Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (814)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.85 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử
Dung dịch I2
Dung dịch Br2
Cu(OH)2 trong mỗi trường kiềm
Quỳ tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. phenol, tinh bột, glucozơ, axit axetic.
C. tinh bột , phenol, axit axetic, glucozơ.

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Kết tủa trắng
Tạo dung dịch xanh lam
Quỳ tím chuyển đỏ

B. tinh bột , phenol, glucozơ, axit axetic.


D. tinh bột, glucozơ, axit axetic, phenol.

Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 3. Ancol X hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. X là
A. C3 H7 OH.
B. C2 H5 OH.
C. CH3 OH.

D. C3 H5 (OH)3 .

Câu 4. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hố đỏ?
A. C6 H5 NH2.
B. H2 NCH2COOH.
C. CH3 NH2 .

D. H2 NC3 H5 (COOH)2 .

Câu 5. Cacbohiđrat nhất thiết phải có nhóm chức nào sau đây?
A. amin.
B. ancol.
C. este.

D. anđehit.

Câu 6. Saccarozơ thuộc loại
A. đisaccarit.

B. đa chức.

D. polisaccarit.

C. monosaccarit.

Câu 7. Cho các dung dịch: glucozơ, Gly-Gly, Ala-Ala-Ala, protein, sobitol. Trong môi trường kiềm, số
dung dịch tác dụng được với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 8. Hợp chất A có cơng thức phân tử là C12 H12 O4 . Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) A + 3KOH −→ B + C + D + H2 O
(b) B + 2HCl −→ A1 + 2KCl
(c) CH3CH = O+ H2 −→ D + H2 O
(d) C + HCl −→ C1 + KCl
(e) C1 + Br2 −→ CH2 BrCHBrCOOH
Biết rằng A1 chứa vòng benzen. Khối lượng phân tử của A1 bằng (đvC)
A. 154 đvC.
B. 134 đvC.
C. 138 đvC.
D. 182 đvC.
Câu 9. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH −→ X1 + X2 + X3
(b) X1 + HCl −→ X4 + NaCl
(c) X2 + HCl −→ X5 + NaCl
(c) X3 + Br2 + H2 O −→ X4 + 2HBr
Cho biết: X có cơng thức phân tử C12 H12 O4 (chứa hai chức este và vòng benzen); X1 , X2 , X3 , X4 và X5 là
các hợp chất hữu cơ khác nhau.

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch X4 nồng độ từ 2-5% gọi là giấm ăn. B. X không làm mất màu nước brom.
C. Công thức phân tử của X5 là C8 H8 O3 .
D. X3 có phản ứng tráng bạc.
Trang 1/5 Mã đề 001


Câu 10. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. (CH3COO)2C2 H4 .
B. HCOOC2 H5 .
C. CH2 = CHCOOCH3 .
D. C2 H5COOCH3 .
Câu 11. Khí X tạo ra trong q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều
cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong khơng khí. Khí X là
A. N2 .
B. O2 .
C. CO2 .
D. H2 .
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 21, 24 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat (X) và muối cacbonat (Y) với
nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHS O4 0, 3M và HCl 0, 45M vào 200
ml dung dịch Z, thu được 1, 344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T . Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T ,
thu được 49, 44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Nhận định nào sau đây sai?
A. (Y) là muối kali cacbonat chiếm 57, 63% về khối lượng hỗn hợp.
B. (X) và (Y) đều bị phân hủy bởi nhiệt.
C. (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59, 32% về khối lượng hỗn hợp.
D. (X) và (Y) đều phản ứng được với dung dịch KOH và dung dịch HNO3 .
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ
trong oxi dự. Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng được sục vào 300 gam dung dịch Ca(OH)2
25,9% thu được 90 gam kết tủa và dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 8,65%. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch H2 S O4 dư, đun nóng, sau đó trung hòa axit bằng dung dịch

NaOH thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 , đun nóng thu được
a gam kết tủa Ag. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 70,8 và 21,6.
B. 32,4 và 21,6.
C. 32,4 và 43,2.
D. 70,8 và 43,2.
Câu 14. Cho anilin tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 0,3M thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 9,90.
B. 1,72.
C. 3,30.
D. 2,51.
Câu 15. Từ cây mía hoặc củ cải đường sản xuất được loại cacbohiđat nào sau đây?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 16. Hỗn hợp X gồm alanin; axit glutamic và axit metacrylic có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm
propen và trimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng là 2,85 mol, thu
được H2 O; 0,2 mol N2 và 2,1 mol CO2 . Mặt khác, khi cho hỗn hợp Z (chứa a mol X và b mol Y) tác
dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 42,8.
B. 50,0.
C. 44,1.
D. 62,8.
Câu 17. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol, axit oleic và axit
linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 35,616 lít O2 , thu được H2 O và 25,536 lít CO2 . Cho m gam X
phản ứng hoàn toàn với 0,448 lít H2 , thu được chất rắn Y. Biết Y phản ứng tối đa với V lít dung dịch Br2
0,5M. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là

A. 0,08.
B. 0,12.
C. 0,24.
D. 0,16.
Câu 18. Trường hợp nào sau đây có kết tủa tạo thành sau phản ứng?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 .
B. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 .
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 .
D. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 .
Câu 19. Một lượng lớn nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion
Pb2+ , Fe2+ , Cu2+ , Hg2+ ,... người ta có thể dùng
A. etanol.
B. đimetylete.
C. H2 S O4 .
D. Ca(OH)2 .
Câu 20. Cho các chất sau: Fe(OH)3 , K2CrO4 , Cr, Fe(NO3 )3 . Số chất tác dụng được với dung dịch HCl

A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 21. Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều
nhà máy cơng nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit?
A. CH4 .
B. S O2 .
C. CO.

D. CO2 .
Câu 22. Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C12 H22 O11 .
B. (C6 H10 O5 )n .

C. C6 H12 O6 .

D. [C6 H7 O2 (OH)3 ]n .

Câu 23. Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam chất béo và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước
cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.
(b) Mục địch của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tách muối của axit béo.
(c) nếu thay chất béo bằng etyl axetat, hiện tượng quan sát được giống nhau.
(d) Sản phẩm của thí nghiệm thường dùng để sản xuất xà phòng.
(e) Phần dung dịch còn lại sau bước 3 có khả năng hịa tan Cu(OH)2 .
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 24. Tơ nào sau đây là tơ tổng hợp?
A. Tơ capron.
B. Tơ visco.

C. Tơ axetat.


D. Tơ tằm.

Câu 25. Hỗn hợp E gồm este X (hai chức, mạch hở) và este Y (đơn chức, chứa vòng benzen). Cho m
gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 1,52 gam ancol Z
và 9,22 gam hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T trong khí O2 dư, thu được 5,3 gam Na2CO3
; 15,12 gam hỗn hợp CO2 và H2 O. Cho toàn bộ ancol Z tác dụng với Na (dư), thu được 0,02 mol khí.
Thành phần % theo khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47%.
B. 44%.
C. 56%.
D. 53%.
Câu 26. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoáng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đĩa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hịa, nóng, khuấy nhẹ rồi để n.
Có các phát biểu sau:
(1) Ở bước 1, nếu thay dầu dừa bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(2) Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
(3) Ở bước 2, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(4) Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(5) Ở bước 3, có thể thay dung dịch NaCl bão hịa bằng dung dịch CaCl2 , bão hòa.
(6) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 27. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopectin.
B. Poli(vinyl clorua). C. Amilozơ.

D. Polietilen.

Câu 28. X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X
và Y (tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 2) trong lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung
dịch T. Cô cạn cẩn thận T, thu được 56,4 gam hỗn hợp muối của các α − aminoaxit. Giá trị của m là
A. 39,12.
B. 45,60.
C. 38,68.
D. 40,27.
Câu 29. Cho canxi cacbua vào nước thì thu được khí
A. CH4 .
B. C2 H2 .
C. C2 H6 .

D. C2 H4 .
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 30. Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2 là
A. Ag.
B. Zn.
C. Cu.

D. Au.

Câu 31. Sắt(III) hiđroxit (Fe(OH)3 ) là chất rắn, không tan trong nước và có màu
A. xanh lam.

B. nâu đỏ.
C. vàng nhạt.
D. trắng hơi xanh.
Câu 32. Hỗn hợp X gồm C2 H4 , C2 H2 , C3 H8 , C4 H10 . Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch nước
Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X cần dùng V lít khí
O2 , sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2 . Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Các thể tích khí đều được đo
ở đktc. Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 7,84.
D. 5,60.
Câu 33. Nung nóng 49,15 gam hỗn hợp gồm Fe3 O4 , CuO và Al trong mơi trường khơng có khơng khí
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần không bằng nhau. Phần
1 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,09 mol NaOH, thu được 0,015 mol khí H2 và m gam rắn khơng
tan. Hồ tan hồn tồn phần 2 trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 197,45 gam sản phẩm, trong đó
có 0,3 mol khí NO (khơng cịn khí nào khác) và 167,12 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 7,2.
B. 12,5.
C. 6,5.
D. 5,5.
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp Y gồm các đieste mạch hở tạo bởi các ancol no, hai chức và
các axit cacboxylic không no, đơn chức, thu được b mol CO2 và c mol H2 O. Mặt khác, cho a mol Y tác
dụng với dung dịch Br2 dư thì có x mol Br2 đã phản ứng. Mối quan hệ giữa x với a, b, c là
A. x = b - c - a.
B. x = b + c - a.
C. x = b - c + a.
D. x = b - c - 2a.
Câu 35. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ capron.

Câu 36. Thuốc thử để phân biệt MgO và Al2 O3 là
A. dung dịch NaHCO3 . B. nước.
C. dung dịch NaOH.

D. Tơ visco.
D. dung dịch HCl.

Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a)Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b)Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c)Xenlulozơ trinitrat ([C6 H7 O2 (ONO2 )3 ]n ) được dùng làm thuốc súng đen.
(d)Tơ nilon-6,6 dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e)Khi đun nước chua(nước chanh) với nước đậu nành tạo thành kết tủa (dùng ép thành đậu phụ) xảy ra
sự đơng tụ protein.
(f)Trong q trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm axit glutamic, glyxin, alanin và axit oleic cần vừa
đủ 45,36 lít O2 , thu được CO2 , N2 và 27,9 gam H2 O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 250 ml dung
dịch NaOH 2M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 48,7.
B. 40.7.
C. 45,1.

D. 50,5.
Câu 39. Dung dịch amino axit nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Valin.
B. Lysin.
C. Alanin.

D. Axit glutamic.

Câu 40. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là
A. bạc.
B. đồng.

D. vàng.

C. nhôm.

Câu 41. Hỗn hợp T gồm 2 triglixerit X và Y (MX < MY ; tỉ lệ số mol X : Y = 2 : 3). Đun nóng m gam hỗn
hợp T với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm natri oleat, natri
linoleat (C17 H31COONa) và natri panmitat. Đốt m gam hỗn hợp T thu được 73,128 gam CO2 và 26,784
gam H2 O. Mặt khác m gam hỗn hợp T tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Phần trăm khối lượng X
trong hỗn hợp T có giá trị là
A. 47,80%.
B. 42,20%.
C. 61,40%.
D. 38,60%.
Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 42. Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2 O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08
mol NaHS O4 và 0,32 mol HNO3 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa

có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung
dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được 13,6 gam rắn khan. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X có giá trị là
A. 3,24 gam.
B. 0,36 gam.
C. 8,64 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 16,92 gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z đều mạch hở (chỉ chứa chức este,
trong đó Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon; số mol của Y nhỏ hơn số mol của Z) bằng lượng O2 (vừa
đủ), thu được CO2 và 11,88 gam H2 O. Mặt khác, đun nóng 16,92 gam A trong 240 ml dung dịch NaOH
1,0M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 muối và hỗn hợp D gồm 2
ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng hỗn hợp D với H2 S O4 đặc ở 140◦C, thu được 5,088 gam hỗn hợp 3
ete (hiệu suất ete hóa của mỗi ancol đều là 80%). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A là
A. 21,88%.
B. 15,60%.
C. 43,74%.
D. 26,24%.
Câu 44. Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là
A. HCl.
B. Mg(NO3 )2 .
C. NaNO3 .

D. Na2CO3 .

Câu 45. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a mol Na vào lượng nước dư, thu được V1 lít khí H2 ;
Thí nghiệm 2: Cho a mol Mg vào dung dịch H2 S O4 loãng dư, thu được V2 lít khí H2 ;
Thí nghiệm 3: Cho a mol Al vào dung dịch HCl loãng dư, thu được V3 lít khí H2 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, so sánh nào sau đây là đúng?
A. V1 < V2 < V3 .

B. V1 < V3 < V2 .
C. V3 < V2 < V1 .
D. V1 = V2 < V3 .
Câu 46. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được HCOONa và C2 H5 OH. Chất X là
A. HCOOH.
B. C2 H3COOCH3 .
C. HCOOC2 H5 .
D. CH3COOC2 H5 .
Câu 47. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ:
H2 O

CaC2

Dung dịch
Br2

Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là
A. dung dịch Br2 bị nhạt màu.
B. có kết tủa vàng.
C. có kết tủa trắng.
D. có kết tủa đen.
Câu 48. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na2 O và Al2 O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3 O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHS O4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được chất rắn?
A. 1.
B. 3.

C. 4.
D. 2.
Câu 49. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3 ?
A. NaNO3 .
B. Na2 S O4 .
C. KCl.

D. KOH.

Câu 50. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm
cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế băng phản ứng thủy phân chất Y Tên
gọi của X và Y lần lượt là
Trang 5/5 Mã đề 001



×