Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (501)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.49 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl và KNO3 .
B. NaOH và MgS O4 . C. K2CO3 và HNO3 .

D. HCl và KOH.

Câu 2. Lấy 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2 S O4
0,2M. Khối lượng muối thu được là
A. 3,9 gam.
B. 3,7 gam.
C. 3,8 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 3. Cho 6g một ancol đơn chức mạch hở tác dụng Na vừa đủ thu được 1,12 lít khí H2 (đkc). Số cơng
thức cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 4. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hố đỏ?
A. CH3 NH2 .
B. H2 NCH2COOH.
C. H2 NC3 H5 (COOH)2 . D. C6 H5 NH2.
Câu 5. Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. CH3COOCH3 .


B. CH3COOC6 H5 .
C. (COOCH3 )2 .

D. HCOOCH3 .

Câu 6. Nước cứng chứa nhiều ion dương nào?
A. Fe2+ , Ca2+ .
B. Ca2+ , Ba2+ .

D. Mg2+ , Ba2+ .

C. Ca2+ , Mg2+ .

Câu 7. Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bởi từ
các axit cacboxylic có mạch khơng phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2 , thu được
0,48 mol H2 O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y
chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A
và b gam muối B (MA < MB ). Tỉ lệ gần nhất a : b là
A. 1,4.
B. 0,8.
C. 1,2.
D. 0,6.
Câu 8. Khi thủy phân hexapeptit X (Ala-Gly-Val-Ala-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit
chứa gốc alanyl ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 9. Dùng Al dư để khử hoàn toàn 4,64 gam Fe3 O4 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng
Fe thu được là

A. 1,12 gam.
B. 4,48 gam.
C. 2,24 gam.
D. 3,36 gam.
Câu 10. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu hồng.
B. màu đỏ.
C. màu vàng.
D. màu xanh.
Câu 11. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng
boxit là
A. Al(OH)3 .H2 O.
B. Al2 O3 .2H2 O.
C. Al(OH)3 .2H2 O.
D. Al2 (S O4 )3 .H2 O.
Câu 12. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (C4 H11 NO2 ) và Y (C6 H16 N2 O4 ). Đun nóng 46, 5
gam E trong 300 ml dung dịch NaOH 2M (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch
F và hỗn hợp chứa ba khí ở điều kiện thường (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cơ cạn dung dịch F thu
được m gam rắn khan (trong đó chứa hai muối đều có ba nguyên tử cacbon trong phân tử). Giá trị của m

A. 44, 4.
B. 44, 0.
C. 39, 2.
D. 43, 2.
Câu 13. Để phân biệt ba kim loại K, Ba, Ag chỉ cần dùng dung dịch loãng của
A. KOH.
B. HCl.
C. HNO3 .
D. H2 S O4 .
Trang 1/5 Mã đề 001



Câu 14. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
A. kết tủa màu nâu đỏ.
B. kết tủa màu xanh.
C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
D. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa khơng tan.
Câu 15. Anilin có cơng thức là
A. CH3 − CH(NH2 ) − COOH.
C. C6 H5 − NH2 .

B. H2 N − CH2 − CH2 − COOH.
D. H2 N − CH2 − COOH.

Câu 16. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2 - 3, một số người bị viêm loét dạ dày, tá tràng
do lượng HCl trong dịch vị tiết ra nhiều quá nên pH < 2. Để chữa bệnh này người ta thường dùng thuốc
muối trước bữa ăn. Thành phần chính của thuốc muối là
A. NaHCO3 .
B. NaOH.
C. NaCl.
D. Na2CO3 .
Câu 17. Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2 ) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,35a mol hỗn
hợp khí Y gồm H2 , CO và CO2 . Sục hỗn hợp khí Y vào dung dịch Ba(OH)2 kết quả thí nghiệm được
biểu diễn theo đồ thị sau:
n↓
0,5
0,35

0
Giá trị của a là

A. 1,1.

B. 1,0.

x

nCO2

C. 1,3.

D. 1,5.

Câu 18. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. cho thanh Al vào dung dịch HCl.
B. nung nóng bột Al với Fe2 O3 .
C. cho thanh Al vào dung dịch NaOH.
D. cho thanh Al vào H2 O.
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 , thu được kết tủa trắng.
(b) Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao sống dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti-nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.

D. 3.


Câu 20. Xà phịng hóa hồn tồn triolein bằng dung dịch NaOH thu được glixerol và chất hữu cơ X.
Chất X là
A. C17 H35COOH.
B. C17 H33COOH.
C. C17 H35COONa.
D. C17 H33COONa.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2 H8 N2 O3 ) và Z (C2 H8 N2 O4 ). Trong đó, Y là muối của amin, Z
là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol
khí và m gam muối. Giá trị của m là
A. 30,40.
B. 26,15.
C. 20,10.
D. 28,60.
Câu 22. Cho 9,125 gam dung dịch HCl 10% tác dụng với 1,5 gam glyxin (NH2 − CH2 − COOH), sau
phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,625.
B. 2,230.
C. 2,413.
D. 2,875.
Câu 23. Muối nào sau đây không tan trong nước?
A. AgNO3 .
B. CaCO3 .
C. KNO3 .

D. MgS O4 .
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nước cứng gây hiện tượng ngộ độc khi sử dụng.

B. Nhôm clorua được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
C. Gang thép để trong khơng khí ẩm bị ăn mịn điện hóa.
D. Nước cứng làm giảm tác dụng của xà phịng.
Câu 25. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit kim loại nào sau đây thành kim loại?
A. CuO.
B. MgO.
C. Na2 O.
D. CaO.
Câu 26. Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2 N[CH2 )6COOH.
B. CH2 = CHCN.
C. CH2 = C(CH3 )COOCH3 .
D. CH2 = CHCl.
Câu 27. Chất nào sau đây là hiđrocacbon no?
A. Etilen.
B. Metan.

C. Benzen.

Câu 28. Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Triolein.
B. Natri stearat.
C. Natri axetat.

D. Axetilen.
D. Tripanmitin.

Câu 29. X là chất rắn, khơng màu, dễ tan trong nước, có nhiều trong quả nho chín nên cịn được gọi là
đường nho. Hiđro hóa hồn tồn X thì thu được

A. sobitol.
B. axit gluconic.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
Câu 30. Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và KOH
0,4M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 3,0M vào dung dịch X đến khi bắt
đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 10.
B. 40.
C. 30.
D. 20.
Câu 31. Chất nào sau đây thuộc loại chất béo?
A. (C17 H33COO)2C2 H4 . B. (C15 H31COO)3C3 H5 . C. (CH3COO)3C3 H5 .

D. C15 H31COOH.

Câu 32. X là axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở. Y là ancol no, đơn chức, mạch hở. T là este hai
chức được tạo thành từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol hỗn hợp M gồm X, Y và T thu được 1,5
mol CO2 và 1,45 mol H2 O. Khi đun nóng 0,45 mol M với dung dịch NaOH đến phản ứng hồn tồn thì
số mol NaOH tối đa đã phản ứng là
A. 0,25 mol.
B. 0,50 mol.
C. 0,45 mol.
D. 0,55 mol.
Câu 33. Hỗn hợp E chứa ba este đều no, mạch hở, khơng phân nhánh, trong đó oxi chiếm 224/493 về
khối lượng của hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 0,7 mol H2 O. Mặt khác đun nóng m gam
E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và (2m-15,96) gam hỗn hợp Z gồm 2
muối của axit cacboxylic. Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 11,64 gam.
Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong E là
A. 28,56%.

B. 18,81%.
C. 32,91%.
D. 45,03%.
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở và một hiđrocacbon cần vừa đủ 0,18 mol O2 , thu được hỗn hợp Y gồm H2 O, 0,11 mol CO2 và 0,01 mol N2 . Mặt khác,
cho 9,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối amoni. Giá trị của m là
A. 8,25.
B. 7,45.
C. 9,65.
D. 8,95.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ.
C. Saccarozơ còn được gọi là đường nho.
D. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thủy phân.
Câu 36. Thuốc thử để phân biệt MgO và Al2 O3 là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaHCO3 . C. dung dịch NaOH.

D. nước.
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 37. Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3 O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho
25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2 O (đktc)
có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung
muối khan này trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhấ t của
m là
A. 103.
B. 107.
C. 105.

D. 106.
Câu 38. Cho hỗn hợp gồm kim loại Zn và Fe3 O4 vào dung dịch H2 S O4 lỗng. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được dung dịch X chứa hai muối và một kim loại. Muối trong dung dịch X là
A. ZnS O4 , Fe2 (S O4 )3 . B. ZnS O4 .
C. FeS O4 , Fe2 (S O4 )3 . D. ZnS O4 , FeS O4 .
Câu 39. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ?
A. Etilen.
B. Axetilen.
C. Benzen.
D. Metan.
Câu 40. Crom(III) oxit là chất rắn, không tan trong nước, được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy
tinh. Crom(III) oxit có cơng thức hóa học là
A. Cr(OH)3 .
B. Cr2 O3 .
C. CrO3 .
D. CrO.
Câu 41. Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được 3,6 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 3,24.
B. 9,12.
C. 4,56.
D. 6,84.
Câu 42. Chất X có nhiều trong nước ép quả nho chín. Ở điều kiện thường, X là chất rắn kết tinh khơng
màu. Hiđro hóa X nhờ xúc tác Ni thu được chất Y được sử dụng làm thuốc nhuận tràng. Chất X và Y lần
lượt là
A. tinh bột và xenlulozơ.
B. saccarozơ và glucozơ.
C. fructozơ và tinh bột.
D. glucozơ và sobitol.
Câu 43. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2 , thu được H2 O và 2,28 mol CO2 . Mặt

khác, m gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol Br2 . Giá trị của a là
A. 0,08.
B. 0,20.
C. 0,04.
D. 0,16.
Câu 44. Polime nào dưới đây trong thành phần chứa nguyên tố oxi?
A. Polietilen.
B. Nilon-6,6.
C. Poli(vinyl clorua).

D. Polibutađien.

Câu 45. Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe, Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. Fe.
Câu 46. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Ngừng đun, để dung dịch trong ống nghiệm nguội dần về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, dung dịch bị nhạt màu hoặc mất màu.
(c) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch sẽ xuất hiện lại.
(d) Nếu thay dung dịch tinh bột trong thí nghiệm bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng ở bước 1 vẫn
thu được dung dịch màu xanh tím.
(e) Nếu ở bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi cũng xuất hiện màu xanh tím.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 47. Công thức phân tử etanol là
A. C2 H4 O2 .
B. C2 H6 .

C. C2 H4 O.

D. C2 H6 O.

Câu 48. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. KNO3 .
B. MgCl2 .
C. KCl.
D. Ca(OH)2 .
Câu 49. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Etylamin.
B. Glyxin.
C. Anilin.

D. Axit glutamic.
Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 50. Công thức của axit oleic là
A. HCOOH.
B. C17 H33COOH.

C. CHCOOH.


D. CH3COOH.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001



×