Tải bản đầy đủ (.pdf) (435 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại, nghiên cứu điển hình cho vùng đồng bằng sông hồng và nam trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 435 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 08



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HẠN HÁN VÀ SA MẠC
HÓA ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN
LƯỢC VÀ TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC HẠI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ NAM TRUNG BỘ.

MÃ SỐ: KC08.23/06-10









Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Địa lý

Chủ nhiệm đề tài

: TS. Nguyễn Lập Dân











8433



Hà Nội – 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC 08/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HẠN HÁN VÀ SA MẠC
HÓA ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN
LƯỢC VÀ TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC HẠI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ NAM TRUNG BỘ.

Mã số: KC08.23/06-10


Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
Viện Địa Lý – Viện KH&CNVN




TS. Nguyễn Lập Dân



Ban chủ nhiệm chương trình Văn phòng các Chương trình











Hà Nội – 2010

1
Mẫu Báo cáo thống kê (trang 3 Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài/dự án)
_________________________________________________________________________

VIỆN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN ĐỊA LÝ
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ
thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại:
Nghiên cứu điển hình cho Đồng bằng sông Hồng và Nam Trung Bộ.
Mã số đề tài, dự án: KC.08.23/06.10
Thuộc chương trình (tên, mã số chương trình): KHCN phục vụ phòng tránh
thiên tai, bảo vệ môi trường và s
ử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên KC-08/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Lập Dân
Ngày, tháng, năm sinh: 07/09/1948 ; Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: TS;
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp;
Điện thoại: Tổ chức: 04.37564721; Nhà riêng: 04.38439005
Mobile: 0913033757
Fax: 04.38361192 E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Viện Địa lý –Viện KH&CNVN
Địa chỉ tổ chức: 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 77 ngõ 108 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Địa lý
Điện thoại: 04.37563539 ; Fax: 04.38361192


2
E-mail:
Địa chỉ: Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Đình Kỳ
Số tài khoản: 931.01.093
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Ba Đình
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Văn phòng các chương trình trọng điểm cấp Nhà
nước
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04/2008 đến tháng 09/2010
- Th
ực tế thực hiện: từ tháng 04/2008 đến tháng 09/2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.500 tr. đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.500 tr. đ
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): Không có
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán) (Tr.đ)
1 09/2009 945 03/2009 711,2175
2 05/2009 1371 10/2009 834,5080
3 02/2010 958,4 09/2010 1170,0164
4 10/2010 225,6

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:

3
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao động (khoa học,
phổ thông)
2431,30 2431,30 0 1968,285 1968,285


2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 405,00 405,00 0 294,006 294,006

3 Thiết bị, máy móc 273,70 273,70 0 207,49 207,49

4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ

5 Chi khác 390,00 390,00 0 245,961 245,961


Tổng cộng 3500 3500 2715,742 2715,742
Ghi chú: Đang chờ đợt thanh toán cuối cùng
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của
tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
STT
Số, thời gian ban hành văn
bản
Tên văn bả
n Ghi chú
1 Quyết định số 2767/QĐ-
BKHCN ngày 21/11/2007 của
Bộ trưởng Bộ KHCN
Về việc phê duyệt các tổ chức, cá nhân
trúng tuyển chủ trì thực hiện các đề tài
năm 2008 thuộc chương trình “Khoa học
và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên
tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên” Mã số

KC08/06.10

2 Quyết định số 249/QĐ-
BKHCN ngày 20/02/2008 của
Bổ trưởng Bộ KHCN
Phê duyệt kinh phí 05 đề tài bắt đầu thực
hiện năm 2008 thuộc chương trình KHCN
trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-
2010 “Khoa học và công nghệ phục vụ
phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường
và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”
Mã số KC08.23/06.10

3 Hợp đồng nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ
số: 23/2008/HĐ-ĐTCT-
KC08/06-10 ngày 07/04/2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ giữa chương trình
KC08/06-10 Bộ khoa học và công nghệ
với Viện Địa lý-Viện KH&CN Việt Nam

4 Quyết định số 372/QĐ-
BKHCN ngày 19/03/2009 Bộ
khoa học và công nghệ
Về việc cử các đoàn đi công tác nước
ngoài thuộc chương trình KC.08/06.10

5 Quyết định số 106/QĐ-VĐL Về việc cử cán bộ đi công tác nước ngoài


4
ngày 26/06/2009 của Viện
trưởng Viện Địa lý
6 Công văn số CV/QĐ-VĐL
ngày 20/03/2009
Xin chuyển đổi xây dựng mô hình quản lý
hạn hán tỉnh Hà Nam thay cho tỉnh Hà
Tây do tỉnh Hà Tây đã sát nhập vào Hà
Nội

7 Công văn số 65/ĐL ngày
16/03/2010 của Viện Địa lý
Về việc xin điều chỉnh kinh phí đoàn ra
8 Công văn số 141/VPCTTĐ-
THKH ngày 23/03/2010 của
giám đốc văn phòng các
chương trình trọng điểm cấp
nhà nước.
Về việc điểu chình số lượng và kinh phí
phân tích mẫu nước của đề tài
KC08.23/06.10


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã

tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 Viện nước tưới,
tiêu và môi
trường
Viện nước tưới
tiêu và môi
trường
- Xây dựng kịch bản hạn
hán vùng ĐBSH và NTB
đến năm 2020
- Xây dựng mô hình quản
lý hạn hán vùng ĐBSH và
NTB đến năm 2020
- Xây dựng mô hình quản
lý hạn hán tỉnh Hà Nam
Báo cáo
chuyên đề
và các
Bản đồ
kèm theo

2 Trung tâm khoa

học công nghệ
KT-TV&Môi
trường
Trung tâm khoa
học công nghệ
KT-TV&Môi
trường
Một số chuyên đề xây
dựng kịch bản hạn hán
vùng ĐBSH và NTB đến
năm 2020 có xét đến
BĐKH
Các báo
cáo
chuyên đề

3 Hội KHKT
Lâm nghiệp
Việt Nam
Hội KHKT Lâm
nghiệp Việt
Nam
- Một số chuyên đề xây
dựng chính sách thể chế
quản lý hạn hán, SMH
Quốc gia
Các báo
cáo
chuyên đề


4 Viện quy hoạch
và thiết kế nông
nghiệp
Viện quy hoạch
và thiết kế nông
nghiệp
Chuyên đề phân vùng sinh
thái nông nghiệp vùng NTB
Báo cáo
chuyên đề
và kèm
theo bản
đồ.

5 Trường đại học
sư phạm Hà Nội
Trường đại học
sư phạm Hà Nội
Một số chuyên đề về điều
kiện KT-XH, các tác động
của con người đến hạn
hán, SMH ở Việt Nam
Báo cáo
chuyên đề


5
6 Tổng cục Thủy
lợi
Tổng cục Thủy

lợi
Một số chuyên đề về:
- Cơ cấu tổ chức quản lý
hạn hán, SMH
- Sử dụng hiệu quả tài
nguyên nước ở Việt Nam
Các báo
cáo
chuyên đề


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
*
1 TS. Nguyễn Lập

Dân
TS. Nguyễn
Lập Dân
Một số chuyên đề: Nghiên cứu
xây dựng hệ thống quản lý hạn
hán, HMH, SMH tương ứng đến
năm 2020 cho vùng NTB theo
chu trình quản lý thiên tai.
- Đề xuất giải pháp chiến lược
tổng thể quản lý hạn Quốc gia
- Đề xuất các mô hình quản lý tài
nguyên nước nhằm phong chống
và phục hồi HMH, SMH
- Báo cáo
cácchuyên
đề
- Báo cáo
tổng kết đề
tài

2 TS. Nguyễn
Đình Kỳ
TS. Nguyễn
Đình Kỳ
Một số chuyên đề nghiên
cứu:
- Nghiên cứu quá trình thoái
hóa đất và HMH vùng NTB
- Đề xuất mô hình quản lý tài
nguyên đất nhằm phòng chống

và phục hồi HMH, SMH Quốc
gia.
Báo cáo
chuyên đề
và các bản
đồ

3 TS. Võ Tuấn
Nhân
TS. Vũ Thị
Thu Lan
Một số chuyên đề:
- Nghiên cứu đề xuất các biện
pháp phòng ngừa và giảm nhẹ
hậu quả HMH, SMH chú trọng
giải pháp tái kiến thiết
- Xây dựng ngân hàng dữ liệu
số
Báo cáo
chuyên đề
và các số
liệu, bản đồ

4 PGS.TS. Hà
Lương Thuần
PGS.TS. Hà
Lương
Thuần
Một số chuyên đề:
- Nghiên cứu đề xuất các biện

pháp phòng ngừa và giảm nhẹ
hậu quả HMH, SMH chú trọng
giải pháp tái kiến thiết
- Xây dựng ngân hàng dữ liệu
Báo cáo
chuyên đề
và các số
liệu, bản đồ


6
số
6 GS.TS. Nguyễn
Trọng Hiệu
GS.TS.
Nguyễn
Trọng Hiệu
Một số chuyên đề:
- Điều kiện khí hậu tác động
đến hình thành HMH, SMH
vùng NTB và tỉnh Ninh Thuận
- Xây dựng kịch bản hạn hán
cho vùng ĐBSH có xét đến
BĐKH
- Dự báo ảnh hưởng theo các
kịch bản BĐKH đến hạn hán,
SMH vùng NTB đến năm 2020
Báo cáo
chuyên đề


7 GS.TS. Nguyễn
Viết Thịnh
GS.TS.
Nguyễn Viết
Thịnh
Một số chuyên đề:
- Cơ sở hạ tầng vùng ĐBSH và
vùng NTB
- Dân tộc, dân số vùng ĐBSH
và NTB
- Các loại hình kinh tế chính
vùng ĐBSH và NTB
- Tác động của HMH, SMH
đến phát triển KT-XH bền
vững ở Việt Nam

Báo cáo
chuyên đề

8 GS.TSKH.
Nguyễn Ngọc
Lung
GS.TSKH.
Nguyễn
Ngọc Lung
Một số chuyên đề:
- Kinh nghiệm quản lý SMH
trên thế giới và Việt Nam.
- Nghiên cứu phân tích hiện
trạng HMH và thực trạng

chính sách, tổ chức quản lý
HMH, SMH cấp trung ương,
bộ ngành địa phương ở Việt
Nam.
Báo cáo
chuyên đề

9 TS. Nguyễn Võ
Linh
TS. Nguyễn
Võ Linh
Một số chuyên đề
Nghiên cứu phân vùng sinh
thái nông nghiệp vùng NTB
kèm theo bản đồ tỉ lệ
1/250.000
Báo cáo
chuyên đề
kèm theo
bản đồ

9 TS. Lê Trung
Tuân
ThS. Nguyễn
Thị Kim
Dung
Một số chuyên đề và bản đồ:
- Kịch bản hạn nông nghiệp và
hạn thủy văn vùng ĐBSH đến
năm 2020 có xét đến BĐKH

- Kịch bản hạn khí tượng, hạn
nông nghiệp, hạn thủy văn
vùng NTB đến năm 2020 có
Báo cáo
chuyên đề
kèm theo
bản đồ


7
xét đến BĐKH
Kèm theo các bản đồ chuyên
đề
10 KS. Trần Ái
Quốc
KS. Trần Ái
Quốc
Một số chuyên đề:
- Hiện trạng sử dụng nguồn
nước, ảnh hưởng của các công
trình khai thác sử dụng nước
trên lưu vực sông Hồng
- Hiện trạng sử dụng nguồn
nước, ảnh hưởng của các công
trình khai thác sử dụng nước
trên các lưu vực sông chính
vùng NTB
Báo cáo
thuyết minh


+ Lý do thay đổi ( nếu có):
- TS. Võ Tuấn Nhân do chuyển công tác không ở Sở Khoa học và công nghệ tỉnh
Quảng Ngãi nữa nên không tham gia.
- TS. Lê Trung Tuân do sự phân công của Viện nước tưới, tiêu và môi trường tham
gia công việc khác.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú*
1 - Nội dung:
+ Nghiên cứu, trao đổi trong lĩnh vực
quản lý hạn hán, Sa mạc hóa, cải tạo
sa mạc hóa.
* Đoàn ra:
+ Kinh phí: 192,000 tr. đ
+ Thời gian: 2009
+ Địa điểm: Australia
+ Tên tổ chức dự kiến hợp tác:
- Trường các khoa học trái đất và môi

trường thuộc trường Đại học tổng hợp
Tây nước Úc.
- Số đoàn: 01
- Số người tham gia : 5 người
- Số ngày: 08 ngày
* Đoàn ra:
Nội dung:
+ Kinh nghiệ
m nghiên cứu biến
đổi khí hậu và hạn hán ở Úc
+ Kinh nghiệm nghiên cứu quản
lý đất và nước, quản lý thoái hóa
đất và sa mạc hóa.
+ Các phương pháp và công
nghệ nghiên cứu nhận dạng,
kiểm soát và ứng phó với thoái
hóa đất, hạn hán, hoang mạc
hóa.
+ Kinh phí: 150,262 tr đ
+ Thời gian: từ ngày 01/08/2009
đến ngày 08/08/2009 (7 ngày)
+ Địa điểm: Australia
+Tên tổ chức hợp tác:


8
- Trường các khoa học trái đất và
môi trường thuộc trường Đại học
tổng hợp Tây nước Úc
- Chương trình quốc gia nước

cho sức khỏe của Úc (CSIRO)
+ Số đoàn: 01
+Số người tham gia : 03 người
+ Số ngày: 07


+ Lý do thay đổi
Đoàn ra: dự kiến là 5 người và số ngày công tác là 8 ngày nhưng do sự biến
động của thị trường và tỷ giá ngoại tệ tăng cao nên không thể bố trí đủ số người và số
ngày như đã dự kiến.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo triển khai các nội
dung nghiên cứu của đê
tài
ND: Hội thảo triển khai các nội dung công
việc của đề tài
T/gian: 18/09/2008
K/phí: 8.100.000 đ
Địa điểm: Viện Địa lý

2 Tham gia Hội thảo khoa
học của chương trình
KC.08/06-10

ND: Tham gia Hội thảo khoa học của
chương trình KC.08/06-10
T/gian: 22/10/2009
Địa điểm: Tại Hải Phòng

3 Hội thảo triển khai xây
dựng mô hình quản lý hạn
hán tỉnh Hà Nam
ND: Hội thảo triển khai xây dựng mô hình
quản lý hạn hán tỉnh Hà Nam
T/gian: 05/06/2009
Địa điểm: Tỉnh Hà Nam

4 Hội thảo triển khai xây
dựng mô hình quản lý hạn
hán, SMH tỉnh Ninh
Thuận
ND: Hội thảo triển khai xây dựng mô hình
quản lý hạn hán, SMH tỉnh Ninh Thuận
T/gian: 10/06/2009
Địa điểm: Tỉnh Ninh Thuận

5 Tổ chức nghiệm thu các
chuyên đề của đề tài năm
2009
ND: Tổ chức nghiệm thu các chuyên đề
của đề tài năm 2009
Thời gian: 31/12/2009
Kinh phí: 7.800.000
Địa điểm: Viện Địa lý



9
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
6 Hội thảo lấy ý kiến đóng
góp về xây dựng mô hình
quản lý hạn hán tỉnh Hà
Nam
ND: Hội thảo lấy ý kiến đóng góp về xây
dựng mô hình quản lý hạn hán tỉnh Hà Nam
T/gian: 05/06/2010
K/phí: 12.502.000 đ
Địa điểm: Tỉnh Hà Nam

7 Hội thảo lấy ý kiến đóng
góp về xây dựng mô hình
quản lý hạn hán, SMH
tỉnh Ninh Thuận
ND: Hội thảo lấy ý kiến đóng góp về xây
dựng mô hình quản lý hạn hán, SMH tỉnh
Ninh Thuận
T/gian: 10/06/2010
K/phí: 11.300.000 đ
Địa điểm: Tỉnh Ninh Thuận


8 Tổ chức nghiệm thu các
chuyên đề của đề tài năm
2010
ND: Tổ chức nghiệm thu các chuyên đề
T/gian: 31/07/2010
Địa điểm: Viện Địa lý

9 Tổ chức nghiệm thu cấp
cơ sở của đề tài
ND: Tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở của đề
tài
T/gian: 25/10/2010
Địa điểm: Viện Địa lý


8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế

đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Thu thập, hệ thống hóa, phân
tích và sử lý tài liệu về điều
kiện tự nhiên, KT-XH và thực
trạng quản lý hạn hán vùng
ĐBSH và NTB
04-08/2008 10/2008 TS. Nguyễn Đình Kỳ
GS.TS. Nguyễn Viết
Thịnh
Và các CTV Viện Địa lý,
Đại học sư phạm Hà Nội
2 Thu thập, hệ thống hóa, phân
tích và sử lý tài liệu về thực
trạng quản lý SMH vùng NTB
04-08/2008 03/2009 TS. Nguyễn Đình Kỳ
GS. TS. Nguyễn Viết
Thịnh
Và các CTV Viện Địa lý,
Đại học sư phạm Hà Nội

10
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc

chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
3 Nghiên cứu các kịch bản hạn
hán, đề xuất hệ thống quản lý
hạn hán tương ứng đến năm
2020 vùng ĐBSH có xét đến
BĐKH
Từ tháng
06/2008
đến tháng
09/2009
02/2010 PGS.TS. Hà Lương
Thuần
GS.TS.Nguyễn Trọng Hiệu
ThS. Nguyễn Thị Kim
Dung
Và các CTV Viện nước
tưới tiêu và môi trường
4 Nghiên cứu các kịch bản hạn
hán, đề xuất hệ thống quản lý
hạn hán tương ứng đến năm
2020 vùng NTB có xét đến
BĐKH

Từ tháng
06/2008
đến tháng
09/2009
02/2010 PGS.TS. Hà Lương
Thuần
GS.TS.Nguyễn Trọng
Hiệu
ThS. Nguyễn Thị Kim
Dung
Và các CTV Viện nước
tưới tiêu và môi trường
5 Xây dựng kịch bản HMH, SMH
gắn với kịch bản hạn hán trên
cơ sở phát triển KT-XH đến
năm 2020 vùng NTB
Từ tháng
06/2008
đến tháng
12/2009
2/2010 TS. Nguyễn Đình Kỳ
TS. Nguyễn Võ Linh
Và các cộng tác viên Viện
Địa lý
6 Nghiên cứu xây dựng hệ thống
quản lý HMH, SMH tương ứng
đến năm 2020 vùng NTB
Từ tháng
06/2008
đến tháng

12/2009
12/2009 TS. Nguyễn Lập Dân
TS. Nguyễn Đình Kỳ
GS.TSKH. Nguyễn Ngọc
Lung
GS.TS. Nguyễn Viết
Thịnh
Và các CTV Viện Địa Lý,
Trường Đại học sư phạm
Hà Nội
7 Xây dựng mô hình quản lý hạn
hán tại tỉnh Hà Nam
Từ tháng
06/2008
đến tháng
12/2009
02/2010 ThS. Nguyễn Thị Kim
Dung
ThS. Đào Kim Lưu
Và các CTV Viện nước
tưới tiêu và môi trường
8 Xây dựng mô hình quản lý hạn
hán, SMH tại tỉnh Ninh Thuận
Từ tháng
06/2008
đến tháng
12/2009
12/2009 TS. Vũ Thị Thu Lan
ThS. Nguyễn Mạnh Hà
Và các CTV Viện Địa lý


11
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
9 Xây dựng hệ thống quản lý hạn
hán, SMH Quốc gia, đề xuất
giải pháp chiến lược và tổng thể
nhằm phòng ngừa ngăn chặn
phục hồi các vùng SMH
Từ tháng 1-
8/2010
07/2010 TS. Nguyễn Lập Dân
TS. Nguyễn Đình Kỳ
PGS.TS. Hà Lương
Thuần
GS.TSKH. Nguyễn Ngọc
Lung

GS.TS.Nguyễn Viết
Thịnh
Và các CTV Viện Địa lý,
Viện nước tưới, tiêu và
môi trường
10 Nghiên cứu đề xuất sử dụng
hiệu quả tài nguyên nước ở Việt
Nam, góp phần ổn định sản xuất
phát triển bền vững KT-XH
Từ tháng 1
đến 8/2010
07/2010 TS. Nguyễn Lập Dân
TS.Nguyễn Đình Ninh
ThS. Phạm Quốc Hưng
KS. Trần Ái Quốc
Và các CTV Tổng cục
Thủy lợi
11 Hoàn thiện xây dựng ngân hàng
dữ liệu
1-9/2010 07/2010 TS. Vũ Thị Thu Lan
ThS. Hoàng Thanh Sơn
KS. Nguyễn Kim Hoằng
KS. Bùi Anh Tuấn
CN. Nguyễn Minh Thành
Và các CTV Viện Địa lý
12 Xây dựng báo cáo tổng kết đề
tài
6-9/2010 09/2010 TS. Nguyễn Lập Dân
Và các CTV
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
2


12
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được

Ghi
chú

1 Báo cáo tổng hợp về Tổng quan
quản lý hạn hán và hoang mạc
hoá ở Việt Nam và những kinh
nghiệm, thành tựu trong và ngoài
nước.
Tiếp cận các phương pháp quản lý
hạn hán, hoang mạc hóa tiên tiến.
Đáp ứng
được
như hợp
đồng đã
ký kết

2 Báo cáo tổng hợp về các kịch
bản hạn hán, hoang mạc hóa và
hệ thống quản lý tương ứng đến
năm 2020 ở 2 vùng ĐBSH và
NTB.

- Các kịch bản hạn hán và hoang
mạc hóa có tính đến yếu tố BĐKH
phù hợp với thực tế địa phương
- Xây dựng quy trình công nghệ
phù hợp đánh giá và quản lý rủi ro
- Xây dựng được hệ thống các chỉ
tiêu phân cấp, phân loại hạn hán
và hoang mạc hóa phù hợp với

lãnh thổ Việt Nam
- Bản đồ chỉ số hạn tỉ lệ 1/250.000
- Bản đồ phân vùng sinh thái nông
nghiệp vùng NTB tỷ lệ 1/250.000
Đáp ứng
được
như hợp
đồng đã
ký kết

3 Mô hình quản lý hạn hán, hoang
mạc hóa tại hai tỉnh Hà Nam và
Ninh Thuận

-Mô hình quản lý hạn án ứng dụng
chu trình khép kín và giải pháp
quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu tác
hại của hạn.
- Mô hình chống hoang mạc hóa
mang tính khả thi hiệu quả, cải tạo
và phòng chống hoang mạc hóa.
Đáp ứng
được
như hợp
đồng đã
ký kết

4 Báo cáo tổng hợp cơ sở khoa học
quản lý hạn hán, hoang mạc hóa,
xây dựng hệ thống quản lý, các

giải pháp chiến lược và tổng thể
giảm thiểu tác hại của hạn hán
và hoang mạc hóa, sử dụng hiệu
quả tài nguyên nước Việt Nam.
Hệ thống quản lý hạn hán và
hoang mạc hóa tổng thể, khả thi có
thể áp dụng triển khai.
Đảm bảo các mục tiêu và yêu cầu
đối vớ
i sản phẩm của đề tài đặt ra.
Đáp ứng
được
như hợp
đồng đã
ký kết

5 Cơ sở dữ liệu (số liệu, bảng
biểu) các kết quả nghiên cứu của
- Được lưu trữ trong phần mềm hệ
thống GIS, đạt tiêu chuẩn quốc
Đáp ứng
được


13
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT

Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi
chú

đề tài:
- Các bản đồ chuyên đề tỉ lệ
1/250.000 chỉ số hạn theo kịch
bản cho 2 vùng ĐBSH và NTB
- Bản đồ phân vùng sinh thái
nông nghiệp tỉ lệ 1/100.000 cho
tỉnh Ninh Thuận
- Các tài liệu đào tạo, tập huấn
chuyển giao công nghệ.
gia.
- Dễ khai thác sử dụng và cập nhật
thông tin
- Được số hóa lưu giữ trong GIS
đạt tiêu chuẩn quốc gia.

như hợp
đồng đã
ký kết

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt


Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công
bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)

Các bài 06 08
1 Quản lý đất theo lưu vực sông
nhằm ngăn ngừa thoái hóa đất
và hoang mạc hóa miền Trung.

Báo cáo tuyển tập
Hội nghị khoa học
Địa lý toàn quốc lần
thứ V. Năm 2010
2 Quản lý hạn hán và sa mạc hóa
trong chiến lược phòng chống,
giảm nhẹ thiên tai và biến đổi
khí hậu.

Báo cáo tuyển tập
Hội nghị khoa học
Địa lý toàn quốc lần

thứ V. Năm 2010
3 Nghiên cứu dự báo ảnh hưởng
theo các kịch bản biến đổi khí
hậu đến hạn hán, sa mạc hóa
vùng NTB đến năm 2020

Báo cáo tuyển tập
Hội nghị khoa học
Địa lý toàn quốc lần
thứ V. Năm 2010.
4 Thoái hóa đất và quá trình
hoang mạc hóa ở vùng NTB
đến năm 2020

Tạp chí các khoa học
về trái đất
1(T32)/2010
5 Thực trạng hạn hán ở các tỉnh
Duyên hải NTB và các giải
pháp phòng chống

Tạp chí các khoa học
về trái đất
3(T32)/2010

14
6 Hạn hán ở vùng ĐBSH và các
giải pháp phòng chống

Tạp chí các khoa học

về trái đất
3(T32)/2010
7 Incidence of recent drought in
Central coastal provinces:
proposals for drought
prevention
Jounal of Advances
in Natural Sciences,
Vol.10, No.4, 2009
8 Xây dựng hệ thống quản lý hạn
hán và SMH ở Việt Nam

Báo cáo hội nghị
khoa học kỉ niệm 35
năm Viện
KH&CNVN, 2010.

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ
02 0

2 Tiến sỹ
01 02
01 NCS năm 2011
01 NCS năm 2013

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2



- Lý do thay đổi (nếu có):



15

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ
so với khu vực và thế giới…)
- Kết quả của đề tài sẽ góp phần phát triển hệ phương pháp luận tiếp cận đa ngành,
tiếp cận kinh tế - sinh thái - môi trường trong quản lý hạn hán, SMH và quan điểm
phát triển bền vững đã được đặt ra trong công ước chống SMH của Liên Hiệp Quốc.
- Sử dụng chu trình quản lý thiên tai của Hoa Kỳ mang tính hiện đại vào quản lý thiên
tai hạn hán, SMH ở nước ta bao gồm cả quản lý rủi ro và quản lý s
ự cố
- Phát triển việc sử dụng các phương pháp, công cụ tiên tiến trong quản lý tài nguyên
nước, đất, rừng, nhằm hạn chế hạn hán và phòng chống SMH
b) Hiệu quả về kinh tế - xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…).
- Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở khoa học giúp các địa phương lập quy hoạch phát triển

KT-XH một cách hợp lý đặc biệt là sản xuất nông nghiệp sử dụng tiết kiệm nước
- Góp phần giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai hạn hán, SMH gây ra, góp phần
xóa đói giảm nghèo phát triển KT-XH theo hướng bền vững.
- Kết quả nghiên cứu giúp cho việc hoạch định các chính sách quản lý tài nguyên đất,
nướ
c, sinh vật ngăn ngừa hạn hán, phòng chống SMH ở Việt Nam.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:

16
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Kiểm Tra định kỳ
Lần 1: Về nội
dung và tiến độ
thực hiện của đề
tài
18/02/2009 1. Đánh giá về nội dung đã thực hiện của đề tài:
Về khối lượng: Trong một thời gian triển khai, đề
tài đã hoàn thành một số lượng khá lớn các công
việc như sau:
- Đã xây dựng được bộ bản đồ nền cho 2 vùng
(ĐBSH và NTB) tỉ lệ 1/250.000 và tỉnh Ninh
thuận tỉ lệ 1/100.000 ph
ục vụ cho việc triển khai
thực địa và công tác nội nghiệp.

- Đã xử lý biên tập bộ ảnh vệ tinh SPOT năm
2008 vùng NTB
- Đã tổ chức khảo sát thực địa tổng quan cho các
chuyên gia thuộc đề tài toàn vùng ĐBSH
- Đã thực hiện được 32 chuyên đề (đạt 71,1%
khối lượng năm 2008).
- Trong thời gian vừa qua, tập thể đề tài và cơ
quan chủ trì có nhiều sự thay đổi về tổ ch
ức nên
trong thời gian tới đề nghị chủ nhiệm đề tài và cơ
quan chủ trì tích cực đôn đốc công việc sát sao
hơn để đẩy nhanh tiến độ năm 2009
- Hoàn thiện báo cáo định kỳ, các chuyên đề theo
các ý kiến của đoàn kiểm tra rồi nộp lại cho Ban
chủ nhiệm Chương trình sau 1 tuần.
- Sau khi có xác nhận khối lượng của ban chủ
nhiệm chương trình đề nghị đề tài đẩy nhanh việ
c
quyết toán.
- Về việc thay đổi địa bàn nghiên cứu, Đề tài phải
có công văn đề nghị và giải trình rõ cho BCN
chương trình.
- Đề tài và cơ quan chủ trì hoàn thiện quy chế chi
tiêu nội bộ gửi cho BCN. Ghi nhật ký đề tài đầy
đủ.
2. Đánh giá về tiến độ thực hiện (nội dung, kinh
phí) đề tài;
- Về cơ bản đến ngày kiểm tra Đề tài đã thực hiện
đúng tiến độ đ
ã ghi trong hợp đồng.

II Kiểm tra định kỳ
Lần 2: Về nội
dung và tiến độ
thực hiện (nội
dung và các SP
của đề tài)
26/08/2009 1. Đánh giá về nội dung đã thực hiện của đề tài:
- Khối lượng và tiến độ đã hoàn thành theo đúng
hợp đồng. Có 14 sản phẩm là báo cáo chuyên đề,
kết quả phân tích mẫu.
- Bổ sung thêm khối lượng trước ngày 15/9 để
đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
- Tham gia báo cáo trong hội thảo Quốc tế
của
Chương trình thực hiện
- Rà soát lại các sản phẩm theo đơn đặt hàng của
Bộ theo phụ lục 1, 2 của hợp đồng, Đề tài chú ý
bắt đầu gia công các sản phẩm giao nộp, chú ý các

17
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
sản phẩm khác như bải báo, đào tạo, chuyển
giao….
Tăng tính pháp lý của các báo cáo đi khảo sát

thực địa. Chỉnh sửa tên chuyên đề khớp với khoản
1 của thuyết minh dự toán. Quán triệt ý tưởng của
đề tài vào nội dung của chuyên đề.
2. Đánh giá về tiến độ thực hiện (nội dung, kinh
phí) đề tài; Các sản phẩm năm 2009 đã và đang
được đề tài triển khai thực hiện. Ti
ến độ thực hiện
đề tài đến tháng 8 năm 2009 đạt yêu cầu so với
tiến độ đặt ra. Đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành
tốt công việc được giao năm 2009.

III Nghiệm thu cơ sở
Đánh giá, nghiệm
thu kết quả KHCN
của đề tài tại HĐ
cấp cơ sở
25/10/2010
- Khối lượng, số lượng nghiên cứu lớn các sản
phẩm của đề tài có chất lượng khoa học cao, đầy
đủ chủng loại, số lượng và khối lượng theo đề
cương đã đăng ký, báo cáo tóm tắt phù hợp với
báo cáo tổng kết.
- Có điểm mới nghiên cứu h
ạn hán có tính đến
BĐKH, lần đầu tiên đã xây dựng được mô hình
quản lý hạn hán.
- Đã xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu phục vụ cho
việc quản lý hạn hán, SMH
Góp ý:
Bố cục cấu trúc báo cáo tổng hợp nên

ngắn gọn, nổi bật các kết quả chính.
- Chỉnh sửa các lỗi kỹ thuật in ấn
- Kết luận của đề tài nên nhấn mạnh sắp xếp theo
thứ tự ưu tiên đặc biệt cho các nhà quản lý sử
dụng
- Sau khi chỉnh sửa những góp ý của Hội đồng,
Hội đồng nhất trí đề tài nghiệm thu ở cấp nhà
n
ước.
Kết quả đánh giá: 7/7 đạt yêu cầu.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)


Thủ trưởng tổ chức chủ trì
VIỆN TRƯỞNG
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)






Nguyễn Lập Dân Nguyễn Đình Kỳ


Báo cáo tổng hợp


Đề tài KC08.23/06.10 1

LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nhận thấy tình hình hạn hán và HMH, SMH ở nước ta ngày càng gay
gắt về cường độ và mở rộng về phạm vi. Trong khoảng thời gian 15 năm gần đây,
tình hình hạn hán nước ta xảy ra với tần suất ngày càng tăng, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sản xuất nông, lâm nghiệp và đời sống của nhân dân. Cùng với điều kiện
tự nhiên khắc nghiệt và chịu ảnh hưởng của BĐKH, vi
ệc sử dụng đất không bền
vững đã làm cho tài nguyên đất bị suy thoái ngày càng nghiêm trọng, dẫn tới HMH
và SMH. Theo số liệu thống kê của Bộ NN&PTNT tổng diện tích đất liên quan đến
SMH năm 2000 ở Việt Nam vào khoảng 9,3 triệu ha là nơi có khoảng 22 triệu người
dân sinh sống. Hạn hán và SMH diễn ra đặc biệt nghiêm trọng tại 4 vùng: Tây Bắc,
Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên và Tứ giác Long Xuyên.
Các loại thiên tai nói chung, đặc biệt là thiên tai hạn hán, SMH đang có xu
hướng di
ễn biến ngày càng phức tạp. Nguyên nhân là do BĐKH, sự nóng dần lên
của trái đất mà trong đó con người là một trong những nguyên nhân làm tăng thêm
nguy cơ các quá trình nói trên. Bên cạnh đó, những thiệt hại mà hạn hán, SMH gây
ra là rất lớn do phạm vi ảnh hưởng rồng và kéo dài, đồng thời gây mất ổn định đời
sống xã hội làm suy thoái môi trường sinh thái. Do đó, đòi hỏi phải có chiến lược và
các giải pháp hiệu quả để phòng chống và đối phó v
ới hạn hán, HMH, SMH.
Các chương trình, đề tài, dự án đã triển khai vừa qua ở nước ta đã thu được
các kết quả có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn, góp phần phòng chống và giảm
nhẹ tác hại của hạn hán và SMH, song do hạn chế về mục tiêu nên nhiều vấn đề
quan trọng, đặc biệt vẫn còn thiếu một hệ thống cơ chế chính sách và thể chế hiệu
quả trong qu
ản lý hạn hán, SMH. Nhiều biệt pháp quản lý hạn hán, SMH mới chỉ
được áp dụng chủ yếu ở cấp cộng đồng, chứ chưa có chính sách quốc gia về quản lý

hạn hán, SMH, nhiều vấn đề căn bản còn chưa được giải quyết đó là hệ thống quản
lý, kiểm soát SMH vẫn chưa được xác lập từ trung ương đến địa phương, chính vì
vậy trong kế hoạch 2006 -2010 Bộ KH&CN
đã phê duyệt và cho triển khai đề tài
cấp nhà nước: “ Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và SMH để xây dựng
hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại,
nghiên cứu điển hình cho vùng ĐBSH và NTB”. Mã số KC -08-23/06-10 thuộc
chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC 08/06-10 “Khoa học và công
nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử
dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên”, giao cho Viện Địa lý - Viện KH&CN VN là cơ quan chủ trì
và do TS. Nguyễn Lập Dân làm chủ nhiệm.

Báo cáo tổng hợp

Đề tài KC08.23/06.10 2

1. Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng hệ thống quản lý hạn hán và hệ thống quản lý HMH, SMH trên
cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng và diễn biến hạn hán, HMH, SMH
vùng ĐBSH và NTB.
- Đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể quản lý hạn quốc gia, phòng
ngừa, ngăn chặn phục hồi các vùng HMH, SMH, sử dụng hiệu quả TNN
góp phần ổn định sản xuất, phát triể
n bền vững KT- XH. Nghiên cứu điển
hình cho hệ thống quản lý hạn hán vùng ĐBSH và hệ thống quản lý hạn
hán, HMH, SMH vùng NTB.
- Xây dựng và chuyển giao 2 mô hình quản lý hạn hán và phòng chống
HMH, ở 2 tỉnh Hà Nam và Ninh Thuận.
2. Phạm vi nghiên cứu

- Địa bàn vùng ĐBSH bao gồm 10 tỉnh: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh,
Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh
Bình.
- Địa bàn vùng NTB bao gồm 8 tỉnh thành phố: Đà Nẵng, Quả
ng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
3. Nội dung nghiên cứu
Do địa bàn nghiên cứu rất lớn, đề tài nghiên cứu mang tính tổng hợp, do vậy
các nguồn tài liệu cần thiết đã được thu thập đầy đủ về các điều kiện tự nhiên và môi
trường, các số liệu về KT-XH liên quan đến vùng nghiên cứu.
Trong 6 đợt khảo sát thực địa, đề tài đã chú trọng bổ sung phân tích đánh giá
các điề
u kiện tự nhiên vùng nghiên cứu ĐBSH và NTB (địa chất, địa mạo, thực vật,
thổ nhưỡng, khí tượng thủy văn) và các hoạt động KT-XH, nhằm xác định được cá
yếu tố tác động và thực trạng hạn hán, SMH vùng NTB.
- Thu thập các tài liệu định hướng quy hoạch tổng thể các tỉnh trên địa bàn
nghiên cứu đến năm 2020.
- Niên giám thống kê các tỉnh trên địa bàn đến năm 2008
- Nghiên cứu và
đánh giá các hoạt động KT-XH, dân cư lao động tác động
đến hạn hán, SMH vùng nghiên cứu.
- Bổ sung lấy mẫu phân tích (đất, nước) phục vụ cho việc đánh giá suy thoái
môi trường đất, nước. Đặc biệt đã điều tra, khảo sát chi tiết tại địa bàn hai

Báo cáo tổng hợp

Đề tài KC08.23/06.10 3

2 tỉnh Hà Nam và Ninh Thuận phục vụ cho việc xây dựng và chuyển giao
mô hình quản lý hạn hán tại Hà Nam và mô hình quản lý hạn hán, SMH tại

Ninh Thuận.
Các chuyên đề báo cáo khoa học được thực hiện theo các nội dung khoa học
chính của đề tài:
1) Đánh giá thực trạng nguyên nhân gây hạn hán vùng ĐBSH
2) Đánh giá thực trạng, nguyên nhân gây hạn hán, SMH vùng NTB
3) Nghiên cứu tổng quan quản lý hạn hán, SMH ở thế giới và trong nước.
4) Nghiên cứu xây dựng kịch b
ản hạn hán đến năm 2020 vùng ĐBSH có xét
đến BĐKH
5) Nghiên cứu xây dựng kịch bản hạn hán đến năm 2020 vùng NTB có xét
đến BĐKH.
6) Phân tích ảnh hưởng của BĐKH và việc khai thác các tài nguyên nước,
thực vật, đa dạng sinh học, tài nguyên đất đến hạn hán,HMH, SMH vùng
NTB.
7) Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý hạn hán, SMH Quốc gia đến năm
2020 (cụ thể cho vùng ĐBSH và NTB) theo chu trình quản lý thiên tai.
8) Nghiên c
ứu xây dựng mô hình quản lý hạn hán tỉnh Hà Nam theo chu
trình quản lý thiên tai.
9) Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý hạn hán, HMH, SMH tỉnh Ninh
Thuận theo chu trình quản lý thiên tai.
10) Nghiên cứu đề xuất giải pháp chiến lược và tổng thể quản lý hạn quốc gia
nhằm phòng ngừa ngăn chặn phục hổi các vùng SMH, sử dụng hiệu quả
TNN ở Việt Nam.
11) Xây dựng ngân hàng dữ liệu hệ thống quản lý hạn hán, HMH, SMH ở
Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu và các nội dung nghiên cứu đề ra, đề tài đã sử dụng một
số phương pháp nghiên cứu chính:
- Phương pháp thống kê phân tích, kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên

cứu khoa học và công nghệ đã có trên thế giới và trong nước có liên quan.

Báo cáo tổng hợp

Đề tài KC08.23/06.10 4

- Phương pháp điều tra, đánh giá thu thập thông tin về diễn biến hạn hán,
SMH, thiệt hại do hạn hán gây ra và các biện pháp đã áp dụng phòng
chống giảm nhẹ hạn hán ở các địa phương trong khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa nhằm bổ sung tài liệu, số
liệu, kết hợp với các số liệu phân tích hóa lý đất trong phòng thí nghiệm
phục vụ cho việc thành lậ
p bản đồ thoái hóa đất hiện tại.
- Phương pháp phân tích nguyên nhân hình thành để đánh giá, xác định các
nguyên nhân và các yếu tố có ảnh hưởng đến sự gia tăng hạn hán, SMH
trong khu vực.
- Phương pháp phân tích thông tin viễn thám, bản đồ, GIS để biểu diễn các
yếu tố khí tượng, thủy văn, hiện trạng sử dụng đất, chỉ số hạn theo không
gian, xây dựng các bản đồ chuyên đề.
- Phương pháp đ
ánh giá tổng hợp trên quan điểm hệ thống.
- Phương pháp chuyên gia.
5. Các cơ quan phối hợp đề tài
- Viện nước tưới tiêu và môi trường, Viện KHTL Việt Nam
- Tổng Cục Thủy Lợi, Bộ NN&PTNT
- Trường Đại học sư phạm Hà Nội
- Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
- Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện KH&CNVN
- Văn phòng quốc gia th
ực hiện công ước chống sa mạc hóa của LHQ

(UNCCD), Bộ NN&PTNT
- Trung tâm KHCN KTTV&MT
- Hội khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp
- Viện phát triển bền vững vùng Trung Bộ, Viện KH&CNVN
- Viện TN-MT&PTBV Thành Phố Huế - Viện KH&CNVN
- Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam
- Sở NN&PTNT tỉnh Ninh Thuận
Báo cáo tổng kết đề tài thực hiện trên cơ sở của các báo cáo chuyên đề do các
chuyên gia đảm nhiệm. Các chuyên đề là cơ s
ở khoa học để tập thể tác giả bổ sung

Báo cáo tổng hợp

Đề tài KC08.23/06.10 5

và xây dựng thành một báo cáo tổng hợp hoàn chỉnh. Ngoài phần mở đầu và kết
luận báo cáo được bố cục thành 7 chương như sau:
Chương I. Tổng quan quản lý hạn hán, SMH trên thế giới và trong nước.
Chương II. Nghiên cứu xây dựng kịch bản hạn hán đến năm 2020 vùng
ĐBSHcó xét đến BĐKH
Chương III. Nghiên cứu xây dựng kịch bản hạn hán đến năm 2020 vùng NTB
có xét đến BĐKH
Chương IV. Phân tích ảnh hưởng của B
ĐKH và việc khai thác tài nguyên đến
hạn hán, SMH vùng NTB.
Chương V. Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý hạn hán, SMH Quốc gia
đến năm 2020 (cụ thể cho vùng ĐBSH và NTB)
Chương VI. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể quản lý
hạn Quốc gia nhằm phòng ngừa ngăn chặn phục hồi các vùng
SMH

Chương VII. Xây dựng ngân hàng dữ liệu hệ thống quản lý hạn hán, HMH,
SMH.
6. Kết quả đ
óng góp của đề tài
Về khoa học

+ Đã đánh giá được tác động của các yếu tố tự nhiên (địa chất, địa mạo, thực
vật, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn) và các hoạt động phát triển KT-XH của con
người đến hạn hán, SMH vùng ĐBSH và NTB.
+ Đã xây dựng được kịch bản hạn hán đến năm 2020 có xét đến BĐKH vùng
ĐBSH theo 4 tiểu vùng trong đó xác định:
- Cấp độ hạn trung bình các thời kỳ
-
Đánh giá tác động của hạn hán trên các tiểu vùng ĐBSH
- Xây dựng bản đồ hạn nông nghiệp ĐBSH tỉ lệ 1/250.000
- Xây dựng bản đồ hạn thủy văn vùng ĐBSH tỉ lệ 1/250.000
Trong đó đã xây dựng được các hệ thống chỉ tiêu phân cấp, phân loại hạn hán.
+ Đã xây dựng được kịch bản hạn hán đến năm 2020 có xét đến BĐKH vùng
NTB theo 5 tiểu vùng trong đó xác đị
nh:

Báo cáo tổng hợp

Đề tài KC08.23/06.10 6

- Cấp độ hạn trung bình cho các thời kỳ
- Đánh giá tác động của hạn hán trên các tiểu vùng NTb
- Xây dựng bản đồ hạn khí tượng vùng NTB tỉ lệ 1/250.000
- Xây dựng bản đồ hạn nông nghiệp vùng NTB tỉ lệ 1/250.000
- Xây dựng bản đồ hạn thủy văn vùng NTB tỉ lệ 1/250.000

Trong đó đã xây dựng được các hệ thống chỉ tiêu phân cấp, phân loại hạn hán.
+ Đ
ã đánh giá phân tích ảnh hưởng của BĐKH và việc khai thác các tài
nguyên (nước, thực vật, đa dạng sinh học) đặc biệt là tài nguyên đất liên quan trực
tiếp đến quá trình HMH, SMH vùng NTB. Trong đó đã xây dựng được các bản đồ:
- Bản đồ thực trạng thoái hóa đất vùng NTB tỉ lệ 1/250.000
- Bản đồ tiềm năng thoái hóa đất vùng NTB tỉ lệ 1/250.000
- Bản đồ tổng hợp thoái hóa đất vùng NTB tỉ lệ
1/250.000
- Phục vụ cho việc dự báo HMH, SMH vùng NTB.
+ Đã xây dựng được hệ thống quản lý hạn hán, SMH Quốc gia (cụ thể cho
vùng ĐBSH và NTB) theo chu trình quản lý thiên tai của Hoa Kỳ bao gồm cả quản
lý rủi ro và quản lý sự cố.
- Xây dựng quy trình đánh giá tác động hạn hán (cụ thể cho vùng NTB)
đưa ra cấp cảnh báo hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thủy văn cho
vùng NTB.
Trong phần này, Đề tài đã chú trọ
ng, tập trung vào vấn đề xây dựng hệ thống
quản lý, chính sách khả thi có thể áp dụng cho các vùng, tỉnh ở nước ta.
+ Đề tài đã xây dựng 2 mô hình quản lý
- Mô hình quản lý hạn hán tại tỉnh Hà Nam theo chu trình quản lý thiên tai
- Mô hình quản lý hạn hán, SMH tại tỉnh Ninh Thuận theo chu trình quản
lý thiên tai.
+ Đã tổ chức hội thảo khoa học và lấy ý kiến tại địa bàn 2 tỉnh và đã được sự
chấp thuận cao về
kết quả nghiên cứu.
+ Đã đề xuất được các giải pháp chiến lược và tổng thể quản lý hạn Quốc gia
nhằm phòng ngừa, ngăn chăn, phục hồi các vùng SMH ở Việt Nam.
+ Đã xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu về các kết quả nghiên cứu

×