Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,202 trang)

Nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn nước mặt bị ô nhiễm ở vùng nông thôn bằng công nghệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.45 MB, 1,202 trang )

1


CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC07/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI


Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NGUỒN NƢỚC MẶT BỊ Ô NHIỄM Ở VÙNG NÔNG THÔN
BẰNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI
Mã số đề tài: KC.07.17/06-10



Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Môi trƣờng Nông nghiệp
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn Nhạ





HÀ NỘI- 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN MÔI TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
2



CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC07/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI

Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm
ở vùng nông thôn bằng công nghệ sinh thái”
Mã số đề tài: KC.07.17/06-10

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
(Ký tên)




TS. Lê Văn Nhạ
CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
(Ký tên, đóng dấu)





CHỦ NHIỆM CHƢƠNG TRÌNH
KC.07/06-10






PGS.TSKH.Phan Thanh Tịnh
VĂN PHÕNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH
TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƢỚC
PHÓ GIÁM ĐỐC





TS.Nguyễn Thiện Thành

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN MÔI TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
3


VIỆN MÔI TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc


Hà Nội, ngày tháng năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: “Nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm ở
vùng nông thôn bằng công nghệ sinh thái”
Mã số: KC.07.17/06-10
Thuộc:

Chƣơng trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu ứng
dụng và phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
và nông thôn”. Mã số KC.07/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên :Lê Văn Nhạ
Ngày tháng năm sinh: 22-6-1952 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Trƣởng phòng
Điện thoại:
Tổ chức: 04.37892398 Nhà riêng: 04.37556485 Mobile: 0986109321
Fax: 84-4-37893277 E-mail: nhalevan@ gmail.com
Địa chỉ tổ chức: Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 5, Ngách 42/3, ngõ 42, Trần Cung, Hà Nội
3.Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên Tổ chức chủ trì đề tài: Viện Môi trƣờng Nông nghiệp
Điện thoại: 37893277 Fax: 84-4-37893277
E-mail:
Website:
Địa chỉ: Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội
Họ và tên thủ trƣởng tổ chức: Nguyễn Hồng Sơn
Số tài khoản: 931.01.062
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nƣớc, Từ Liêm, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

4

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
-Theo hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010
-Thực tế thực hiện: từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010

- Đƣợc gia hạn (nếu có):
Lần 1 từ tháng… năm…đến tháng…năm
Lần 2…
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.700 tr.đ., trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.700 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: tr.đ.
+Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có)

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1
2/2009
1.890
30/12/2009

1.122.404

2
3/2010
1.510
30/8/2010
1.250.083


9/2010
300
24/1/2011

1.325.138

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài
Đơn vị tình: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
Tổng
SNKH

Nguồn
khác
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1.270
1.270

1.300
1.300

2
Nguyên, vật liệu,
năng lƣợng
1.034
1.034

1.074
1.074

3
Thiết bị, máy móc
616
616

616
616

4

Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
160
160

120
120

5
Chi khác
620
620

588
588


Tổng cộng
3.700
3.700

3.698
3.698


-Lý do thay đổi (nếu có)

5

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:

(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện…nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài /dự án, đơn kiến nghị điều chỉnh…nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành văn
bản
Tên văn bản
Ghi chú
1
Số 331/VDT-KH, ngày
27/10/2008
Công văn của Viện Di truyền Nông nghiệp.
V/v: Xin chuyển cơ quan chủ trì đề tài

2
Số 906/QĐ-BKHCN, ngày
28/5/2009
Quyết định của Bộ Khoa học và Công nghệ.
V/v: phê duyệt kế họach đấu thầu mua sắm
vật tƣ, nguyên vật liệu năm 2009 của đề tài
KC07.17/06-10

3
Số 1069/ QĐ-BKHCN, ngày
23/6/2009
Quyết định của Bộ Khoa học và Công nghệ.
V/v: phê duyệt kế họach đấu thầu mua sắm
vật tƣ, tài sản


4
Số 158b/QĐ-MTNN, ngày
3/8/2009
Quyết định của Viện Môi trƣờng Nông
nghiệp. V/v: Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà
thầu theo hình thức chào hàng cạnh tranh

5
Số 522/VPCT-HCTH, ngày
25/11/2009
Công văn của Văn phòng các chƣơng trình
trọng điểm cấp Nhà nƣớc. V/v: xây dựng lại
dự toán một số hạng mục của đề tài
KC07.17/06-10

6
Số 2557/VCNSHMT-ĐHNL,
ngày 9/12/2009
Công văn của Trƣờng Đại học Nông lâm
TP. Hồ Chí Minh. V/v: Gia hạn thời hạn
nộp báo cáo kết quả của đề tài nhánh mã số
KC07.17/06-10

7
Số 89/MTNN-KH, ngày
26/3/2010
Công văn của Viện Môi trƣờng Nông
nghiệp. V/v: Xin phê duyệt kế hoạch đoàn
ra


8
Số 116/MTNN, ngày
14/4/2010
Công văn của Viện Môi trƣờng Nông
nghiệp gửi Kho bạc Nhà nƣớc. V/v: rút kinh
phí đoàn ra các khoản tiền khoán ăn ở,tiêu
vặt,…

9
Số 89/MTNN-KH, ngày
28/6/2010
Công văn của Viện Môi trƣờng Nông
nghiệp. V/v: Xin điều chỉnh kinh phí, quy
mô, địa điểm của mô hình, thuộc đề tài
KC07.17/06-10

10
Số 353/VPCTTD-THKH, ngày
6/7/2010
Công văn của Văn phòng các chƣơng trình
trọng điểm cấp Nhà nƣớc. V/v: Điều chỉnh
địa điểm, quy mô và kinh phí xây dựng mô
hình của đề tài

11
Số 2614/ĐHNL-VCNSH và
MT, ngày 21/12/2010
Công văn của Trƣờng Đại học Nông lâm
TP. Hồ Chí Minh. V/v: Đánh giá tiến độ đề
tài KC07.17/06-10



6

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài/dự án:

Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt
đƣợc
Ghi chú
1
Trƣờng Đại
học Nông lâm
TP. Hồ Chí
Minh
Trƣờng Đại
học Nông
lâm TP. Hồ
Chí Minh
Thực hiện 3
chuyên đề; Xây

dựng mô hình xử
lý nƣớc mặt bị ô
nhiễm ở vùng
nông thôn
-03 báo cáo chuyên đề
- Báo cáo vận hành mô
hình
- Mô hình diện tích
S=1000m
2

- Đào tạo 01 thạc sỹ.


Lý do thay đổi (nếu có)

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài/dự án
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp không quá 10 người kể cả chủ
nhiệm)
Số
TT
Tên các nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên các nhân tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt

đƣợc
Ghi
chú
1
TS. Lê Văn Nhạ
TS. Lê Văn Nhạ
Chủ nhiệm đề tài,
viết báo cáo tổng
kết, thực hiện báo
cáo chuyên đề
04 báo cáo
chuyên đề,
01 báo cáo
tổng kết, các
kết quả của
sản phẩm 1,2

2
ThS. Bùi Thị
Lan Hƣơng
ThS. Bùi Thị Lan
Hƣơng
Thƣ ký của đề tài,
thực hiện 04
chuyên đề
04 báo cáo
chuyên đề

3
TS. Nguyến

Ngọc Cƣờng
TS. Nguyến Ngọc
Cƣờng
Thực hiện 01
chuyên đề
01 báo cáo
chuyên đề

4
KS. Chu Bá
Phúc
KS. Chu Bá Phúc
Thực hiện 01
chuyên đề
01 báo cáo
chuyên đề

5
CN. Đinh Thị
Bích Liễu
CN. Đinh Thị Bích Liễu
Thực hiện 01
chuyên đề
01 báo cáo
chuyên đề

6
TS. Phan văn
Minh
TS. Phan văn Minh

03 chuyên đề
03 báo cáo
chuyên đề

7
ThS. Phùng Võ
Cẩm Hồng
ThS. Phùng Võ Cẩm
Hồng
Phụ trách khoa học
của đề tài nhánh


8

KS. Nguyễn Minh
Quang
Thực hiện phân
tích, lo tài chính và
xây dựng mô hình
03 báo cáo
chuyên đề

9

KS.Đỗ Thị Hải
Thực hiện 02
02 báo cáo

7


chuyên đề
chuyên đề
10

ThS. Nguyễn Trƣờng
Giang
Thực hiện 03
chuyên đề
03 báo cáo
chuyên đề

11

ThS.Võ Thị Minh
Tuyển
Thực hiện 01
chuyên đề
01 báo cáo
chuyên đề

12

PGS.TS.Nguyễn Thị
Kim Lý
Thực hiện 03
chuyên đề
03 báo cáo
chuyên đề



Lý do thay đổi: Do đề tài cần thêm những ngƣời có chuyên môn để thực hiện chuyên đề, vì vậy
đề tài đã thêm ngƣời thực hiện. Những ngƣời thực hiện thêm này đã có lý lịch khoa học kèm
theo.
6. Tình hình hợp tác quốc tế
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian kinh phí, địa điểm,
tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia…)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian kinh phí, địa điểm,
tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia…)
Ghi
chú
1
01 đoàn đi thực tập và công tác ở nƣớc
Đức, thời gian 3-4/2009
01 đoàn đi thực tập và công tác ở nƣớc
New Zealand, thời gian 4/2010


-Lý do thay đổi (nếu có): Trong quá trình thực hiện, đề tài nhận thấy nƣớc New Zealand có nhiều
vùng nƣớc bị ô nhiễm và trong vòng 10 năm gần đây đã xử lý đƣợc và làm giảm ô nhiễm môi
trƣờng, đã xây dựng đƣợc nhiều hệ thống xử lý hiện đại. Do đó nhóm thực hiện đề tài đã quyết
định sang New Zealand để học tập và nghiên cứu công nghệ mới của nƣớc bạn.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số

TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian kinh phí, địa
điểm)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian kinh phí, địa
điểm)
Ghi chú
1
Hội thảo tại Hà Nội, 27 triệu, năm
2009
Hội thảo tại Hà Nội, vào ngày
9/12/2010, kinh phí 27 tr.đ.

2
Hội thảo tại thành phố Hồ Chí Minh,
27 triệu
Hội thảo tại thành phố Hồ Chí Minh,
ngày 17/12/2010, kinh phí 27 tr.đ.

3
Hội nghị triển khai kế hoạch thực
hiện đề tài, kinh phí 7,5 tr.đ.
Lần 1: Hội nghị với đề tài nhánh về
triển khai thực hiện đề tài vào ngày
21/12/2009, tại Viện Môi trƣờng Nông
nghiệp, kinh phí 3,945 tr.đ.

4
Hội nghị lần 2 năm 2009, kinh phí

7,5 tr.đ.
Lần 2: Hội nghị tại Trƣờng Đại học
Nông lâm TP.HCM vào ngày
12/1/2010, kinh phí 8,585 tr.đ.

5
Hội nghị lần 3 năm 2010, kinh phí
7,5 tr.
Lần 3: Hội nghị tại Trƣờng Đại học
Nông lâm TP.HCM vào ngày
16/7/2010, kinh phí 13,877 tr.đ.

6
Hội nghị lần 2 năm 2010, kinh phí
7,5 tr.
Lần 4: Hội nghị tại Trƣờng Đại học
Nông lâm TP.HCM vào ngày
1/8/2010, kinh phí 3,945 tr.đ.

Lý do thay đổi (nếu có)
8

8. Tóm tắt các nội dung công việc chủ yếu:
(Nêu lại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nƣớc và nƣớc ngoài)

Số
TT
Các nội dung công việc chủ
yếu (các mốc đánh giá chủ

yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc-
tháng…năm)
Ngƣời, cơ quan thực
hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
đƣợc
1
Nội dung 1. Các nghiên cứu,
thu thập thông tin và vật liệu
phục vụ cho nghiên cứu công
nghệ
1/2009-
12/2009
1/2009-
12/2009
Võ Thị Minh Tuyển,
Nguyễn Thị Kim Lý-
Viện Di truyền Nông
nghiệp
2
Nội dung 2: Phân loại, nghiên
cứu kỹ thuật giữ giống, nhân
giống và sự thích ứng của các
loài thực vật thủy sinh chủ yếu
thu thập đƣợc với nguồn nƣớc
mặt bị ô nhiễm hữu cơ


1/2009-
8/2009
1/2009-
12/2009
Nguyễn Thị Kim Lý, Đào
Thị Thanh Bằng, Nguyễn
Ngọc Cƣờng- Viện Di
truyền Nông nghiệp
3
Nội dung 3: Nghiên cứu công
nghệ xử lý nguồn nƣớc mặt bị
ô nhiễm hữu cơ bằng các hệ
thống chứa nƣớc có thực vật
thủy sinh
3/2009-
8/2010
3/2009-
8/2010
Đinh Thị Bích Liễu-Viện
KHKT hạt nhân; Bùi Thị
Lan Hƣơng, Đỗ Thị Hải,
Lê Văn Nhạ, Nguyễn
Trƣờng Giang…-Viện
Môi trƣờng Nông nghiệp;
Phan Văn Minh, Nguyễn
Minh Quang- Trƣờng Đại
học Nông lâm TP. HCM
4
Nội dung 4: Khảo sát, thiết kế

và xây dựng công trình cho 2
mô hình xử lý nƣớc mặt
10/2009-
11/2010
10/2009-
12/2010
Lê Văn Nhạ, Phạm Viết
Duy,…-Viện Môi trƣờng
Nông nghiệp; Phan Văn
Minh, Nguyễn Minh
Quang- Trƣờng Đại học
Nông lâm TP. HCM









9

III. SẢN PHẨM KHCN CỦA ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất

lượng chủ yếu
Đơn vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1
01 mô hình xử lý nƣớc mặt ở
miền Nam
m
2

1000
1000 m
2

1000 m
2

2
01 mô hình xử lý nƣớc mặt ở
miền Bắc
m
2

1000
1000 m
2


1900 m
2

3
Giống cây thủy sinh có khả
năng xử lý ô nhiễm
Giống
12
12
19

b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt
Ghi
chú
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1
Công nghệ sinh thái
xử lý nƣớc mặt bị ô
nhiễm ở vùng nông
thôn
Công nghệ sinh thái dễ
ứng dụng, chi phí thấp,
có tính phổ biến, thân
thiện môi trƣờng. Nƣớc
sau khi xử lý đạt chất

lƣợng nƣớc mặt cột (loại)
B theo tiêu chuẩn TCVN
5942:1995 về các thông
số: BOD
5
, pH, DO, chất
rắn lơ lửng, amoni, nitrat,
nitrit

Công nghệ sinh thái dễ ứng
dụng, chi phí thấp, có tính
phổ biến, thân thiện môi
trƣờng. Nƣớc sau khi xử lý
đạt chất lƣợng nƣớc mặt cột
(loại) B theo tiêu chuẩn
TCVN 5942:1995 về các
thông số: BOD
5
, pH, DO,
chất rắn lơ lửng, amoni,
nitrat, nitrit


2
Báo cáo kết quả
nghiên cứu một số
vùng phân bố và thu
thập các loài thực vật
thủy sinh


Nêu đầy đủ, chi tiết các
kết quả nghiên cứu, các
đề xuất, các kết luận
khoa học
Đã có báo cáo đầy đủ, chi
tiết về kết quả phân bố và
phân loại, xác định tên khoa
học của 19 loài thực vật
thủy sinh thu thập đƣợc có
khả năng xử lý nƣớc ô
nhiễm

3
Báo cáo các kết quả
nghiên cứu khả năng
thích ứng, kỹ thuật
giữ giống và nhân
giống các loài thực
vật thủy sinh chủ yếu
thu thập đƣợc

Nêu đầy đủ, chi tiết,
khách quan, số liệu đáng
tin cậy, có kết luận, đánh
giá và hƣớng dẫn sử
dụng
Đã có báo cáo đầy đủ về kỹ
thuật giữ nhân giống và giữ
giống của 12 loài thực vật
thủy sinh thu thập đƣợc và

có hƣớng dẫn sử dụng.

10

4
Báo cáo nghiên cứu,
phân tích một số
nguồn nƣớc mặt bị ô
nhiễm hữu cơ cao ở
vùng nông thôn

Các số liệu về chất lƣợng
nƣớc ở khu vực lấy mẫu
Đã có báo cáo các số liệu
thu thập và phân tích về
chất lƣợng nƣớc ở vùng
nông thôn, nhận thấy mức
độ ô nhiễm thay đổi tùy
theo vị trí khảo sát, theo
mùa khô và mùa mƣa. Các
vùng nông thôn hiện nay có
COD, BOD5, NH3-N, PO
4
3-
,…cao hơn rất nhiều lần cho
phép.

5
Báo cáo kết quả ứng
dụng mô hình xử lý

nƣớc mặt bằng công
nghệ sinh thái
Báo cáo nêu đầy đủ các
chỉ tiêu đánh giá, chất
lƣợng mô hình đạt đƣọc,
các thông số thiết kế phù
hợp
-Đã có báo cáo
- Ở miền Nam sau khi vận
hành thử nghiệm đã cho
hiệu quả đã cho hiệu quả xử
lý đạt đƣợc BOD5; 89%;
COD:70%; TSS 81%;
TP;41 %; PO
4
3-
29%, NH4+:
82 % và Coliform đạt
99,9%.
- Ở miền Bắc đã đạt đƣợc
chất lƣợng nƣớc mặt loại B
của TCVN về các chỉ tiêu
BOD5, pH, DO, chất rắn lơ
lửng, amoni, nitrat, nitrit

6
Báo cáo tổng hợp các
kết quả nghiên cứu
xử lý nguồn nƣớc mặt
bị ô nhiễm ở nông

thôn bằng công nghệ
sinh thái
Báo cáo đầy đủ, chi tiết,
có xử lý số liệu, phân tích
đánh giá toàn diện
Đã có báo cáo đầy đủ, chi
tiết và phân tích đánh giá
toàn diện

7
Hồ sơ thiết kế, mô
hình công trình xử lý
nƣớc tại vùng nông
thôn phía Bắc và
phía Nam
Bản vẽ rõ ràng, vẽ tổng
thể và chi tiết, có dự toán
kinh phí hợp lý, có thể sử
dụng trực tiếp để thi công
công trình
Đã có hồ sơ thiết kế công
trình xử lý nƣớc mặt, có dự
toán kinh phí hợp lý, có thể
sử dụng trực tiếp để thi công
theo bản thiết kế



c) Sản phẩm Dạng III:
Số

TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số lượng, nơi
công bố
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1
Bài báo: ”Khả năng xử lý
nguồn nƣớc bị ô nhiễm do
nƣớc thải sinh hoạt bằng rong
đuôi chó Ceratophyllum
Nêu đƣợc kết
quả nghiên cứu
của đề tài.
Nêu đƣợc kết
quả nghiên cứu
của đề tài.
Tạp chí Khoa
học và Công
nghệ Nông
nghiệp Việt
11

demersum và rong đuôi chồn
Hydrilla verticilata”
- Đạt yêu cầu
khoa học để đăng
trên các tạp chí
chuyên ngành

- Đạt yêu cầu
khoa học để đăng
trên các tạp chí
chuyên ngành
Nam, số 5
(18)/2010, trang
138-143
2
Bài báo:”Hiệu quả phối hợp
giữa các loài thực vật thủy
sinh trong việc xử lý nƣớc ô
nhiễm”
Nêu đƣợc kết
quả nghiên cứu
của đề tài.
- Đạt yêu cầu
khoa học để đăng
trên các tạp chí
chuyên ngành
Nêu đƣợc kết
quả nghiên cứu
của đề tài.
- Đạt yêu cầu
khoa học để đăng
trên các tạp chí
chuyên ngành
Tạp chí Kha học
và Công nghệ
Nông nghiệp
Việt Nam, số 5

(18)/2010, trang
143-148
3
Phối hợp với Đài truyền hình
VTV2
0
Phát trên truyền
hình với chuyên
mục “7 ngày
công nghệ” số 10
Phát trên truyền
hình với chuyên
mục “7 ngày
công nghệ” số 10
4
Phối hợp với Đài truyền hình
VTC 16
0
Phổ biến công
nghệ trên trruyền
hình



d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo
Số lượng

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1
Thạc sỹ



1.1
Đỗ Thanh Định, Công nghệ
Môi trƣờng
01
01
3/2011
1.2
Phan Thái Sơn, Công nghệ
Môi trƣờng
01
01
2010
2
Tiến sỹ
0
0



đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng


Số
TT
Tên sản phẩm đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1














12

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế

Số

TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng


Kết quả sơ bộ
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)
1
Mô hình ở phía Bắc
6/2010
Xuân Lai, Gia Bình,
Bắc Ninh
Đã xây dựng
đƣợc 01 mô hình
xử lý nƣớc mặt
bị ô nhiễm hữu
cơ ở vùng nông
thôn với S=1900
m
2

2
Mô hình ở phía Bắc
3/2010
Thuận Giao, Thuận
An, Bình Dƣơng
Đã xây dựng

đƣợc 01 mô hình
xử lý nƣớc mặt
bị ô nhiễm bởi
nguồn nƣớc thải
đô thị, diện tích
S=1000 m
2


2. Đánh giá về hiệu quả do đềtài mang lại:
a) Hiệu quả về Khoa học và Công nghệ:
Đề tài đã thu đƣợc nhiều dữ liệu khoa học có giá trị về công nghệ sinh thái. Đã xây dựng đƣợc
công nghệ sinh thái để xử lý nguồn nƣớc mặt và xây dựng đƣợc mô hình xử lý nguồn nƣớc mặt
bị ô nhiễm ở vùng nông thôn có kết quả tốt, đạt các tiêu chuẩn về nƣớc mặt theo TCVN. Qua đó
đã khẳng định công nghệ mà đề tài xây dựng đƣợc hoàn toàn có thể áp dụng vào thực tiễn với
chất lƣợng cao. Đề tài đã có thể làm chủ đƣợc công nghệ và áp dụng khả thi cho những công
trình xử lý nƣớc ô nhiễm với hiệu quả cao, giá đầu tƣ xây dựng và vận hành thấp, thân thiện với
môi trƣờng. Công nghệ này có thể áp dụng để xử lý các nguồn nƣớc ô nhiễm khác nhau, trong đó
có cả các nguồn nƣớc thải công nghiệp, sản xuất, dịch vụ,…
b) Hiệu quả kinh tế- xã hội:
Đề tài đã xây dựng đƣợc 02 mô hình xử lý nƣớc mặt bị ô nhiễm ở vùng nông thôn bằng công
nghệ sinh thái, trong đó có 01 mô hình xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt của
vùng nông thôn, và 01 mô hình xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm do nƣớc thải đo thị. Cả hai mô
hình đều cho kết quả rất tốt, có thể đạt đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt theo tiêu chuẩn TCVN. Kết
quả này có thể cho phép áp dụng vào thực tiễn trên diện rộng và rất khả thi.
13

Công nghệ này không chỉ áp dụng để xử lý nƣớc mặt, mà có thể phát triển để xử lý nhiều
nguồn nƣớc thải khác nhau. Do công nghệ này rất dễ áp dụng, vốn đầu tƣ thấp, hiệu quả xử lý
cao, thân thiện với môi trƣờng, nên khi áp dụng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, vừa làm giảm

vốn đầu tƣ thiết bị ban đầu, vừa giảm chi phí cho quá trình vận hành xử lý môi trƣờng, do đó hạ
giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài/dự án:

Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì)
I
Báo cáo định kỳ



Lần 1: Báo cáo tình hình
thực hiện đề tài
1-6/2009
Đã thực hiện các chuyên đề thuộc nội dung
1 và 2 trong thuyết minh đề tài. Hai sản
phẩm đăng ký hoàn thành vào tháng 3/2009
và 6/2009 chƣa thực hiện đƣợc vì chƣa
thống nhất đƣợc với cơ quan phối hợp

Lần 2: Báo cáo tình hình
thực hiện đề tài
1-12/2009

Đã thực hiện xong 9 chuyên đề nội dung 1
và 2 trong thuyết minh đề tài; đã đấu thầu
xong phần mua sắm thiết bị và hóa chất, xây
dựng xong 120 bể thí nghiệm, triển khai
thực hiện các nội dung 3 và 4.

Lần 3: Báo cáo tình hình
thực hiện đề tài
1/2009 dến
6/2010
Đã hoàn thành các chuyên đề thuộc các nội
dung 1,2,3,4, còn nội dung 5 đang đƣợc tiếp
tục triển khai thực hiện theo tiến độ. Tuy các
nội dung chậm so với tiến độ, nhƣng đề tài
vẫn triển khai tốt.

Lần 4
1/2009 đến
9/2010
Đã hoàn thành các chuyên đề thuộc các nội
dung 1,2,3,4, còn nội dung 5 đang đƣợc tiếp
tục triển khai thực hiện theo tiến độ. Đã xây
dựng và vận hành 02 mô hình phía Bắc và
phía Nam
II
Kiểm tra định ký



Lần 1:

30/6/2009
Hồ sơ đã đầy đủ, bổ sung sổ theo dõi thí
nghiệm và số nhật ký. Đề tài tuy bị chậm
tiến độ so với thuyết minh nhƣng vẫn triển
khai theo đúng thuyết minh

Lần 2
25/12/2009
Đề tài đã thực hiện đúng theo nội dung, 9
chuyên đề thuộc nội dung 1 và 2. Riêng nội
dung 3 và nội dung 4 bị chậm so với
tiến độ nhƣng vẫn triển khai theo đúng nội
dung đề ra.
14


Lần 3
6/2010
Chủ trì đề tài cần tập trung để hoàn thành
các nội dung và đảm bảo các sản phẩm của
đề tài đã đăng ký, cần chuẩn bị sổ theo dõi
theo đúng mẫu
III
Nghiệm thu cơ sở



Nghiệm thu cơ sở hàng năm

Đề tài đã đƣợc nghiệm thu lần 1 vào ngày

28/12/2009 theo quyết định số 282a/QĐ-
MTNN-KH ngày 25/12/2009 của Viện
trƣởng Viện Môi trƣờng Nông nghiệp với 9
thành viên Hội đồng

Nghiệm thu cơ sở
31/12/2010
Đề tài đã đƣợc nghiệm thu cơ sở vào ngày
31/12/2010 theo quyết định số 534/QĐ-
MTNN-KH ngày 9/12/2010 của Viện
trƣởng Viện Môi trƣờng Nông nghiệp với 7
thành viên Hội đồng và 01 thƣ ký hành
chính

Chủ nhiệm đề tài Thủ trƣởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký} (Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



Lê Văn Nhạ








15


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài. 2
3. Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo……………………………………………3
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 5
1.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5
1.1.1. Một số công nghệ trong xử lý nƣớc ô nhiễm 5
1.1.2. Khái niệm về công nghệ sinh thái 6
1.1.3. Công nghệ sinh thái trong xử lý nƣớc ô nhiễm 7
1.3. Một số loài thực vật thủy sinh có khả năng xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm 20
1.4. Sự phân bố của các loài thực vật thủy sinh………………………………27
CHƢƠNG II : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1.Nội dung 29
2.2.Phƣơng pháp…………………… ………………………………………….30
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU THẬP THÔNG TIN VÀ VẬT
LIỆU PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ 34
ĐẶT VẤN ĐỀ 34
MỤC TIÊU 34
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Nghiên cứu, phân tich một số nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm hữu cơ cao ở
vùng nông thôn 34
16

3.1.1. Kết quả nghiên cứu, phân tích nguồn nƣớc mặt vùng ven đô bị ô
nhiễm hữu cơ chủ yếu từ nƣớc thải đô thị 34
3.1.2. Kết quả nghiên cứu, phân tích nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm hữu cơ từ
nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi của cụm dân cƣ nông thôn 36
3.1.3. Nghiên cứu, phân tích nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm hữu cơ từ nƣớc
thải làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm kết hợp với chăn nuôi 39

3.1.4. Nghiên cứu, phân tích nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm hữu cơ chủ yếu từ
nƣớc thải của trang trại chăn nuôi 41
3.1.5. Nghiên cứu, phân tích nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm hữu cơ từ nguồn
nƣớc tƣới bị ô nhiễm tổng hợp (hệ thống thủy lợi) 44
3.2. Kết quả nghiên cứu một số vùng phân bố và thu thập vật liệu về thực vật
thủy sinh chủ yếu 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG III 53
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI, KỸ THUẬT GIỮ
GIỐNG, NHÂN GIỐNG VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC
VẬT THỦY SINH VỚI NGUỒN NƢỚC BỊ Ô NHIỄM HỮU CƠ 55
ĐẶT VẤN ĐỀ 55
MỤC TIÊU 55
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
4.1.Kết quả phân loại và đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài thủy
sinh thu thập đƣợc 55
4.2. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và giữ giống. 65
4.2.1.Nhân giống cây sậy: 66
4.2.2. Nhân giống cây cỏ Hƣơng lau : 67
4.2.3. Nhân giống cây Thủy trúc: 69
17

4.2.4. Nhân giống cây cỏ Nến: 70
4.2.5. Nhân giống cây Ngải hoa: 71
4.2.6. Nhân giống cây Trang Ấn Độ : 72
4.2.7. Nhân giống cây ngổ trâu: 72
4.2.8. Nhân giống một số loài rong: 73
4.2.9. Nhân giống một số loài sống trôi nổi: 74
4.3.Kết quả nghiên cứu sự thích ứng của một số thực vật thủy sinh với nguồn
nƣớc bị ô nhiễm hữu cơ: 75
4.3.1.Hiệu quả gây độc cấp tính của nguồn nƣớc ô nhiễm đối với một số loài

sống chìm. 75
4.3.2.Hiệu quả gây độc cấp tính của nguồn nƣớc ô nhiễm đối với các loài
sống trôi nổi và sống nổi: 77
CHƢƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ XÂY DỰNG MÔ
HÌNH XỬ LÝ NGUỒN NƢỚC MẶT BỊ Ô NHIỄM HỮU CƠ BẰNG CÁC HỆ
THỐNG CHỨA NƢỚC CÓ THỰC VẬT THỦY SINH 79
ĐẶT VẤN ĐỀ 79
MỤC TIÊU 79
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 79
5.1. Kêt quả nghiên cứu công nghệ đối với thực vật sống chìm 79
5.1.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất rắn lơ lửng của nƣớc đến
hiệu quả xử lý của thực vật sống chìm. 79
5.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của độ sâu của nƣớc trong hệ thống
chứa đến hiệu quả xử lý của thực vật thủy sinh sống chìm 84
5.1.3.Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc
đến hiệu quả xử lý của thực vật sống chìm 88
18

5.1.4. Kết quả nghiên cứu quan hệ giữa sinh khối của quần thể thực vật và
hiệu quả xử lý của thực vật sống chìm 92
5.2. Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm hữu cơ
bằng hệ thống chứa nƣớc có thực vật sống trôi nổi 96
5.2.1.Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ sâu của nƣớc đến hiệu quả xử lý của
thực vật sống trôi nổi 96
5.2.2.Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc
đến hiệu quả xử lý của thực vật sống trôi nổi 99
5.2.3. Kết quả nghiên cứu quan hệ giữa sinh khối của quần thể thực vật và
hiệu quả xử lý của thực vật sống trôi nổi 102
5.2.4.Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của sự phát triển hệ rễ đến hiệu quả xử
lý 106

5.2.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của sự phục hồi quần thể sau khi bị
giảm mật độ đến hiệu quả xử lý 110
5.3. Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm hữu cơ
bằng hệ thống chứa nƣớc có thực vật sống nổi 112
5.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của độ sâu của nƣớc đến hiệu quả xử lý
của thực vật sống nổi 112
5.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc
đến hiệu quả xử lý của thực vật sống nổi 116
5.3.3. Kết quả nghiên cứu hiệu quả xử lý trong điều kiện trồng cây không có
đất (thủy canh)………………………………………………………………… 119
5.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NGUỒN NƢỚC MẶT BỊ Ô NHIỄM HỮU
CƠ BẰNG HỆ THỐNG LỌC TRỒNG CÂY … 123

5.4.1.Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý bằng hệ thống lọc ngập nƣớc trồng
cây, dòng chảy thẳng đứng 123
5.4.2.Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý bằng hệ thống lọc ngầm trồng cây,
dòng chảy ngang 126
19


5.4.3. Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý bằng hệ thống lọc ngầm trồng cây,
dòng chảy thẳng đứng 130

5.5.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NGUỒN NƢỚC MẶT BỊ Ô NHIỄM BẰNG
CÁC HỆ THỐNG PHỐI HỢP 133

5.5.1. Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý 2 bậc bằng hệ thống chứa nƣớc có
thực vật sống nổi 133

5.5.2. Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý bằng hệ thống chứa nƣớc có thực

vật sống nổi phối hợp với hệ thống chứa nƣớc có thực vật sống trôi nổi…137

5.5.3. Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý bằng hệ thống chứa nƣớc có cả
thực vật sống nổi và thực vật sống trôi nổi 141

5.5.4. Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý bằng hệ thống lọc ngầm trồng cây
dòng chảy ngang phối hợp với hệ thống chứa nƣớc có thực vật sống trôi nổi
…………………………………………………………………….143

5.5.5.Kết quả nghiên cứu công nghệ xử lý bằng hệ thống lọc ngập nƣớc trồng
cây, dòng chảy thẳng đứng phối hợp với hệ thống chứa nƣớc có thực vật sống
trôi nổi. 147

5.6. KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH XỬ LÝ NƢỚC MẶT Ở VÙNG NÔNG THÔN . 152
5.6.1. Kết quả ứng dụng mô hình thứ nhất: 152
5.6.2. Kết quả ứng dụng mô hình thứ hai: 158
5.7. ĐÀO TẠO VÀ QUẢNG BÁ SẢN PHẨM 167
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………………………170
KẾT LUẬN 170
ĐỀ NGHỊ: 171
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 171
PHỤ LỤC………………………………………………………………… 182


20

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Danh sách một số loài cây thủy sinh có khả năng xử lý nƣớc ô nhiễm 26
Bảng 3.1: Chất lƣợng nƣớc Rạch Bà Lụa và Rạch Búng, huyện Thuận An, tỉnh
Bình Dƣơng trong năm 2009 35

Bảng 3.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt, thôn Gia lộc 36
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt, xã Bích Hòa 40
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt khu trang trại xã Văn Môn 42
Bảng 3.5. Chất lƣợng nƣớc Kênh D và Suối Cát trong năm 2009……………….44
Bảng 4.1. Tỷ lệ sống của các loại hom khác nhau … 66
Bảng 4.2. Tỷ lệ tăng sinh khối của các loài rong 74
Bảng 4.3. Hiệu quả gây độc cấp tính của nguồn nƣớc ô nhiễm đối với loài rong
đuôi chồn Myriophyllum tetradrum 76
Bảng 4.4. Hiệu quả gây độc cấp tính của nguồn nƣớc ô nhiễm đối với loài rong
đuôi chó Ceratophyllum demersum 76
Bảng 4.5. Hiệu quả gây độc cấp tính của nguồn nƣớc ô nhiễm đối với loài rong
đuôi chồn Hydrilla verticilata 77
Bảng 5.1.1.1.Sự thay đổi pH, DO trong quá trình xử lý 80
Bảng 5.1.1.2. Hiệu suất xử lý(%) sau 15 ngày đối với TSS, COD,TN, PO
4
3-
, TP81
Bảng 5.1.1.3. Kết quả xử lý BOD5 81
Bảng 5.1.1.8. Kết quả xử lý NH3-N 82
Bảng 5.1.1.13. Sự thay đổi số lƣợng coliform trong quá trình xử lý 83
Bảng 5.1.2.1. Sự thay đổi pH và DO 85
Bảng 5.1.2.2. Hiệu suất xử lý (%) sau 15 ngày đối với một số thông số 85
Bảng 5.1.3.1: Sự thay đổi pH trong quá trình xử lý 89
21

Bảng 5.1.3.2. Hiệu suất xử lý (%) TSS 89
Bảng 5.1.3.3. Kết quả xử lý BOD5 90
Bảng 5.1.3.4.Kết quả xử lý NO
3
-N 91

Bảng 5.1.4. 1: Sự thay đổi pH và DO trong quá trình xử lý 93
Bảng 5.1.4. 3. Hiệu suất xử lý (%) TSS, COD, TN, PO
4
3-
, TP 93
Bảng 5.1.4. 4. Kết quả xử lý BOD5 94
Bảng 5.1.4. 7.Kết quả xử lý NH3-N 94
Bảng 5.2.1.1. Hiệu suất xử lý (%) TSS, COD,TN, PO
4
3-
, TP 97
Bảng 5.2.1.2. Kết quả xử lý BOD5 97
Bảng 5.2.1.3. Kết quả xử lý NH3-N 98
Bảng 5.2.2.1. Hiệu suất xử lý (%) TSS, COD,TN, PO
4
3-
, TP 100
Bảng 5.2.2.2. Sự thay đổi của hàm lƣợng BOD5 100
Bảng 5.2.3.1. Kết quả xử lý cuả Bèo tây với lƣợng sinh khối khác nhau 103
Bảng 5.2.3.2. Kết quả xử lý nguồn nƣớc ô nhiễm hữu cơ của bèo cái với lƣợng
sinh khối khác nhau 104
Bảng 5.2.4.1. Kết quả xử lý BOD5 107
Bảng 5.2.4.2. Hiệu suất xử lý đối với một số thông số 108
Bảng 5.2.5.1. Kết quả thay đổi DO trong quá trình xử lý 110
Bảng 5.2.5.2. Hiệu suất xử lý (%) đối với TSS. COD,TN, PO
4
3-
, TP 111
Bảng 5.2.5.3. Kết quả xử lý BOD5, NH3-N 111
Bảng 5.3.1.1. Hiệu suất xử lý (%) sau 15 ngày đối với một số thông số 113

Bảng 5.3.1.2. Kết quả xử lý BOD5 và NH3-N 114
22

Bảng 5.3.2.1. Hiệu suất xử lý (%) sau 15 ngày đối với một số thông số 117
Bảng 5.3.2.3.Hiệu suất xử lý (%) 117
Bảng 5.3.3.1. Hiệu suất xử lý (%) đối với một số thông số 120
Bảng 5.3.3.2. Kết quả xử lý BOD5 và NH3-N………………………………… 121
Bảng 5.4.1.1. Hệ thống lọc ngập nƣớc trồng cây, dòng chảy thẳng đứng, tải trọng
lọc T1 (18 L/m
2
/h), mức ô nhiễm 1…………………………………………… 124
Bảng 5.4.1.2. Hệ thống lọc ngập nƣớc trồng cây, dòng chảy thẳng đứng, tải trọng
lọc T2 (12 L/m
2
/h), mức ô nhiễm 2…………………………………………… 125
Bảng 5.4.2.1. Kết quả xử lý với hệ thống lọc ngầm trồng cây, dòng chảy ngang, tải
trọng lọc T1 (18 L/m
2
/h), mức ô nhiễm 1……………………………………… 127
Bảng 5.4.3.1. Kết quả xử lý với hệ thống lọc ngầm trồng cây, dòng chảy thẳng
đứng, tải trọng lọc T1 (18 L/m
2
/h), mức ô nhiễm 1……………………………131
Bảng 5.4.3.2. Kết quả xử lý với hệ thống lọc ngầm trồng cây, dòng chảy thẳng
đứng, tải trọng lọc T2 (12L/m
2
/h), mức ô nhiễm 2 …………………………….132
Bảng 5.5.1.1. Kết quả xử lý 2 bậc đối với một số thông số…………………… 135
Bảng 5.5.2.1. Kết quả xử lý đối với một số thống số……………………………139
Bảng 5.5.3. Kết quả xử lý phối hợp giữa sậy và bèo tây trong cùng một hệ

thống,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.142
Bảng 5.5.4.1. Kết quả xử lý TSS……………………………………………… 145
Bảng 5.6.1. Lƣu lƣợng nƣớc đầu vào và đầu ra qua hệ thống lọc của mô hình …156
Bảng 5.6.2. Sự thay đổi của một số thông số trƣớc và sau khi xử lý……………157
Bảng 5.6.3. Các giai đoạn vận hành mô hình thứ hai………………………… 159
Bảng 5.6.4 . Đặc tính của chất lƣợng nguồn nƣớc trƣớc xử lý …………………161





23

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại bãi lọc trồng cây 13
Hình 1.2. Sơ đồ bãi lọc ngập nƣớc trồng cây dòng chảy ngang (Theo Jan Vymazal,
2010). 15
Hình 5.2.3.1. Biểu đồ so sánh hiệu quả xử lý ô nhiễm hữu cơ của hai loại bèo ở
cùng một lƣợng sinh khối với các thông số (pH, DO, NH
4
+
, NO
3
-
, NO
2
-
) 105
Hình 5.2.3.2. : Biểu đồ so sánh hiệu quả xử lý ô nhiễm hữu cơ của hai loại bèo ở
cùng một lƣợng sinh khối với các thông số (BOD, COD, TSS)……………… 105

Hình 5.4.2. Sơ đồ thí nghiệm với hệ thống lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang
…………………………………………………………………………….126
Hình 5.4.3. Sơ đồ thí nghiệm với hệ thống lọc ngầm trồng cây, dòng chảy thẳng
đứng …………………………………………………………………………….130
Hình 5.5.4 . Sơ đồ xử lý bằng hệ thống lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang phối
hợp với hệ thống chứa nƣớc có thực vật sông trôi nổi …………………… 144
Hình 5.5.5. Sơ đồ xử lý bằng hệ thống lọc ngập nƣớc trồng cây, dòng chảy đứng
phối hợp với hệ thống chứa nƣớc có thực vật sông trôi nổi……………………148
Biểu đồ 5.5.5.1.: Hiệu suất xử lý (%) TSS, BOD5,COD trƣớc và sau xử lý trong
Thí nghiệm………………………………………………………………………150
Biểu đồ 5.5.5.2.Hiệu suất xử lý (%) TKN và NH4-N trƣớc và sau xử lý trong Thí
nghiệm 2…………………………………………………………………………151
Biểu đồ 5.5.5.3.Hiệu quả xử lý (%) TP, PO4 3- trƣớc và sau xử lý trong Thí
nghiệm 2…………………………………………………………………………151
Hình 5.6.2. Sơ đồ mô hình thứ hai, xử lý nƣớc mặt tại Thuận An, Bình
Dƣơng……………………………………………………………………………160
Hình 5.6.3: Biểu đồ hàm lƣợng TSS. BOD5. COD đầu vào. đầu ra của hồ lằng và
đầu ra sau xử lý………………………………………………………………….161
24

Hình 5.6.4: Biểu đồ hàm lƣợng TKN. NH3-N. (NOx-N=NO2 -N+NO3 -N) đầu
vào. đầu ra của hồ lằng và đầu ra sau xử lý…………………………………… 162
Hình 5.6.5: Biểu đồ hiệu quả xử lý của công trình thực tế …………………… 163
Hình 5.6.6: Biểu đồ hàm lƣợng TSS. BOD5. COD đầu vào. đầu ra của hồ lằng và
đầu ra sau xử lý………………………………………………………………….163
Hình 5.6. 7: Biểu đồ hàm lƣợng TKN, NH3-N. (NOx-N=NO2 -N+NO3 -N) đầu
vào. đầu ra của hồ lắng và đầu ra sau xử lý…………………………………… 164
Hình 5.6.8: Biểu đồ hàm lƣợng Fecal coliform đầu vào. đầu ra của hồ lằng và đầu
ra sau xử lý …………………………………………………………………… 164
Hình 5.6.9: Biểu đồ hiệu quả xử lý của công trình thực tế …………………… 165

Hình 5.6.10: Biểu đồ hàm lƣợng TSS. BOD5. COD đầu vào. đầu ra của hồ lằng và
đầu ra sau xử lý ………………………………………………………………165
Hình 5.6.11: Biểu đồ hàm lƣợng TKN. NH3-N. (NOx-N=NO2 -N+NO3 -N) đầu
vào. đầu ra của hồ lằng và đầu ra sau xử lý ………………………………… 166
Hình 5.6.12: Biểu đồ hàm lƣợng Fecal Coliform đầu vào. đầu ra của hồ lằng và
đầu ra sau xử lý ………………………………………………………………166
Hình 5.6.13: Biểu đồ hiệu quả xử lý của công trình thực tế ………………166







25

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đời sống của con ngƣời không thể thiếu nƣớc. Vì vậy, bảo vệ nguồn nƣớc đƣợc
xếp hàng đầu trong những vấn đề ƣu tiên.
Nguồn nƣớc cho cuộc sống hàng ngày của con ngƣời lấy từ hai dạng chính là
nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm. So với các quốc gia trong khu vực Việt Nam có
nguồn nƣớc dồi dào và đa dạng.
Mặc dù tài nguyên nƣớc mặt của nƣớc ta tính bình quân về lý thuyết thì chƣa
phải ở mức thiếu theo tiêu chí của Hội nƣớc quốc tế (IWRA), nhƣng trên thực tế,
nguồn nƣớc phân bố không đều ở các khu vực khác nhau, nên vẫn có nhiều nơi
thiếu nƣớc thực sự.
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp
lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nƣớc trong vùng lãnh thổ. Khả năng
thiếu nguồn nƣớc mặt ngày càng thể hiện rõ, một mặt do nhu cầu sử dụng nƣớc

cho sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng trong khi tình trạng ô nhiễm nguốn nƣớc
mặt ngày càng nhiều. Đó là chƣa tính đến khả năng nƣớc biển dâng, mà Việt nam
sẽ là một trong những nƣớc chịu hậu quả nặng nề nhất, tài nguyên nƣớc mặt sẽ
giảm đi đáng kể.
Nƣớc thải của hầu hết các nguồn khác nhau đều không đƣợc xử lý hoặc xử lý
không hiệu quả, không triệt để, đổ trực tiếp vào ao hồ, kênh rạch, sông ngòi, ruộng
đồng, làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc mặt. Xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô
nhiễm hiện nay là vấn đề cấp bách ở khắp các nơi trên cả nƣớc.
Về tình trạng ô nhiễm nƣớc ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện
nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng
còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con ngƣời và gia súc không đƣợc xử lý nên
thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc ngày càng
cao, nhất là ô nhiễm hữu cơ.

×