Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.61 KB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

DƯƠNG THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐỒNG HỶ,
TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


ii
THÁI NGUYÊN - 2013


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

DƯƠNG THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐỒNG HỶ,
TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2020
Chuyên ngành: LÂM HỌC
Mã số: 60 62 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THÁI



ii

THÁI NGUYÊN - 2013


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải
pháp bảo vệ và phát triển rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2012 - 2020” là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được
thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực
tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Thái. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn đều là trung thực.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả

Dương Thị Hằng


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun
theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 19, từ năm 2011 - 2013.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được
sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại
học, các thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông
lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp
đỡ quý báu đó.
Tác giả xin chân thành của mình tới TS. Nguyễn Văn Thái - người

hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức
quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, công chức, viên chức Hạt kiểm
lâm huyện Đồng Hỷ, UBND 13 xã, UBND huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái
Nguyên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và triển
khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả

Dương Thị Hằng


iii
MỤC LỤC
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .................................................................3
Bảng 1.3: Tình hình khí hậu thuỷ văn của hun §ång Hû.............26
Bảng 3.2. Biểu thống kê hiện trạng giao đất, giao rừng huyện Đồng
Hỷ............................................................................................47
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ)......................................................47
3.4.1. Điểm mạnh ...............................................................................64
3.4.2. Điểm yếu...................................................................................65
- Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác QLBV và PTR cịn hạn chế,
các nghiên cứu khoa học còn chưa thật sự đích đáng và phù
hợp với thực tiễn......................................................................65
- Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực
QLBV và PTR chưa được truyền tải sâu rộng, thường xuyên

đến các tầng lớp nhân dân tại các xã, xóm, bản......................65
- Cán bộ làm công tác QLBV và PTR năng lực còn hạn chế đặc biệt là
kĩ năng, phương pháp làm việc; một số cán bộ cịn bất đồng về
ngơn ngữ đây là một hạn chế lớn để cán bộ tiếp xúc với người
dân...........................................................................................66
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học cịn yếu nên chưa phát huy được
hết tiềm năng nơng lâm nghiệp của huyện..............................66
- Người dân trong vùng nghèo, dân trí thấp, sống chủ yếu dựa vào
rừng.........................................................................................66
- Một số cán bộ Kiểm lâm thiếu trách nhiệm còn tiếp tay cho người
dân khai thác trái pháp luật......................................................66
- Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm ............66


iv
3.5. Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng
..........................................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................77
1. Kết luận...............................................................................................77
- Huyện Đồng Hỷ đã triển khai, thực hiện toàn bộ các văn bản trong lĩnh
vực QLBV&PTR giai đoạn 2008 - 2012. Xây dựng được đội ngũ
cán bộ chuyên trách, phối hợp với các ban ngành trong vấn đề
QLBV&PTR. Giữ ổn định diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng
trong tồn huyện. Mang lại thu nhập cho người dân, góp phần nâng
cao đời sống đảm bảo an ninh xã hội...............................................77
2. Kiến nghị ..........................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................64
A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT..................................................................64



v
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

+ BQLDA:

Ban quản lý dự án

+ BVR:

Bảo vệ rừng

+ HĐND:

Hội đồng nhân dân

+ NN&PTNT:

Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

+ PCCCR:

Phịng cháy chữa cháy rừng

+ PTNT:

Phát triển nông thôn

+ QLBVR:

Quản lý bảo vệ rừng


+ QLBV&PTR:

Quản lý bảo vệ và phát triển rừng

+ UBND:

Uỷ ban nhân dân

+ TNHHMTV:

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .................................................................3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .................................................................3
Bảng 1.3: Tình hình khí hậu thuỷ văn của hun §ång Hû.............26
Bảng 3.2. Biểu thống kê hiện trạng giao đất, giao rừng huyện Đồng
Hỷ............................................................................................47
Bảng 3.2. Biểu thống kê hiện trạng giao đất, giao rừng huyện Đồng
Hỷ............................................................................................47
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ)......................................................47
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ)......................................................47
3.4.1. Điểm mạnh ...............................................................................64

3.4.1. Điểm mạnh ...............................................................................64
3.4.2. Điểm yếu...................................................................................65
3.4.2. Điểm yếu...................................................................................65
- Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác QLBV và PTR cịn hạn chế,
các nghiên cứu khoa học cịn chưa thật sự đích đáng và phù
hợp với thực tiễn......................................................................65
- Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác QLBV và PTR cịn hạn chế,
các nghiên cứu khoa học cịn chưa thật sự đích đáng và phù
hợp với thực tiễn......................................................................65
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực
QLBV và PTR chưa được truyền tải sâu rộng, thường xuyên
đến các tầng lớp nhân dân tại các xã, xóm, bản......................65


vii
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực
QLBV và PTR chưa được truyền tải sâu rộng, thường xuyên
đến các tầng lớp nhân dân tại các xã, xóm, bản......................65
- Cán bộ làm cơng tác QLBV và PTR năng lực còn hạn chế đặc biệt là
kĩ năng, phương pháp làm việc; một số cán bộ còn bất đồng về
ngôn ngữ đây là một hạn chế lớn để cán bộ tiếp xúc với người
dân...........................................................................................66
- Cán bộ làm cơng tác QLBV và PTR năng lực cịn hạn chế đặc biệt là
kĩ năng, phương pháp làm việc; một số cán bộ cịn bất đồng về
ngơn ngữ đây là một hạn chế lớn để cán bộ tiếp xúc với người
dân...........................................................................................66
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học còn yếu nên chưa phát huy được
hết tiềm năng nông lâm nghiệp của huyện..............................66
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học còn yếu nên chưa phát huy được
hết tiềm năng nông lâm nghiệp của huyện..............................66

- Người dân trong vùng nghèo, dân trí thấp, sống chủ yếu dựa vào
rừng.........................................................................................66
- Người dân trong vùng nghèo, dân trí thấp, sống chủ yếu dựa vào
rừng.........................................................................................66
- Một số cán bộ Kiểm lâm thiếu trách nhiệm còn tiếp tay cho người
dân khai thác trái pháp luật......................................................66
- Một số cán bộ Kiểm lâm thiếu trách nhiệm còn tiếp tay cho người
dân khai thác trái pháp luật......................................................66
- Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm ............66
- Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm ............66
3.5. Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng
..........................................................................................................68


viii
3.5. Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng
..........................................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................77
1. Kết luận...............................................................................................77
1. Kết luận...............................................................................................77
- Huyện Đồng Hỷ đã triển khai, thực hiện toàn bộ các văn bản trong lĩnh
vực QLBV&PTR giai đoạn 2008 - 2012. Xây dựng được đội ngũ
cán bộ chuyên trách, phối hợp với các ban ngành trong vấn đề
QLBV&PTR. Giữ ổn định diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng
trong toàn huyện. Mang lại thu nhập cho người dân, góp phần nâng
cao đời sống đảm bảo an ninh xã hội...............................................77
- Huyện Đồng Hỷ đã triển khai, thực hiện toàn bộ các văn bản trong lĩnh
vực QLBV&PTR giai đoạn 2008 - 2012. Xây dựng được đội ngũ
cán bộ chuyên trách, phối hợp với các ban ngành trong vấn đề

QLBV&PTR. Giữ ổn định diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng
trong toàn huyện. Mang lại thu nhập cho người dân, góp phần nâng
cao đời sống đảm bảo an ninh xã hội...............................................77
2. Kiến nghị ..........................................................................................79
2. Kiến nghị ..........................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................64
A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT..................................................................64
A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT..................................................................64


ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
THÁI NGUYÊN - 2013...........................................................................ii
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .................................................................3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .................................................................3
Bảng 1.3: Tình hình khí hậu thuỷ văn của hun §ång Hû.............26
Bảng 3.2. Biểu thống kê hiện trạng giao đất, giao rừng huyện Đồng
Hỷ............................................................................................47
Bảng 3.2. Biểu thống kê hiện trạng giao đất, giao rừng huyện Đồng
Hỷ............................................................................................47
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ)......................................................47
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ)......................................................47
3.4.1. Điểm mạnh ...............................................................................64
3.4.1. Điểm mạnh ...............................................................................64
3.4.2. Điểm yếu...................................................................................65
3.4.2. Điểm yếu...................................................................................65

- Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác QLBV và PTR cịn hạn chế,
các nghiên cứu khoa học cịn chưa thật sự đích đáng và phù
hợp với thực tiễn......................................................................65
- Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác QLBV và PTR cịn hạn chế,
các nghiên cứu khoa học cịn chưa thật sự đích đáng và phù
hợp với thực tiễn......................................................................65
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực
QLBV và PTR chưa được truyền tải sâu rộng, thường xuyên
đến các tầng lớp nhân dân tại các xã, xóm, bản......................65


x
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực
QLBV và PTR chưa được truyền tải sâu rộng, thường xuyên
đến các tầng lớp nhân dân tại các xã, xóm, bản......................65
- Cán bộ làm cơng tác QLBV và PTR năng lực còn hạn chế đặc biệt là
kĩ năng, phương pháp làm việc; một số cán bộ còn bất đồng về
ngôn ngữ đây là một hạn chế lớn để cán bộ tiếp xúc với người
dân...........................................................................................66
- Cán bộ làm cơng tác QLBV và PTR năng lực cịn hạn chế đặc biệt là
kĩ năng, phương pháp làm việc; một số cán bộ cịn bất đồng về
ngơn ngữ đây là một hạn chế lớn để cán bộ tiếp xúc với người
dân...........................................................................................66
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học còn yếu nên chưa phát huy được
hết tiềm năng nông lâm nghiệp của huyện..............................66
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học còn yếu nên chưa phát huy được
hết tiềm năng nông lâm nghiệp của huyện..............................66
- Người dân trong vùng nghèo, dân trí thấp, sống chủ yếu dựa vào
rừng.........................................................................................66
- Người dân trong vùng nghèo, dân trí thấp, sống chủ yếu dựa vào

rừng.........................................................................................66
- Một số cán bộ Kiểm lâm thiếu trách nhiệm còn tiếp tay cho người
dân khai thác trái pháp luật......................................................66
- Một số cán bộ Kiểm lâm thiếu trách nhiệm còn tiếp tay cho người
dân khai thác trái pháp luật......................................................66
- Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm ............66
- Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm ............66
3.5. Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng
..........................................................................................................68


xi
3.5. Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng
..........................................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................77
1. Kết luận...............................................................................................77
1. Kết luận...............................................................................................77
- Huyện Đồng Hỷ đã triển khai, thực hiện toàn bộ các văn bản trong lĩnh
vực QLBV&PTR giai đoạn 2008 - 2012. Xây dựng được đội ngũ
cán bộ chuyên trách, phối hợp với các ban ngành trong vấn đề
QLBV&PTR. Giữ ổn định diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng
trong toàn huyện. Mang lại thu nhập cho người dân, góp phần nâng
cao đời sống đảm bảo an ninh xã hội...............................................77
- Huyện Đồng Hỷ đã triển khai, thực hiện toàn bộ các văn bản trong lĩnh
vực QLBV&PTR giai đoạn 2008 - 2012. Xây dựng được đội ngũ
cán bộ chuyên trách, phối hợp với các ban ngành trong vấn đề
QLBV&PTR. Giữ ổn định diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng
trong toàn huyện. Mang lại thu nhập cho người dân, góp phần nâng
cao đời sống đảm bảo an ninh xã hội...............................................77

2. Kiến nghị ..........................................................................................79
2. Kiến nghị ..........................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................64
A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT..................................................................64
A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT..................................................................64


xii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TRONG LUẬN VĂN
+ Phụ lục 01: Phỏng vấn một số hộ nông dân tham gia vào công tác
quản lý bảo vệ rừng tại huyện Đồng Hỷ: 45 hộ đại diện cho 5 xóm điều tra.
+ Phụ lục 02: Phỏng vấn cán bộ Kiểm lâm quản lý Hạt Kiểm lâm huyện
Đồng Hỷ: 2 cán bộ.
+ Phụ lục 03: Phỏng vấn cán bộ Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã: 3
cán bộ.
+ Phụ biểu 04: Phỏng vấn cán bộ cơ sở tại cơ sở tại các xã: 4 cán bộ, 5
cán bộ thơn là trưởng xóm.
+ Phụ biểu 05: Danh sách các cơ sở, hộ gia đình kinh doanh chế biến
lâm sản trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, năm 2012.


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Giá trị của tài
nguyên rừng tùy thuộc vào chức năng và tính chất quản lý sử dụng nó. Rừng
là vàng nếu có những giải pháp quản lý nhằm bảo vệ và phát triển rừng có
hiệu quả. Đây là vấn đề đặc biệt được quan tâm nhất là trong điều kiện hiện
nay tài nguyên rừng bị suy giảm nhanh chóng đã ảnh hưởng đến mơi trường

sinh thái và sự phát triển bền vững.
Việt Nam là một nước có tính đa dạng cao về các hệ sinh thái rừng, đa
dạng loài, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau: Việc khai thác lâm sản
không tuân thủ quy trình, quy phạm quản lý BVR. Nạn chặt phá rừng, khai
thác rừng trái phép, đặc biệt là việc đốt phá rừng làm rẫy, gây cháy rừng, cho
phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng thiếu cơ sở khoa học, vơ tình hay
cố ý là ngun nhân dẫn đến mất rừng, gây hậu quả khơn lường. Năm 1943,
diện tích rừng nước ta là 14,3 triệu ha tương đương độ che phủ 43%, đến năm
1990 diện tích rừng chỉ cịn 9,18 triệu ha, tương đương độ che phủ 27,2%,
trước tình hình đó Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương, đường lối,
chính sách và pháp luật diện tích rừng khơng ngừng tăng lên. Tính đến ngày
31 tháng 12 năm 2011 tổng diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã tăng lên
13.515.064 ha trong đó rừng đặc dụng là 2.011.261 ha, rừng phòng hộ
4.644.404 ha, rừng sản xuất 6.677.105 ha và tỷ lệ che phủ rừng đạt 37,7%.
Tuy nhiên chất lượng rừng chưa được cải thiện nhiều một số lồi thực vật,
động vật q hiếm có nguy cơ bị diệt chủng. [2]
Việc quản lý bảo vệ rừng không chỉ là cấm chặt phá, khai thác lâm sản
trái phép, săn bắt động vật rừng mà cần quản lý bảo vệ mang tính tồn diện
với nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau tác động lên hệ sinh thái rừng nhằm
tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Đó là các biện pháp


2
quản lý và thực hiện nghiêm các chính sách phát triển lâm nghiệp như giao
đất giao rừng cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức… sử dụng ổn định và phát
triển lâu dài vào phát triển lâm nghiệp, gắn lợi ích của người dân với lợi ích
của rừng tạo điều kiện cho họ trong việc phòng và chữa cháy rừng, phòng trừ
sâu bệnh hại rừng.
Trong những năm qua Việt Nam đã triển khai một số chính sách đầu tư
cho việc phát triển rừng như Nghị quyết số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11

năm 2006 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 về điều chỉnh chỉ tiêu, nhiệm
vụ Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05
tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược
phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020; Quyết định Số: 147/2007/QĐTTg ngày 10 tháng 09 năm 2007 về một số chính sách phát triển rừng sản
xuất giai đoạn 2007 - 2015. Do đó diện tích rừng trồng ngày càng tăng, diện
tích đất trống đồi núi trọc giảm, kinh tế của các hộ gia đình trồng rừng ngày
càng được cải thiện.
Huyện Đồng Hỷ là huyện miền núi nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Thái
Ngun có tổng diện tích tự nhiên là 46.020,66 ha trong đó có 24.152,90 ha
đất lâm nghiệp nằm trên 15 xã và 03 thị trấn. Theo số liệu quy hoạch bảo vệ
phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2020 đã được UBND tỉnh
Thái Nguyên phê duyệt tại Quyết định số 1615/QĐ-UBND ngày 28/06/2011.
Nhận thấy tầm quan trọng của rừng huyện Đồng Hỷ cũng đã triển khai các
văn bản về lĩnh vực QLBVR của nhà nước và xây dựng các phương án
QLBVR riêng cho từng địa bàn trong huyện. Tuy nhiên diện tích rừng vẫn
đang bị đe dọa, nạn phá rừng vẫn đang xảy ra trên địa bàn.
Để góp phần giải quyết được vấn đề trên tơi thực hiện đề tài “ Nghiên
cứu cơ sở khoa học quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2020”.


3
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhằm bảo vệ và phát
triển rừng có hiệu quả trên địa bàn huyện Đồng Hỷ nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. Trên cơ sở đánh giá
thực trạng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của huyện Đồng Hỷ
nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2020.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu các văn bản đã được thực hiện triển khai có liên quan đến
cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Đồng Hỷ.
- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở
huyện Đồng Hỷ.
- Đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng huyện
Đồng Hỷ giai đoạn 2012 - 2020.
3. Ý nghĩa của luận văn
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Làm cơ sở khoa học để nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát
triển rừng tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Làm cơ sở để thực hiện công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại
huyện Đồng Hỷ. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cho địa phương
hoạch định các chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng, tăng cường mối
quan hệ giữa các đơn vị trên địa bàn huyện để bảo vệ và phát triển rừng.


4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1.1. Cơ sở pháp lý
Đất được quy hoạch trồng rừng và rừng lài tài nguyên thiên nhiên hứu
hạn, rừng có thể được tái sinh những phải trải qua hàng chục năm. Nó là cơ
sở, điều kiện của mọi sự sống dựa vào đất rừng và rừng, như: Thực vật, động
vật, vi sinh vật và v.v....ngay cả sự sống của con người. Vì vậy, cần phải trồng
rừng và bảo vệ rừng hiện có, việc sử dụng tốt nguồn tài ngun này khơng chỉ
quyết định đến tương lai của chúng ta mà cong đảm bảo cho mục tiêu ổn định

thể chế, kinh tế và chính trị và phát triển xã hội. Quan điểm của việc sử dụng
đất rừng và rừng là dựa trên cơ sở bảo đảm sự phát triển bền vững.
Xã hội càng phát triển đi cùng đó là sự tàn phá các tài nguyên thiên
nhiên. Cũng như các nguồn tài nguyên khác nguồn tài nguyên rừng của nước
ta ngày càng bị suy giảm nhanh chóng. Vấn đề cấp thiết hiện nay đặt ra cho
chúng ta là phải bảo vệ nguồn tài ngun rừng. Bảo vệ rừng khơng có nghĩa
là chúng ta chỉ bảo vệ diện tích rừng hiện có mà bên cạnh việc bảo vệ chúng
ta cần nâng cao cả về mặt chất lượng và số lượng của rừng. Tuy nhiên cơng
tác bảo vệ rừng của nước ta hiện nay cịn gặp rất nhiều khó khăn do các
nguyên nhân như: cuộc sống của nhân dân cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp,
địa hình phức tạp, nhu cầu sử dụng các loại gỗ ngày càng cao. . . trước vấn đề
khó khăn đó để nâng cao hiệu quả trong quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng
nhà nước ta ban hành các văn bản quy phạm pháp luật như: luật, nghị định,
quyết định, thơng tư … để góp phần nâng cao hiệu quả trong quản lý bảo vệ
rừng. Một số các văn bản góp phần tích cực trong QLBVR hiện nay:


5
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 đã đã được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày
03-12-2004 [3] chúng tôi coi đây là cở sở lý luận cần phải thực hiện, cụ thể là:
Điều 40. Bảo vệ hệ sinh thái rừng
1. Khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc có những hoạt
động khác ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng và phát triển
của các loài sinh vật rừng phải tuân theo quy định của Luật này, pháp luật về
bảo vệ môi trường, pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, pháp luật về
thú y và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ các công trình có ảnh hưởng
đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật rừng phải
thực hiện việc đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật về

bảo vệ môi trường và chỉ được thực hiện các hoạt động đó sau khi được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
Điều 41. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng
1. Việc khai thác thực vật rừng phải thực hiện theo quy chế quản lý rừng
do Thủ tướng Chính phủ quy định và quy trình, quy phạm về khai thác rừng
do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
2. Việc săn, bắt, bẫy, nuôi nhốt động vật rừng phải được phép của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và tuân theo các quy định của pháp luật về bảo
tồn động vật hoang dã.
3. Những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nguồn
gen thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm phải được quản lý, bảo vệ theo
chế độ đặc biệt.
Chính phủ quy định Chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.


6
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc khai thác thực vật
rừng, săn bắt động vật rừng, công cụ và phương tiện bị cấm sử dụng hoặc bị
hạn chế sử dụng; chủng lồi, kích cỡ tối thiểu thực vật rừng, động vật rừng và
mùa vụ được phép khai thác, săn bắt; khu vực cấm khai thác rừng.
Điều 42. Phòng cháy, chữa cháy rừng
1. Ở những khu rừng tập trung, rừng dễ cháy, chủ rừng phải có phương
án phòng cháy, chữa cháy rừng; khi trồng rừng mới tập trung phải thiết kế và
xây dựng đường ranh, kênh, mương ngăn lửa, chịi canh lửa, biển báo, hệ
thống thơng tin theo quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy; chấp
hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Trường hợp được đốt lửa trong rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn
đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh hoặc dùng lửa

trong sinh hoạt thì người đốt lửa phải thực hiện các biện pháp phòng cháy,
chữa cháy rừng.
3. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân xây dựng, tiến hành các hoạt động trên
các cơng trình đi qua rừng như đường sắt, đường bộ, đường dây tải điện và
hoạt động du lịch sinh thái, hoạt động khác ở trong rừng, ven rừng phải chấp
hành các quy định về phòng cháy, chữa cháy; tuân thủ các biện pháp phòng
cháy, chữa cháy rừng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chủ rừng.
4. Khi xảy ra cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, báo
ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền; trong trường hợp cần thiết Uỷ ban
nhân dân các cấp có trách nhiệm và thẩm quyền huy động mọi lực lượng,
phương tiện cần thiết ở địa phương, điều hành sự phối hợp giữa các lực lượng
để kịp thời chữa cháy rừng có hiệu quả.
Trong trường hợp cháy rừng xảy ra trên diện rộng có nguy cơ gây thảm
họa dẫn đến tình trạng khẩn cấp thì việc chữa cháy rừng phải tuân theo các
quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp.


7
Chính phủ quy định chi tiết về phịng cháy, chữa cháy rừng, khắc phục
hậu quả sau cháy rừng.
Điều 43. Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng
1. Việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng phải tuân theo các quy định của
pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, pháp luật về thú y.
2. Chủ rừng phải thực hiện các biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng;
khi phát hiện có sinh vật gây hại rừng trên diện tích rừng được giao, được
thuê phải báo ngay cho cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động
vật gần nhất để được hướng dẫn và hỗ trợ các biện pháp phòng trừ.
Chủ rừng phải chịu trách nhiệm về việc để lan truyền dịch gây hại rừng
nếu không thực hiện các biện pháp về phòng, trừ sinh vật gây hại rừng theo
quy định của Luật này và pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, pháp luật

về thú y.
3. Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật có trách
nhiệm tổ chức dự báo sinh vật gây hại rừng; hướng dẫn, hỗ trợ chủ rừng các
biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; tổ chức phòng, trừ sinh vật gây
hại rừng trong trường hợp sinh vật gây hại rừng có nguy cơ lây lan rộng.
4. Nhà nước khuyến khích áp dụng các biện pháp lâm sinh, sinh học vào
việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
Điều 44. Kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái
xuất, tạm xuất tái nhập, quá cảnh thực vật rừng, động vật rừng
1. Việc kinh doanh, vận chuyển thực vật rừng, động vật rừng và các sản
phẩm của chúng phải tuân theo quy định của pháp luật.
2. Việc xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, quá
cảnh thực vật rừng, động vật rừng và các sản phẩm của chúng phải tuân theo
quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập.


8
3. Việc nhập nội giống thực vật rừng, động vật rừng phải tuân theo quy
định của pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, pháp luật về bảo vệ và kiểm
dịch thực vật, pháp luật về thú y, pháp luật về giống cây trồng, pháp luật về
giống vật ni.
Chính phủ quy định, công bố công khai Danh mục thực vật rừng, động
vật rừng được nhập khẩu; thực vật rừng, động vật rừng cấm xuất khẩu hoặc
xuất khẩu có điều kiện.
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 [3] của Chính phủ
hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; Điều 5,6 quy định rõ
trách nhiệm quản lý Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng của UBND cấp
huyện và xã.
- Nghị định số: 119/2006/NĐ-CP, ngày 16/10/2006 của Chính phủ Về

tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm;
- Quyết định số: 186/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 của Thủ tướng
Chính phủ quy định về quy chế quản lý rừng;
- Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tướng Chính
phủ về việc rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng (rừng phịng hộ, rừng đặc dụng
và rừng sản xuất).
- Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/02/2007 của tướng Chính
phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn
2006-2020.
- Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg, ngày 06/07/2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc sửa đổi một số điều của Quyết định số 661/QĐ-TTg, ngày
29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án
trồng mới 5 triệu ha rừng.
- Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg, ngày 04/5/2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái
Nguyên đến năm 2020.


9
- Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10/9/2007 của Thủ tướng
Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.
- Quyết định số 164/2008/QĐ-TTg, ngày 11/12/2008 của Thủ tướng
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung điều 1 của Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg,
ngày 06/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quyêt định số 661/QĐ-TTg, ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục
tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.
- Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC, ngày
02/5/2008 của liên Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu
tư, Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới

5 triệu ha rừng giai đoạn 2007-2010.
- Văn bản số 688/BNN-LN, ngày 15/3/2007 của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thơn về việc triển khai nhiệm vụ sau rà sốt quy hoạch lại 3
loại rừng;
- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06/7/2007 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật
trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng.
- Thông tư số: 05/2008/TT-BNN, ngày 14/1/2008 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn Quy hoạch, kế hoạch bảo
vệ và phát triển rừng.
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi
hành luật Bảo vệ và Phát triển rừng;
- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2004 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng;
- Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh;


×