Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (534)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.59 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, chất béo (C17 H33COO)3C3 H5 ở trạng thái lỏng.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Thành phần dầu mỡ bơi trơn xe máy có thành phần chính là chất béo.
(d) Thành phần chính của giấy chính là xenlulozơ.
(e) Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch phân nhánh.
(g) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.
B. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.
C. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.
D. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).
Câu 3. Chất hữu cơ Z có cơng thức phân tử C17 H16 O4 , không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng
với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH −→ 2X + Y; trong đó Y hịa tan Cu(OH)2 tạo thành
dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.
B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%.
C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.
D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).


Câu 4. Chất X có cơng thức CH3 − NH2 . Tên gọi của X là
A. metylamin.
B. anilin.
C. etylamin.

D. propylamin.

Câu 5. Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trong phương trình):
C8 H14 O4 + 2NaOH −→ X1 + X2 + H2 O;
X1 + H2 S O4 −→ X3 + Na2 S O4 ;
X3 + X4 −→ Nilon − 6, 6 + 2H2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Từ X2 để chuyển hóa thành axit axetic cần ít nhất 2 phản ứng.
B. Các chất X2 , X3 và X4 đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đơn chức.
Câu 6. Thực hiện phản ứng hiđro hóa 17,68 gam triolein, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp
chất béo X. Biết m gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,1M Giá trị của m là
A. 17,78.
B. 17,72.
C. 17,70.
D. 17,73.
Câu 7. Cho các phản ứng hoá học sau đây:
(a) 3NaOH + H3 PO4 −→ Na3 PO4 + 3H2 O.
(b) Fe(OH)2 + 2HCl −→ FeCl2 + 2H2 O.
(c) HCl + NaOH −→ NaCl + H2 O.
(d) KOH + HNO3 −→ KNO3 + H2 O.
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: H + + OH − −→ H2 O là
A. 2.
B. 3.

C. 4.

D. 1.
Trang 1/5 Mã đề 001


Câu 8. Số oxi hóa cao nhất của Mn thể hiện trong hợp chất nào sau đây ?
A. MnO2 .
B. H2 MnO4 .
C. MnCl2 .

D. K MnO4 .

Câu 9. Cho m gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được
3,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,80.
B. 1,35.
C. 5,40.
D. 2,70.
Câu 10. Hỗn hợp M gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở X, Y; axit cacboxylic no, ba chức, mạch hở
Z và trieste T tạo bởi hai ancol và axit trên. Cho m gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,09 mol
NaOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M trên bằng lượng vừa đủ khí O2 , thu được 0,37 mol CO2 và
0,36 mol H2 O. Giá trị của m là
A. 8,04.
B. 8,48.
C. 8,84.
D. 7,94.
Câu 11. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2 H5 OH. Chất X là
A. C2 H5COOH.
B. C2 H3COOCH3 .

C. CH3COOC2 H5 .
D. CH3COOH.
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
t◦

→ X1 + 2X2
(a) X + 2NaOH −
(b) X1 + H2 S O4 −→ X3 + Na2 S O4
(c) nX3 + nX4 −→ poli(etylen terephtalat) + 2nH2 O
t◦

→ X5
(d) X2 + CO −
xt
H2 S O4

(e) X4 + 2X5 −−−−◦−→ X6 + 2H2 O
t

Cho biết X là este có cơng thức phân tử C10 H10 O4 . X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 146.
B. 118.
C. 132.
D. 104.
Câu 13. Trong các polime sau: polistiren; tơ lapsan; nilon-6,6; tơ tằm; thủy tinh hữu cơ; tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, số polime trùng ngưng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.

Câu 14. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước Br2 ?
A. axetilen.
B. Propan.
C. Butan.
D. Metan.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol.
Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2 O. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của etylen glicol trong hỗn hợp X là
A. 42,91%.
B. 63,67%.
C. 47,75%.
D. 41,61%.
Câu 16. Tiến hành thí nghiệm sau theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 5 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.
Cho các nhận định sau:
(a) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào ống nghiệm thấy quỳ tím chuyển màu xanh.
(b) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.
(c) Ở bước 2 thì anilin tan dần.
(d) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
(e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay anilin bằng metylamin thì thu được kết quả tương tự.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 17. Hoà tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 100ml dung dịch H2 S O4
1M. Giá trị của m là
A. 6,9.

B. 4,6.
C. 9,2.
D. 2,3.
Câu 18. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?
A. C6 H5COOCH3 .
B. HCOOC6 H5 .
C. CH3COOCH2C6 H5 . D. CH3COOCH3 .
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 19. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo kết tủa bạc.
B. thủy phân trong môi trường axit.
C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. với dung dịch NaOH, đun nóng.
Câu 20. Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều
nhà máy cơng nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit?
A. CH4 .
B. CO.
C. S O2 .
D. CO2 .
Câu 21. Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2 H8 N2 O3 ) và Z (C2 H8 N2 O4 ). Trong đó, Y là muối của amin, Z
là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol
khí và m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,10.
B. 30,40.
C. 26,15.
D. 28,60.
Câu 22. Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeS 2 là
A. +2.

B. +4.
C. +3.

D. +8/3.

Câu 23. Este CH3COOC2 H5 có tên gọi là
A. etyl axetat.
B. etyl fomat.

D. metyl propionat.

C. etyl propionat.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Xenlulozơ axetat dùng để sản xuất thuốc súng khơng khói.
B. Poli(vinyl clorua) hay PVC dùng sản xuất chất dẻo.
C. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.
D. Polistiren (PS) dùng để sản xuất chất dẻo.
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp gồm Fe2 O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho dung dịch chứa a mol KHS O4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 .
(c) Cho dung dịch chứa a mol FeCl2 vào dung dịch chứa 4a mol AgNO3 .
(d) Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M.
(e) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa 2,5a mol AgNO3 .
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có cùng nồng độ mol

A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

Câu 26. Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch CrCl3 (trong môi trường axit), sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai muối X là kim loại nào sau đây?
A. Mg.
B. Zn.
C. Na.
D. Cu.
Câu 27. Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. K.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 28. Nung hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO trong bình kín khơng có khơng khí, sau một
thời gian thu được hỗn hợp X. Hịa tan hồn tồn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2 S O4 2M, thu được
dung dịch muối trung hòa. Giá trị của V là
A. 75.
B. 300.
C. 200.
D. 150.
Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3 O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
(b) Cho Cu vào lượng dư dung dịch Fe2 (S O4 )3 .
(c) Cho lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 .
(d) Cho a mol P2 O5 vào dung dịch chứa 5a mol NaOH.
(e) Hấp thụ hoàn toàn 2a mol CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol Ca(OH)2 .
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Trang 3/5 Mã đề 001



Câu 30. Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam
X bằng một lượng O2 vừa đủ. Dẫn sản phẩm cháy thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng
dung dịch giảm đi m gam so với ban đầu đồng thời có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là
A. 4,56.
B. 12,0.
C. 2,16.
D. 7,44.
Câu 31. Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe. Một trong các nguyên nhân là do trong thuốc lá có chứa
một amin với tên gọi nicotin. Nicotin có cơng thức phân tử là
A. C10 H14 N2 .
B. C10 H22 .
C. C6 H10 O4 .
D. C6 H12 O6 .
Câu 32. Kim loại có các tính chất vật lí chung (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và ánh kim) là do trong tinh thể
kim loại có
A. các electron chuyển động tự do.
B. các nguyên tử kim loại chuyển động tự do.
C. các ion âm chuyển động tự do.
D. các ion dương chuyển động tự do.
Câu 33. Thủy phân 68,4 gam saccarozơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được 43,2
gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là
A. 60%.
B. 80%.
C. 70%.
D. 50%.
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp Y gồm các đieste mạch hở tạo bởi các ancol no, hai chức và
các axit cacboxylic không no, đơn chức, thu được b mol CO2 và c mol H2 O. Mặt khác, cho a mol Y tác

dụng với dung dịch Br2 dư thì có x mol Br2 đã phản ứng. Mối quan hệ giữa x với a, b, c là
A. x = b - c - 2a.
B. x = b + c - a.
C. x = b - c - a.
D. x = b - c + a.
Câu 35. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaOH.
B. HNO3 .

C. NaCl.

D. CH3COOH.

Câu 36. Tên gọi của peptit H2 N − CH2 − CONH − CH2 − CONHCH(CH3 )COOH là
A. Gly-Ala-Ala.
B. Gly-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Ala-Gly-Gly.
Câu 37. Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn
toàn 0,012 mol E cần vừa đủ 2,352 gam O2 thu được 1,026 gam H2 O. Mặt khác, đun nóng 0,012 mol E
với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon khơng
phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T,
thu được Na2CO3 , CO2 và 0,216 gam H2 O. Số nguyên tử H trong Y là
A. 10.
B. 14.
C. 8.
D. 12.
Câu 38. Chất nào sau đây khơng dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Na3 PO4 .
B. HCl.

C. Ca(OH)2 .
D. Na2CO3 .
Câu 39. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa FeS O4 và Fe2 (S O4 )3 , thu được kết tủa X. Cho X
tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối
A. Fe(NO3 )2 .
B. Fe(NO3 )2 và NaNO3 .
C. Fe(NO3 )3 .
D. Fe(NO3 )3 và NaNO3 .
Câu 40. Dung dịch H2 S O4 đặc, nóng khơng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. Fe(OH)3 .
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe(OH)2 .
Câu 41. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2 S O4 đặc, nóng sinh ra được khí S O2 ?
A. Fe(OH)3 .
B. Fe3 O4 .
C. Fe2 O3 .
D. Fe2 (S O4 )3 .
Câu 42. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Poli(vinylclorua) và tơ nitron đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
B. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.
C. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
D. Tơ axetat và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ hóa học.
Câu 43. Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. etylen glicol.

C. ancol metylic.

D. glixerol.

Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 44. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Na.
Câu 45. Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
A. Fe2 O3 .
B. FeO.
C. Fe(OH)2 .
D. Fe3 O4 .
Câu 46. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a mol Na vào lượng nước dư, thu được V1 lít khí H2 ;
Thí nghiệm 2: Cho a mol Mg vào dung dịch H2 S O4 loãng dư, thu được V2 lít khí H2 ;
Thí nghiệm 3: Cho a mol Al vào dung dịch HCl loãng dư, thu được V3 lít khí H2 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, so sánh nào sau đây là đúng?
A. V1 < V2 < V3 .
B. V3 < V2 < V1 .
C. V1 = V2 < V3 .
D. V1 < V3 < V2 .
Câu 47. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3 .
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3 O4 vào dung dịch H2 S O4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHS O4 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là

A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 48. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3 ?
A. KOH.
B. KCl.
C. Na2 S O4 .

D. NaNO3 .

Câu 49. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O2 , thu
được CO2 và m gam H2 O. Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 4,14.
C. 5,40.
D. 3,50.
Câu 50. Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a (mol) với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 . Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 1,0.
B. 0,5.
C. 0.2.
D. 0.1.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001




×