Tải bản đầy đủ (.pdf) (544 trang)

Nghiên cứu, đề cuất mô hình thích hợp để quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường tuyến đường Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.29 MB, 544 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
-----------------------------------

VĂN PHỊNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH
TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC
-----------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH KC.08/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THÍCH HỢP ĐỂ QUẢN LÝ, BẢO
VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH
MÃ SỐ: KC.08.09/06-10

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa lý
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Văn Ý

8380

Hà Nội - 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

VĂN PHỊNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH
TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC

-----------------------------------

-----------------------------------



CHƯƠNG TRÌNH KC.08/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THÍCH HỢP ĐỂ QUẢN LÝ, BẢO
VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH
MÃ SỐ: KC.08.09/06-10

Chủ nhiệm đề tài

Viện Địa lý

PGS. TS. Trần Văn Ý

TS. Nguyễn Đình Kỳ

Ban chủ nhiệm chương trình
KC.08/06-10

GS. TS. Trần Đình Hợi

Văn phịng các chương trình
trọng điểm cấp NN

Đỗ Xuân Cương

Hà Nội - 2010



VIỆN ĐỊA LÝ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

VIỆN KH&CN VIỆT NAM
__________________

Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài: Nghiên cứu, đề xuất mơ hình thích hợp để quản lý, bảo vệ tài
ngun mơi trường tuyến đường Hồ Chí Minh. Mã số KC.08.09/06-10.
Thuộc: Chương trình Khoa học và Cơng nghệ phục vụ phịng chống
thiên tai, bảo vệ mơi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Mã số:
KC.08/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Trần Văn Ý
Ngày, tháng, năm sinh: 10/3/1954; Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS. TS.
Chức danh khoa học: NCVC; Chức vụ: Phó Giám đốc
Điện thoại: Tổ chức: 04 22165655; Nhà riêng: 04 37560188; Mobile:
0913305659
Fax: 04 37568328; E-mail: ;

Tên tổ chức đang công tác: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam

Địa chỉ tổ chức: 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: F26, ngõ 210 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam
Điện thoại: 04.37563539
E-mail:
Website:
Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Đình Kỳ

1


Số tài khoản: 931.01.093
Ngân hàng: Kho bạc NN Ba Đình, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ KH&CN Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 9 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 11 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.500 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.500 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: khơng
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): khơng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
1

2
3
4
5
6

Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
2007-2008
1.068,0
12/2007
747,0
2008
900,0
9/2008
321,0
2009-2010
1.532,0
3/2009
629,0
11/2009
271,0

3/2010
1072,0
10/2010
460,0

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)
393,627
902,7207
1486,7276
691,1347

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Số
TT

Nội dung
các khoản chi

1

Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
Nguyên, vật liệu,
năng lượng


2

Theo kế hoạch
Tổng SNKH Nguồn
khác
2.310 2.310
210

210

2

Thực tế đạt được
Tổng

SNKH Nguồn
khác
2.310
2.310
177,5

177,5


3
4
5

Thiết bị, máy móc

Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

260

260

720
3.500

720
292,5

292,5

292,5

694,2
694,2
3.474,2 3.474,2

3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài:
Số Số, thời gian ban
Tên văn bản
TT
hành văn bản
1 Số: 359/QĐQuyết định về việc thành lập Hội đồng
BKHCN,

KHCN cấp NN tư vấn tuyển chọn tổ chức
Ngày 24/2/2006
và cá nhân chủ trì thực hiện Đề tài cấp NN
để thực hiện trong kế hoạch năm 2006,
thuộc lĩnh vực Tài nguyên, môi trường và
thiên tai
2 Số: 2717/QĐQuyết định về việc phê duyệt các tổ chức
BKHCN
và cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện đề
Ngày 15/12/2006
tài, dự án SXTN năm 2006, thuộc lĩnh vực
Tài nguyên, môi trường và thiên tai
3 Số: 711/QĐQuyết định phê duyệt Chủ nhiệm, cơ quan
BKHCN
chủ trì và kinh phí 03 đề tài bắt đầu thực
Ngày 07/5/2007
hiện năm 2007 thuộc Chương trình KHCN
trọng điểm cấp NN giai đoạn 2006-2010
“Khoa học và cơng nghệ phục vụ phịng
tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” Mã số
KC.08/06-10
4 Số: 09/2007/HĐHợp đồng Nghiên cứu khoa học và Phát
ĐTCT.KC.08/06- triển công nghệ. Thực hiện 36 tháng từ
10 ngày 9/11/2007 tháng 10/2007 đến tháng 9/2010. Kinh phí
3.500 triệu đồng
5 Số 297/VPCTTĐ- Cơng văn về việc thanh tốn kinh phí đi
THKH. 05/8/2010 khảo sát thực địa của đề tài KC.08.09/0610

3


Ghi
chú


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
1

2
3

4

Tên tổ chức
đăng ký theo
thuyết minh
Khoa Địa lý,
trường ĐHPP
Hà Nội

Nội dung
tham gia chủ
yếu
Kinh tế - xã
hội và suy
thối mơi
trường
Bảo tàng Thiên Bảo tàng

Xây dựng
nhiên Việt Nam Thiên nhiên
CSDL, báo
Việt Nam
cáo tổng hợp
Ban Quản lý
Viện Sinh thái Biến động
đường HCM
Tài nguyên
sinh vật và đa
SV
dạng sinh học
Khoa Kinh tế Quản lý tài
nguyên môi
trường và đô
thị, ĐH KT QD

Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Khoa Địa lý,
trường ĐHSP
Hà Nội

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Báo cáo
khoa học
CSDL

đường Hồ
Chí Minh
Báo cáo
khoa học

Ghi
chú*

Tham
gia với
tư cách
cá nhân

Xác định các Các báo
mơ hình quản cáo khoa
lý tài ngun học
mơi trường
đường Hồ Chí
Minh

Khoa Kinh tế
- Quản lý tài
nguyên môi
trường và đô
thị, ĐH KT
QD

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT


Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện

1

Trân Văn Ý

Trân Văn Ý

2

Lại Vĩnh Cẩm

Lại Vĩnh Cẩm

4

Sản
Nội dung tham
phẩm
Ghi
gia chính
chủ yếu chú*
đạt được

Báo cáo
Chủ nhiệm,
theo dõi chung, tổng hợp,
báo cáo
xây dựng
tóm tắt,
CSDL
CSDL
Mơ hình phát
Hai mơ
triển bên vững hình tại
khu dân cư
Tân Kỳ
và Cư Jút


3

Nguyễn Thị
Thảo Hương

Trần Thùy Chi

4

Nguyễn Thành
Long

Nguyễn Thành
Long


5

ng Đình
Khanh
Đỗ Hữu Thư

ng Đình
Khanh
Đỗ Hữu Thư

7

Nguyễn Thế
Chinh

Nguyễn Thế
Chinh

8

Ngơ Văn Thơng

Ngơ Đăng Trí

9

Nguyễn Viết
Thịnh


Nguyễn Viết
Thịnh

6

10 Lưu Đàm Cư

Nguyễn Thanh
Tuấn

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
Theo kế hoạch
TT
1 Đánh giá quan hệ giữa giao
thông và phát triển kinh tế xã hội. Mơ hình quản lý, bảo
vệ tài nguyên môi trường.
GIS và công nghệ viễn thám.
Tại các nước Đơng Nam Á.
Kinh phí 120 triệu đồng.
Tháng 10 năm 2009. Đoàn ra
cho 05 người.

Phân loại các
huyện hành
lang theo mức
độ ảnh hưởng
của đường
HCM
Thư ký, đánh

giá tổng hợp
hiện trạng môi
trường
Địa chât, địa
mạo, tai biến
Tài nguyên sinh
vật và đa đạng
sinh học
Các mơ hình
hợp lý quản lý
tài ngun
Xây dựng
CSDL
Kinh tế -xã hội
và suy thối
mơi trường
Đánh giá tổng
hợp hiện trạng
tài ngun mơi
trường, CSDL

Báo cáo
khoa học

Báo cáo
khoa học
Báo cáo
khoa học
Báo cáo
khoa học

Báo cáo
khoa học
CSDL
Báo cáo
khoa học
Báo cáo
khoa học
và CSDL

Thực tế đạt được
Đánh giá mối quan hệ giữa
giao thông và phát triển kinh
tế - xã hội. Mơ hình quản lý,
bảo vệ tài ngun mơi
trường. GIS và công nghệ
viễn thám. Tại các nước
Singapore, Malaysia, Thái
Lan. Đã chi 94,2 triệu đồng.
Tháng 01 năm 2010. Đoàn
gồm 04 thành viên.

5

Ghi
chú*
01
người
không
tham
gia với

lý do cá
nhân


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
1

Theo kế hoạch
Tổ chức Hội thảo khoa học
liên ngành, kết hợp với địa
phương tháng 8/2009, kinh
phí 48 tiệu đồng.

Thực tế đạt được

Ghi
chú*

Hội thảo khoa học liên
ngành, kết hợp với địa
phương về kết quả của đề tài
04 ngày tại Lao Bảo, Quảng
Trị, kinh phí 48 tr.đ.

8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
Số
TT
1


2
3

4

5

6

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)
Thu thập, hệ thống hố và
xử lý tồn bộ các tài liệu
liên quan đến tài nguyên,
kinh tế - xã hội và mơi
trường vùng nghiên cứu.
Số hố, biên tập các thơng
tin bản đồ nền

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm...)
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được


Người,
cơ quan
thực hiện

11/2007 3/2008

1/2008 7/2008

Viện Địa lý, Bảo
tàng
TNVN,ĐHSP,ĐHK
TQD

1/2008 3/2008

1/2008 6/2008

Viện Địa lý, BT
TNVN

Xác định ranh giới các đới
6/2008 - 4/2008 ảnh hưởng đường Hơ Chí
12/2008
8/2008
Minh
Hệ thống hố, thống nhất
hoá các dữ liệu số liệu thu
thập đã thu thập được xây
4/2008 - 4/2008 dựng cơ sở dữ liệu về tài
8/2008

8/2008
ngun mơi trường tuyến
đường Hồ Chí Minh tỷ lệ
1 :250.000
Xây dựng báo cáo đánh
giá tổng hợp hiện trạng tài 10/2008 - 10/2008 6/2010
nguyên và môi trường dọc 3/2010
tuyến đường Hồ Minh
Nghiên cứu xác định các 11/2007 - 1/2009 6/2010
nguyên nhân suy thối và 11/2009
dự báo tác động mơi

6

Viện Địa lý, BT
TNVN

Viện Địa lý, BT
TNVN, ĐH SP Hà
nội.

Viện Địa lý, BT
TNVN
ĐH SP hà Nội. BT
TNVN


11

trường của tuyến đường

Hồ Chí Minh
Triển khai xây dựng hai
mơ hình về phát triển bền
vững của dân cư khu vực
nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các
mơ hình thích hợp quản lý
và bảo vệ tài ngun mơi
trường tuyến đường Hồ
Chí Minh
Hồn thiện xây dựng cơ sở
dữ liệu
Xây dựng báo cáo tổng
hợp kết quả nghiên cứu và
nghiệm thu đề tài
Nghiệm thu cấp cơ sở

12

Nghiệm thu cấp nhà nước

7

8

9
10

1/2008 6/2010


1/2008 6/2010

Viện Địa lý

6/2008 6/2010

6/2008 6/2010

Viện Địa lý, BT
TNVN, ĐH KTQD

6/2009 4/2010

8/2009 6/2010

Viện Địa lý, BT
TNVN

6/2010 8/2010

7/2010 9/2010

Viện Địa lý, BT
TNVN

7/2010 8/2010

11/2010

Viện Địa lý,


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
I

Tên sản phẩm
Báo cáo đánh giá
tổng hợp hiện
trạng tài nguyên
và mơi trường tại
các huyện trọng
điểm dọc tuyến
đường Hồ Chí
Minh

u cầu khoa học cần đạt
Ghi
Theo kế
Thực tế đạt được
chú
hoạch
Đáp ứng Đề tài đã lập báo cáo tổng hợp
mục tiêu và hiện trạng tài nguyên và môi
nội dung trường, không chỉ tại các huyện
nghiên cứu trọng điểm mà còn cho tất cả 62

được xét huyện hành lang dọc tuyến
duyệt.
đường về môi trường tự nhiên,
tai biến thiên nhiên, kinh tế, xã
hội, môi trường, các giải pháp
quản lý tài nguyên hiện đang
được sử dụng… nhằm thực hiện
tốt hơn mục tiêu đã được phê
duyệt. Kết quả nổi bật trong sản

7


phẩm này là phần đánh giá tổng
hợp các ảnh hưởng của tuyến
đường đến kinh tế, xã hội và môi
trường của 62 huyện hành lang
thông qua 13 chỉ thị đã được xây
dựng bằng phương pháp Delphi
và tính tốn cụ thể cho từng
huyện (thể hiện trên 13 bản đồ);
Từ 13 chỉ thị riêng rẽ, đề tài tiến
hành đánh giá tổng hợp mức độ
ảnh hưởng của tuyến đường đến
phát triển bền vững bằng
phương pháp chuẩn hóa và xây
dựng hoa gió cho 62 huyện;
Phân loại chúng thành 7 loại
theo mức độ ảnh hưởng phục vụ
cho việc đề xuất mơ hình quản

lý thích hợp tài ngun mơi
trường các huyện hành lang.
II

02 mơ hình về
phát triển bền
vững của các
cộng đồng dân

khu
vực
nghiên cứu và
chuyển giao cho
địa phương;

Có tính khả
thi
cao,
phù
hợp
với
điều
kiện thực
tế của địa
phương và
có thể nhân
rộng cho
các
khu
vực có điều

kiện tương
tự.

Đề tài đã chọn 2 huyện Tân Kỳ
đại diện cho các huyện hành
lang phía Bắc và Cư Jút đại diện
cho các huyện hành lang phía
Nam của tuyến đường để xây
dựng mơ hình. Trên cơ sở xây
dựng cho địa phương (2 huyện)
bản đồ quy hoạch sử dụng đất,
đề tài đã chọn ra hai mơ hình
đặc trưng để hỗ trợ. Mơ hình
được hỗ trợ tại huyện Tân Kỳ là
một trang trại được xây dựng
trên vùng gị đồi đất bị thái hóa
mạnh sau chu kỳ nương rẫy và
canh tác nông nghiệp thiếu kỹ
thuật tại xóm Cầu Trơi, xã Kỳ
Sơn. Mơ hình được hỗ trợ tại
huyện Cư Jút là cải tạo vườn tạp
không có hiệu quả một gia đình
người dân tộc tại Bn Nui, xã
Tâm Thắng, huyện Cơ Jút.
Ngồi ra đề tài cịn kết hợp với

8


huyện Thanh Chương triển khai

mơ hình trồng keo cao sản phủ
xanh đồi trọc và phục vụ xuất
khẩu (kinh phí mơ hình này do
Nhật Bản tài trợ). Các mơ hình
đề tài đã triển khai hỗ trợ có tính
khả thi và có thể nhân rộng cho
các khu vực khác có điều kiện
tương tự.
III

Các mơ hình
thích hợp quản lý
và bảo vệ tài
ngun
mơi
trường cho các
huyện trọng điểm
dọc tuyến đường
Hồ Chí Minh.

Phù
hợp
với
điều
kiện thực
tế, có thể
sử dụng để
quy hoạch
phát triển
lãnh thổ và

triển khai
xây dựng
cho vùng
nghiên
cứu.

Trên cơ sở (1) 7 nhóm huyện
hành lang chịu ảnh hưởng ở mức
độ khác nhau của tuyến đường
Hồ Chí Minh trình bày trong sản
phẩm I, (2) các mơ hình sử dụng
hợp lý tài nguyên trình bày trong
sản phẩm II, (3) lý luận của khoa
học quản lý hiện đại và (4) thực
tiễn các mơ hình quản lý tài
ngun mơi trường dọc tuyến
đường, đề tài đề xuất các mơ
hình thích hợp tài ngun mơi
trường cho các huyện hành lang.
6 mơ hình quản lý tài ngun
mơi trường thích hợp được đề
xuất là mơ hình quản lý cho (1)
nhóm huyện chịu ảnh hưởng lớn
cả về kinh tế, xã hội và mơi
trường, (2) nhóm huyện chịu ảnh
hưởng lớn về mơi trường, (3)
nhóm huyện chiụ ảnh hưởng lớn
về kinh tế, (4) nhóm huyện chịu
ảnh hưởng lớn về xã hội, (5)
nhóm huyện chịu ảnh hưởng lớn

về xã hội và mơi trường và (6)
nhóm huyện chịu ảnh hưởng lớn
về kinh tế và xã hội. Các mơ
hình quản lý thích hợp tài
ngun mơi trường được đề xuất
cho 6 nhóm huyện tồn diện ở
các góc độ: chủ thể quản lý, đối
tượng quản lý, mục tiêu quản lý

9


phải đạt được và các công cụ sử
dụng trong quản lý. Các mơ hình
quản lý thích hợp được đề xuất
phù hợp với thực tiễn, có thể
chuyển giao cho các địa phương
sử dụng.
IV

Cơ sở dữ liệu về
tài ngun và
mơi
trường
tuyến đường Hồ
Chí Minh (toàn
tuyến
tỷ
lệ
250.000,

các
huyện trọng điểm
tỷ lệ 1/50.000) và
các số liệu dữ
liệu đi kèm.

Đạt
tiêu
chuẩn quốc
gia,
đảm
bảo dễ khai
thác,
sử
dụng

cập nhật tài
liệu.

Cơ sở dữ liệu của đề tài được
xây dựng để cung cấp dữ liệu,
xử lý, chiết xuất thông tin cho
các sản phẩm I, II, III và lưu
tồn bộ các sản phẩm chính,
phụ, các kết quả trung gian, các
dữ liệu, số liệu của đề tài đã thu
thập được hoặc xử lý, phân tích
và tổng hợp được. Cơ sở dữ liệu
vừa là sản phẩm đầu tiên vừa là
sản phầm cuối của đề tài.

Cơ sở dữ liệu được xây dựng
trên nền tảng công nghệ Arc GIS
9.3, được thiết kế mở có thể cập
nhật, chỉnh sửa theo yêu cầu của
người sử dụng.
Ngoài phần cơ sở dự liệu của hệ
thống các cơng cụ tìm kiếm
thơng tin trên một hoặc nhiều
lớp thông tin, một số công cụ xử
lý thông tin (tính tốn mật độ,
tính tốn trắc lượng hình thái…)
cũng được thiết kế kèm theo.
Cơ sở dữ liệu được đóng gói
trong một đĩa DVD, có giao diện
bằng tiếng Việt, có hướng dẫn
dụng như một phần mềm độc
lập.
Có thể cung cấp cơ sở dự liệu
này cho địa phương, cũng như
cho các nhà khoa học quan tâm
sử dụng.

Báo cáo tổng hợp Đáp ứng Tổng kết các kết quả nghiên cứu
kết quả nghiên mục tiêu và của đề tài, trình bày phù hợp với

10


cứu


nội dung hướng dẫn của Bộ KH&CN
nghiên cứu
được xét
duyệt.

c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
1

Tên sản
phẩm
09 Bài
báo

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
5 bài tạp
chí trong
nước

Số lượng, nơi cơng bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

02 tạp chí nước
ngồi


01 trong tạp chí Sustainable
Development &World Ecology
01 trong tạp chí Agricultural
Sciences In China

01 tạp chí trong
nước

Tạp chí Các Khoa học Trái đất

Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35
năm Viện Khoa học và Công
04 tuyển tập Hội
nghệ Việt Nam; Hội nghị Khoa
nghị khoa học trong học Địa lý toàn quốc lần thứ 5;
nước
Hội nghị khoa học toàn quốc
lần thứ ba về sinh thái và tài
nguyên sinh vật
01 Hội thảo quốc tế

Agricultural land use and its
effect in APEC menber
economies

01 Hội thảo trong
nước

Hội thảo khoa học “Khoa học

và công nghệ với phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2011-2015”

d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1
2

Thạc sỹ
Tiến sỹ

Số lượng
Theo kế
Thực tế đạt
hoạch
được
02
06
01
01

11

Ghi chú

(Thời gian
kết thúc)
10/2009
6/2010


e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

1

Cơ sở dữ liệu và mơ
hình sử dụng hợp lý
lãnh thổ phát triển bền
vững tại huyện Tân Kỳ
Cơ sở dữ liệu và mơ
hình sử dụng hợp lý
lãnh thổ phát triển bền
vững tại huyện Cư Jút

2

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
Thời gian
chỉ nơi ứng dụng)

UBND huyện Tân
Kỳ, Nghệ An
8/2010

8/2010

UBND huyện Cư
Jút, Đắk Nông

Kết quả
sơ bộ
Hoạt động
tốt
Hoạt động
tốt

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Đề tài đã áp dụng thành công một số phương pháp nghiên cứu mà trước đây
ít được hoặc chưa được sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu tài ngun và mơi
trường ở nước ta đó là các phương pháp mobile accessibility, phương pháp
delphi, phương pháp chuẩn hóa dữ liệu bằng ma trận đơn vị, phương pháp
phân loại bằng hoa gió. Những phương pháp nghiên cứu này đang được sử
dụng ở các nước phát triển.
- Xây dựng bộ chỉ thị (indicators) mô tả sự ảnh hưởng của một mạng lưới
giao thông đến phát triển bền vững của một lãnh thổ là một hướng nghiên cứu
đầy triển vọng, là một trong những chủ đề nóng của các tạp chí khoa học về
phát triển bền vững trên thế giới. Năm 2009 đề tài đã công bố được một bài
báo theo hướng này trên tạp chí Sustainable Development &World Ecology.
- Xây dựng một cơ sở dự liệu dưới dạng một phần mềm, một hệ thống thông

tin trên nền tảng ArcGIS 9.3 cũng là một công nghệ khá mới ở nước ta đã
được đề tài sử dụng.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Các mơ hình sử dụng hợp lý lãnh thổ tại các huyện Tân Kỳ, Cư Jút và Thanh
Chương nếu được triển khai rộng thì sẽ mang lại hiệu quả mơi trường và kinh
tế cho xã hội và người dân; Các mơ hình thích hợp đề tài đề xuất cho 6 nhóm
huyện chịu ảnh hưởng của tuyến đường Hồ Chí Minh ở những mức độ khác
nhau sẽ có hiệu quả xã hội rất lớn nếu được đưa vào sử dụng, góp phần giảm
nhẹ các tác động môi trường, phát huy các tác động tích cực đến phát triển
kinh tế và xã hội của tồn tuyến đường Hồ Chí Minh; Cơ sở dự liệu đề tài xây
dựng nếu được các địa phương, cũng như các nhà khoa học khác sử dụng sẽ

12


tiết kiệm được đáng kể cơng sức và kinh phí để xây dựng mới. Tuy nhiên,
việc tính tốn những hiệu quả xã hội này thành tiền quả là rất khó khăn.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài :
Số
TT
I

II

Thời gian
thực hiện

Nội dung

Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết
luận chính, người chủ
trì…)

Báo cáo định kỳ
Lần 1: - Khảo sát tổng quan, thu
01/12/2007 Đề tài đã tổ chức hội
thập, xử lý số liệu, mua sắm thiết bị,
đến
nghị triển khai, đã thực
xác định ranh giới đới ảnh hưởng,
15/7/2008 hiện các nội dung công
thiết kế CSDL.
việc của năm 2008.
Lần 2 : - Các báo cáo về tài nguyên 15/7/2008 Đã hoàn thành các nội
thiên nhiên, kinh tế-xã hội, hiện
đến
dung công việc theo
trạng môi trường, phân loại sơ bộ
5/8/2009 đúng kế hoạch, chất
lượng đảm bảo để tiếp
các huyện, tổng kêt mơ hình quản lý
tài ngun hiện có, phân vùng chức
tục các công đoạn tiếp
năng lãnh thổ 2 huyện điểm, cập
theo. Việc lập kế
nhật thông tin cho CSDL
hoạch nội dung và
kinh phí cho các năm
chưa hợp lý

Lần 3 : - Giải đoán ảnh VT qua 2
05/8/2009 Các nội dung nghiên
thời kỳ, tổng hợp hiện trạng mơi
đến
cứu đã hồn thành đáp
trường, hồn thành hỗ trợ 2 mơ
06/8/2010 ứng u cầu. Đề tài
hình, khảo sát toàn tuyến, hoàn
đang tổng kết phấn đấu
thiện CSDL, tổ chức hội thảo KH
kết thúc đề tài đúng
liên ngành - địa phương, thực hiện
tiến độ đã đăng ký. Đã
hỗ trợ 3 thạc sĩ,1 tiến
kế hoạch đoàn ra.
sĩ bảo vệ thành công.
Kiểm tra định kỳ
Lần 1: Kiểm tra nội dung và tiến độ 16/7/2008 - Về cơ bản theo báo
cáo của chủ nhiệm
thưc hiên. Đoàn kiểm tra đã nghe
khối lượng và tiến độ
chủ nhiệm đề tài báo cáo tiến độ
theo dung nội dung
thực hiện, các cơng việc chính mà
của hợp đồng là đạt
đề tài đã thực hiện đến tháng 7 năm
yêu cầu. Những phần
2008.
chưa triển khai được
Đoàn kiểm tra đã xem các sản

đề nghị chủ nhiệm
phẩm của đề tài gồm: CSDL nền
thúc đẩy để tiến độ
toàn tuyến và hai huyện trọng điểm,
thực hiện năm nay
tập bản đồ, tập số liệu, các báo cáo

13


chuyên đề, các sản phẩm tập trung ở
các nội dung: - Khảo sát thực địa,
thu thập tài liệu. Bộ tài liệu về địa
chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn,
tài ngun sinh vật, tai biến và hiện
trạng
- Bản đồ ranh giới các đới ảnh
huởng toàn tuyến đường HCM tỷ lệ
1/250.000.
- Cơ sở dữ liệu nền, mơ hình số địa
hình, cơ sở dữ liệu hành chính
(huyện, xã), các yếu tố hình thái địa
hình.
- Xác định được 2 mơ hình trọng
điểm 02 huyện Tân Kỳ và Cư Jút
Về sử dụng kinh phí:
- Tình hình sử dụng kinh phí để
thực hiện ĐT đến thời điểm kiểm
tra
+ Số kinh phí được cấp từ ngân

sách sự nghiệp khoa học đến ngày
báo cáo/tổng kinh phí được cấp:
747/3500 triệu đồng
+ Số kinh phí từ Ngân sách đã sử
dụng : 521,830 triệu đồng
- Tình hình mua sắm, sử dụng trang
thiết bị phục vụ nghiên cứu của ĐT
Lần 2 : Đoàn kiểm tra đã nghe chủ 08/8/2009
nhiệm đề tài báo cáo tiến độ thực
hiện, các cơng việc chính mà đề tài
đã thực hiện đến tháng 8 năm 2009.
Đoàn kiểm tra đã xem các sản
phẩm của đề tài gồm: Tập bản đồ,
mặt cắt, tập số liệu, biểu mẫu, Báo
cáo chuyên đề, các sản phẩm tập
trung ở các nội dung : 1,3,4,5,7,8,9
ghi trong HĐ.
Về sử dụng kinh phí:
Tình hình sử dụng kinh phí để thực
hiện ĐT đến thời điểm kiểm tra
+ Số kinh phí được cấp từ ngân

14

hồn thành tốt.
- Đề nghị Cơ quan chủ
trì quan tâm hơn và
giúp đỡ đề tài để đề tài
đạt kết quả tốt.
- Đề nghị Cơ quan chủ

trì và chủ nhiệm bố trí
nhân lực có chun
mơn, chun nghiệp
thực hiện trong đề tài.
Chủ trì :
- CNCT : Trần Đình
Hợi
- GĐVPCT : Đỗ Xuân
Cương

- Tiến độ thực hiện đề
tài đến nay nhìn chung
đạt u cầu nhưng
khối lượng cơng việc
và sản phẩm năm 2009
còn rất nhiều vậy đề
nghị chủ nhiệm tích
cực đơn đốc sát sao
hơn vào các đề tài
nhánh để các sản phẩm
2009 đạt đúng tiến độ
đề ra.
- Báo cáo định kỳ của
đề tài cập nhật bổ sung


sách sự nghiệp khoa học đến ngày
báo cáo/tổng kinh phí được cấp:
1.697/3.500 triệu đồng
+ Số kinh phí từ Ngân sách đã sử

dụng : 1.488 triệu đồng

III Nghiệm thu cơ sở
Quyết định thành lập Hội đồng số
128a ngày 07/9/2010 gồm 07 thành
viên do PGS. TSKH Phạm Hoàng
Hải làm Chủ tịch. Tham dự buổi
đánh giá cấp cơ sở có GS.TS Trần
Đình Hợi, PGS. TSKH Trần Trọng
Hịa Chủ nhiệm và Phó Chủ nhiệm
Chương trình, đại diện Văn phịng
các Chương trình trọng điểm cấp
nhà nước ơng Hồ Quang Vinh, TS.
Nguyễn Đình Kỳ Viện trưởng Viện
Địa lý (cơ quan chủ trì).

15

thơng tin đến thời
điểm báo cáo, khớp
các số liệu về tài
chính, hồn chỉnh phụ
lục 1,2,3 của báo cáo,
báo cáo đầy đủ các
công việc đã và đang
làm của đề tài và đánh
giá các sản phẩm đã
đạt được. Bổ sung theo
ý kiến của đoàn kiểm
tra

- Khối lượng: đề tài đã
triển khai 6/7 nội dung
nghiên cứu của năm
2009 trình ra 14 báo
cáo và kết quả phân
tích mẫu, tập bản đồ đề
tập trung vào các nội
dung:
Chủ trì:
- CNCT: Trần Đình
Hợi
- GĐVPCT: Đỗ Xuân
Cương
13/11/2010
Kết quả 7/7 phiếu đánh
giá kết quả Đạt.
- Đề tài đã sử dụng
tổng hợp các phương
pháp truyền thống và
hiện đại trong nghiên
cứu điều tra và tính
tốn thích hợp cho các
đối tượng. Đặc biệt sử
dụng một số phương
pháp hiện đại mang
tính định lượng cao.
Nhờ đó đã xây dựng
được những mơ hình
phù hợp, các kết quả



có độ tinh cậy và
khách quan.
- Các sản phẩm cơng
nghệ của đề tài đầy đủ
về số lượng và chủng
loại theo mục 22 của
Thuyết minh và Hợp
đồng.
- Các sản phẩm chính
đều đã đạt được các
yêu cầu về mặt khoa
học, có chất lượng và
có ý nghĩa thực tiễn
cao.
- Báo cáo tổng hợp thể
hiện được đầy đủ các
kết quả nghiên cứu của
đề tài, trình bày logic
và rõ ràng.
- Đề nghị bám sát
hướng dẫn của Bộ
KH&CN trong phần
mở đầu của các báo
cáo tổng kết và tóm
tắt.
- Làm rõ hơn các các
kết quả nổi bật của đề
tài trong các báo cáo
tổng kết và tóm tắt.

- Cần sửa chữa một số
lỗi kỹ thuật trong các
báo cáo.
Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

PGS. TS Trần Văn Ý

TS. Nguyễn Đình Kỳ

16


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình triển khai, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ đạo sát
sao của Bộ Khoa học Công Nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Văn phịng
các Chương trình Khoa học và Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước, Ban
chủ nhiệm chương trình KC.08/06-10, UBND và các sở, ban ngành ở các
tỉnh, các địa phương nơi triển khai các hoạt động của đề tài, Lãnh đạo Viện
Địa lý (cơ quan chủ trì), Lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên (cơ quan của chủ
nhiệm đề tài) đã tạo mọi điều kiện để đề tài thực hiện thành cơng. Để có
được các kết quả khoa học này, tập thể tác đã nhận được sự giúp đỡ trực tiếp
nhiều mặt của các cá nhân sau đây: ông Lê Quang Thành, ông Trương Quan
San (Bộ Khoa học và Công nghệ); ông Đỗ Xuân Cương, ông Mai Văn Hoa,
ông Hồ Quang Vinh, bà Nguyễn Thị Thu Hồng, bà Lê Thanh Thủy (Văn
phịng các chương trình); ơng Trần Đình Hợi, ơng Trần Trọng Hịa, ơng Đỗ
Quang Trung, bà Ngơ Minh Nguyệt (Ban chủ nhiệm Chương trình); ơng Lê
Đức An, ơng Nguyễn Đình Kỳ, ơng Phạm Hồng Hải, ơng Nguyễn Hữu
Trung Tứ, bà Ngô Thị Loan (Viện Địa lý); ông Phạm Văn Lực (Bảo tàng

Thiên nhiên Việt Nam); ông Nguyễn Duy Thủy, Nguyễn Bá Thức (huyện
Tân Kỳ); ơng Hồng Phù, Hà Văn Trúc, Lê Văn Công (huyện Cư Jút), nhân
dịp này các tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành nhất. Mặc dù đã rất nỗ lực
và cố gắng, tuy nhiên kết quả nghiên cứu đạt được vẫn còn những khiếm
khuyết nhất định, tập thể tác giả xin trân trọng tiếp thu mọi ý kiến đóng góp
để tiếp tục hồn thiện báo cáo nhằm góp phần phục vụ xã hội, phục vụ người
sử dụng một cách tốt nhất.
Chúng tôi xin cam đoan các kết quả của đề tài là các kết quả của riêng
tập thể tác giả, nếu sai chúng tơi hồn toàn chịu trách nhiệm.

i


MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG......................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................. xi
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................. xi
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI....................................xiii
MỞ ĐẦU…....................................................................................................... 1
PHẦN I. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU............................................................................ 11
Chương 1. Các quan điểm định hướng nghiên cứu........................................ 12
1.1. Từ một hành lang giao thông đường HCM trở một thành hành lang
phát triển kinh tế..........................................................................................12
1.2. Đường HCM đi qua nhiều vùng tự nhiên nhạy cảm và nhiều khu
bảo tồn thiên nhiên ......................................................................................15
1.2.1. Đường HCM đi qua nhiều vùng có tiềm năng trượt lở đất ........ 15
1.2.2. Các vùng sinh thái và khu bảo tồn ............................................. 18
1.3. Mức độ ảnh hưởng của tuyến đường đến phát triển bền vững của

các huyện hành lang rất khác nhau, do đó các mơ hình quản lý, bảo vệ
TNMT đối với các huyện này cũng khác nhau ...........................................20
1.3.1. Mức độ ảnh hưởng của tuyến đường đến phát triển bền vững
của các huyện hành lang rất khác nhau ................................................. 20
1.3.2. Mơ hình thích hợp quản lý và bảo vệ tài nguyên môi trường
phải phù hợp với cơ sở khoa học quản lý hiện đại, với sự phân hóa về
mức độ ảnh của tuyến đường HCM đến phát triển kinh tế, xã hội và
môi trường các huyện hành lang và kế thừa được phương thức quản
lý hiện hành. ............................................................................................ 24
1.4. Về ranh giới nghiên cứu ......................................................................27
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 30
2.1. Phương pháp khảo sát thực địa ...........................................................30
2.2. Phương pháp thống kê.........................................................................31
2.3. Phương pháp viễn thám.......................................................................31
2.4. Phương pháp hệ thống thông tin địa lý (GIS) .....................................34
2.5. Phương pháp khả năng tiếp cận (Accessibility Method) ....................38
2.6. Phương pháp mô hình trọng số ...........................................................43
2.7. Phương pháp chuyên gia Delphi .........................................................46
Chương 3. Cơ sở dữ liệu................................................................................. 50
3.1. Khung thiết kế cơ sở dữ liệu ...............................................................50

ii


3.2. Nội dung các nhóm dữ liệu .................................................................50
3.2.1. Dữ liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT - XH
và mơi trường tồn dải............................................................................ 51
3.2.2. Dữ liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT - XH
và môi trường huyện Tân Kỳ và Cư Jút .................................................. 57
3.3. Các công cụ trợ giúp khai thác dữ liệu................................................60

3.3.1. Công cụ truy vấn hỏi đáp ........................................................... 60
3.3.2. Công cụ trợ giúp cập nhật dữ liệu thống kê hàng năm .............. 61
3.3.3. Cơng cụ tính tốn trắc lượng hình thái địa hình........................ 61
3.3.4. Cơng cụ tính tốn mật độ ........................................................... 62
PHẦN II. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC
HUYỆN DỌC TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH......................................... 63
Chương 4. Hiện trạng tài nguyên và mơi trường ........................................... 64
4.1. Khí hậu và nước ..................................................................................64
4.2. Địa chất và khoáng sản........................................................................79
4.2.1. Di sản địa chất............................................................................ 79
4.2.2. Tài nguyên khoáng sản ............................................................... 87
4.3. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ...............................................113
4.3.1. Tính đa dạng của thảm thực vật vùng ven đường HCM .......... 115
4.3.2. Tính đa dạng các nhóm động vật vùng ven đường HCM......... 133
4.4. Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất .........................................135
4.4.1. Tài nguyên đất .......................................................................... 135
4.4.2. Hiện trạng sử dụng đất và một số nhận xét.............................. 140
4.5. Tai biến thiên nhiên...........................................................................145
4.5.1. Tai biến nứt - sụt đất................................................................. 145
4.5.2. Tai biến trượt lở đất.................................................................. 148
4.5.3. Tai biến lũ lụt và lũ quét........................................................... 167
4.5.4. Tai biến do nhân tác ................................................................. 173
Chương 5. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội............................................ 180
5.1. Hiện trạng phát triển xã hội dọc hành lang tuyến đường..................180
5.1.1. Dân cư và lao động................................................................... 180
5.1.2. Giáo dục - Đào tạo .................................................................. 183
5.1.3. Y tế ............................................................................................ 185
5.2. Hiện trạng phát triển kinh tế dọc hành lang tuyến đường.................187
5.2.1. Về sự phát triển......................................................................... 187
5.2.2. Công nghiệp.............................................................................. 188

5.2.3. Nông nghiệp.............................................................................. 193
5.2.4. Dịch vụ...................................................................................... 207
Chương 6. Hiện trạng quản lý tài nguyên và môi trường dọc tuyến đường 214

iii


6.1. Hiện trạng mơ hình quản lý, bảo vệ tài ngun rừng và đa dạng
sinh học......................................................................................................214
6.1.1. Mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng ................................... 215
6.1.2. Mơ hình trồng rừng ngun liệu............................................... 221
6.1.3. Mơ hình phát triển lâm nghiệp vùng đệm các VQG và khu
BTTN….................................................................................................. 226
6.1.4. Mơ hình bảo tồn ngun vị tính đa dạng sinh vật .................... 228
6.1.5. Mơ hình phát triển du lịch sinh thái, văn hố, lịch sử và
nghỉ dưỡng ............................................................................................ 229
6.2. Hiện trạng quản lý đất đai .................................................................230
6.2.1. Phân cấp quản lý đất đai.......................................................... 231
6.2.2. Hiện trạng quản lý đất đai cấp huyện ...................................... 233
6.3. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước ..................................................234
6.3.1. Khung pháp luật và thể chế trong quản lý tài nguyên nước .... 234
6.3.2. Sự tham gia của cộng đồng ...................................................... 236
6.3.3. Các mơ hình quản lý nước dựa vào cộng đồng........................ 237
6.3.4. Các hệ thống cấp nước sinh hoạt ............................................. 241
6.4. Hiện trạng công tác quản lý tai biến môi trường tự nhiên ................243
6.4.1. Ở Trung ương ........................................................................... 243
6.4.2. Ở cấp tỉnh và địa phương ......................................................... 244
6.5. Mơ hình quản lý, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng liên quan đến di dân
tái định cư ..................................................................................................247
6.5.1. Khung thể chế y tế .................................................................... 247

6.5.2. Di dân và sức khỏe ................................................................... 248
6.5.3. Hiện trạng hệ thống y tế cơ sở.................................................. 249
6.5.4. Hiện trạng bảo vệ sức khỏe cộng đồng liên quan đến di dân
tái định cư.............................................................................................. 250
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA TUYẾN
ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐẾN TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
NGUN NHÂN VÀ THÁCH THỨC........................................................ 252
Chương 7. Xác định mức độ ảnh hưởng ...................................................... 253
7.1. Mức độ ảnh hưởng trong không gian................................................253
7.2. Ảnh hưởng của đường HCM đến trượt lở đất dọc hai bên đường ....256
7.3. Đánh giá ảnh hưởng đến tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ........259
7.3.1. Những tác động tích cực........................................................... 260
7.3.2. Những tác động tiêu cực........................................................... 263
7.4. Đánh giá ảnh hưởng đến biến động sự dụng đất...............................267
7.5. Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội ..............................275
7.5.1. Đánh giá mức độ ảnh hưởng tới xã hội.................................... 275

iv


7.5.2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng tới kinh tế................................... 283
Chương 8. Phân loại mức độ ảnh hưởng của đường Hồ Chí Minh đến các
huyện dọc hành lang...................................................................................... 292
8.1. Xây dựng bộ chỉ thị dùng cho phân loại ...........................................292
8.2. Chuẩn hóa các chỉ thị ........................................................................299
8.3. Phân loại các huyện...........................................................................304
8.4. Kết quả phân loại...............................................................................306
Chương 9. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên mơi trường do đường Hồ
Chí Minh gây ra, thách thức và dự báo......................................................... 311
9.1. Các nguyên nhân ...............................................................................311

9.1.1. Các nguyên nhân do cơ chế chính sách ................................... 311
9.1.2. Nguyên nhân do hoạt động sinh kế của con người .................. 318
9.1.3. Nguyên nhân do nhận thức ....................................................... 323
9.1.4. Nguyên nhân do thực thi quản lý của con người...................... 326
9.1.5. Các nguyên nhân khác.............................................................. 327
9.2. Các thách thức ...................................................................................329
9.2.1. Khó khăn trong việc xác định ranh giới và phạm vi quản lý
tác động của đường HCM đối với tài nguyên và môi trường............... 329
9.2.2. Đối tượng chịu trách nhiệm quản lý chính những ảnh hưởng
của đường HCM đối với tài nguyên và môi trường.............................. 330
9.2.3. Sự phối hợp của các bên liên quan: trung ương, địa phương,
cộng đồng dân cư, doanh nghiệp và người dân.................................... 335
9.2.4. Các thách thức khác ................................................................. 339
9.3. Dự báo nguy cơ tai biến trượt lở đất dọc hành lang tuyến đường
HCM ..........................................................................................................340
PHẦN IV. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CỦA CÁC HUYỆN TRỌNG ĐIỂM VÀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ THÍCH
HỢP............................................................................................................... 348
Chương 10. Các mơ hình sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ............ 349
10.1.Mô hình huyện Tân Kỳ .....................................................................349
10.1.1. Mục đích và u cầu của mơ hình ............................................ 350
10.1.2. Địa điểm xây dựng mơ hình...................................................... 350
10.1.3. Quy mơ...................................................................................... 351
10.1.4. Thời gian thực hiện................................................................... 351
10.1.5. Nguồn vốn đảm bảo ................................................................. 351
10.1.6. Kết quả đạt được....................................................................... 351
10.1.7. Những nguyên nhân đạt được và hạn chế ................................ 353
10.1.8. Kiến nghị và đề xuất ................................................................. 354
10.2.Mơ hình huyện Cư Jút .......................................................................354


v


10.2.1. Đặc điểm tình hình chung......................................................... 354
10.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng xây dựng mơ hình ..................... 354
10.2.3. Phạm vi, qui mơ, thời gian thực hiện mơ hình ......................... 355
10.2.4. Phương pháp tổ chức triển khai ............................................... 356
10.2.5. Kết quả thực hiện mơ hình........................................................ 357
10.2.6. Đánh giá hiệu quả của mơ hình ............................................... 358
10.3.Mơ hình huyện Thanh Chương .........................................................359
10.3.1. Đặc điểm chung ........................................................................ 359
10.3.2. Các mơ hình sử dụng tài nguyên ở huyện Thanh Chương ....... 360
Chương 11. Đề xuất các mơ hình thích hợp quản lý và bảo vệ tài
ngun………. .............................................................................................. 366
11.1.Đánh giá các mơ hình quản lý đang được sử dụng ...........................366
11.1.1. Quản lý tài nguyên khoáng sản ................................................ 366
11.1.2. Quản lý tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp ............................. 369
11.1.3. Quản lý tài nguyên nước........................................................... 373
11.1.4. Quản lý tài nguyên đất nông nghiệp dọc tuyến đường HCM... 377
11.1.5. Quản lý nguồn tài nguyên đa dạng sinh học dọc tuyến
đường HCM........................................................................................... 380
11.1.6. Quản lý môi trường dọc tuyến đường HCM............................. 384
11.2.Cơ sở khoa học và thực tiễn thiết lập các mơ hình quản lý tài
ngun và bảo vệ mơi trường thích hợp....................................................389
11.2.1. Một số mơ hình quản lý trên thế giới và ở Việt Nam ............... 390
11.2.2. Mơ hình quản lý thích hợp đối với đường HCM ...................... 407
11.3.Đề xuất các mơ hình quản lý tài nguyên môi trường dọc tuyến
đường HCM...............................................................................................422
11.3.1. Các chủ thể tham gia quản lý tài nguyên dọc đường HCM ..... 422
11.3.2. Đề xuất mơ hình quản lý áp dụng cho các huyện bị tác động

bởi đường HCM .................................................................................... 425
11.4.Chi tiết về một số mơ hình quản lý tài ngun dọc theo tuyến đường
HCM ..........................................................................................................464
11.4.1. Mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng ...................... 465
11.4.2. Mơ hình đồng quản lý............................................................... 471
11.4.3. Mơ hình quản lý nhà nước về tài ngun ................................. 478
11.4.4. Mơ hình giao khốn cho hộ gia đình quản lý........................... 479
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 481
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 488
PHẦN PHỤ LỤC .......................................................................................... 499

vi


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMVN
BQL
BVMT
CAC
CĐHH
CNH - HĐH
CSDL
CSDL - HCM
ĐBSH & TDMNBB
ĐB - TN
DHTB
ĐTH - CNH - HĐH
DTTS
GDGR
GIS

HCM
HTSDD
KCN
KHKT
KT - XH
NĐGM
NN&PTNT
PTNT
QL
TB - ĐN
THCS
THPT
TL
TNMT
TP
UBND
VQG

Bom mìn, vật nổ
Ban quản lý
Bảo vệ mơi trường
Comom and Control - Cơng cụ mệnh lệnh và kiểm sốt
Chất độc hóa học
Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
Cơ sở dữ liệu
CSDL vùng hành lang tuyến đường HCM
Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ
Đông Bắc - Tây Nam
Duyên hải Trung Bộ
Đơ thị hố - cơng nghiệp hố - hiện đại hóa

Dân tộc thiểu số
Giao đất giao rừng
Geographic information system
Hồ Chí Minh
Hiện trạng sử dụng đất
Khu cơng nghiệp
Khoa học kỹ thuật
Kinh tế xã hội
Nhiệt đới gió mùa
Nơng nghiệp và phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn
Quốc lộ
Tây Bắc - Đông Nam
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tỉnh lộ
Tài nguyên môi trường
Thành phố
Ủy ban nhân dân
Vườn quốc gia

vii


×