBER : HITACHI B&W 6L42MC MK-6
OUT PUT (M.C.R) : 8,130PS X 176 RPM
OUT PUT ( N.O.R) : 7,320PS X 170 RPM
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
10
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
COMSUMPTION: AT SEA FO : 23.6MT/DAY
DO : 2.5MT/DAY (DEPEND ON NUMBER OF

REFER CONTAINER)
1.20 MT/DAY ( IF NO REFER
CONTAINER)
IN PORT FO: 0.60 MT/DAY ( FOR BOILER)
DO: 1.10 MT/DAY (WITHOUT CRANE / REFER
CONT. WORKING)
2.50 MT/DAY (WITH TWO CRANE WORKING
& DEPEND ON NUMBER OF REFER CONT.)
GENERATOR ENGINE : YANMAR 6N 165L-SN. 660Ps X 1200Rpm. USE
DO.
GENERATOR CAPACITY : 550KVA x 440V x 60Hz X 3 Phase.
WIRELESS : MF/HF GMDSS, INMARSAT C
NAV.EQUIPMENT : LOG, NAVTEX, GPS, WEATHER FAX
SPECIAL EQUIPMENT : BOW THRUSTER
HATCH COVER SIZE, PONTOON TYPE
NO.1: 12.60M X (7.80 & 5.27) X 2
NO.2: 12.60M X (7.80) X 2
NO.3: 12.60M X (7.80) X 2
NO.4: 12.60M X (7.80) X 2
NO.5: 12.60M X (7.80) X 2
NO.6: 12.60M X (7.80) X 2
DECK HOLD STRENGTH ON DECK : 20FT/40MT ; 40FT/60MT
IN HOLD : 20FT/80MT ; 40FT/120MT
II. Số liệu tính toán
Giả sử kinh doanh trên tuyến Hải Phòng – Sài Gòn.
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
11
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
Tính toán giá cước hợp lý cho tàu container FORTUNE FREIGHTER của
hãng vosco chở hàng container trên tuyến Hải Phòng – Sài Gòn

Với thông tin sau:
Chủ tàu đầu tư 12 triệu USD bằng vốn vay, dự tính khai thác 15 năm, lãi suất
vay ngoại tệ cố định 9% / năm.
Dự tính tàu sửa chữa lớn 5 năm/lần, 500.000 USD/lần sửa chữa. Sửa chữa
định kỳ 2,5 năm/lần với định mức 250.000 USD/lần. Thuyền viên trên tàu 24
người.
Thời gian chuyến đi
Thời gian chuyến đi chạy vòng tròn
Thời gian chuyến đi vòng tròn được tính theo công thức:
T
CH
=T
C
+T
XD
+ T
F
(ngày)
- T
c
: Thời gian chạy của tàu
T
C
= Σ
vch
lch
+ Σ
vkh
lkh
(ngày)

- T
xd
: Thời gian xếp dỡ cho một chuyến
T
XD
= Tx + Td =
Mx
Qx
+
Md
Qd
=
M
QQ
M
QQ
DX
2121
+
+
+
(ngày)
Q
1
,Q
2
: khối lượng hàng hoá tàu vận chuyển theo chiều thuận và nghịch trong
chuyến đi.
Q
1

=
α
1
D
t1
(TEU) Q
2
=
α
2
D
t2
(TEU)
M
x
,M
d
: Mức xếp, dỡ của các cảng theo thoả thuận của hợp đồng.
D
t1
, D
t2
: Sức chở của tàu hoạt động theo chiều thuận nghịch
α
1
,
α
2
: hệ số lợi dụng trọng tải theo chiều thuận , nghịch.
- T

F
: Thời gian làm công tác phụ ở cảng
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
12
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
Bao gồm thời gian làm thủ tục giấy tờ khi tàu ra vào cảng, lấy nhiên liệu cung
ứng phẩm, chờ hoa tiêu, lai dắt, thuỷ triều… Tính là 2ngày
Thời gian chạy và thời gian xếp dỡ của tàu được tính toán trong bảng như
sau:
STT Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 L
ch
hải lý 798
2 V
ch
HL/ngày 360
3 T
c
ngày 4,44
4 D
t
TEU 560
5 α
1
0,67
6 Q
1
TEU 375
7 α
2

0,8
8 Q
2
TEU 448
9 M
x
TEU/ngày 350
10 T
x
ngày 2,35
11 M
d
TEU/ngày 380
12 T
d
ngày 2,17
13 T
p
ngày 2
14 T
ch
ngày 10,96
III. Các chi phí của tàu
1. Khấu hao cơ bản:
- Khái niệm: Là khoản chi hàng năm để phục hồi tài sản cố định. Khấu hao
cơ bản hàng năm được trích theo mức theo bộ Tài Chính quy định và được tính vào
chi phí khai thác của tàu.
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
13
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU

- Mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính theo công thức:

( )
* *
0,1
*12.000.000*11
365
36.164,38 US / ê
cb
cb t ch
cl
k
R K T
T
D chuy n
=
=
=

Trong đó:
k
cb
: tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (%). k
cb
= 10%
K
t
: giá trị tính khấu hao của tàu.
T
cl

: thời gian công lịch.
2. Khấu hao sửa chữa lớn:
- Khái niệm: trong quá trình sử dụng, tàu bị hư hỏng cho nên phải sửa để
thay thế những bộ phận hỏng đó, chi phí dùng cho sửa chữa lớn gọi là khấu hao
sửa chữa lớn.
R
scl
=
( )
* *
0,04
*12000000*11 14465 US / ê
365
scl
scl t ch
cl
k
R K T
T
D chuy n
=
= =

k
scl
: tỉ lệ sửa chữa lớn năm kế hoạch. k
scl
= 0,04
3. Chi phí sửa chữa thường xuyên:
- Khái niệm: sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của

tàu ở trạng thái bình thường để đảm bảo kinh doanh được. Sửa chữa thường xuyên
được lặp đi lặp lại và tiến hành hàng năm. Chi phí sửa chữa thường xuyên trong
năm khai thác được lập theo dự tính kế hoạch, tính theo nguyên tắc dự toán theo
giá trị thực tế.
Khi tính toán chi phí này ta có thể tính toán theo công thức:
R
tx
=
( )
0,01
* * *12000000*11 3615,7 US / ê
365
tx
t ch
cl
k
K T D chuy n
T
= =

SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
14
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
k
tx
: hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên, hệ số này phụ thuộc vào từng tàu
về dự tính chi phí sửa chữa của năm kế hoạch (%). Lấy k
tx
= 0,01.
4. Chi phí vật rẻ mau hỏng:

- Khái niệm: trong quá trình khai thác các dụng cụ, vật liệu bị hao mòn, hư
hỏng, hàng năm phải mua sắm để trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại
vật liệu, vật rẻ mau hỏng bao gồm: sơn, dây neo, vải bạt. Chi phí này lập theo kế
hoạch dự toán, nó phụ thuộc vào từng tàu.
R
vr
=
( )
0,004
* * *12000000*11 1446,57 US / ê
365
vr
t ch
cl
k
K T D chuy n
T
= =

k
vr
: hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng, nó phụ thuộc vào từng tàu. Lấy
k
vr
= 0,004
5. Chi phí bảo hiểm tàu
- Khái niệm: là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm cho con
tàu của mình, để trong quá trình khai thác, nếu tàu gặp rủi ro bị tổn thất thì công ty
bảo hiểm sẽ bồi thường.
Phí bảo hiểm tàu biển phụ thuộc vào loại tàu biển, điều kiện bảo hiểm mà

chủ tàu mua, phụ thuộc vào giá trị tàu, tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kĩ
thuật của tàu
Hiện nay các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu biển
và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, do đó ở đây ta tính 2 loại bảo hiểm đó.
( )
* *
*
0,012*12000000 5*6773
*11
365
5360,3 US / ê
bht tt P I
tt bh tnds
ch
cl
R R R
k K k GRT
T
T
D chuy n
δ
= +
+
=
+
=
=

Trong đó:
k

tt
: tỉ lệ phí bảo hiểm thân tàu (%). Lấy k
tt
=1,2(%)
GRT: số tấn đăng kí toàn bộ của tàu (GRT).
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
15
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
K
bh
: giá trị bảo hiểm ta lấy bằng giá tàu(USD) và đơn giá bảo hiểm trách
nhiệm dân sự
k
tnds
= 5 ($/GRT)
6. Chi phí lương cho thuyền viên theo thời gian.
( )
i i
L
n .l
Rđ / tàu - ngày
30,5
=

l
i
: Tiền lương của chức danh thứ i.
n
i
: Số người theo chức danh thứ i.

Li=1,57*(l
tt
*kcb*k
hq
*k
pc +
L
NG
)(đ/ng_th)
l
TT
: Mức lương tối thiểu do NN quy định.
k
CBi
: Hệ số lương cấp bậc của chức danh thứ i.
k
hq
: Hệ số tính đến hiệu quả của SXKD của DN, k
hq
> 1.
L
NGi
: Tiền lương ngoài giờ của chức danh thứ i.
ng
L L
L
R 12 R
R
365 30,5
×

= =
(đ/tàu – ngày)
Bảng : Tiền lương thuyền viên của tàu FORTUNE FREIGHTER
ST
T
Chức danh
Định
biên
l
tt
(10
3
đ/
người)
k
CB
k
hq
k
pc
L
NGi
(10
3
đ/th)
R
L
(10
3
đ/ngày)

1 Thuyền trưởng 1 730 5,65 5 1,3 3700 1570,476
2 Thuyền phó 1 1 730 4,8 5 1,3 3050 1329,404
3 Thuyền phó 2 1 730 4,35 5 1,2 2620 1115,627
4 Thuyền phó 3 1 730 4,01 5 1,2 2340 1024,546
5 Máy trưởng 1 730 5,22 5 1,3 3552 1457,830
6 Máy 1 1 730 4,8 5 1,3 2952 1324,359
7 Máy 2 1 730 4,35 5 1,2 2620 1115,627
8 Máy 3 1 730 4,01 5 1,2 2340 1024,556
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
16
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
9 Điện trưởng 1 730 4,01 5 1,2 1901 1001,959
10 Thuỷ thủ trưởng 1 730 3,75 5 1,2 1605 928,102
11
Thợ máy (Thợ
cả)
1 730 3,75 5 1,2 1605 928,102
12 Thuỷ thủ 5 730 3,25 5 1,2 1260 3988,057
13 Thợ máy 4 730 3,25 5 1,2 1260 3190,446
14 Thợ điện 1 730 3,15 5 1,1 1260 715,881
15 Cấp dưỡng 2 730 2,55 5 1,1 1535 1212,066
16 Phục vụ viên 1 730 2,34 5 1,1 1085 539,467
Tổng 24 22.466,515
=> R
L
=22.466,515/19,5*11 =12.673,43 (USD/chuyến)
7. Chi phí quản lý :
- Chi phí này bao gồm những chi phí có tính chất chung như: lương cho bộ phận
quản lý, điện thoại.
- Chi phí này được tính phân bổ cho các tàu và được xác định theo công thức:

R
ql
= k
ql
* R
l

ng
(USD/ngày)
K
ql
: hệ số tính đến quản lý phí (%).lấy k
ql
= 40%
=> R
ql
= 0,4* 12673,43 = 5069,37 (USD/chuyến)
8. Tiền ăn, tiền tiêu vặt:
Do điều kiện lao động, sinh hoạt của thuyên viên, nhà nước ta quy định chế độ
cấp tiền tiêu vặt cho thuyên viên khi tàu hoạt động trên tuyến nước ngoài cũng như
tuyến trong nước. Khoản tiền này công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu và
hạch toán vào chi phí khai thác.
R

= n
TV
* a
TA




(USD/ngày)
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
17
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
- n
TV
: Định biên thuyền viên
- a
TA
: Mức tiền ăn (USD/ngày) =7,5USD
=> R

= 24*7,5*11 =1980 (USD/chuyến)
9. Chi phí về các khoản trích theo lương
Chi phí này để tính trợ cấp cho CBCNV trong các trường hợp ốm đau, sinh đẻ
Chi phí này được tính theo tỷ lệ quy định của tổng quỹ lương của đơn vị.
R
tr
= k
tr
* R
L
(USD/ngày)
Trong đó: k
tr
là hệ số tính đến BHXH,KPCĐ,BHYT,BHTN theo quy định = 20%.
=> R
tr
= 0,2 * 12673,43 =2534,68 (USD/chuyến)

10. Chi phí khác
Chi phí tẩy rửa tàu, kiểm dịch, kiểm tra kỹ thuật tàu …
R
K
= k
k
* R
L
(USD/ngày)
Trong đó; k
k
là hệ số tính đến chi phí khác tinh 20%.
=> R
K
= 0,2 * 12673,43 = 2534,68 (USD/chuyến)
11 Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn
§
NL
C
NLNL
RRR
+=
(USD)
Trong đó
C
NL
R
: chi phí nhiên liệu khi tàu chạy.
§
NL

R
: chi phí nhiên liệu khi tàu đỗ.
a/ Chi phí nhiên liệu khi tàu chạy
( )
TcgqgqR
c
DO
c
DO
c
FO
c
FO
C
NL
××+×=
(USD)
Trong đó
c
FO
g
: đơn giá dầu FO (USD/T). Lấy
502
=
c
FO
g
(USD/T)
c
DO

g
: đơn giá dầu DO ( USD/T).Lấy
694
c
DO
g
=
(USD/T)
c
FO
q
: mức tiêu hao nhiên liệu dầu FO ngày chạy (T/ngày)
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
18
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
c
DO
q
: mức tiêu hao nhiên liệu dầu DO ngày chạy(T/ngày)
b/ Chi phí nhiên liệu khi tàu đỗ trong cả chuyến đi để chở hết hàng yêu cầu
R
đ
NL
=(q
d
DO

*T
XD
+ q

f
DO
*T
f
)
*
g
DO
Trong đó
q
d
DO
: Mức tiêu hao nhiên liệu ngày tàu đỗ
q
f
DO
: Mức tiêu hao nhiên liệu tàu đỗ làm công tác phụ
T
đ
: Thời gian tàu đỗ
→Chi phí nhiên liệu
§
NL
C
NLNL
RRR
+=⇒
(USD)
Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn
NLDNDN

RkR
×=
(
) (USD)
Trong đó
DN
k
: hệ số tính đến chi phí dầu nhờn. =1,05
Kết quả tính toán trong bảng sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tàu chạy tàu đỗ
q
FO
T 23,6 0,6
g
FO
USD/T 502 502
q
DO
T 2,5 2,5
g
DO
USD/T 694 694
T
C
ngày 11 -
R
c
NL
USD/chuyến 149.404,2 -
q

f
DO
T - 1,1
T
XD
ngày - 4,52
T
f
ngày - 2
R
đ
NL
USD/chuyến - 10.730,42
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
19
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
R
NL
USD/chuyến 160.134,62
∑R
NLDN
USD/chuyến 168.141,36
12. Lệ phí cảng biển:
Chúng ta có các khoản lệ phí ở cảng nước ngoài cũng tương tự các khoản lệ
phí cửa cảng trong nước vì vậy khi tính toán ta tính gộp vào lệ phí cảng biển của
chuyến đi.
12.1. Trọng tải phí:
Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cảng khi tàu hoạt động trong phạm vi cảng
quản lý.
Phí này tính cho từng lượt vào, ra tại từng cảng được xác định theo công thức:

R
tt
= r
TT
* GRT*n
l
(USD/cảng)
Trong đó:
r
tt
: đơn giá trọng tải phí (đ/GRT.lượt)
GRT : trọng tải đăng kí của tàu (tấn đăng kí)
N
l
:số lần tàu vào ra khỏi cảng (2lần)
12.2. Phí bảo đảm hàng hải:
Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cảng khi tàu ra, vào, đi qua luồng để cảng
đầu tư cho nạo vét luồng lạch,
R

=r

* GRT*n
l
(USD/cảng)
Trong đó r

là đơn giá phí bảo đảm hàng hải (đ/GRT.lượt)
12.3. Phí hoa tiêu:
Là khoản tiền mà chủ tàu phải trả cho cảng khi hoa tiêu hướng dẫn tàu vào,

ra, di chuyển trong phạm vi cảng, được xác định theo công thức:
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
20
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
R
ht
= r
ht
* GRT * l * n
l
(USD/cảng)
Trong đó:
n
l
: số lần sử dụng hoa tiêu (lần)
r
ht
: đơn giá hoa tiêu phí (đ/GRT.hl)
l : quãng đường hoa tiêu hướng dẫn tàu (hl)
12.4. Phí hỗ trợ tàu:
Là khoản tiền chủ tàu trả cho cảng khi tàu ra, vào, di chuyển trong cảng sử
dụng tàu hỗ trợ. phí này phụ thuộc vào loại tàu lai, thời gian sử dụng tàu lai
R
htt
= g
htt
* n
l
(USD/chuyến)
Trong đó

G
htt
:đơn giá 1 lần hỗ trợ tàu
n
l
: số lần sử dụng tàu lai (lần)
12.5. Phí buộc cởi dây:
Là khoản tiền chủ tàu trả cho cảng khi tàu thuê công nhân cảng buộc, cởi
dây khi tàu rời cập cầu được xác định:
R
BC
= r
bc
*n
l
(USD/cảng)
Trong đó
r
bc
: đơn giá buộc cởi dây phụ thuộc vào loại tàu, vị trí buộc cởi dây
(ở cầu hoặc ở phao) (USD/lần)
n
l
: Số lần buộc cởi dây ở mỗi cảng.
12.6. Phí cầu tàu:
Khi tàu cập cầu, buộc ở phao hay ở vũng, vịnh đều phải trả. Như vậy phí này
phụ thuộc vào vị trí tàu đậu, ở đây ta tính cho trường hợp cập cầu
R
Ct
= r

Ct
* GRT * t (USD/cảng)
R
ct
: đơn giá phí cầu tàu (USD/GRT.h)
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
21
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
t : thời gian tàu đậu tại cầu tàu (h) , t = T
d
*24 (h)
12.7 Phí cung cấp nước ngọt:
Được tính khi tàu nhận cung cấp nước ngọt của cảng
R
NN
= r
NN
* Q
NN
(USD/cảng)
Với: r
NN
: đơn giá nước ngọt (USD/ m
3
)
Q
NN
: khối lượng nước ngọt cần cung cấp (m
3
)

12.8: Phí đóng mở nắp hầm
R
Đ,M
=r
đ,m
*n
l
*N
h
(USD/cảng)
r
đ,m
:đơn giá 1 lần đóng mở(USD)
n
l
:số lần đóng mở
N
h
:số hầm tàu
12.9. Thủ tục phí
Là khoản phí chủ tàu phải trả cho đại lí tàu biển khi tàu ra vào cảng phải
làm các thủ tục cần thiêt
Phí này được tính 80 USD/cảng
12.10 Phí vệ sinh
R
vs
=r
vs
*n
h

(USD/chuyến)
r
vs
: đơn giá vệ sinh hầm hàng (USD/hầm)
N
h
:số hầm hàng
Số liệu tính toán trên bảng sau:
STT Chỉ tiêu
Đơn
giá
đơn vị số lần
Thành tiền
(USD/cảng)
1 Trọng tải phí 0,058 USD/GRT 2 785,668
2 Phí bảo đảm hàng hải 0,184 USD/GRT 2 2.492,464
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
22
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
3 Phí hoa tiêu
0,003
4
USD/GRT 2 46,056
4 Phí hỗ trợ tàu 500 USD/lần 2 1000
5 Phí buộc cởi dây 37 USD/lần 2 74
6 Phí cầu tàu
0,002
8
USD/GRT.
h

100 1.896,44
7 Phí cung cấp nước ngọt 0,8 USD/m3 250 200
8 Phí đóng mở nắp hầm 25 USD/lần 12 300
9 Thủ tục phí 80 USD/lần 1 80
10 Phí vệ sinh 45 USD/hầm 12 540
11 Tổng hợp lệ phí cảng ∑R
ch
7.414,628
13. Chi phí xếp dỡ.
R
XD
= ΣΣQ
ij
.f
XDij
(USD/chuyến)
Q
ij
: khối lượng xếp dỡ loại hàng i tại cảng j
f
XDij
: Cước phí xếp dỡ loại hàng i tại cảng j
STT kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Q
1
(TEU) 375
2 Q
2
(TEU) 448
3 F

xd1
(USD/TEU) 20
4 F
xd2
(USD/TEU) 23
5 R
XD
USD/ch 18.949
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
23
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
Bảng tổng hợp các chi phí trong chuyến đi:
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 R
CB
USD 36.164,38
2 R
SCL
USD 14.465
3 R
TX
USD 3.615,7
4 R
VR
USD 1.446,57
5 R
BHT
USD 5.360,3
6 R
L

CH
USD 12.673,43
7 R
QL
USD 5.069,37
8 R
TA
USD 1.980
9 R
TR
USD 2534,68
10 R
NLDN
USD 168.141,36
11 R
Ch
USD 7.414,63
12 R
K
USD 2.534,68
13 R
XD
USD 18.949
14 ∑R USD 280.349,1
IV.Chi phí cho container trong chuyến đi
1.Tiền thuê container
R
rhuê
= n
cont

.k
thuê
.T
thuê
(USD)
Trong đó:
n
cont
: số lượng container cần thuê loại 20ft.
n
cont
= 2.
th
ch
Q
(cont)
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
24
BÀI TẬP LỚN MÔN : KHAI THÁC TÀU
Với
th
ch
Q
: khối lượng hàng vận chuyển theo chiều thuận (TEU)
k
thuê
: đơn giá thuê một container 20ft (k
thuê
= 0,7USD/ngày)
T

thuê
: thời gian thuê container (ngày)
STT Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Q
th
TEU 375
2 n
cont
750
3 k
thuê
USD 0,7
4 T
thuê
ngày 35
5 R
thuê
USD 18.375
2.Chi phí vệ sinh
R
dvs
=N
cont
*g
vs
(USD/kì)
g
vs
: Đơn giá dọn vệ sinh container
R

dvs
= 750 * 6= 4.500 (USD/chuyến)
3.Chi phí thuê bãi
R
CD
= S
CD
* d
CD
* 12 (USD/năm)
Trong đó: - S
CD
diện tích bãi cần thuê để bảo quản cont rỗng.(m
2
)
S
CD
=
4
1
*
3
2
* d
c
* r
c
* n
cont
.

d
c
: chiều dài cont. (6,055 m).
r
c
: chiều rộng cont. (2,435 m).
d
CD
: đơn giá thuê bãi 0,6 USD/m
2
-tháng).
=> s = 6,055* 2,435 = 14,7 ( m
2
)
=> S
CD
=
4
1
*
3
2
*14,7*750 = 1.837,5 (m
2
)
SINH VIÊN : VŨ THỊ HẠNH TRANG KTB48-ĐH1
25

×