ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THẾ HOÀN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO
VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN
HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Thái Nguyên - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THẾ HOÀN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO
VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN
HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngà nh: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ GẤM
Thái Nguyên - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luậ n văn “Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu tạo việc
làm cho thanh niên nông thôn huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên” là công
trình nghiên cứu của cá nhân tôi . Đề tài hoàn toàn trung thực và chưa đượ c sử dụ ng
đ bảo v mt hc v nào . Các thông tin sử dụng t rong đề tài đã đượ c chỉ rõ nguồ n
gố c, các tài liu tham khảo được trích dẫn đầy đủ , mi sự giúp đỡ cho việ c thự c
hiệ n luậ n văn nà y đã đượ c cả m ơn.
Tác giả đề tài
Ngô Thế Hoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Đ hoàn thành bản đề tài này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi luôn
nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập th.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Th Gấm, người đã
tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hin và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin trân trng cảm ơn Ban Giám hiu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại
hc cũng như các khoa chuyên môn, phòng ban của Trường Đại hc Kinh tế và
Quản tr Kinh doanh đã tạo điều kin thuận lợi cho tôi trong quá trình hc tập và
nghiên cứu tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhit tình của UBND huyn Phú
Lương, Phòng Lao đng Thương binh - Xã hi huyn Phú Lương, Chi cục Thống
kê huyn Phú Lương, phòng Nông nghip, phòng Kinh tế- Hạ tầng, trung tâm dạy
nghề và huyn Đoàn Phú Lương; cấp ủy, chính quyền và các tổ chức xã hi các xã
Yên Ninh, Sơn Cẩm, Tức Tranh, Ôn Lương đã tạo điều kin thuận lợi cho tôi trong
vic thu thập số liu thứ cấp, sơ cấp và các thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghip đã giúp đỡ, đng viên tôi trong
suốt quá trình thực hin đề tài tốt nghip.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2012
Tác giả
Ngô Thế Hoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt viii
Danh mục các bảng ix
Danh mục các biu đồ x
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của luận văn 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ th 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu 2
3.2. Phạm vi và ni dung nghiên cứu 3
4. Giới hạn nghiên cứu của luận văn 3
5. Những đóng góp của luận văn 3
6. Bố cục của luận văn 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1.1. Cơ sở lý luận 5
1.1.1. Cơ sở khoa hc của vic nghiên cứu vic làm 5
1.1.1.1. Vic làm 5
1.1.1.2. Tạo vic làm 10
1.1.1.3. Vic làm mới 10
1.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực tạo vic làm của lao đng thanh
niên nông thôn 11
1.1.2. Cơ sở khoa hc về thanh niên 17
1.1.2.1. Khái nim thanh niên 17
1.1.2.2. Thanh niên trong cơ cấu dân số 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.1.2.3. Dân số thanh niên phân theo khu vực nông thôn và thành th 20
1.1.2.4. Tình hình lao đng, vic làm của thanh niên nông thôn 20
1.1.2.5. Giải quyết vic làm cho thanh niên nông thôn 22
1.2. Cơ sở thực tiễn 23
1.2.1. Kinh nghim của mt số nước trên thế giới về việ c tạ o việ c làm cho thanh
niên nông thôn 23
1.2.1.1. Kinh nghim của Trung Quốc 23
1.2.1.2. Kinh nghim của Thái Lan 25
1.2.1.3. Kinh nghim của Nhật Bản 26
1.2.2. Kinh nghim ở Vit Nam và các đa phương khác 27
1.2.2.1. Kinh nghim chung giải quyết vic làm cho thanh niên nông thôn ở Vit Nam 27
1.2.2.2. Kinh nghim cụ th tại tỉnh Kiên Giang 28
1.2.2.3. Kinh nghim cụ th từ các cán b đoàn chuyên trách 29
1.2.2.4. Những bài hc kinh nghim về tạo vic làm cho TNNT Phú Lương 32
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 33
2.2.1.1. Nguồn số liu thứ cấp 33
2.2.1.2. Nguồn số liu sơ cấp 34
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin 37
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 37
2.2.3.1. Phương pháp thống kê kinh tế 37
2.2.3.2. Phương pháp phân tích so sánh 38
2.2.4. Phương pháp SWOT 38
2.3. H thống các chỉ tiêu nghiên cứu 39
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN
NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 40
3.1. Đặc đim đa bàn huyn Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
3.1.1. Điều kin tự nhiên 40
3.1.1.1. V trí đa lý 40
3.1.1.2. Đặc đim đa hình 40
3.1.1.3. Thời tiết, khí hậu 41
3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 41
3.1.2. Điều kin kinh tế - xã hi 42
3.1.2.1. Tình hình dân số và lao đng 42
3.1.2.2. H thống kết cấu hạ tầng 43
3.1.2.3. Văn hoá - xã hi 44
3.1.3. Tình hình kinh tế xã hi trên đa bàn huyn 46
3.1.4. Đánh giá chung 48
3.1.3.1. Thuận lợi 48
3.1.3.2. Những đim còn hạn chế 48
3.2. Thanh niên và lao đng thanh niên nông thôn huyn Phú Lương 49
3.2.1. Đặc đim thanh niên huyn Phú Lương 49
3.2.1.1. Dân số thanh niên phân theo khu vực nông thôn và thành th 49
3.2.1.2. Lực lượng lao đng thanh niên huyn Phú Lương 50
3.2.1.3. Lao đng thanh niên theo đ tuổi 51
3.2.1.4. Lao đng thanh niên theo giới tính 52
3.2.1.5. Chất lượng nguồn lao đng thanh niên nông thôn huyn Phú Lương 54
3.2.2. Vic làm của thanh niên nông thôn huyn Phú Lương 56
3.2.2.1. Tình trạng vic làm của lao đng TNNT huyn Phú Lương 56
3.2.2.2. Công tác tạo vic làm cho thanh niên nông thôn huyn Phú Lương 59
3.2.2.3. Mạng lưới tạo vic làm cho thanh niên nông thôn 61
3.2.2.4.Công tác tư vấn, đào tạo và tạo vic làm cho lao đng TN nông thôn 62
3.3. Thực trạng vic làm của thanh niên nông thôn huyn Phú Lương 68
3.3.1. Thông tin chung về đối tượng điều tra 68
3.3.2. Vai trò trong gia đình của thanh niên nông thôn 71
3.3.3. Thực trạng đào tạo của đối tượng điều tra 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
3.3.4 Hiu quả của tạo vic làm cho thanh niên nông thôn trong huyn 73
3.3.5. Ý kiến đánh giá về công tác tạo vic làm cho thanh niên nông thôn 75
3.3.6. Những vấn đề quan tâm của thanh niên nông thôn huyn Phú Lương 77
3.3.7. Nguyn vng về vic làm của thanh niên nông thôn huyn Phú Lương 79
3.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới vic tạo vic làm cho thanh niên nông thôn trên
đa bàn huyn Phú Lương 79
3.4.1. Thiếu vốn cho sản xuất - kinh doanh 79
3.4.2. Chất lượng của lao đng thanh niên nông thôn của huyn còn thấp 80
3.4.3. Chính sách hỗ trợ cho hc nghề của nhà nước còn hạn chế 81
3.4.4. Thiếu các trung tâm dạy nghề đủ các điều kin đảm bảo các điều kin đào tạo
nghề cho thanh niên nông thôn 82
3.4.5. Điều kin khó khăn của bản thân người hc 82
3.5. Phân tích SWOT 83
3.5.1. Đim mạnh (Strengths) 84
3.5.2. Đim yếu (Weaknesses) 84
3.5.3. Cơ hi (Opportunities) 85
3.5.4. Thách thức (Threats) 85
3.6. Đánh giá chung 86
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO THANH
NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 89
4.1. Quan đim của huyn Phú Luơng và tỉnh Thái Nguyên về tạo vic làm cho thanh
niên nông thôn 89
4.2. Mt số giải pháp tạo vic làm cho TN nông thôn huyn Phú Lương 90
4.2.1. Tăng cường công tác tư vấn, đnh hướng, đào tạo nghề cho lao đng thanh
niên nông thôn 90
4.2.1.1. Quy hoạch phát trin ngành nghề đào tạo 90
4.2.1.2. Đào tạo nghề theo yêu cầu phát trin của SX và th trường lao đng 91
4.2.1.3. Đào tạo có liên kết với DN sản xuất trên đa bàn huyn, tỉnh 91
4.2.1.4. Nâng cấp chất lượng các cơ sở đào tạo 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
4.2.1.5. Hỗ trợ các cơ sở đào tạo 933
4.2.2. Tăng cường hoạt đng hỗ trợ lao đng thanh niên nông thôn 933
4.2.2.1. Hỗ trợ về vốn, các điều kin cần thiết 933
4.2.2.2. Cung cấp thông tin hc nghề và vic làm 944
4.2.3. Đẩy mạnh xuất khẩu lao đng 955
4.2.3.1. Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục đnh hướng 955
4.2.3.2. Vay vốn với lãi suất ưu đãi 966
4.2.4. Tăng cường hoạt đng của Đoàn thanh niên 966
4.2.4.1. Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rng trong cán b Đoàn viên, Hi
viên thanh niên về chủ trương của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước trong
phát trin kinh tế xã hi ở nông thôn. 966
4.2.4.2 Thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho thanh niên nông thôn 977
4.2.4.3. Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh của huyn, hình ảnh
thanh niên, lao đng thanh niên nông thôn của huyn; phối hợp đưa lao đng đi lao
đng hợp tác quốc tế. 977
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 988
1. Kết luận 988
2. Kiến ngh 999
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CC : Cơ cấu
CN : Công nghip
CNH : Công nghip hoá
CNTTCN : Công nghip, tiu thủ công nghip
DN : Doanh nghip
GDTX : Giáo dục thường xuyên
GTSX : Giá tr sản xuất
KTTHHNDN : Kỹ thuật tổng hợp hướng nghip dạy nghề
HĐH : Hin đại hoá
KD : Kinh doanh
LLLĐ : Lực lượng lao đng
NN : Nông nghip
SL : Số lượng
SS : So sánh
SXKD : Sản xuất kinh doanh
SXNN : Sản xuất nông nghip
TH : Tiu hc
THCS : Trung hc cơ sở
THPT : Trung hc phổ thông
THCN : Trung hc chuyên nghip
TN : Thanh niên
TNNT : Thanh niên nông thôn
UBND : Uỷ ban nhân dân
TTCN : Tiu thủ công nghip
XD : Xây dựng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Dân số thanh niên so với dân số cả nước từ 2005 - 2011 20
Bảng 2.1. Số lượng thanh niên nông h được phỏng vấn 36
Bảng 3.1. Dân số và lao đng huyn Phú Lương giai đoạn 2009 - 2011 43
Bảng 3.2. Giá tr sản xuất của huyn Phú Lương giai đoạn 2009 - 2011 47
Bảng 3.3. Dân số thanh niên huyn Phú Lương phân theo nông thôn và thà nh thị . 50
Bảng 3.4. Lao đng huyn Phú Lương phân theo đ tuổi 52
Bảng 3.5. Thực trạng lao đng thanh niên huyn Phú Lương phân theo giới tính 53
Bảng 3.6. Lao đng thanh niên nông thôn huyn Phú Lương phân theo trình đ
hc vấn 54
Bảng 3.7. Lao đng TNNT huyn Phú Lương phân theo trình đ chuyên môn 55
Bảng 3.8. Lao đng thanh niên nông thôn huyn Phú Lương phân theo tình hình
vic làm 56
Bảng 3.9. Lao độ ng thanh niên nông thôn huyn Phú Lương phân theo nhó m ngà nh 58
Bảng 3.10. Lao đng thanh niên nông thôn tại các doanh nghip, làng nghề 62
Bảng 3.11. Kết quả công tác đnh hướng nghề nghip cho thanh niên 63
Bảng 3.12. Kết quả đào tạo nghề ngắn hạn cho TN huyn Phú Lương 63
Bảng 3.13. Kết quả tập huấn, chuyn giao tiến b KHKT cho đối tượng thanh niên
nông thôn giai đoạn 2009 - 2011 64
Bảng 3.14. Thông tin chung về đối tượng điều tra 69
Bảng 3.15. Thực trạng đào tạo của đối tượng điều tra 72
Bảng 3.16. Tình hình sử dụng đất đai của các h được điều tra 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biu đồ 3.1. Tỷ l h gia đình tham gia vào các lĩnh vực SXKD 65
Biu đồ 3.2. Số lượng thanh niên nông thôn xuất khẩu lao đng 67
Biu đồ 3.3. Vai trò của thanh niên trong gia đình 71
Biu đồ 3.4. Đánh giá của thanh niên nông thôn về hiu quả chương trình đào tạo,
dạy nghề 73
Biu đồ 3.5. Đánh giá của hc viên thanh niên nông thôn về quá trình đào tạo 76
Biu đồ 3.6. Mối quan tâm của thanh niên huyn Phú Lương 78
Biu đồ 3.7. Nguyn vng về vic làm của thanh niên nông thôn huyn Phú Lương 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong những năm qua, đnh hướng phát trin nông nghip, nông thôn theo
hướng hin đại là mt chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Mt trong những ni
dung quan trng của trong chiến lược phát trin nông nghip, nông thôn là tạo vic
làm ổn đnh và nâng cao thu nhập cho lao đng nông thôn, đặc bit là lao đng
thanh niên nông thôn. Lực lượng thanh niên lao đng nông thôn hin đang chiếm
tới 51,5% tổng số thanh niên cả nước, trong đó có tới 94,7% lực lượng lao đng này
không có chuyên môn nghip vụ
1
. Vì vậy, vấn đề tạo vic làm cho thanh niên nông
thôn có vai trò quan trng trong chiến lược phát trin kinh tế xã hi của Vit Nam.
Đặc bit, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghip hoá, hin đại hoá và xu thế chủ đng
hi nhập kinh tế khu vực và thế giới, thanh niên Vit Nam có nhiều cơ hi đ tìm
kiếm vic làm. Đim mạnh của lực lượng thanh niên là có th vươn lên nắm bắt tri
thức và tự do làm giàu bằng khả năng của mình, tuy nhiên cũng có những thách
thức đặt ra cho thanh niên Vit Nam: đó là yêu cầu về chất lượng nguồn lao đng
khiến cho khả năng tìm vic trở nên thực sự khó khăn. Mặt khác, kinh nghim các
nước cho thấy, khi hi nhập WTO, ngành dễ b tổn thương nhất là nông nghip và
nhóm dân cư dễ b tổn thương nhất là nông dân trong đó có lực lượng thanh niên.
Chính vì vậy, quan tâm đến vấn đề tạo vic làm, tăng thu nhập cho thanh niên nông
thôn luôn là vấn đề mang tính cấp bách.
Phú Lương là mt huyn miền núi của tỉnh Thái Nguyên, trên đa bàn huyn
năm 2011 có 23.496 lao đng thanh niên nông thôn chiếm 46,61% lực lượng lao
đng toàn huyn
2
. Với lực lượng lao đng làm nông nghip là thanh niên chiếm mt
tỷ l khá cao, vấn đề tạo vic làm cho thanh niên nông thôn là vấn đề cấp bách.
Trong khi đó, nhu cầu lao đng trong sản xuất nông nghip có xu hướng giảm rõ rt
do sự phát trin nhanh chóng của khoa hc kỹ thuật, vic áp dụng các thành tựu
1
2
Niên giám thống kê huyn Phú Lương năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
khoa hc kỹ thuật vào sản xuất nông nghip ngày càng nhiều và có hiu quả. Thêm
vào đó, nguồn lực đất đai hạn chế do quá trình đô th hóa và mt số mục đích khác
khiến din tích đất sản xuất nông nghip ngày càng b thu hẹp, dẫn tới tình trạng dư
thừa lao đng trong nông thôn. Vì vậy, vấn đề tạo vic làm cho lao đng nông thôn
nói chung, lao đng thanh niên nông thôn nói riêng là vic làm cấp thiết và cần phải
có những bin pháp giải quyết mt cách hiu quả.
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chn đề tài: “Nghiên cứu một số giải
pháp chủ yếu tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên” đ nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
2.1. Mục tiêu chung
Thông qua vic nghiên cứu thực trạng vic làm của thanh niên huyn Phú Lương
tỉnh Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu và đề xuất mt số giải pháp chủ yếu nhằm tạo vic
làm cho lao đng thanh niên nông thôn; góp phần nâng cao mức sống cho thanh niên
nông thôn; ổn đnh xã hi nông thôn; thực hin có hiu quả chương trình phát trin kinh
tế - xã hi, xóa đói giảm nghèo của huyn Phú Lương đến năm 2015.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần h thống hóa cơ sở lý luận và làm phong phú thêm kinh nghim
thực tiễn vấn đề lao đng - vic làm của thanh niên nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên
nói chung và huyn Phú Lương nói riêng.
- Đánh giá thực trạng vic làm của lao đng thanh niên nông thôn huyn Phú
Lương tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tạo vic làm cho thanh niên nông thôn
huyn Phú Lương.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thanh niên trong đ tuổi từ 16 đến 30 ở khu vực nông thôn huyn Phú
Lương, tỉnh Thá i Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
3.2. Phạm vi và nội dung nghiên cứu
- Về thời gian: Số liu thứ cấp nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm từ
năm 2009 đến năm 2011. Số liu sơ cấp được thu thập vào tháng 3-4 /2012.
- Về không gian: Luận văn được nghiên cứu tạ i đị a bàn nông thôn huyn Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên.
- Về ni dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ yếu về thực
trạng lao đng thanh niên, số lượng lao đng, chất lượng lao đng, sự phân bố lao
đng, vic làm của thanh niên nông thôn huyn Phú Lương.
4. Giới hạn nghiên cứu của luận văn
- Giới hạn về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình lao đng của
thanh niên nông thôn huyn Phú Lương, như: Nghiên cứu thực trạng vic làm của
thanh niên nông thôn Phú Lương, các chương trình tạo vic làm, công tác đào tạo nghề,
tập huấn chuyn giao kỹ thuật đ từ đó đưa ra mt số giải pháp cơ bản nhằm tạo thêm
vic làm cho lao đng thanh niên nông thôn, hướng tới mục tiêu chung là phát trin
kinh tế xã hi huyn Phú Lương.
Do hạn chế về thời gian, nên đề tài chưa đi sâu nghiên cứu được những yếu tố
gây cản trở công tác đào tạo nghề, cũng như chưa có điều kin đi sâu nghiên cứu nhu
cầu của xã hi (các cơ sở sử dụng lao đng) đ đào tạo phù hợp hơn với nhu cầu xã hi.
- Giới hạn về không gian: Luận văn nghiên cứu trên đa bàn huyn Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên.
- Giới hạn về thời gian: Luận văn nghiên cứu số liu thứ cấp qua các năm 2009
- 2011, số liu sơ cấp tháng 3-4/2012.
5. Những đóng góp của luận văn
Đề tài nghiên cứu khá toàn din về vic làm, tình hình sản xuất nông thôn và
năng lực tạo vic làm của thanh niên nông thôn ở huyn Phú Lương. Do đó, đề tài là
công trình nghiên cứu khoa hc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực. Làm cơ
sở đ các cơ quan quản lý đề xuất các chính sách phù hợp nhằm đnh hướng và tạo
vic làm cho lao đng thanh niên nông thôn huyn Phú Lương nói riêng và tỉnh
Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Đề tài giúp cho người thanh niên có những hiu biết thêm về các hoạt đng
lao đng sản xuất trên đa bàn huyn. Từ đó, h có th lựa chn mt phương thức
lao đng sản xuất phù hợp nhất với năng lực của bản thân.
Đồng thời, đề tài sẽ là tài liu giúp cho cấp ủy, chính quyền và tổ chức Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh huyn Phú Lương tỉnh Thái Nguyên hoạch đnh chính sách và
xây dựng kế hoạch phát trin nguồn nhân lực cho thanh niên nông thôn huyn mt
cách phù hợp.
Góp phần thúc đẩy sự phát trin nông nghip nông thôn nhằm thực hin hiu
quả chương trình phát trin kinh tế-xã hi, xóa đói giảm nghèo của huyn Phú
Lương đến năm 2015.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 phần chính:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng vic làm của lao đng thanh niên nông thôn huyn
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Chƣơng 4: Mt số giải pháp chủ yếu tạo vic làm cho thanh niên nông thôn
huyn Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu việc làm
1.1.1.1. Việc làm
a. Khi niệm về việc làm
Có nhiều quan nim về vic làm:
- “Vic làm là cơ sở vật chất đ huy đng nguồn nhân lực vào hoạt đng sản
xuất trong nền kinh tế quốc dân” (Trần Xuân Cầu, 2010).
- “Vic làm là trạng thái phù hợp giữa sức lao đng và tư liu sản xuất, tức là
những điều kin cần thiết đ sử dụng sức lao đng đó” (Mạc Văn Tiến, 2005).
Điề u 13, Chương II, B Luật lao đng và Luật sửa đổi , bổ sung mt số điều
của B Luật lao đng - 2006 có ghi: “Vic làm là những hoạt đng có ích, tạo ra
nguồn thu nhập, không b pháp luật cấm” (Luật Thanh niên, 2006).
Tổ chứ c Lao độ ng quố c tế (ILO) đưa ra khá i niệ m : “Việ c là m là nhữ ng hoạ t
độ ng lao độ ng đượ c trả công bằ ng tiề n và bằ ng hiệ n vậ t” (Đoàn Th Thu Hà,
Nguyễn Th Ngc Huyền, 2006).
Cho dù có nhiều quan nim về vic làm, song vic làm là dành cho con
người và do con người thực hin với các điều kin vật chất, kỹ thuật tương ứng hay
đó chính là nhu cầu sử dụng sức lao đng của con người.
Vic làm là mt phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hi,
phụ thuc vào các điều kin hin có của nền sản xuất. Mt người lao đng có vic
làm khi người ấy chiếm được mt v trí nhất đnh trong h thống sản xuất của xã
hi. Thông qua vic làm, người ấy thực hin quá trình lao đng tạo ra sản phẩm và
thu nhập của người h.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Mỗi mt hình thái xã hi, mỗi giai đoạn phát trin kinh tế xã hi thì khái nim
vic làm được hiu theo những khía cạnh khác nhau. Trước đây người ta cho rằng chỉ
có vic làm trong các xí nghip quốc doanh và trong biên chế Nhà nước thì mới có
vic làm ổn đnh, còn vic làm trong các thành phần kinh tế khác thì b coi là không
có vic làm ổn đnh. Với những quan nim đó nên người lao đng cố gắng xin vào
làm vic trong các cơ quan, xí nghip này. Nhưng hin nay quan đim ấy không tồn
tại nhiều trong số những người đi tìm vic làm. Lực lượng lao đng này sẵn sàng tìm
bất cứ công vic gì, ở đâu, thuc thành phần kinh tế nào cũng được miễn là hành
đng lao đng của h được Nhà nước khuyến khích, không ngăn cấm và đem lại thu
nhập cao cho h.
Như chúng ta đã biết, hai phạm trù vic làm và lao đng có liên quan với
nhau và cùng phản ánh mt loại lao đng có ích của mt người, nhưng hai phạm trù
đó hoàn toàn không giống nhau vì: Có vic làm thì chắc chắn có lao đng nhưng
ngược lại có lao đng thì chưa chắc đã có vic làm vì nó phụ thuc vào mức đ ổn
đnh của công vic mà người lao đng đang làm.
Như vậy, vic làm là mt phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã
hi, phụ thuc vào các điều kin hin có của nền sản xuất. Người lao đng được coi
là có vic làm khi chiếm giữ mt v trí nhất đnh trong h thống sản xuất của xã hi.
Nhờ có vic làm mà người lao đng mới thực hin được quá trình lao đng tạo ra
sản phẩm cho xã hi, cho bản thân.
b. Phân loại việc làm
* Phân loại việc làm theo vị trí lao động của người lao động
Việc làm chính: Là công vic mà người lao đng thực hin dành nhiều thời gian
nhất và đòi hỏi yêu cầu của công vic cần trình đ chuyên môn kỹ thuật.
Việc làm phụ: Là công vic mà người lao đng thực hin dành nhiều thời
gian nhất sau công vic chính.
* Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động
- Việc làm đầy đủ: Với cách hiu chung nhất là người có vic làm là người
đang có hoạt đng nghề nghip, có thu nhập từ hoạt đng đó đ nuôi sống bản thân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
và gia đình mà không b pháp luật ngăn cấm. Tuy nhiên vic xác đnh số người có
vic làm theo khái nim trên chưa phản ánh trung thực trình đ sử dụng lao đng xã
hi vì không đề cập đến chất lượng của công vic làm. Trên thực tế, nhiều người lao
đng đang có vic làm nhưng làm vic nửa ngày, vic làm có năng suất thấp và thu
nhập thấp. Đây chính là sự không hợp lý trong khái nim người có vic làm và cần
được bổ xung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó là vic làm đầy đủ.
Vic làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là: Mức đ sử dụng
thời gian lao đng, năng suất lao đng và thu nhập. Mi vic làm đầy đủ đòi hỏi
người lao đng phải sử dụng đầy đủ thời gian lao đng theo luật đnh (Vit Nam
hin nay quy đnh 8 giờ mt ngày) mặt khác vic làm đó phải mang lại thu nhập
không thấp hơn mức tiền lương tối thiu cho người lao đng.
Vậy với những người làm vic đủ thời gian qui đnh và có thu nhập lớn hơn
tiền lương tối thiu hin hành là những người có vic làm đầy đủ.
- Thiếu việc làm: là trạng thái trung gian giữa vic làm đầy đủ và thất nghip.
Như vậy, thiếu vic làm được hiu là trạng thái vic làm không tạo điều kin cho
người tiến hành nó sử dụng hết thời gian quy đnh và mang lại thu nhập thấp hơn
mức tiền lương tối thiu.
Theo Tổ chức Lao đng Thế giới thì khái nim thiếu vic làm được biu hin
dưới hai dạng sau:
+ Thiếu việc làm vô hình: là trạng thái những người có đủ vic làm, làm đủ
thời gian, thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thường nhưng thu nhập thấp. Trên
thực tế, h vẫn làm vic nhưng sử dụng rất ít thời gian trong sản xuất do vậy thời
gian nhàn rỗi nhiều và thường có mong muốn tìm công vic khác có mức thu nhập
cao hơn.
+ Thiếu việc làm hữu hình: là hin tượng người lao đng làm vic thời gian ít hơn
thường l, h không đủ vic làm, đang tìm kiếm thêm vic làm và sẵn sàng làm vic.
- Thất nghiệp: Gắn với khái nim vic làm là khái nim thất nghip. Thất
nghip là hin tượng mà người lao đng trong đ tuổi lao đng có khả năng lao
đng muốn làm vic nhưng lại chưa có vic làm và đang tích cực tìm vic làm
(Trần Xuân Cầu, 2010).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Thất nghip được chia thành các loại sau:
+ Xét về nguồn gốc thất nghip, có th chia thành: Thất nghip tạm thời, thất
nghip cơ cấu, thất nghip chu kỳ.
Thất nghip tạm thời: Phát sinh do di chuyn không ngừng của sức lao đng
giữa các vùng, các công vic hoặc các giai đoạn khác nhau của cuc sống.
Thất nghip cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao đng,
vic làm. Sự không ăn khớp giữa số lượng và chất lượng đào tạo và cơ cấu về yêu
cầu của vic làm, mất cân đối giữa cung và cầu lao đng.
Thất nghip chu kỳ: Phát sinh khi mức cầu chung về lao đng thấp và không
ổn đnh. Những giai đoạn mà cầu lao đng thấp nhưng cung lao đng cao sẽ xảy ra
thất nghip chu kỳ.
+ Xét về tính chủ đng của người lao đng, thất nghip bao gồm: thất nghip
tự nguyn và thất nghip không tự nguyn.
+ Ở các nước đang phát trin, người ta chia thất nghip thành thất nghip
hữu hình và thất nghip vô hình.
Thất nghip hữu hình: Xảy ra khi người có sức lao đng muốn tìm kiếm vic
làm nhưng không tìm được trên th trường.
Thất nghip vô hình: Hay còn gi là thất nghip trá hình là biu hin chính
của tình trạng chưa sử dụng hết lao đng ở các nước đang phát trin. H là những
người có vic làm trong khu vực nông thôn hoặc thành th không chính thức nhưng
vic làm đó có năng suất thấp, những người này đóng góp rất ít hoặc không đáng k
vào phát trin sản xuất.
c. Vai trò của việc làm
Vic làm có vai trò quan trng trong đời sống xã hi, nó không th thiếu đối
với từng cá nhân và toàn b nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các
hoạt đng kinh tế, có mối quan h mật thiết với kinh tế và xã hi, nó chi phối toàn
b mi hoạt đng của cá nhân và xã hi.
Đối với từng cá nhân, có vic làm đi đôi với có thu nhập đ nuôi sống bản
thân mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn b đời sống của cá nhân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Vic làm ngày nay gắn chặt với trình đ hc vấn, trình đ tay nghề của từng cá
nhân. Thực tế cho thấy, những người không có vic làm thường tập trung vào
những vùng nhất đnh (vùng đông dân cư khó khăn về điều kin tự nhiên, cơ sở hạ
tầng, ), vào những nhóm người nhất đnh (lao đng không có trình đ tay nghề,
trình đ văn hoá thấp, ). Thất nghip sẽ làm mất cơ hi trau dồi, nắm bắt và nâng
cao trình đ kĩ năng nghề nghip, làm hao mòn và mất đi kiến thức, kỹ năng vốn có.
Đối với nền kinh tế, lao đng là mt trong những nguồn lực quan trng nhất,
là đầu vào không th thay thế, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế và
thu nhập quốc dân. Nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu về vic làm cho từng cá
nhân nhằm duy trì mối quan h hài hoà giữa vic làm và tăng trưởng kinh tế, tức là
luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hướng phát trin bền vững, ngược lại nó cũng
duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của người lao đng.
Đối với xã hi, mỗi mt cá nhân, gia đình là mt yếu tố cấu thành nên xã hi.
Vì vậy, vấn đề vic làm cũng tác đng trực tiếp đến xã hi cả về mặt tích cực và tiêu
cực. Khi mi cá nhân trong xã hi có vic làm thì xã hi đó được duy trì và phát trin
do không có mâu thuẫn ni sinh trong xã hi, giảm thiu các tiêu cực, t nạn trong xã
hi, con người được dần hoàn thin về nhân cách và trí tu… Ngược lại, khi nền kinh
tế không đảm bảo đáp ứng nhu cầu về vic làm cho người lao đng có th dẫn đến
nhiều tiêu cực trong đời sống xã hi và ảnh hưởng xấu đến sự phát trin nhân cách
con người. Con người có nhu cầu lao đng, ngoài vic đảm bảo nhu cầu đời sống còn
đảm bảo các nhu cầu về phát trin và tự hoàn thin. Vì vậy, trong nhiều trường hợp
khi không có vic làm sẽ ảnh hưởng đến lòng tự tin của con người, sự xa lánh cng
đồng và là nguyên nhân của các t nạn xã hi. Ngoài ra, không có vic làm trong xã
hi sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu nghèo là nguyên nhân nảy sinh ra các mâu thuẫn
và ảnh hưởng đến tình hình chính tr.
Vai trò vic làm đối với từng cá nhân đối với phát trin kinh tế, ổn đnh
chính tr xã hi là rất quan trng. Vì vậy, đ đáp ứng được nhu cầu vic làm của
toàn xã hi đòi hỏi nhà nước và từng đa phương phải có những chiến lược, kế
hoạch cụ th đáp ứng được nhu cầu này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
1.1.1.2. Tạo việc làm
Có th hiu tạo vic làm cho người lao đng là đưa người lao đng vào làm
vic đ tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao đng và tư liu sản xuất, tạo ra hàng
hoá và dch vụ đáp ứng nhu cầu th trường.
Quá trình kết hợp sức lao đng và điều kin đ sản xuất là quá trình người
lao đng làm vic. Người lao đng làm vic không chỉ tạo ra thu nhập cho riêng h
mà còn tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hi. Vì vậy, tạo vic làm không chỉ
là nhu cầu chủ quan của người lao đng mà còn là yếu tố khách quan của xã hi.
Vic hình thành vic làm thường là sự tác đng đồng thời giữa ba yếu tố:
- Nhu cầu th trường.
- Điều kin cần thiết đ sản xuất ra sản phẩm, dch vụ.
+ Người lao đng (sức lực và trí lực).
+ Công cụ sản xuất.
+ Đối tượng lao đng.
- Môi trường xã hi: Xét cả góc đ kinh tế, chính tr, pháp luật, xã hi.
Có th mô hình hoá quy mô tạo vic làm theo phương trình sau:
Y = f (C,V,X,…)
Trong đó: Y: Số lượng vic làm được tạo ra
C: Vốn đầu tư
V: Sức lao đng
X: Th trường tiêu thụ sản phẩm…
Trong đó, quan trng nhất là các yếu tố đầu tư © và sức lao đng (V). Hai
yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất. Mối quan h giữa C và V phụ thuc vào
tình trạng công ngh và tồn tại dưới dạng khả năng. Đ chuyn hoá khả năng đó
thành hin thực đòi hỏi những điều kin nhất đnh. Đó là những điều kin kinh tế,
xã hi, thông qua h thống các chính sách của Nhà nước như chính sách thu hút
người lao đng, qua vic phát trin các ngành nghề, chính sách vay vốn,…
1.1.1.3. Việc làm mới
Khái nim vic làm thường gắn với chỗ làm vic bởi vì mỗi công vic cụ th
phải có môi trường làm vic nhất đnh. Như thế vic làm tạo ra những chỗ làm vic
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
mới cũng hàm ý với vic tạo ra vic làm mới. Vic làm mới bao gồm những công
vic đòi hỏi kỹ năng và những vic làm được tạo thêm cho người lao đng. Đối với
những công vic mới này cần phải có sự thay đổi kỹ năng lao đng thông qua đào
tạo, còn đối với những vic làm được tạo thêm (tăng lượng cầu lao đng) đồng
nghĩa với vic tạo thêm những chỗ làm vic mà không yêu cầu phải thay đổi kỹ
năng của người lao đng.
Như vậy, vic làm mới là phạm trù nói lên sự tăng lượng cầu về lao đng, nó
được th hin dưới hai dạng: Những vic làm đòi hỏi kỹ năng lao đng mới và
những chỗ làm vic mới được tạo thêm, song không đòi hỏi sự thay đổi về kỹ năng
của người lao đng (Trần Xuân Cầu, 2010).
1.1.1.4. Cc nhân tố ảnh hưởng tới năng lực tạo việc làm của lao động thanh
niên nông thôn
a. Tư liệu sản xuất
Tư liệ u sả n xuấ t là toàn b những tư liu vật chất cần thiết ch o sản xuất của
con người; bao gồm tư liu lao đng và đối tượng lao đng . Trong sả n xuấ t nông
nghiệ p, tư liu sản xuất là đất đai, vốn, máy móc, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực
con người, nguồn lực sinh hc và các phương tin hoá hc. Trong đó, yếu tố năng lực
bản thân của người lao đng đất đai và vố n là nhữ ng yếu tố quan trng ảnh hưởng
trực tiếp tới tạo vic làm.
* Năng lực bản thân của người lao động
Sức lao đng cũng là yếu tố quan trng của quá trình tạo vic làm, sức lao
đng là khả năng trí lực, th lực của con người. Đó là tri thức, sức khoẻ, kỹ năng,
kinh nghim, truyền thống, bí quyết công ngh,…
Theo C.Mác: “Sức lao đng là toàn b th lực và trí lực tồn tại trong cơ th
con người, nó được vận dụng vào quá trình lao đng sản xuất”.
Nói đến sức lao đng ta phải nói đến số lượng và chất lượng lao đng. Nếu
mt người lao đng có sức khoẻ tốt, có đầu óc suy nghĩ thông minh, sáng tạo thì
hẳn công vic mà h được giao sẽ được hoàn thành tốt, sản phẩm mà h tạo ra đảm
bảo yêu cầu chất lượng.
Đ tạo vic làm cho người lao đng thì sức lao đng là yếu tố quan trng
nhất. Mỗi công vic được thực hin khi có con người có đủ sức lao đng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Ở nông thôn, kiến thức chuyên môn cũng như xã hi đều thấp nên vic tiếp
cận thông tin kinh tế - khoa hc xã hi chậm. Điều đó ảnh hưởng lớn đến vic làm
của chính h. Chính vì vậy, tạo vic làm cho người lao đng nông thôn cần phải cân
nhắc tính toán kỹ nếu không sẽ gây tổn thất nặng nề và đ tạo vic làm có hiu quả
cần thiết phải bồi dưỡng kiến thức cho h.
Bên cạnh đó, trình đ văn hoá, chuyên môn, nghip vụ có tác đng rất lớn
đến cơ hi vic làm của thanh niên, những thanh niên có tay nghề, có trình đ sẽ có
nhiều cơ hi lựa ch vic làm và có thu nhập cao, có điều kin thăng tiến. Tuy
nhiên, trên đa bàn cả nước đến năm 2009 có 90% thanh niên nông thôn chưa qua
đào tạo chuyên môn kỹ thuật (có bằng chứng chỉ nghề trở lên), 2,2% có trình đ sơ
cấp, 4,2% có trình đ trung cấp và 3,3% có trình đ cao đẳng trở lên. Do đó vic
làm cần thiết hin nay là nâng cao tỷ l đào tạo cho lao đng nói chung trong đó có
lao đng thanh niên.
Ngày nay, đ đạt được mục tiêu công nghip hoá nông nghip, nông thôn nói
riêng và công nghip hoá, hin đại hoá đất nước nói chung thì nhu cầu về nguồn lao
đng có trình đ chuyên môn cao rất lớn, mặt khác yêu cầu này gây ra sức ép lớn đối
với lao đng có trình đ thấp. Vì vậy, nhu cầu đào tạo nguồn lao đng có trình đ văn
hoá, năng lực chuyên môn, nghip vụ phù hợp sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của công
vic mới tăng cao được kết hợp với vic áp dụng thành tựu khoa hc trong sản xuất
thì sẽ tạo ra những vic làm hợp lý. Ngược lại, nếu những chính sách tạo vic làm của
Nhà nước cho người lao đng không phù hợp với yêu cầu của công vic mới chương
trình tạo vic làm sẽ không đạt hiu quả cao.
* Đất đai: là cơ sở tự nhiên, là tiền đề trước tiên của mi quá trình sản xuất.
Đất đai trong nông nghip có đặc đim: rung đất b giới hạn về mặt không gian
nhưng sức sản xuất là vô hạn. Mỗi quốc gia có giới hạn din tích đất khác nhau và
tỷ l rung đất trong nông nghip ở mỗi quốc gia lại càng khác bit nhau vì nó còn
tuỳ thuc vào điều kin đất đai, đa hình và trình đ phát trin kỹ thuật của từng
nước. Với nước ta, mặc dù đất chật người đông nhưng tỷ l đất nông nghip chiếm
khá lớn là 9.345,4 nghìn ha chiếm 29,4% tổng din tích đất cả nước; đất lâm nghip
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
có rừng là 11.575,4 nghìn ha chiếm 35,15% tổng din tích đất cả nước so với din
tích đất ở chỉ chiếm 1,34%. Tuy nhiên đất chưa sử dụng (có cả sông ngòi) còn rất
nhiều 1.027,3 nghìn ha, chiếm 30,4%. Din tích đất lớn cho phép khai thác theo cả
chiều sâu và chiều rng đ mỗi đơn v din tích đất ngày càng đáp ứng nhiều sản
phẩm theo yêu cầu của con người và th trường thế giới. Chính vic sử dụng đất hợp
lý kết hợp với sử dụng nguồn lực con người sẽ tạo ra sự hài hoà cho vic giải quyết
vic làm cho người lao đng với vic tăng sản lượng nông, lâm, ngư nghip.
Rung đất có v trí cố đnh và chất lượng không đồng đều, nó khác tư liu
sản xuất khác là không b hao mòn, không b đào thải khỏi quá trình sản xuất nếu sử
dụng hợp lý.
Như vậy, rung đất có ý nghĩa to lớn trong sản xuất nông nghip. Mỗi mt
vùng có v trí đa lý khác nhau. Do vậy, đ có vic làm cho người lao đng nông
thôn thì Đảng và Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích h đồng thời
đưa ra những giải pháp tăng sức sản xuất của rung đất, làm tăng số lần quay vòng
của đất.
* Vốn: vố n trong sản xuất nông nghip là biu hin bằng tiền của tư liu lao
đng và đối tượng lao đng được sử dụng vào sản xuất nông nghip. Vốn sản xuất
nông nghip mang đặc đim sau:
Sản xuất nông nghip còn l thuc vào điều kin tự nhiên nên vic sử dụng
vốn gặp nhiu rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiu quả sử dụng vốn.
Mt b phận sản phẩm nông nghip không qua lĩnh vực lưu thông mà được
chuyn trực tiếp làm tư liu sản xuất cho bản thân ngành nông nghip. Do vậy, mt
phận vốn được thực hin ở ngoài th trường và được tiêu dùng trong ni b nông
nghip khi vốn lưu đng được khôi phục trong hình thái hin vật.
Đối với người nông dân, đặc bit là những người dân nghèo thì vốn là yếu tố
quan trng và cần thiết đ tiến hành sản xuất. Đ tạo vic làm cho người lao đng,
nguồn vốn được huy đng chủ yếu từ trợ cấp, từ các quỹ, các tổ chức tín dụng.
Khi số lượng vic làm được tạo ra nhưng nó có được chấp thuận hay không
còn tuỳ thuc vào th trường tiêu thụ. Bởi vì, nếu sản phẩm sản xuất ra mà không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên