Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (847)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.74 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 9,85.
D. 39,40.
Câu 2. Cho dãy các chất: Ag, K, Na2 O, NaHCO3 và Al(OH)3 . Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch H2 S O4 loãng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 3. Đốt cháy 1 mol este C4 H8 O2 thì thu được khối lượng nước là
A. 72 gam.
B. 44,8 gam.
C. 48 gam.

D. 144 gam.

Câu 4. Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 - 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh thoảng
thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Để nguội.


Có các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà phịng
hóa.
(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn khơng tan, chất lỏng cịn lại hòa tan được
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 5. Etylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. KCl.
B. HCl.
C. NaOH.

D. K2 S O4 .

Câu 6. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về phản ứng: Al + NaOH + H2 O.
A. Sản phẩm của phản ứng là NaAlO2 và H2 .
B. Chất oxi hóa là NaOH.
C. Chất khử là Al.
D. Chất oxi hóa là H2 O.
Câu 7. Chất X là một khí rất độc, có trong thành phần của khí than. Chất X là
A. CO2 .
B. N2 .
C. CO.
D. HCI.

Câu 8. Este CH3COOCH3 có tên là:
A. Vinyl axetat.
B. Metyl axetat.

C. Metyl axetic.

D. Etyl axetat.

Câu 9. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu xanh.
B. màu hồng.
C. màu vàng.
D. màu đỏ.
Câu 10. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Khi đun nóng bình cầu ở nhiệt độ ≥ 170oC thì hiện
tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch brom là
Trang 1/5 Mã đề 001


hh C2 H5 OH,
H2 S O4 đặc
Đá bọt
Dung dịch
NaOH đặc
A. có kết tủa màu trắng xuất hiện.
C. dung dịch brom bị nhạt màu.

Dung dịch
Br2

B. có kết tủa màu vàng nhạt xuất hiện.

D. có kết tủa màu xanh xuất hiện.

Câu 11. Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.

C. Glucozơ.

D. Saccarozo.

Câu 12. Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn
hợp muối X gồm C17 H xCOONa, C17 HyCOONa và C15 H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1).
Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2, 93 mol O2 , thu được Na2CO3 , H2 O và 90, 64 gam CO2 . Giá trị của
m là
A. 34, 52.
B. 34, 80.
C. 34, 68.
D. 35, 60.
Câu 13. Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
X

Bơng
Y
H2 O

Dãy các khí đều có thể là khí Y trong thí nghiệm trên là
A. S O2 , Cl2 .
B. C2 H4 , NH3 .
C. C2 H2 , H2 .


D. CH4 , O2 .

Câu 14. Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeS O4 .7H2 O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi
oxi khơng khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan tồn bộ X trong dung
dịch lỗng chứa 0,02 mol H2 S O4 , thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2 S O4 (loãng, dư) vào 25ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ
từ dung dịch K MnO4 0,04M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 22 ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong khơng khí lần lượt là
A. 5,56 và 6%.
B. 5,56 và 12%.
C. 11,12 và 44%.
D. 11,12 và 56%.
Câu 15. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3 − COO − CH2 − CH = CH2 .
B. CH3 − COO − CH = CH − CH3 .
C. CH2 = CH − COO − CH2 − CH3 .
D. CH3 − COO − C(CH3 ) = CH2 .
Câu 16. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), HCl (2), KNO3 (3). Giá trị pH của các dung
dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
A. (3), (2), (1).
B. (2), (3), (1).
C. (1), (3), (2).
D. (1), (2), (3).
Câu 17. Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,. Cơng thức của thạch cao
nung là
A. CaS O4 .2H2 O.
B. CaS O4 .H2 O.
C. CaS O4 .
D. CaS O4 .3H2 O.

Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 18. Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. CH3COOCH3 .
B. C2 H5COOC2 H5 .
C. C2 H5COOCH3 .
D. HCOOC2 H5 .
Câu 19. Dung dịch của amino axit nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Axit glutamic.
Câu 20. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X
vào nước dư đến phản ứng hồn tồn được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,45.
B. 3,90.
C. 3,81.
D. 5,27.
Câu 21. Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Ag.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và
2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 , tạo ra 0,2 mol H2 O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch
Br2 dư trong CCl4 thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,06 mol.
B. 0,04 mol.
C. 0,08 mol.

D. 0,03 mol.
Câu 23. Tiến hành lên men m gam glucozơ với hiệu suất 60% thì thu được 13,2 gam CO2 . Giá trị của
m là
A. 90.
B. 54.
C. 27.
D. 45.
Câu 24. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl2 ?
A. Cl2 .
B. Cu.
C. Zn.

D. AgNO3 .

Câu 25. Lên men 36 gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được
hấp thụ hết vào nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủa. Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 80%.
B. 60%.
C. 75%.
D. 50%.
Câu 26. Hỗn hợp khí và hơi X gồm vinyl acrylat, metyl axetat, etyl propionat, isopren và butilen có tỉ
khối hơi so với H2 là 40,125. Đốt cháy hoàn toàn 64,2 gam X cần 4,55 mol O2 thu được 3,1 mol H2 O.
Nếu đem 64,2 gam X trộn với lượng H2 vừa đủ, rồi cho qua Ni, t◦ , đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là x. Giá trị của x là
A. 41,00.
B. 42,00.
C. 40,85.
D. 41,50.
Câu 27. X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X
và Y (tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 2) trong lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung

dịch T. Cô cạn cẩn thận T, thu được 56,4 gam hỗn hợp muối của các α − aminoaxit. Giá trị của m là
A. 38,68.
B. 39,12.
C. 40,27.
D. 45,60.
Câu 28. Hịa tan hồn tồn 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2 , Cu, Fe(NO3 )2 vào 400 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 1M vào Y đến khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì vừa hết 580 ml dung dịch, thu được m gam kết tủa và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử
+5

duy nhất của N, ở đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 84.
B. 80.
C. 86.

D. 82.

Câu 29. Chất nào sau đây được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh?
A. Cr(OH)3 .
B. K2Cr2 O7 .
C. CrO3 .
D. Cr2 O3 .
Câu 30. Hịa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3 )2 cần dùng hết 430 ml dung
dịch H2 S O4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu (có một khí hóa nâu ngồi
khơng khí), có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421 và bdung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa. Cơ
cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X là
A. 18,14%.
B. 20,09%.
C. 16,09%.
D. 21,49%.

Câu 31. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai 2 bình cầu mỗi bình 10 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 15 ml dung dịch H2 S O4 20% vào bình thứ nhất; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình
thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình rồi lắp ống sinh hàn, đun nhẹ qua lưới a-mi-ăng khoảng 5 phút, để nguội.
Trang 3/5 Mã đề 001


Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai bình cầu đều phân thành hai lớp.
(2) Ở bước 3, vai trò của lưới a-mi-ăng để tránh sự tụ nhiệt, tránh nứt vỡ bình cầu.
(3) Ở bước 3, trong cả hai bình cầu đều xảy ra phản ứng thủy phân este.
(4) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai bình cầu đều đồng nhất.
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thốt của các chất lỏng trong bình.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 32. Chất nào sau đây thuộc loại chất béo?
A. (C17 H33COO)2C2 H4 . B. (C15 H31COO)3C3 H5 . C. (CH3COO)3C3 H5 .

D. C15 H31COOH.

Câu 33. Hỗn hợp X gồm K, Ba, Na2 O, BaO. Cho m gam X hòa tan hết vào H2 O dư thu được 0,015 mol
H2 và 1 lít dung dịch Y có pH bằng 13. Cho toàn bộ Y tác dụng với 200 ml dung dịch H2 S O4 0,15M thu
được 6,99 gam kết tủa và dung dịch Z có pH bằng 12,523. Lọc bỏ kết tủa, cơ cạn hồn tồn dung dịch Z
thu được 1,76 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,78.
B. 5,75.

C. 6,07.
D. 6,82.
Câu 34. Trong công nghiệp, quặng được dùng để sản xuất nhôm kim loại là
A. manhetit.
B. đolomit.
C. hematit.
D. boxit.
Câu 35. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ capron.
B. Tơ visco.

C. Tơ tằm.

D. Tơ nitron.

Câu 36. Hiđrocacbon phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được kết tủa vàng là
A. Axetilen.
B. Etilen.
C. Metan.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 37. Thủy phân este X (C4 H6 O2 ) mạch hở trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z.
Tỷ khối hơi của Z so với khí H2 là 16. Phát biểu đúng là
A. Cơng thức hóa học của X là CH3COOCH = CH2 .
B. Chất Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 .
C. Phân tử khối của chất Y là 60 g/mol.
D. Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 38. Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm
vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4-5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phịng hóa.
C. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
D. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
Câu 39. Dung dịch amino axit nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Alanin.
B. Lysin.
C. Valin.

D. Axit glutamic.

Câu 40. Đường thốt nốt có vị ngọt thanh, được làm từ phần dịch chảy ra ở các bộ phận của cây thốt nốt
(trồng nhiều ở An Giang cùng một số nước như: Thái Lan, Campuchia,.) Đường thốt nốt có thành phần
chính giống với
A. đường mạch nha.
B. đường nho.
C. đường mía.
D. mật ong.
Câu 41. Đốt cháy hồn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp
trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2 , 2,016 lít N2 và 16,74 gam H2 O. Khối lượng của amin có khối lượng
mol phân tử nhỏ hơn là
A. 1,35 gam.
B. 1,8 gam.
C. 2,76 gam.
D. 2,16 gam.
Trang 4/5 Mã đề 001



Câu 42. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe.
B. Na.
C. Al.

D. Cu.

Câu 43. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nitron.

D. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ visco.

Câu 44. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 .
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2 (S O4 )3 .
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 .
(d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 .
(e) Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3 )3 vào dung dịch KOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 45. Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 100 ml dung dịch gồm AgNO3 2a mol/l và
Cu(NO3 )2 a mol/l, thu được 4,96 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2 S O4 đặc, nóng
(dư), thu được 0,672 lít khí S O2 (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của a là

A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,30.
D. 0,25.
Câu 46. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Ngừng đun, để dung dịch trong ống nghiệm nguội dần về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, dung dịch bị nhạt màu hoặc mất màu.
(c) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch sẽ xuất hiện lại.
(d) Nếu thay dung dịch tinh bột trong thí nghiệm bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng ở bước 1 vẫn
thu được dung dịch màu xanh tím.
(e) Nếu ở bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi cũng xuất hiện màu xanh tím.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 47. Dẫn khí CO dư qua ống đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn
bộ X vào nước vào trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toan. Giá trị của m

A. 7,2.
B. 10,0.
C. 5,0.
D. 15,0.
Câu 48. Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến
hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống

nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm
bơng có rắc bột CuS O4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống
nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp
phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuS O4 khan chuyển thành màu xanh của CuS O4 .5H2 O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxit trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch
Trang 5/5 Mã đề 001



×