Pdf free LATEX
ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
Mã đề thi 001
Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2 ?
A. anđehit axetic.
B. ancol etylic.
C. phenol (C6 H5 OH). D. axit axetic.
Câu 2. Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3 . Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol
HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y
thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
A. 8,40; 52,50.
B. 6,72; 26,25.
C. 3,36; 52,50.
D. 3,36; 17,50.
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây sai khi nói về este?
A. Este thường ít tan trong nước.
B. Este sơi ở nhiệt độ thấp hơn axit tương ứng.
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phịng hóa.
D. Este CH3COOC6 H5 được điều chế bằng phản ứng giữa CH3COOH và C6 H5 OH.
Câu 4. Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được
dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 33,12.
B. 36,00.
C. 72,00.
D. 66,24.
+
Câu 5. Phản ứng hóa học nào sau đây có phương tình ion rút gọn là: CO2−
3 + 2H −→ CO2 + H2 O?
A. KHCO3 + KOH −→ K2CO3 + H2 O.
B. CaCO3 + 2HCl −→ CaCl2 + H2 O + CO2 .
C. Na2CO3 + HCl −→ NaHCO3 + NaCl.
D. Na2CO3 + 2HCl −→ 2NaCl + CO2 + H2 O.
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3 O4 và Fe(NO3 )2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHS O4
1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử
+5
duy nhất của N, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Fe(NO3 )2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào su đây?
A. 73.
B. 18.
C. 63.
D. 20.
Câu 7. Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lít H2 (ở
đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 6,72.
C. 2,24.
D. 4,48.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 22,25 gam một chất béo (triglixerit) bằng O2 thu được 62,7 gam CO2 và 24,75
gam H2 O. Mặt khác, cho 33,375 gam chất béo này vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thì thu
được muối có khối lượng là
A. 34,425 gam.
B. 35,5 gam.
C. 37,875 gam.
D. 34,875 gam.
Câu 9. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH −→ X1 + X2 + X3
(b) X1 + HCl −→ X4 + NaCl
(c) X2 + HCl −→ X5 + NaCl
(c) X3 + Br2 + H2 O −→ X4 + 2HBr
Cho biết: X có cơng thức phân tử C12 H12 O4 (chứa hai chức este và vòng benzen); X1 , X2 , X3 , X4 và X5 là
các hợp chất hữu cơ khác nhau.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. X3 có phản ứng tráng bạc.
B. X không làm mất màu nước brom.
C. Dung dịch X4 nồng độ từ 2-5% gọi là giấm ăn. D. Công thức phân tử của X5 là C8 H8 O3 .
Câu 10. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tồn phần?
A. Ca(NO3 )2 .
B. Na3 PO4 .
C. BaCl2 .
D. HCl.
Trang 1/5 Mã đề 001
Câu 11. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2 ?
A. Ag.
B. Mg.
C. Au.
D. Cu.
Câu 12. Cho nguyên tử Cr (Z = 24), số electron lớp ngoài cùng của Cr là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 5.
Câu 13. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 14. Cho một ít lịng trắng trứng vào 2 ống nghiệm:
Ống (1): thêm vào một ít nước rồi đun nóng.
Ống (2): thêm vào một ít giấm ăn rồi lắc đều.
Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2) là
A. Cả hai ống đều thu được dung dịch nhầy.
B. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch nhầy.
C. Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa trắng.
D. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch trong suốt.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
C. Amino axit là loại hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2 ) và nhóm
cacboxyl (COOH).
D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Câu 16. Chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. NaHCO3 .
B. ZnS O4 .
C. Al(OH)3 .
D. Al2 O3 .
Câu 17. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương
ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y
lần lượt là
A. NaNO3 , KNO3 .
B. CaCO3 , NaNO3 .
C. Cu(NO3 )2 , NaNO3 . D. K MnO4 , NaNO3 .
Câu 18. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam
X vào nước dư đến phản ứng hoàn tồn thu được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m
là
A. 5,27.
B. 3,81.
C. 3,90.
D. 3,45.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 10,56 gam
CO2 . Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 20,4 gam AgNO3 trong dung dịch NH3 dư. Giá trị của m
là
A. 6,48.
B. 2,00.
C. 3,00.
D. 1,56.
Câu 20. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4 HCO3 , NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 :
2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa
A. NaHCO3 và (NH4 )2CO3 .
B. NaHCO3 và Ba(HCO3 )2 .
C. NaHCO3 .
D. Na2CO3 .
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic
và ancol; MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2 . Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12
lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 30,30%.
B. 40,40%.
C. 62,28%.
D. 29,63%.
Câu 22. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3 .
B. Fe(OH)2 .
C. FeO.
D. Fe2 O3 .
Trang 2/5 Mã đề 001
Câu 23. Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư.
(b) Cho Cu tác dụng với H2 S O4 đặc nóng.
(c) Cho NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch KOH.
(e) Nhiệt phân hoàn toàn muối KNO3 .
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thốt ra là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm glucozơ, lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần
đúng 1,825 mol O2 , sản phẩm cháy gồm CO2 , H2 O và N2 được dẫn vào bình đựng H2 S O4 đặc dùng dư,
khí thốt ra khỏi bình có thể tích 35,84 lít (đktc). Mặt khác, cho 32,08 gam X trên vào dung dịch HCl
loãng dư, thu được dung dịch Y có chứa m gam các chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 24,06.
B. 36,32.
C. 28,44.
D. 37,92.
Câu 25. Sắt khơng bị ăn mịn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong khơng khí ẩm?
A. Pb.
B. Cu.
C. Sn.
D. Zn.
Câu 26. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Na và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 0,336 lít khí H2 . Thể
tích dung dịch HCl 0,1M tối thiểu cần dùng để trung hòa hoàn toàn dung dịch X là
A. 150 ml.
B. 75 ml.
C. 300 ml.
D. 600 ml.
Câu 27. Cho các phản ứng sau:
t◦
(a) CuO + H2 −
→ Cu + H2 O
đpdd
(b) 2CuS O4 + 2H2 O −−−→ 2Cu + O2 + 2H2 S O4
(c) Fe + CuS O4 −→ FeS O4 + Cu
t◦
(d) 2Al + Cr2 O3 −
→ Al2 O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3 )2 .
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 .
(c) Cho Si vào dung dịch KOH.
(d) Cho P2 O5 tác dụng với H2 O.
(e) Đốt cháy dây Mg trong khí CO2 .
(g) Đốt cháy NH3 trong khơng khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, một ancol (đơn chức, mạch hở) và hai hiđrocacbon (mạch hở,
có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 0,51 mol CO2 và 0,56 mol H2 O.
Đun nóng 0,3 mol X với lượng dư dung dịch KOH đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được dung
dịch chứa 3,3 gam muối. Số mol Br2 tối đa phản ứng với 0,3 mol X là
A. 0,15 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,22 mol.
D. 0,19 mol.
Câu 30. Cặp chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. CH4 và C2 H6 .
B. C2 H5 OH và C2 H5COOH.
C. C2 H5 OH và CH3 OCH3 .
D. C3 H6 và C3 H4 .
Câu 31. Nung nóng 108,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe(NO3 )2 và FeCO3 trong một bình kín (khơng có
khơng khí) đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Y và 1 mol hỗn hợp khí M có tỉ khối đối với H2
là 22,8. Cho tồn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch chứa 3,57 mol HCl và 0,345 mol NaNO3 , đun
nhẹ thu được dung dịch Z và 6,72 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2 O. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng
với một lượng dư dung dịch AgNO3 , thu được 0,448 lít NO là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 512.
B. 523.
C. 525.
D. 519.
Trang 3/5 Mã đề 001
Câu 32. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Glucozơ.
Câu 33. Ở điều kiện thường, chất X ở thể khí, tan rất ít trong nước, khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp.
Ở trạng thái lỏng, X dùng để bảo quản máu. Phân tử X có liên kết ba. Cơng thức của X là
A. CO2 .
B. C2 H2 .
C. NH3 .
D. N2 .
Câu 34. Thủy phân hồn tồn 16,2 gam xenlulozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X. Cho X
tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?
A. 21,6.
B. 32,4.
C. 43,2.
D. 10,8.
Câu 35. Natri hiđrocacbonat được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của natri
hiđrocacbonat là
A. KHCO3 .
B. Na2CO3 .
C. NaHCO3 .
D. K2CO3 .
Câu 36. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và
H2 . Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hồ tan tồn bộ
+5
Y bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N, đktc). Phần trăm
thể tích khí CO trong X là
A. 18,42%.
B. 57,15%.
C. 14,28%.
D. 28,57%.
Câu 37. Đinh sắt nguyên chất bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với
A. dung dịch FeCl3 .
B. khơng khí ẩm.
C. dung dịch CuS O4 .
D. dung dịch HCl.
Câu 38. Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh là
A. W.
B. Cr.
C. Pb.
D. Os.
Câu 39. Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2 + trong dung dịch CuS O4 thành Cu?
A. Fe.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
Câu 40. Một số giếng khơi lâu ngày cần nạo vét, nếu xuống nạo vét mà không am hiểu về mặt hóa học
sẽ nguy hiểm, có thể dẫn đến bị tử vong. Nguyên nhân chủ yếu là do dưới giếng có nhiều
A. CO2 và CH4 .
B. N2 và O2 .
C. bùn và nước.
D. O2 và H2 .
Câu 41. Cho 1 mol kim loại X vào dung dịch chứa 1 mol Fe2 (S O4 )3 thu được dung dịch Y. Dung dịch
Y hịa tan vừa hết 3 mol bột Zn. X khơng thể là kim loại nào sau đây?
A. Ni.
B. Fe.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl axetat, metyl acrylat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 7,84 lít O2 , tạo ra 4,32 gam H2 O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư
thì khối lượng Br2 phản ứng tối đa là
A. 9,6.
B. 12,8.
C. 19,2.
D. 14,4.
Câu 43. Chất X có cơng thức cấu tạo CH3CH2COOCH3 . Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. metyl axetat.
C. propyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 44. Ơ nhiểm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào
sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. CO2 và O2 .
B. H2 S và N2 .
C. NH3 và HCl.
D. S O2 và NO2 .
Câu 45. Cho m gam Mg phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 14,25 gam muối. Giá trị của m
là
A. 10,90.
B. 2,40.
C. 4,80.
D. 3,60.
Câu 46. Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe, Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Fe.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 47. Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu
được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320.
B. 480.
C. 329.
D. 720.
Trang 4/5 Mã đề 001
Câu 48. Thuỷ phân tripanmitin ((C15 H31COO)3C3 H5 ) trong dung dịch NaOH, thu được muối có cơng
thức
A. C17 H35COONa.
B. C2 H5COONa.
C. C15 H31COONa.
D. CH3COONa.
Câu 49. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2 .
B. KNO3 .
C. KCl.
D. MgCl2 .
Câu 50. Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol;
MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối
T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 . Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2 O,
Na2CO3 và 0,05 mol CO2 . Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 35,97%.
B. 30,25%.
C. 40,33%.
D. 81,74%.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 5/5 Mã đề 001