Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (772)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.26 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 6.
B. 10.
C. 11.

D. 12.

Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3 .
(b) Nung FeS 2 trong khơng khí.
(c) Nhiệt phân KNO3 .
(d) Nhiệt phân Cu(NO3 )2 .
(e) Cho Fe vào dung dịch CuS O4 .
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2 S trong khơng khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuS O4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 2.
B. 5.
C. 4.

D. 3.

Câu 3. Chất nào sau đây có 1 liên kết pi (π) trong phân tử?


A. C6 H6 .
B. CH4 .
C. C2 H2 .

D. C2 H4 .

Câu 4. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ?
A. C6 H5 NH2.
B. H2 NC3 H5 (COOH)2 . C. CH3 NH2 .

D. H2 NCH2COOH.

Câu 5. Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5 H14 N2 O4 ) và chất Z (C4 H8 N2 O3 ); trong đó Y là muối của axit
đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với khơng khí đều lớn hơn 1. Mặt
khác, 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m
gần nhất với
A. 26.
B. 32.
C. 37.
D. 34.
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Etyl amin.
B. Glyxin.
C. Alanin.

D. Anilin.

Câu 7. Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lít H2 (ở
đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.
B. 3,36.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 8. Khí X được điều chế bằng sơ đồ thí nghiệm sau:
H2 O
Khí X

H2 O

CaC2

Khí X có thể là khí nào trong các khí sau đây?
A. H2 .
B. C2 H4 .

C. CH4 .

D. C2 H2 .
Trang 1/5 Mã đề 001


Câu 9. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ.
B. màu hồng.
C. màu vàng.
D. màu xanh.
Câu 10. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; tetrapeptit Y; Z (C5 H13 O2 N)và T
(C7 H15 O4 N). Đun nóng 37,75 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,05 mol metylamin;
0,1 mol ancol metylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan

của glyxin, alanin, valin và axit butiric (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin lần lượt là 6 : 5). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 1,695 mol O2 , thu được CO2 , H2 O, N2 và 0,215 mol K2CO3 .
Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,23.
B. 18,35.
C. 16,93.
D. 25,11.
Câu 11. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2 H5 OH. Chất X là
A. CH3COOH.
B. C2 H3COOCH3 .
C. C2 H5COOH.
D. CH3COOC2 H5 .
Câu 12. Dung dịch HCl, H2 S O4 lỗng sẽ oxi hóa sắt đến mức oxi hóa nào sau đây?
A. +6.
B. +3.
C. +2.
D. +4.
Câu 13. Công thức phân tử của saccarozơ và tinh bột lần lượt là
A. C11 H22 O11 và C6 H12 O6 .
B. C12 H22 O11 và C6 H10 O5 .
C. C12 H22 O11 và (C6 H10 O5 )n .
D. C6 H12 O6 và C12 H22 O11 .
Câu 14. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3 )2 và AgNO3 . Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là
A. Al, Fe, Cu.
B. Al, Cu, Ag.
C. Fe, Cu, Ag.
D. Al, Fe, Ag.
Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3 )2 .

(b) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao.
(c) Cho Ba vào dung dịch CuS O4 .
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHS O4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 .
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 16. Cho khí CO dư đi qua 3,2 gam Fe2 O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn. Khối lượng Fe thu
được là
A. 2,24 gam.
B. 2,88 gam.
C. 0,56 gam.
D. 1,12 gam.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. N-metylmetanamin là một amin bậc 2.
B. Hợp chất H2 N − CH2 -CONH-CH2-CH2-COOH là một đipeptit.
C. Thủy phân Ala-Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được hai amino axit.
D. Phenylamin có lực bazơ mạnh hơn metylamin.
Câu 18. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam
X vào nước dư đến phản ứng hồn tồn thu được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m

A. 3,90.
B. 3,45.
C. 3,81.
D. 5,27.
Câu 19. Trong thực tế, người ta thường dùng muối nào sau đây để làm xốp bánh?
A. NaCl.
B. NH4 HCO3 .

C. KNO3 .
D. NH4Cl.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) tan hoàn tồn trong nước dư.
(b) Hợp kim liti-nhơm siêu nhẹ được dùng trong kĩ thuật hàng không.
(c) Bột nhôm oxit dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.
(d) Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong cơng nghiệp thủy tính, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,...
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic
và ancol; MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2 . Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12
lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 30,30%.
B. 40,40%.
C. 62,28%.
D. 29,63%.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và
2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 , tạo ra 0,2 mol H2 O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch
Br2 dư trong CCl4 thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,06 mol.
B. 0,04 mol.
C. 0,08 mol.
D. 0,03 mol.

Câu 23. Este CH3COOC2 H5 có tên gọi là
A. etyl propionat.
B. etyl fomat.

C. etyl axetat.

D. metyl propionat.

Câu 24. Phân tử khối của Valin là
A. 75.
B. 117.

C. 89.

D. 103.

Câu 25. Số nguyên tử oxi trong một phân tử triglixerit là
A. 6.
B. 4.
C. 2.

D. 3.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tơ visco là tơ hóa học.
B. Amilopectin có cấu tạo mạch phân nhánh.
C. Đốt cháy hoàn toàn protein trong bình chứa oxi thì sản phẩm cháy có khí N2 .
D. Tripamitin là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ là nguyên liệu trong tráng gương, tráng ruột phích.

(b) Isoamyl axetat được dùng làm hương liệu thực phẩm.
(c) Cao su lưu hóa và amilopectin đều có cấu trúc mạnh mạng khơng gian.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.
(e) Khi làm rơi axit sunfuric đặc vào vải làm từ sợi bơng thì chỗ tiếp xúc với axit sẽ bị thủng.
(g) Ở điều kiện thường, alanin là chất rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 28. Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe2 O3 .
B. Fe(OH)3 .
C. FeO.

D. Fe(NO3 )3 .

Câu 29. Hiđro hóa hồn tồn triolein thì thu được chất béo X. Số nguyên tử hiđro có trong X là
A. 98.
B. 106.
C. 110.
D. 104.
Câu 30. Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam
X bằng một lượng O2 vừa đủ. Dẫn sản phẩm cháy thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng
dung dịch giảm đi m gam so với ban đầu đồng thời có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 7,44.
C. 12,0.
D. 4,56.
Câu 31. Hợp chất CH3COOC2 H5 có tên gọi là

A. etyl axetic.
B. metyl propionat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

Câu 32. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khử glucozơ bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sobitol.
B. Glucozơ bị khử khi phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 .
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
D. Có thể phân biệt fructozơ và glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 .
Câu 33. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 34. Chất X ở điều kiện thường tồn tại ở dạng tinh thể không màu và tan nhiều trong nước. Thủy
phân X trong môi trường axit, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Chất X là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. vinyl axetat.
D. amilozơ.
Câu 35. Cho m gam H2 NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 6,69 gam
muối. Giá trị của m là
A. 5,25.

B. 2,25.
C. 3,00.
D. 4,50.
Câu 36. Công dụng nào sau đây không phải của NaHCO3 ?
A. Làm mềm nước cứng.
B. Làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm.
C. Làm bột chống cháy.
D. Làm thuốc trị đau dạ dày do thừa axit.
Câu 37. Hiđro hóa triolein bằng lượng dư H2 (xúc tác Ni, t0) thu được chất béo X. Xà phịng hóa X
bằng dung dịch NaOH thu được muối có cơng thức là
A. C17 H31 (COONa)3 . B. C17 H33 (COONa)3 . C. C17 H35COONa.
D. C17 H33COONa.
Câu 38. Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh là
A. W.
B. Pb.
C. Cr.

D. Os.

Câu 39. Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3 O4 và Fe(NO3 )2 vào dung dịch chứa 0,3 mol H2 S O4
đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat
(khơng có muối Fe2+ ). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 76,98.
B. 89,52.
C. 72,18.
D. 92,12.
Câu 40. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hóa chất béo ln có
A. C3 H5 (OH)3 .
B. C2 H5 (OH)2 .
C. C15 H31COOH.


D. C17 H35COONa.

Câu 41. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ phòng, triolein là chất lỏng.
(b) Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh, màu trắng, có vị ngọt.
(c) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Ala-Lys là 2.
(d) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.
(e) Thành phần chính của khí biogas là metan.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 42. Chất X có nhiều trong nước ép quả nho chín. Ở điều kiện thường, X là chất rắn kết tinh khơng
màu. Hiđro hóa X nhờ xúc tác Ni thu được chất Y được sử dụng làm thuốc nhuận tràng. Chất X và Y lần
lượt là
A. glucozơ và sobitol.
B. fructozơ và tinh bột.
C. saccarozơ và glucozơ.
D. tinh bột và xenlulozơ.
Câu 43. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ visco.

Câu 44. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được sản xuất bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Ca.
B. Na.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 45. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2 O3 và Fe3 O4 . Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời
gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 3,0 gam kết tủa. Mặt khác, hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch HNO3
lỗng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 19,36 gam muối. Giá
trị của m là
A. 5,92.
B. 5,68.
C. 4,96.
D. 7,12.
Câu 46. Cơng thức hóa học của Crom (II) sunfat là
A. Cr2 (S O4 )3 .
B. CrS O4 .
C. Fe2 (S O4 )3 .

D. CrS.

Câu 47. Cho các dung dịch: C6 H5 NH2 (anilin), CH3 NH2 , H2 N − [CH2 ]4 − CH(NH2 ) − COOH và
H2 NCH2COOH. Số dung dịch là đổi màu phenolphtalein là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3 .
Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 48. Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến

hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống
nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm
bơng có rắc bột CuS O4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống
nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp
phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuS O4 khan chuyển thành màu xanh của CuS O4 .5H2 O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxit trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch
trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 49. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện?
A. Na.
B. Mg.
C. Cu.
D. K.
Câu 50. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.

B. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.

D. Đimetylamin có cơng thức CH3CH2 NH2 .

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001



×