Pdf free LATEX
ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
Mã đề thi 001
Câu 1. Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C15 H31COONa.
B. C17 H33COONa.
C. CH3COONa.
D. C17 H35COONa.
Câu 2. Thành phần chính của đá vôi là
A. FeCO3 .
B. CaCO3 .
C. MgCO3 .
Câu 3. Chất nào sau đây có 1 liên kết pi (π) trong phân tử?
A. C6 H6 .
B. CH4 .
C. C2 H2 .
Câu 4. Metyl axetat có cơng thức cấu tạo là?
A. HCOOC2 H5 .
C. C2 H5COOCH3 .
D. BaCO3 .
D. C2 H4 .
B. CH3COOCH = CH2 .
D. CH3COOCH3 .
Câu 5. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3 − CH2 − CH3 . B. CH3 − CH2Cl.
C. CH2 = CH − CH3 .
D. CH3 − CH3 .
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(b) Khi ngâm trong nước xà phịng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(c) Trong tơ nilon-6 có các gốc α-amino axit.
(d) Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể
sống.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(g) Chất X có cơng thức phân tử C3 H7 O2 N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là amoni
acrylat.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7. Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là
7 : 15. Cho 29,68 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác
dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,32 mol NaOH và 0,3 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
m gam muối khan. Giá trị m là
A. 59,80.
B. 61,12.
C. 60,04.
D. 59,07.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ?
A. Na2 S O4 và NaCl.
B. Na2CO3 và Na3 PO4 . C. HCl và Ca(OH)2 .
D. HCl và Na2CO3 .
Câu 9. Cho m gam CH3CH(NH2 )COOHtác dụng với 300 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và
H2 S O4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch chứa đồng thời
NaOH 0,5M và KOH 1M, thu được dung dịch Z. Giá trị của m là
A. 13,35.
B. 8,90.
C. 22,25.
D. 17,80.
Câu 10. Chất nào sau đây được dùng làm phân bón hóa học và chế tạo thuốc nổ?
A. KOH.
B. Na2CO3 .
C. NaHCO3 .
D. KNO3 .
Câu 11. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư sinh ra khí NO?
A. FeO.
B. Fe(OH)3 .
C. Fe2 O3 .
D. Fe2 (S O4 )3 .
Câu 12. Dung dịch HCl, H2 S O4 lỗng sẽ oxi hóa sắt đến mức oxi hóa nào sau đây?
A. +6.
B. +2.
C. +3.
D. +4.
Trang 1/5 Mã đề 001
Câu 13. Dẫn khí CO dư qua ống sứ nung nóng đụng hỗn hợp X gồm MgO, Al2 O3 , Fe3 O4 và CuO thu
được chất rắn Y (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thành phần của chất rắn Y là
A. Mg, Al2 O3 , Fe, Cu.
B. MgO, Al2 O3 , Fe, Cu.
C. MgO, Al2 O3 , Fe3 O4 , Cu.
D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 14. Một mẫu khí thải cơng nghiệp có chứa các khí: CO2 , S O2 , NO2 , H2 S . Đề loại bỏ các khí này
một cách hiệu quả nhất có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2 .
C. HCl.
D. CaCl2 .
Câu 15. Khi làm thí nghiệm với H2 S O4 đặc, nóng thường sinh ra khí S O2 . Để hạn chế khí S O2 thốt ra
gây ơ nhiễm mơi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch
A. kiềm.
B. giấm ăn.
C. ancol.
D. muối ăn.
Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3 )2 .
(b) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao.
(c) Cho Ba vào dung dịch CuS O4 .
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHS O4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 .
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 17. Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ thu được kim loại?
A. CuS O4 .
B. KCl.
C. Na2 S O4 .
D. Al(NO3 )3 .
Câu 18. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 250ml dung dịch KOH 1,5M, đun nóng (lượng
KOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam
hỗn hợp chất rắn khan gồm 2 chất. Tên gọi của X là
A. Tripanmitin.
B. Tristearin.
C. Triolein.
D. Trilinolein.
Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) C3 H4 O2 + NaOH −→ X + Y
(2) X + H2 S O4 loãng −→ Z + T
(3) Z + dung dịch AgNO3 /NH3 dư −→ E + Ag + NH4 NO3
(4) Y + dung dịch AgNO3 /NH3 dư −→ F + Ag + NH4 NO3
Chất E và F lần lượt là
A. (NH4 )2CO3 và CH3COOH.
B. (NH4 )2CO3 và CH3COONH4 .
C. HCOONH4 và CH3COONH4 .
D. HCOONH4 và CH3CHO.
Câu 20. Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2 H8 N2 O3 ) và Z (C2 H8 N2 O4 ). Trong đó, Y là muối của amin, Z
là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol
khí và m gam muối. Giá trị của m là
A. 30,40.
B. 20,10.
C. 26,15.
D. 28,60.
Câu 21. Tiến thành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và khơng có màng ngăn xốp.
(b) Cho Cu vào dung dịch NaNO3 và NaHS O4 .
(c) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa 1,2a mol Na2CO3 .
(d) Nung muối Na2CO3 (rắn, khan) ở nhiệt độ cao.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 22. Kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. Na.
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen (PE) được dùng làm chất dẻo.
(b) Tristearin có cơng thức phân tử là C57 H110 O6 .
Trang 2/5 Mã đề 001
(c) Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa phenol và axit axetic.
(d) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H + , nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 24. Hòa tan hết 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3 )2 , Al2 O3 , Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và
2,16 mol HCl (đun nóng), Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 6,272
lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 O và H2 . Tỉ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối
đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
được 19,2 gam rắn. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là
A. 4,86 gam.
B. 3,42 gam.
C. 6,75 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 ml dung dịch H2 S O4 20% vào ống nghiệm thứ nhất có chứa 2 ml etyl axetat.
Thí nghiệm 2: Cho 5 ml dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm thứ hai có chứa 2 ml etyl axetat.
Lắc đều cả hai ống nghiệm và ngâm trong cốc nước sôi trong khoảng 10 phút.
Hiện tượng quan sát được là
A. chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất, trong ống thứ hai tách thành hai lớp.
B. chất lỏng ở cả hai ống nghiệm đều trở thành đồng nhất.
C. chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất, trong ống thứ hai có kết tủa trắng.
D. chất lỏng trong ống thứ nhất tách thành hai lớp, trong ống thứ hai đồng nhất.
Câu 26. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoáng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đĩa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hịa, nóng, khuấy nhẹ rồi để n.
Có các phát biểu sau:
(1) Ở bước 1, nếu thay dầu dừa bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(2) Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
(3) Ở bước 2, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(4) Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hịa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(5) Ở bước 3, có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch CaCl2 , bão hòa.
(6) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 27. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Gly-Ala.
B. Etyl axetat.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 28. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuS O4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 1,68.
B. 0,64.
C. 3,84.
D. 2,32.
Câu 29. Hiđro hóa hồn tồn triolein thì thu được chất béo X. Số nguyên tử hiđro có trong X là
A. 104.
B. 98.
C. 110.
D. 106.
Câu 30. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Fe.
B. Na.
C. Al.
D. Mg.
Câu 31. Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe. Một trong các nguyên nhân là do trong thuốc lá có chứa
một amin với tên gọi nicotin. Nicotin có cơng thức phân tử là
A. C10 H14 N2 .
B. C6 H12 O6 .
C. C10 H22 .
D. C6 H10 O4 .
Câu 32. Bằng phương pháp điện phân dung dịch, có thể điều chế được kim loại nào sau đây?
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Cu.
Trang 3/5 Mã đề 001
Câu 33. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ←− X ←− Y ←→ Sobitol. X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, glucozơ.
C. tinh bột, etanol.
D. xenlulozơ, etanol.
Câu 34. Trong công nghiệp, quặng được dùng để sản xuất nhôm kim loại là
A. manhetit.
B. hematit.
C. boxit.
D. đolomit.
Câu 35. Thủy phân tristearin ((C17 H35COO)3C3 H5 ) trong dung dịch NaOH, thu được ancol có cơng
thức là
A. C2 H5 OH.
B. C3 H5 (OH)3 .
C. C2 H4 (OH)2 .
D. CH3 OH.
Câu 36. Cho 14,6 gam amino axit X (công thức có dạng (H2 N)2CnH2 n −1 COOH) tác dụng hết với
dung dịch HCl dư, thu được 21,9 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 13.
B. 14.
C. 10.
D. 12.
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a)Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b)Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c)Xenlulozơ trinitrat ([C6 H7 O2 (ONO2 )3 ]n ) được dùng làm thuốc súng đen.
(d)Tơ nilon-6,6 dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e)Khi đun nước chua(nước chanh) với nước đậu nành tạo thành kết tủa (dùng ép thành đậu phụ) xảy ra
sự đơng tụ protein.
(f)Trong q trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 38. Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), polistiren, poli(etylen terephtalat), nilon-6,6. Số polime
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 39. Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu
được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 40. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở là amin X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn
4,06 gam E thu được 5,376 77 CO2 và 5,58 gam H2 O. Biết X chiếm 40% về số mol trong E và có số
nguyên tử cacbon ít hơn so với Y. Số gam của amin X có trong 0,1 mol hỗn hợp E là
A. 1,46.
B. 2,96.
C. 2,36.
D. 1,76.
Câu 41. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 3Fe(OH)2 + 10HNO3 −→ 3Fe(NO3 )3 + NO + 8H2 O.
B. Fe2 O3 + 6HCl −→ 2FeCl3 + 3H2 O.
C. Fe(OH)3 + 3HNO3 −→ Fe(NO3 )3 + 3H2 O.
D. Fe + Cl2 −→ 2FeCl2 .
Câu 42. Cho 12 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được 3,36 lít khí H2 và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 8,4.
C. 3,6.
D. 5,6.
Câu 43. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2 , thu được H2 O và 2,28 mol CO2 . Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol Br2 . Giá trị của a là
A. 0,08.
B. 0,16.
C. 0,20.
D. 0,04.
Câu 44. Ơ nhiểm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào
sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H2 S và N2 .
B. S O2 và NO2 .
C. NH3 và HCl.
D. CO2 và O2 .
Câu 45. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2 O3 và Fe3 O4 . Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời
gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 3,0 gam kết tủa. Mặt khác, hịa tan hồn toàn Y trong dung dịch HNO3
Trang 4/5 Mã đề 001
lỗng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 19,36 gam muối. Giá
trị của m là
A. 5,68.
B. 4,96.
C. 5,92.
D. 7,12.
Câu 46. Thủy phân m gam hỗn hợp este E được tạo bởi các axit đơn chức và các ancol đơn chức bằng
dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a
gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp Y (gồm CO2 và hơi nước) và 9,66 gam K2CO3 . Cho tồn bộ Y vào
bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 45,31 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,0
gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2 S O4 đặc ở 140◦C thu được 4,3 gam hỗn hợp
các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,58.
B. 12,46.
C. 11,64.
D. 12,00.
Câu 47. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2 H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn
hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,20.
C. 0,10.
D. 0,15.
Câu 48. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện?
A. Cu.
B. Mg.
C. K.
D. Na.
Câu 49. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2 ?
A. Propen.
B. Propan.
C. Etan.
D. Metan.
Câu 50. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Mg.
B. Ag.
C. Zn.
D. Al.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 5/5 Mã đề 001