Tải bản đầy đủ (.pdf) (350 trang)

Nghiên cứu xử lý ô nhiễm không khí bằng vật liệu sơn nano Tio2 Apatie, Fio2 Al2o3 và Tio2 bông thạch anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.66 MB, 350 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH & CN VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC
“Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi
trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”. Mã số KC08/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BẰNG VẬT LIỆU
SƠN NANO TiO
2
/APATIT, TiO
2
/Al
2
O
3
VÀ TiO
2
/BÔNG THẠCH ANH”
Mã số KC.08.26/06-10



Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghệ môi trường
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Huệ









8646


Hà Nội - 2010

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH & CN VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC
“Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi
trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”. Mã số KC08/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BẰNG VẬT LIỆU
SƠN NANO TiO
2
/APATIT, TiO
2
/Al
2
O
3
VÀ TiO

2
/BÔNG THẠCH ANH”
Mã số KC.08.26/06-10



Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài





TS. Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Hoài Châu

Ban chủ nhiệm Chương trình KC08 Văn phòng các Chương trình






Trần Đình Hợi Đỗ Xuân Cương

Hà Nội – 2010

1
VIỆN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯƠNG
_________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý ô nhiễm không khí bằng vật liệu sơn Nano
TiO
2
/Apatit, TiO
2
/Al
2
O
3
và TiO
2
/Bông thạch anh
Mã số đề tài: KC08.26/06-10
Thuộc:
- Chương trình: Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên
tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên,
Mã số KC08/06-10
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Công nghệ bảo vệ môi trường
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ
Ngày, tháng, năm sinh: 13/12/1964. Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Tiến Sỹ
Chức danh khoa học: Phó chủ tị
ch hội đồng khoa học Viện Công nghệ

môi trường, thành viên ban tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đất, nước
(Tổng cục tiêu chuân đo lường chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ)
Chức vụ: Phó Viện trưởng
Điện thoại: Tổ chức: 84- 4 37569136 Nhà riêng: 84-4-38370657
Mobile: 0912381354

2
Fax: 84-4 37911203 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ môi trường
Địa chỉ tổ chức: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 133, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Công nghệ môi trường
Điện thoại: 84-4 37569136 Fax: 84-4 37911203
E-mail:
Website:
Địa chỉ: 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ
chức: Nguyễn Hoài Châu
Số tài khoản: 931-01-035 tại Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy, Hà Nội
0021000539911 tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam,
Chi nhánh Thăng Long, 98 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 01 tháng 01 năm 2009 đến 31 tháng 12 nă
m
2010
- Thực tế thực hiện: : từ 01 tháng 01 năm 2009 đến 31 tháng 12 năm 2010

- Được gia hạn (nếu có): Không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:

3
a) Tổng số kinh phí thực hiện : 2.800 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.800 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(đồng)
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(đồng)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 3/2009 1.085.000.000
2 12/2009 465.000.000
2009 560.660.000

3 3/2010 875.000.000 10//2010 1.584.577.729

4 12/2010 375.000.000 12/2010 636.625.671
636.625.671
TỔNG
2.800.000.000

2.781.863.400


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Tổng SNKH
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1.150 1.15 1.150 1.150
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.000 1.000 976,037 976,037
3 Thiết bị, máy móc 200 200 233,813 233,813
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ

5 Chi khác 450 450 422,0134 422,0134

Tổng cộng 2.800 2.800 2.781,8634 2.781,8634


4
Lý do: Đề tài tiết kiệm kinh phí đoàn ra, nguyên vật liêu, hoá chất và kinh phí
tổ chức hội thảo tổng cộng 18.136.600 đ. Một số mục kinh phí được điều
chỉnh theo thực tế thực hiện đề tài.
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian
ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Quyết định số
1299/QĐ-
BKHCN
ngày
30/6/2008
Quyết định số 1299/QĐ-BKHCN ngày
30/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công
nghệ về việc phê duyệt tổ chức, cá nhân trúng
tuyển chủ trì đề tài năm 2009, thuộc Chương
trình “Khoa học công nghệ phục vụ phòng
tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên.”

2 Quyết định số
1934/QĐ-
BKHCN
ngày
8/9/2008

Quyết định số 1934/QĐ-BKHCN ngày
8/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công
nghệ về việc phê duyệt kinh phí các đề tài cấp
Nhà nước bắt đầu thực hiện năm 2009 thuộc
Chương trình “Khoa học công nghệ phục vụ
phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.”, mã số
KC08/06-10


3 Số:
26/2009/HĐ -
ĐTCT-
KC08/06-10
ngày
31/12/2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ số 26/2009/HĐ - ĐTCT-KC08/06-
10 ngày 31/12/2008 giữa của Văn Phòng Các
chương trình khoa học trọng điểm cấp nhà
nước và Viện Công nghệ môi trường

4 Số Số 112/VPCT-TCKT ngày 31/3/2009 của Văn

5
112/VPCT-
TCKT ngày
31/3/2009
Phòng Các chương trình khoa học trọng điểm
cấp nhà nước về việc hướng dẫn báo cáo quyết

toán kinh phí hàng năm của đề tài, dự án
5 Số 598/QĐ-
BKHCN
ngày
16/4/2009
Số 598/QĐ-BKHCN ngày 16/4/2009 của Bộ
KHCN về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu
mua sắm thiết bị, hoá chất phục vụ nghiên cứu
cho đề tài thuộc Chương trình “Khoa học và
Công nghệ phục vụ phòng chống thiên tai, bảo
vệ môi trường và sử dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên” Mã số KC08/06-10
Gói 1:175,5 tr đ
Gói 2:402,795 tr đ
6 Quyết định số
718/QĐ-
BKHCN
ngày
29/4/2009
Quyết định số 718/QĐ-BKHCN ngày
29/4/2009 về việc cử đoàn đi công tác nước
ngoài năm 2009 thuộc chương trình KC08/06-
10

7 Quyết định số
567/QĐ-
BKHCN
ngày
14/4/2010
Quyết định số 567/QĐ-BKHCN ngày

14/4/2010 về việc điều chỉnh kế hoạch đi công
tác nước ngoài của các đề tài KC08.26/06-10
và KC08.30/06-10 thuộc chương trình
KC08/06-10
Đi Nhật Bản: 6
người, 7 ngày
tổng kinh phí
199,2 Tr VNĐ
8 Số
11/VPCTTĐ-
THKH ngày
18/01/2010
Công văn Số 11/VPCTTĐ-THKH ngày
18/01/2010 của Văn Phòng Các chương trình
khoa học trọng điểm cấp nhà nước về việc mua
bổ sung thiết bị phục vụ nghiên cứu của đề tài
KC08.26/06-10
Chuyển 8,81 triệu
đồng dôi dư từ
việc thực hiện
mua sắm thiết bị
để mua bổ sung
01 máy in
9 Số
330/BKHCN-
VPCTTĐ
Công văn Số 330/BKHCN-VPCTTĐ ngày
24/02/2010 của Bộ KHCN về việc xử lý tài sản
đối với các đề tài kết thức thuộc các CT-KHCN



6
ngày
24/02/2010
trọng điểm cấp nhà nước
10 Số 54/TB-
VPCTTĐ
ngày
06/4/2010
Thông báo số 54/TB-VPCTTĐ ngày 06/4/2010
của Văn Phòng Các chương trình khoa học
trọng điểm cấp nhà nước về việc xét duyệt
quyết toán ngân sách năm 2009
Kinh phí quyết
toán năm 2009 là
560.660.000 đ
11 Số
594/VPCTT
Đ-THKH
ngày
28/12/2009
Công văn số 594/VPCTTĐ-THKH ngày
28/12/2009 của Văn Phòng Các chương trình
khoa học trọng điểm cấp nhà nước về việc điều
chỉnh một số hạng mục kinh phí của đề tài
KC08.26/06-10
Không mua máy
vắt ly tâm, giảm
máy lấy mẫu
không khí từ 04

cái xuống 02 cái
Cắt giảm kinh phí
đoàn vào năm
2009 (5,6tr) và
kinh phí hội thảo
năm 2009 (12,7
Tr) để bổ sung
vào gói thầu TB
12 Số 1209/QĐ-
BKHCN
ngày
01/7/2010
Số 1209/QĐ-BKHCN ngày 01/7/2010 của Bộ
KHCN về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu
mua sắm vật tư, hoá chất của đề tài “Nghiên
cứu xử lý ô nhiễm không khí bằng vật liệu sơn
Nano TiO
2
/Apatit, TiO
2
/Al
2
O
3
và TiO
2
/Bông
thạch anh” Mã số KC08.26/06-10
Giá trị gói thầu
342.660.000 đ

13 CV số
229/VCNMT
ngày
24/8/2009
CV số 229/VCNMT ngày 24/8/2009 về việc
xin điều chỉnh kinh phí thực hiện đề tài

14 CV số CV số 229/VCNMT ngày 24/8/2009 về việc

7
341/VCNMT
ngày
11/12/2009
xin điều chỉnh kinh phí thực hiện đề tài


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được

Ghi
chú*
1 Viện Công
nghệ môi
trường
Viện Công nghệ
môi trường
Nghiên cứu
chế tạo vật
liệu
TiO
2
/Al
2
O
3
,
Đánh giá hiệu
quả xử lý của
các vật liệu
đã chế tạo
-Qui trình
công nghệ chế
tạo vật liệu
TiO
2
/Al
2
O
3

-
Màng lọc
quang xúc tác
trên cơ sở
TiO
2
/Al
2
O
3
- Báo cáo
chuyên đề




8
2 Viện Vật lý
ứng dụng và
thiết bị khoa
học
Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học
- Nghiên cứu
chế tạo sơn
nano
composite
TiO
2

/Apatit và
vật liệu
TiO
2
/bông
thạch anh.
Thiết kế và
chế tạo một
số bộ lọc chủ
động quang
xúc tác sử
dụng vật liệu
TiO
2
với các
chất mang
khác nhau
-Qui trình
công nghệ chế
tạo vật liệu
TiO
2
/Bông
thạch anh

- Màng lọc
quang xúc tác
trên cơ sở
TiO
2

/Bông
thạch anh
- 03 Thiết bị
lọc khí
- Báo cáo
chuyên đề



3 Phòng nghiên
cứu các nhiễm
khuẩn đường
ruột, Viện Vệ
sinh dịch tễ
Trung ương
Phòng nghiên
cứu các nhiễm
khuẩn đường
ruột, Viện Vệ
sinh dịch tễ
Trung ương
Đánh giá tính
năng diệt
khuẩn, nấm
mốc của vật
liệu TiO
2
trên
các vật liệu
mang khác

nhau.
- Báo cáo thử
nghiệm vật
liệu


9
4 Phòng thử
nghiệm hoá
môi trường,
Trung tâm kỹ
thuật tiêu
chuẩn đo
lường chất
lượng 1
Phòng thử
nghiệm hoá môi
trường, Trung
tâm kỹ thuật tiêu
chuẩn đo lường
chất lượng 1
Kiểm tra chéo
một số kết quả
đánh giá khả
năng xử lý các
khí NO, CO
và benzen của
đề tài
Kết quả thử
nghiệm các vật

liệu, thiết bị

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
TS. Nguyễn
Thị Huệ
TS. Nguyễn
Thị Huệ
Nghiên cứu chế tạo
vật liệu TiO
2
/Al
2
O

3

Phân tích đánh giá
hiệu quả xử lý của
các vật liệu đã chế tạo
Báo cáo
tổng kết,
Các báo
cáo chuyên
đề

2
Ths. Vũ Văn

Th.S. Vũ
Văn Tú
Điều chế dung dịch
sol-gel phủ trên vật
liệu Al
2
O
3

Khảo sát các điều
kiện tối ưu cho quá
trình tạo màng
TiO
2
/Al
2

O
3

Các báo
cáo chuyên
đề

3
PGS.TS.
Nguyễn
Phương Thảo
PGS.TS.
Nguyễn
Phương
Thảo
Tổng hợp các điều
kiện đã thực hiện
được trong đề tài.
Viết các chuyên đề
Các báo
cáo chuyên
đề


10
4
Ths. Phạm
Hải Long
Th.S.Phạm
Hải Long

Phân tích hàm lượng
NO, CO, benzen
trong các mẫu thí
nghiệm
Các báo
cáo chuyên
đề,
Buồng thử
nghiệm
Testbox

5
Ths. Âu Duy
Tuấn
ThS. Âu Duy
Tuấn
Thiết kế, chế tạo các
bộ thử nghiệm bộ lọc
chủ động, thiết bị lọc
khí
Các báo
cáo chuyên
đề, Thiết bị
làm sạch
không khí

6
TS. Trần Thị
Đức
TS. Trần Thị

Đức
Nghiên cứu chế tạo
vật liệu
TiO
2
/Apatit,TiO
2
/bôn
g thạch anh.
Đánh giá hoạt tính
quang xúc tác
Các báo
cáo chuyên
đề

7
TS. Nguyễn
Trọng Tĩnh
TS. Nguyễn
Trọng Tĩnh
Thiết kế chế tạo mô
hình thử nghiệm xử
lý không khí độc hại
Các báo
cáo chuyên
đề

8
Ths. Nguyễn
Mai Hương

Th.S.
Nguyễn Mai
Hương
Chế tạo vật liệu và
nghiên cứu tính chất,
cấu trúc
Các báo
cáo chuyên
đề

9
GS.TSKH.
Phùng Đắc
Cam
GS.TSKH.
Phùng Đắc
Cam
Thử nghiệm kết quả
nghiên cứu trong khử
trùng, mùi, diệt
khuẩn, nấm mốc
Các báo
cáo chuyên
đề

10 Ths. Nguyễn
Ngọc Châm
Th.S.
Nguyễn
Phân tích hàm lượng

NO, CO, benzen
Kết quả
phân tích


11
Ngọc Châm trong các mẫu kiểm
tra.
- Lý do thay đổi ( nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1 Đoàn ra: 01 đoàn đi Nhật Bản
trao đổi khoa học về lĩnh vực
nghiên cứu sự hình thành hạt
nano và vật liệu nano TiO
2
với
các ứng dụng trong môi trường

(7 ngày, 6 người, kinh phí
199,2 tr đ )

Đoàn ra: 01 đoàn đi Nhật Bản trao
đổi khoa học về lĩnh vực nghiên
cứu sự hình thành hạt nano và vật
liệu nano TiO
2
với các ứng dụng
trong môi trường theo thư mời
của Đại học OSAKA (7 ngày, 5
người, kinh phí 189.545.300 đ)

2 Đoàn vào: 02 đoàn vào đổi
khoa học về lĩnh vực nghiên
cứu sự hình thành hạt nano
Đoàn vào: 01 đoàn vào trao đổi
khoa học về lĩnh vực nghiên cứu
sự hình thành hạt nano - 01
chuyên gia (Giảng viên khoa động
học môi trường, Trường đại học
Yamanashi, Nhật Bản) trong thời
gian 14 ngày từ 29/8 đến 12/9
năm 2010. Kinh phí đoàn vào 5.6
tr đ.

- Lý do thay đổi (nếu có): Tình hình thế giới biến động, tỷ giá đô la và Yên
thay đổi, dự toán kinh phí không đủ để 6 người tham gia đoàn ra. Kinh phí
đoàn vào năm 2009 được chuyển sang kinh phí mua thiết bị.


12
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo “ Công nghệ nano
Composite TiO2 trong khử
khuẩn, khử mùi và trong khí
thải giao thông” ngày 2009 tại
Hà Nội (Kinh phí 29,3 tr đ)
Hội thảo “ Công nghệ
nano Composite TiO2
trong khử khuẩn, khử mùi
và trong khí thải giao
thông” ngày 11/12/2009
tại Hà Nội (Kinh phí
16,590 tr đ)
Chuyển
12.713 tr đ
kinh phí hội
thảo năm
2009 sang
kinh phí mua
thiết bị theo

CV số
594/VPCTTĐ
-THKH ngày
28/12/2009
2 Hội thảo kiểm tra tiến độ và
sản phẩm của các nhánh thuộc
đề tài năm 2009 tại Hà Nội,
kinh phí 8 tr đ
Hội thảo kiểm tra tiến độ
và sản phẩm của các
nhánh thuộc đề tài ngày
04/8/2009 tại Hà Nội,
kinh phí 8 tr đ

3 Hội thảo “Sự phát triển của
công nghệ nano TiO2 trong xử
lý ô nhiễm không khí” năm
2010 tại Đà Nẵng (Kinh phí
42.620.000 đ)
Hội thảo “Sự phát triển
của công nghệ nano TiO2
trong xử lý ô nhiễm
không khí” ngày
02/7/2010 tại KS FAIFO,
Đà Nẵng (Kinh phí
42.598.100 đ)

4 Hội thảo kiểm tra tiến độ và
sản phẩm của các nhánh thuộc
Hội thảo kiểm tra tiến độ

và sản phẩm của các


13
đề tài năm 2010 tại Hà Nội,
kinh phí 8 tr đ
nhánh thuộc đề tài ngày
10/8/2010 tại Hà Nội,
kinh phí 8 tr đ

- Lý do thay đổi (nếu có): Thanh toán theo thực tế.
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 ND1:Thu thập số liệu và phân
tích hiện trạng ô nhiễm môi
trường không khí do vi khuẩn,

nấm mốc và hoạt động giao
thông. Đánh giá phương pháp xử
lý, công nghệ chế tạo vật liệu liên
quan đến đề tài
1/09-
3/09
2/2009 Nguyễn Thị
Huệ,
Viện Công nghệ
môi trường
1.1 -Hiện trạng ô nhiễm không khí từ
các nguồn thiên nhiên (vi khuẩn,
nấm mốc), các hoạt động sản xuất,
phương tiện giao thông.
-Các công nghệ chế tạo vật liệu
TiO
2
trên các loại đế mang khác
nhau: thủy tinh, bông thạch anh,
silicagel, nanocomposite
TiO
2
/Apatit,….
1-2/09 2/2009 Nguyễn Thị
Huệ, Nguyễn
Tuyết Vân,
Viện Công nghệ
môi trường
1.2 Các số liệu liên quan đến phương
pháp xử lý ô nhiễm không khí từ

1-2//09 2/2009 Phùng Đắc
Cam-Viện Vệ

14
nấm mốc, vi khuẩn và công nghệ
xúc tác quang hóa trong xử lý ô
nhiễm không khí.
sinh dịch tễ
Trung ương

2
ND2: Nghiên cứu thực nghiệm
xác định các thông số kỹ thuật
của môi trường không khí ô
nhiễm trong (1)bệnh viện (khuẩn
gram dương, gram âm); (2)văn
phòng (nấm candida, mùi hôi,
aldehit); (3) giao thông (NO, CO,
benzen) tại trạm đăng kiểm
xe/gara sửa chữa ô tô xe máy để
nghiên cứu và áp dụng thử
nghiệm.
1/09-
12/09
2009 Phùng Đắc Cam,
Hoàng Thị Thu
Hà-Viện Vệ sinh
dịch tễ Trung
ương.
Nguyễn Thị

Huệ, Phạm Hải
Long,

Văn Tú -
Viện Công nghệ
môi trường
và các cộng sự
2.1 Xác định khuẩn gam dương, gam
âm trong môi trường bệnh viện ở
diện tích 24m
2

Khảo sát các thông số môi trường
nuôi cấy khuẩn
1/09-
6/09
5/2009 Phùng Đắc Cam,
Hoàng Thị Thu
Hà-Viện Vệ sinh
dịch tễ Trung
ương.
2.2 Đánh giá các thông số kỹ thuật của
môi trường không khí ô nhiễm
trong văn phòng (nấm candida,
mùi, nồng độ aldehit sinh ra từ các
dụng cụ văn phòng)
1/09-
6/09
5/2009 Phùng Đắc Cam,
Hoàng Thị Thu

Hà-Viện Vệ sinh
dịch tễ Trung
ương.
2.3 Đánh giá các thông số ô nhiễm
chính từ nguồn hoạt động giao
thông: NO, CO, benzen tại trạm
đăng kiểm xe/ gara sửa chữa ô tô
1-12/09 10/2009 Phạm Hải Long,
Vũ Văn Tú –
Viện Công nghệ
môi trường

15
xe máy
2.4 Tính toán nồng độ phát thải trung
bình của các khí NO, CO, benzen,
tại vị trí đã khảo sát
12/09 10/2009 Nguyễn Thị
Huệ,
Phạm Hải Long
– Viện Công
nghệ môi trường
3 ND3: Nghiên cứu thực nghiệm
xây dựng công nghệ chế tạo vật
liệuTiO
2
/Apatit dạng sơn
1/09-
6/10
Trần Thị Đức,

Nguyễn Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
3.1 Nghiên cứu quy trình công nghệ
chế tạo dung dịch phức gốc Apatit
cấu trúc nano
01/09 -
06/-09
5/2009 Nguyễn Thị Mai
Hương
-Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học
3.2 Nghiên cứu khảo sát tính chất của
dung dịch dạng phúc gốc Appatite
(Bao gồm các phép khảo sát: nồng
độ ion, độ pH, độ nhớt )
03/09-
06/09
5/2009 Nguyễn Thị Mai
Hương -Viện
Vật lý ứng dụng
và thiết bị khoa
học
3.3 Nghiên cứu công nghệ tẩm phủ
dung dịch phức gốc Apatit lên hạt
nano TiO
2
(Nội dung gồm nghiên

cứu thử nghiệm với số lượng nhỏ)
07/09 -
10/09
8/2009 Nguyễn Thị Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
3.4 Nghiên cứu phương án tối ưu, ổn
định cho quy trình công nghệ cấy
nano Appatite lên hạt nano TiO
2

trên quy mô khối lượng lớn
10/09 -
12/09

10/2009 Nguyễn Thị Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học

16
(khoảng vài kg sản phẩm)
3.5 Nghiên cứu thành phần, cấu trúc
tinh thể học, hình thái học của Vật
liệu Nanocomposite TiO
2
/Apatit.
10/09 -
12/09

10/2009
Nguyễn Thị Mai
Hương,
-Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học
3.6 -Khảo sát, nghiên cứu tính chất bề
mặt, độ lớn của hạt, diện tích bề
mặt riêng, khả năng hấp phụ
10/09 -
12/09
10/2009
Trần Thị Đức,
Nguyễn Thị Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
3.7 Nghiên cứu tính chất liên kết
composite giữa TiO
2
và Apatit và
ảnh hưởng đến tính chất quang xúc
tác
10/09 -
12/09
10/2009 Trần Thị Đức,
Nguyễn Thị Mai
Hương, -Viện
Vật lý ứng dụng
và thiết bị khoa

học
3.8 Nghiên cứu tính chất quang xúc tác
của nanocomposite TiO
2
/Apatit.
10/09
12/09
10/2009 Nguyễn Thị Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
3.9 Nghiên cứu công nghệ chế tạo
dung dịch huyền phù (dung dịch
dạng sơn) từ bột nanocomposite
TiO
2
/ Apatit với dung môi thích
hợp.
01/10 -
06/10

5/2010 Trần Thị Đức
Nguyễn Thị Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
3.10 Khảo sát và nghiên cứu cơ lý và
tính chất quang xúc tác của sơn
nanocomposite TiO
2

/Apatit khi phủ
03/10 -
06/10

5/2010 Trần Thị Đức,
Nguyễn Thị Mai
Hương-Viện Vật

17
lên các bề mặt đế mang. lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
3.11 Sản xuất sơn dùng cho sản phẩm
mẫu và triển khai thử nghiệm
04/10
06/10

5/2010
Trần Thị Đức,
Nguyễn Thị Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
4
ND4: Nghiên cứu thực nghiệm
xây dựng công nghệ chế tạo và
khảo sát đánh giá tính chất vật
liệu nano TiO
2
/bông thạch anh


01/09
06/10
Trần Thị Đức,
Âu Duy Tuấn -
Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học
4.1 Nghiên cứu chế tạo dung dịch sol
nano TiO
2
phù hợp cho mục đích
tẩm phủ lên bông thạch anh.
01/09 -
04/09
4/2009 Trần Thị Đức,
Nguyễn Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
4.2 Nghiên cứu công nghệ tẩm phủ sol
nano TiO
2
lên bông thạch anh.

04/09 -
08/09
7/2009 Trần Thị Đức,
Nguyễn Mai
Hương-Viện Vật
lý ứng dụng và

thiết bị khoa học
4.3 Khảo sát đánh giá tính chất cơ lý,
hóa của vật liệu nano TiO
2
/bông
thạch anh

08/09 -
01/10
12/2009 Trần Thị Đức,
Ng Mai Hương,
Nguyễn Trọng
Tĩnh-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
4.4 Khảo sát đánh giá tính chất quang 01/10 2/2010 Trần Thị Đức

18
xúc tác của vật liệu nano TiO
2
/bông
thạch anh
3/10 Âu Duy Tuấn-
Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học
4.5 Chế tạo Sol TiO
2
và tẩm phủ lên
bông thạch anh với lượng lớn

04/10
06/10
5/2010 Trần Thị Đức,
Âu Duy Tuấn-
Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học
5 ND5: Nghiên cứu thực nghiệm
xây dựng công nghệ chế tạo vật
liệu TiO
2
/oxit nhôm
1/09-
3/10
Nguyễn Thị
Huệ, Vũ văn Tú,
Phạm Hải Long
– Viện Công
nghệ môi trường
5.1 Nghiên cứu chế tạo dung dịch sol-
gel: tỉ lệ pha trộn giữa isopropoxit
titan, ethanolamine, ethanol theo
thể tích
1/09-
4/09
3/2009 Ng Thị Huệ, Vũ
Văn Tú– Viện
Công nghệ môi
trường.
5.2 Khảo sát một số tính chất hóa lý

của vật liệu oxit nhôm (diện tích bề
mặt, thành phần qua phân tích
SEM, TEM,….)
4/09-
5/09
5/2009 Nguyễn Thị
Huệ, Vũ Văn
Tú– Viện Công
nghệ môi
trường.
5.3 Nghiên cứu kỹ thuật tẩm phủ TiO
2

lên oxit nhôm: thời gian nhúng phủ,
ngâm ủ, làm khô
6/09-
10/09
9/2009 Nguyễn Thị
Huệ, Vũ Văn
Tú– Viện Công
nghệ môi
trường.
5.4 Nghiên cứu các điều kiện tối ưu 6/09- 9/2009 Nguyễn Thị

19
cho lớp TiO
2
có cấu trúc tinh thể
trên sợi Al
2

O
3

10/09 Huệ, Phạm Hải
Long – Viện
Công nghệ môi
trường.
5.5 Khảo sát các tính chất về cấu trúc,
độ dày lớp màng bằng phương
pháp nhiễu xạ tia X, SEM,….
10/09-
12/09
12/2009 Nguyễn Thị Huệ ,
Vũ văn Tú– Viện
Công nghệ môi
trường.
5.6 Đề xuất quy trình chế tạo dung dịch
sol-gel để tẩm phủ vật liệu
1/10 1/2010 Nguyễn Thị Huệ và
cộng sự
5.7 Hoàn thiện quy trình công nghệ chế
tạo vật liệu TiO
2
/oxit nhôm để chế
tạo được bộ filter chủ động quang
xúc tác
2/10-
3/10
3/2010 Nguyễn Thị Huệ
và các cộng sự –

Viện Công nghệ
môi trường.
5.8 Chế tạo vật liệu TiO
2
/Al
2
O
3
để làm
tấm lọc cho thiết bị lọc khí và các
bộ lọc chủ động
2/10-
3/10
3/2010 Nguyễn Thị Huệ
– Viện Công
nghệ môi
trường.
6 ND 6: Thiết kế và chế tạo thử
nghiệm một số bộ lọc chủ động
quang xúc tác (Phototatalytic
active filter) và mẫu thiết bị lọc
khí bằng quang xúc tác hoàn
chỉnh
01/09 -
6/10
Âu Duy Tuấn,
Trần Thị Đức-
Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học

6.1 Khảo sát nghiên cứu, đánh giá ưu
nhược điểm của các bộ lọc chủ
động quang xúc tác và thiết bị lọc
khí, khử mùi hiện có trên thế giới.
Lựa chọn và dự kiến phương án
01/09 -
06/09

5/2009 Âu Duy Tuấn-
Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học

20
phù hợp với đặc thù thực tế Việt
nam.
6.2 Thiết kế và chế tạo các bộ lọc chủ
động quang xúc tác

6/09-
09/09

8/2009 Âu Duy Tuấn-
Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học
6.3 Chế tạo bộ phận giá đỡ để giữ vật
liệu bông thạch anh hoặc sợi oxide
nhôm có tẩm phủ nano TiO
2


9/09
12/09

12/2009 Âu Duy Tuấn-
Viện Vật lý ứng
dụng và thiết bị
khoa học
6.4 Nghiờn cứu thực nghiệm chế tạo vỏ
và các bộ phận cơ khí cho 30-50
bộ lọc (filter).
9/09 -
12/09
12/2009 Nguyễn Trọng
Tĩnh , Âu Duy
Tuấn-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
6.5 Thiết kế chế tạo 30-50 bộ mạch
điện tử điều khiển cho 30-50 bộ lọc
khí
09/09
12/09

12/2009 Nguyễn Trọng
Tĩnh , Âu Duy
Tuấn-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
6.6 Lắp ráp, đo kiểm tra các thông số

kỹ thuật, viết tài liệu kỹ thuật.
09/09
12/09
12/2009 Nguyễn Trọng
Tĩnh , Âu Duy
Tuấn-Viện Vật
lý ứng dụng và
thiết bị khoa học
6.7 -Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mẫu
thử thiết bị lọc không khí hoạt động
trên nguyên tắc quang xúc tác.
(Bản thiết kế một số mẫu phù hợp
01/10 -
06/10
5/2010 Nguyễn Trọng
Tĩnh , Âu Duy
Tuấn-Viện Vật
lý ứng dụng và

21
với điều kiện thực tế Việt Nam).
-Phối hợp tính năng quạt gió,
buồng quang xúc tác và điều khiển
điện tử thông minh.
-Vận hành và thử nghiệm hiệu quả
trong điều kiện phòng thí nghiệm).
thiết bị khoa học
7 ND7: Nghiên cứu xây dựng
buồng thử nghiệm để khảo sát
các thông số ô nhiễm không khí

và đánh giá hiệu quả của vật liệu
quang xúc tác xử lý ô nhiễm của
không khí
1/10-
5/10
Phạm Hải Long-
Viện Công nghệ
môi trường
7.1 Khảo sát khoảng nồng độ của NO,
CO, benzen, aldehit để thực hiện
các phép đo tương ứng với nồng độ
các khí trong thực tế ở quy mô
phòng thí nghiệm
1-2/10 2/2010 Phạm Hải Long,
Vũ Văn Tú-Viện
Công nghệ môi
trường Nguyễn
Ngọc Châm -
Trung tâm kỹ
thuật tiêu chuẩn
đo lường chất
lượng 1
7.2 Tìm điều kiện tối ưu trong quá
trình thực hiện các phép xác định
NO, CO trên thiết bị đo UV-VIs và
aldehit, benzen trên sắc kí khí
2-3/10 3/2010 Phạm Hải Long,
Vũ Văn Tú-Viện
Công nghệ môi
trường Nguyễn

Ngọc Châm -
Trung tâm kỹ
thuật tiêu chuẩn
đo lường chất

22
lượng 1
7.3 Thiết kế và chế tạo buồng thử
nghiệm bằng vật liệu inox có kích
thước 1mx1mx1m thử nghiệm cho
3 vật liệu TiO
2
/Apatit, TiO
2
/bông
thạch anh, TiO
2
/oxit nhôm theo các
thông số kỹ thuật và tiêu chuẩn môi
trường. Buồng thử nghiệm có hệ
thống van khí vào ra,hệ thống đèn
UV, môtơ hút gió, hệ thống điện,…
3/10-
4/10
4/2010 Ng Thị Huệ,
Phạm Hải Long
-Viện Công
nghệ môi trường
7.4 Đánh giá khả năng phân hủy NO,
CO, benzen và aldehit theo nồng

độ, cường độ ánh sáng UV, thời
gian chiếu sáng và độ bền của vật
liệu TiO
2
/Apatit
5/10-
6/10
6/2010 Ng Thị Huệ, Vũ
Văn Tú, Phạm
Hải Long -Viện
Công nghệ môi
trường
7.5 Đánh giá khả năng phân hủy
aldehit theo nồng độ, cường độ
ánh sáng, thời gian chiếu sáng của
vật liệu TiO
2
/bông thạch anh
7/10-
8/10
8/2010 Ng Thị Huệ, Vũ
Văn Tú, Phạm
Hải Long và các
cộng sự
7.6 Đánh giá khả năng phân hủy NO,
CO, benzen theo nồng độ, cường
độ ánh sáng UV, thời gian chiếu
sáng của vật liệu TiO
2
/oxit nhôm

9/10-
10/10
10/2010 Ng Thị Huệ, Vũ
Văn Tú, Phạm
Hải Long -Viện
Công nghệ môi
trường
8 ND8: Nghiên cứu triển khai thử
nghiệm sơn TiO
2
/Apatit trong xử
lý khí và diệt khuẩn ở qu
y

thực tế
6/10-
11/10
Phạm Hải Long,
-Viện Công
nghệ môi trường
8.1 Triển khai thử nghiệm sơn nano 6/10- 10/2010 Phùng Đắc Cam,

23
TiO
2
/Apatit để diệt vi khuẩn (gram
dương, gram âm) trong phòng bệnh
diện tích 24m
2


10/10 Hoàng Thị Thu
Hà-Viện Vệ sinh
dịch tễ Trung
ương.
8.2 Triển khai thử nghiệm sơn nano
TiO
2
/Apatit trong khử mùi hôi,
nấm (candida) trong phòng thử
nghiệm diện tích 24m
2

6/10-
10/10
10/2010 Phùng Đắc Cam,
Hoàng Thị Thu
Hà-Viện Vệ sinh
dịch tễ Trung
ương.
8.3 Triển khai thử nghiệm sơn nano
TiO
2
/Apatit để xử lý NO, CO,
benzen tại trạm đăng kiểm xe/gara
sửa chữa ô tô, xe máy
7/10-
10/10
10/2010 Phạm Hải
Long,-Viện
Công nghệ môi

trường
9 ND9: Nghiên cứu triển khai thử
nghiệm các dạng thiết bị quang
xúc tác ở quy mô thực tế
7/10-
11/10
Nguyễn Thị
Huệ, Vũ văn Tú
-Viện Công
nghệ môi trường
9.1 Triển khai thử nghiệm thiết bị có
phin lọc chế tạo bằng vật liệu
TiO
2
/bông thạch anh trong xử lý
mùi hôi, aldehit tại văn phòng ở
diện tích 24 m
2

7/10-
9/10
9/2010 Nguyễn Thị
Huệ, Phạm Hải
Long, Vũ văn
Tú -Viện Công
nghệ môi trường
9.2 Triển khai thử nghiệm thiết bị có
phin lọc chủ động chế tạo bằng vật
liệu TiO
2

/oxit nhôm trong xử lý
NO, CO, benzen tại trạm đăng
kiểm xe/gara sửa chữa ô tô, xe máy
9/10-
11/10
11/2010 Nguyễn Thị
Huệ, Phạm Hải
Long, Vũ Văn
Tú -Viện Công
nghệ môi trường
- Lý do thay đổi (nếu có):

×