Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (533)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.43 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2 H5 OH. Giá trị của m

A. 20,70.
B. 27,60.
C. 36,80.
D. 10,35.
Câu 2. Axit amino axetic (H2 NCH2COOH) không phản ứng được với chất nào?
A. HCl (dd).
B. Br2 (dd).
C. HNO3 (dd) .
D. NaOH (dd).
Câu 3. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế CH3COOH?
A. Oxi hóa CH3 CHO.
B. Cho CH4 tác dụng với O2 (to , xt).
C. Lên men giấm C2 H5 OH.
D. Cho CH3 OH tác dụng với CO.
Câu 4. Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được
dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 33,12.
B. 66,24.
C. 72,00.
D. 36,00.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.


B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng brom.
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Câu 6. Muối mononatri của amino axit được dùng làm bột ngọt (mì chính) là
A. Ala.
B. Lys.
C. Gly.
D. Glu.
Câu 7. Cho từ từ bột Fe vào 100ml dung dịch CuS O4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu
xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là
A. 11,2 gam.
B. 0,56 gam.
C. 2,24 gam.
D. 1,12 gam.
Câu 8. Thêm dung dịch Fe(NO3 )2 lần lượt vào các cốc chứa dung dịch: CuS O4 , HCl, NaHS O4 , AgNO3 ,
NaCl, NaOH. Số cốc xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 9. Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng?
A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 .
B. Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 .
C. Cho hỗn hợp NaHCO3 và BaO vào nước dư.
D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 .
Câu 10. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ba.
B. Al.
C. Na.
Câu 11. Nguyên tắc điều chế kim loại là

A. khử nguyên tử kim loại thành ion.
C. khử ion kim loại thành nguyên tử.

D. K.

B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.

Câu 12. Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2 S O4 đặc, nóng
(dư) tạo ra 1, 5 mol khí S O2 (sản phẩm khử duy nhất). X và Y có thể là cặp chất nào dưới đây?
A. Fe và Fe2 O3 .
B. Fe và FeO.
C. FeO và Fe3 O4 .
D. Fe3 O4 và Fe.
Câu 13. Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. Al.
B. Ag.
C. Na.

D. Fe.

Câu 14. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trùng ngưng.
B. trao đổi.
C. axit-bazơ.
D. trùng hợp.
Trang 1/5 Mã đề 001


Câu 15. Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon).

Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 17,472 lít CO2 (đktc) và 11,52
gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol.
Biết X không tham gia phản ứng tráng gương. Giá trị của V là
A. 21,056.
B. 21,952.
C. 20,384.
D. 19,6.
Câu 16. Dãy nào sau đây chỉ gồm các tơ tổng hợp?
A. tơ nilon-6; tơ olon; tơ nilon- 6,6.
B. tơ nilon-6; tơ visco; tơ olon.
C. tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat.
D. tơ lapsan; tơ tằm; tơ visco.
Câu 17. Trong số các tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ capron, có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ
hóa học?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 18. Để tráng bạc một số ruột phích người ta tiến hành thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến
hành phản ứng tráng bạc thu được 102,6 gam Ag. Hiệu suất của cả quá trình là
A. 82,20%.
B. 40,62%.
C. 50,60%.
D. 81,23%.
Câu 19. Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy trong nồi nước nóng 65◦C - 70◦C.
- Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Có thể thực hiện thí nghiệm bằng cách đun sơi hỗn hợp.

(c) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hịa bằng dung dịch KCl bão hịa.
(e) Có thể dùng dung dịch axit axetic 5% và ancol etylic 10◦ để thực hiện phản ứng este hóa.
(g) Để tăng hiệu suất phản ứng có thể thêm dung dịch NaOH lỗng vào ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 20. Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều
nhà máy cơng nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit?
A. CO.
B. CO2 .
C. CH4 .
D. S O2 .
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4 , C2 H2 , C2 H4 và C3 H6 thu được 4,032 lít CO2
(đktc) và 3,78 gam H2 O. Mặt khác, 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá
trị của a là
A. 0,070.
B. 0,105.
C. 0,045.
D. 0,030.
Câu 22. Chất nào dưới đây là hiđroxit lưỡng tính?
A. Al(OH)3 .
B. NaOH.
C. (NH4 )2CO3 .

D. CaCO3 .

Câu 23. Hịa tan hồn tồn 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít

khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 38,47%.
B. 52,94%.
C. 47,06%.
D. 50,00%.
Câu 24. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. C2 H5 OH.
B. Fe(OH)2 .

C. H3 PO4 .

D. HCl.

Câu 25. Hỗn hợp X gồm amin no đơn chức và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp (đều mạch hở). Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm khí
và hơi nước. Cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 0,5 mol hỗn hợp khí có tỉ khối
so với H2 là 21,2. Mặt khác, dẫn 0,2 mol X vào dung dịch brom dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa với
hiđrocacbon trong X là
A. 0,20 mol.
B. 0,40 mol.
C. 0,10 mol.
D. 0,30 mol.
Câu 26. Cơng thức của hợp chất (C17 H35COO)3C3 H5 có thể có tên gọi là
A. tristearin.
B. tripanmitin.
C. triolein.

D. trilinolein.
Trang 2/5 Mã đề 001



Câu 27. X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X
và Y (tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 2) trong lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung
dịch T. Cô cạn cẩn thận T, thu được 56,4 gam hỗn hợp muối của các α − aminoaxit. Giá trị của m là
A. 40,27.
B. 38,68.
C. 39,12.
D. 45,60.
Câu 28. Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 3.
B. 1.
C. 2.

D. 4.

Câu 29. X là chất rắn, khơng màu, dễ tan trong nước, có nhiều trong quả nho chín nên cịn được gọi là
đường nho. Hiđro hóa hồn tồn X thì thu được
A. glucozơ.
B. sobitol.
C. axit gluconic.
D. fructozơ.
Câu 30. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính
A. bazơ.
B. khử.
C. lưỡng tính.

D. oxi hóa.

Câu 31. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su buna có thành phần chính là CH2 = CH − CH = CH2 .

B. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
C. PE là tên viết tắt của polietilen.
D. Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và kiềm.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp gồm Fe3 O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2) Cho Al vào dung dịch NaOH thấy xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan.
(3) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thấy có kết tủa trắng và khí bay lên.
(4) Fe tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được Fe(NO3 )3 .
(5) Hỗn hợp gồm Ba và Al2 O3 (tỉ lệ mol 1 : 2) tan hết trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 33. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Al.
B. Na.
C. Fe.
D. Cr.
Câu 34. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây thành kim loại?
A. Al2 O3 .
B. Na2 O.
C. Fe2 O3 .
D. MgO.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Saccarozơ còn được gọi là đường nho.
B. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ.
D. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thủy phân.
Câu 36. Thuốc thử dùng để phân biệt glucozơ và saccarozơ là

A. H2 O.
B. quỳ tím.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch AgNO3 /NH3 .
Câu 37. Cho bột sắt vào dung dịch H2 S O4 loãng, dư. Sau phản ứng cho bay hơi dung dịch thu được tinh
thể muối sắt (II) sunfat ngậm 7 phân tử nước. Công thức của tinh thể là
A. Fe2 (S O4 )3 .7H2 O.
B. FeS O4 .7H2 O.
C. 7FeS O4 .H2 O.
D. Fe(S O4 )2 .7H2 O.
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm axit glutamic, glyxin, alanin và axit oleic cần vừa
đủ 45,36 lít O2 , thu được CO2 , N2 và 27,9 gam H2 O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 250 ml dung
dịch NaOH 2M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 50,5.
B. 48,7.
C. 40.7.
D. 45,1.
Câu 39. Chất nào sau đây bị phân hủy khi đun sôi dung dịch?
A. Ca(HCO3 )2 .
B. CaCl2 .
C. K2CO3 .

D. Na2CO3 .
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 40. Cho các phát biểu sau:
(1) Nước quả chanh có thể khử được mùi tanh của cá.
(2) Glucozơ bị oxi hóa bởi hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) tạo thành sobitol.
(3) Thành phần chính của cồn 70◦ thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.

(4) Trong phân tử đipeptit Gly-Ala có chứa ba nguyên tử oxi.
(5) Nhỏ vài giọt iot vào mặt cắt khoai lang thì mặt cắt khoai lang nhuốm màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 41. Cho 3 hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở cùng có cơng thức phân tử C3 H6 O2 tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đun nóng thì sản phẩm hữu cơ thu được gồm
A. 1 muối và 2 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 3 muối và 1 ancol. D. 3 muối và 2 ancol.
Câu 42. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Fe2 O3 + 6HCl −→ 2FeCl3 + 3H2 O.
B. 3Fe(OH)2 + 10HNO3 −→ 3Fe(NO3 )3 + NO + 8H2 O.
C. Fe + Cl2 −→ 2FeCl2 .
D. Fe(OH)3 + 3HNO3 −→ Fe(NO3 )3 + 3H2 O.
Câu 43. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhơm với khí clo là
A. Al2 O3 .
B. AlCl3 .
C. Al(NO3 )3 .

D. Al(OH)3 .

Câu 44. Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2 O3 ?
A. Manhetit.
B. Boxit.
C. Criolit.

D. Hematit đỏ.

Câu 45. Thủy phân 20,52 gam saccarozơ với hiệu suất 62,5%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 8,10.
B. 16,20.
C. 21,60.
D. 10,80.
Câu 46. Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
A. Fe2 O3 .
B. Fe3 O4 .
C. FeO.
D. Fe(OH)2 .
Câu 47. Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3 O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2 S O4
và NaNO3 , thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2 , NO, N2 , H2 ) có khối lượng 5,14 gam và
dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được
43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 29,83%.
B. 38,35%.
C. 34,09%.
D. 25,57%.
Câu 48. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa
đủ 7,65 gam O2 , thu được H2 O và 5,34 mol CO2 . Khối lượng của X trong m gam E là
A. 48,36 gam.
B. 51,72 gam.
C. 50,04 gam.
D. 53,40 gam.
Câu 49. Cho sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH −→ X + Y;
(2) F + NaOH −→ X + Z;

(3) X + HCl −→ T + NaCl.
Biết: E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit
cacboxyic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. E và Z có cùng số
nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Có một cơng thức cấu tạo của F thoả mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z hoà tan Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2 H5 OH.
Số phát biểu đúng là
Trang 4/5 Mã đề 001


A. 5.

B. 2.

C. 4.

Câu 50. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
C. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.

D. 3.

B. Đimetylamin có công thức CH3CH2 NH2 .
D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -


Trang 5/5 Mã đề 001



×