Pdf free LATEX
ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
Mã đề thi 001
Câu 1. Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam Fe2 O3 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 16,8.
C. 8,4.
D. 5,6.
Câu 2. Hịa tan hồn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe2 O3 trong 240 gam dung dịch HNO3 7,35%
và H2 S O4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thốt ra
khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong
khơng khí đến pứ hồn tồn thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị
của m là
A. 3,52.
B. 2,56.
C. 2,88.
D. 3,20.
Câu 3. Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy
phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một
ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được
0,05 mol H2 O. Hỏi phần trăm khối lượng của este trong X là
A. 62,44%.
B. 23,34%.
C. 87,38%.
D. 56,34%.
Câu 4. Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch?
A. CuS O4 .
B. AgNO3 .
C. NaNO3 .
D. HCl.
Câu 5. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức C3 H9 N là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây kim loại chỉ bị ăn mịn hóa học?
A. Đế gang thép ngồi khơng khí ẩm.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2 (S O4 )3 .
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuS O4 .
D. Nhúng hợp kim Zn - Cu và dung dịch HCl.
Câu 7. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C12 H29 O6 N3 , là muối của lysin) và 0,15 mol Y (C4 H12 O4 N2 , là
muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, được hai amin no, đơn chức (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn
hợp G gồm 3 muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon)
Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối bé nhất trong G gần nhất với giá trị nào sau
A. 32,68%.
B. 31,16%.
C. 29,25%.
D. 39,59%.
Câu 8. Số oxi hóa cao nhất của Mn thể hiện trong hợp chất nào sau đây ?
A. H2 MnO4 .
B. K MnO4 .
C. MnCl2 .
D. MnO2 .
Câu 9. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. K.
B. Al.
C. Na.
D. Ba.
Câu 10. Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch NH3 5% vào cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch chất X vào, rồi
ngâm phần chứa hóa chất trong ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 50 – 600C) trong vài phút,
trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc trắng sáng. Chất X không thể là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. fomanđehit.
Câu 11. Cho từ từ đến dự kim loại X vào dung dịch FeCl3 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây?
A. Cu.
B. Na.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 12. Cho 9, 30 anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 13, 75 gam.
B. 10, 55 gam.
C. 12, 95 gam.
D. 11, 85 gam.
Trang 1/5 Mã đề 001
Câu 13. Trong các polime sau: polistiren; tơ lapsan; nilon-6,6; tơ tằm; thủy tinh hữu cơ; tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, số polime trùng ngưng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 14. Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là
A. Al.
B. Cu.
C. Ag.
D. Au.
Câu 15. M là kim loại thuộc nhóm IA thì oxit của nó có cơng thức là
A. M2 O.
B. MO2 .
C. MO.
D. M2 O3 .
Câu 16. Cho ba este no, mạch hở X, Y và Z (MX < MY < MZ ). Hỗn hợp E chứa X, Y và Z phản ứng
hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối (P, Q) có tỉ
lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MP < MQ ). Cho toàn bộ T vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 12,0
gam và thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F, thu được Na2CO3 , CO2 và 6,3 gam H2 O. Tổng
số nguyên tử có trong một phân tử Y là
A. 20.
B. 22.
C. 17.
D. 14.
Câu 17. Hoà tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 100ml dung dịch H2 S O4
1M. Giá trị của m là
A. 6,9.
B. 9,2.
C. 2,3.
D. 4,6.
Câu 18. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, có ánh kim và độ cứng.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lượng riêng và có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
Câu 19. Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm C và S vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được 17,92
lít hỗn hợp khí ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam X thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ tồn bộ Y vào
100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 15,4.
B. 16,3.
C. 17,2.
D. 14,5.
Câu 20. Cho các chất sau: Fe(OH)3 , K2CrO4 , Cr, Fe(NO3 )3 . Số chất tác dụng được với dung dịch HCl
là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 21. Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn
hợp Y gồm CO, H2 và CO2 . Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2 O3 và CuO (dư, nung
nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 18,56.
B. 19,04.
C. 19,52.
D. 18,88.
Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào nước dư.
(b) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3 O4 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch H2 S O4 loãng, dư.
(c) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe(OH)3 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HCl lỗng, dư.
(d) Cho hỗn hợp Al, Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
Có bao nhiêu thí nghiệm chất rắn bị hịa tan hết?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 23. [2 đáp án đúng] Hòa tan m gam hỗn hợp Na, K, Ba và các oxit của chúng vào dung dịch chứa
0,25 mol HCl thì thu được 1,12 lít H2 (đktc) và 500 ml dung dịch Y có pH = 1. Làm bay hơi Y thu được
17,05 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 11,5.
B. 12,0.
C. 9,5.
D. 10,0.
Câu 24. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. CH3 NH2 .
B. H2 NCH2COOH.
C. CH3COOH.
D. CH3COOC2 H5 .
Câu 25. Natri hiđrocacbonat được dùng để chế thuốc đau dạ dày. Công thức của natri hiđrocacbonat
là
A. Na2CO3 .
B. CaCO3 .
C. NaHCO3 .
D. NaCl.
Trang 2/5 Mã đề 001
Câu 26. Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là
A. CH2 = CHCl.
B. CH2 = CHCN.
C. CH2 = C(CH3 )COOCH3 .
D. H2 N[CH2 )6COOH.
Câu 27. Cho các phản ứng sau:
t◦
→ Cu + H2 O
(a) CuO + H2 −
đpdd
(b) 2CuS O4 + 2H2 O −−−→ 2Cu + O2 + 2H2 S O4
(c) Fe + CuS O4 −→ FeS O4 + Cu
t◦
→ Al2 O3 + 2Cr
(d) 2Al + Cr2 O3 −
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 28. Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. K.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 29. Dung dịch chất nào sau đây có thể được sử dụng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Cu và Ag?
A. HNO3 .
B. HCl.
C. Fe(NO3 )3 .
D. Cu(NO3 )2 .
Câu 30. Chất nào sau đây có tính khử, khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng?
A. Fe2 (S O4 )3 .
B. Fe2 O3 .
C. FeO.
D. Fe(OH)3 .
Câu 31. Cho m gam Gly-Ala tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 16,4.
B. 17,4.
C. 14,7.
D. 14,6.
Câu 32. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuCl2 ?
A. Ag.
B. Zn.
C. Mg.
Câu 33. Sự ăn mòn kim loại là
A. sự điều chế kim loại.
C. phản ứng trao đổi trong dung dịch.
D. Al.
B. khử ion kim loại thành nguyên tử.
D. sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim.
Câu 34. Hiđro hóa glucozơ (xúc tác Ni, t◦ ), sản phẩm thu được là
A. axit gluconic.
B. fructozơ.
C. etanol.
D. sobitol.
Câu 35. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2 .
(b) Điện phân dung dịch CuS O4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 .
(d) Cho dung dịch KHS O4 vào dung dịch Ba(HCO3 )2 .
(e) Cho dung dịch NH4 NO3 vào dung dịch Ba(OH)2 .
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 36. Thủy phân chất X trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm chứa muối và ancol. X không thể
là
A. CH3COOCH = CH2 .
B. (C15 H31COO)3C3 H5 .
C. CH3COOC2 H5 .
D. CH2 = CHCOOCH3 .
Câu 37. Đinh sắt ngun chất bị ăn mịn điện hóa khi tiếp xúc với
A. dung dịch CuS O4 . B. dung dịch FeCl3 .
C. dung dịch HCl.
D. khơng khí ẩm.
Câu 38. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuS O4 ?
A. Ag.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Câu 39. Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 6.
Câu 40. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
A. cacbonyl.
B. amin.
C. hiđroxyl.
D. cacboxyl.
Trang 3/5 Mã đề 001
Câu 41. Hỗn hợp T gồm 2 triglixerit X và Y (MX < MY ; tỉ lệ số mol X : Y = 2 : 3). Đun nóng m gam hỗn
hợp T với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm natri oleat, natri
linoleat (C17 H31COONa) và natri panmitat. Đốt m gam hỗn hợp T thu được 73,128 gam CO2 và 26,784
gam H2 O. Mặt khác m gam hỗn hợp T tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Phần trăm khối lượng X
trong hỗn hợp T có giá trị là
A. 47,80%.
B. 61,40%.
C. 38,60%.
D. 42,20%.
Câu 42. Trong hợp chất Cr2 O3 , crom có số oxi hóa là
A. +6.
B. +3.
C. +2.
D. +5.
Câu 43. Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, Fe3 O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa
H2 S O4 và NaNO3 , thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (gồm CO2 , NO, N2 , H2 ) có khối lượng 5,14 gam và
dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được
43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 29,83%.
B. 38,35%.
C. 34,10%.
D. 32,50%.
Câu 44. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được sản xuất bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na.
B. Fe.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 45. Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe, Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 46. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Ngừng đun, để dung dịch trong ống nghiệm nguội dần về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, dung dịch bị nhạt màu hoặc mất màu.
(c) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch sẽ xuất hiện lại.
(d) Nếu thay dung dịch tinh bột trong thí nghiệm bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng ở bước 1 vẫn
thu được dung dịch màu xanh tím.
(e) Nếu ở bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi cũng xuất hiện màu xanh tím.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 47. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 →
− Y+Z
(b) X + Ba(OH)2 →
− Y + T + H2 O
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2 S O4 lỗng. Hai
chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. Al(NO3 )3 , Al(OH)3 . B. AlCl3 , Al(NO3 )3 .
C. AlCl3 , Al2 (S O4 )3 .
D. Al(NO3 )3 ,
Al2 (S O4 )3 .
Câu 48. Hoà tan hết 1,62 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V
là
A. 896.
B. 2016.
C. 672.
D. 1344.
Câu 49. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa
đủ 7,65 gam O2 , thu được H2 O và 5,34 mol CO2 . Khối lượng của X trong m gam E là
A. 50,04 gam.
B. 53,40 gam.
C. 48,36 gam.
D. 51,72 gam.
Câu 50. Chất X (Cn H2n+4 O4 N2 ) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (Cm H2m+4 O2 N2 ) là
muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 3) tác dụng
Trang 4/5 Mã đề 001
hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối.
Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 77.
B. 52.
C. 71.
D. 68.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 5/5 Mã đề 001