Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (775)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.57 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba
chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic khơng no, đơn chức (phân tử có hai liên kết π).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2 . Mặt
khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai
axit no là a gam. Giá trị của a là
A. 13,20.
B. 10,68.
C. 20,60.
D. 12,36.
Câu 2. X là một α-amino axit. Cho 9 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam
muối. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. valin.
C. axit glutamic.
D. alanin.
Câu 3. Chất béo nào sau đây ở dạng lỏng?
A. (C17 H33COO)3C3 H5 .
C. (C17 H35COO)3C3 H5 .

B. (C15 H31COO)2 (C17 H35COO)C3 H5 .
D. (C1 5H31COO)3C3H5.

Câu 4. Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng


nút có ống dẫn khí gấp khúc sục vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch Br2 . Hiện tượng xảy ra trong
ống nghiệm Y là
A. Có kết tủa màu vàng nhạt.
B. Có kết tủa trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu.
D. Có kết tủa màu đen.
Câu 5. Etylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. KCl.
B. K2 S O4 .
C. NaOH.

D. HCl.

Câu 6. Cho các polime: poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibuta-1,3-dien, poli(hexametylen adipamit), poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat). Số polime dùng làm tơ, sợi là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 .
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 .
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 .
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 .
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 .
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5.
B. 4.
C. 6.


D. 3.

Câu 8. Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3 )2 với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi, thu được
dung dịch X có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Cho a gam bột Al vào dung dịch X, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,87 gam hỗn hợp kim loajil 0,896 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO
và N2 có tỉ khối đối với H2 là 14,625 và dung dịch Y chứa 46,995 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột
kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 0,336 lít khí H2 (đktc). Giả sử hiệu suất
điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hoi của nước, toàn bộ kim loại sinh ra bám vào catot. Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 17,18.
B. 13,75.
C. 3,44.
D. 27,52.
Câu 9. Cho 1,44 gam Mg vào 75 ml dung dịch FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,20.
B. 2,24.
C. 2,52.
D. 1,26.
Trang 1/5 Mã đề 001


Câu 10. Cho m gam hỗn hợp gồm CuO và Na2 O tác dụng vừa đủ với axit HCl, thu được dung dịch X.
Tiến hành điện phân dung dịch X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ khơng
đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như
đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm P, Q). Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của
nước.

n (mol)


M

0,35
Q

0,2
P
O

2a

Giá trị của m là
A. 10,20.

B. 19,35.

5a

C. 11,10.

Câu 11. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Cu.
B. W.
C. K.

t (giây)

D. 14,20.
D. Na.


Câu 12. Cho các phản ứng:
t◦

(a) FeCO3 + H2 S O4 đặc −
→ khí X + khí Y + ...
(b) NaHCO3 + KHS O4 −→ khí X + ...
t◦

(c) Cu + HNO3 đặc −
→ khí Z + ...
(d) FeS + H2 S O4 lỗng −→ khí G + ...
t◦

(e) NH4 NO2 −
→ khí H + ...
t◦

(g) AgNO3 −
→ khí Z + khí I + ...
Trong các khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 13. Chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là
A. etylamin.
B. axit axetic.
C. phenol.

D. anđehit fomic.


Câu 14. Nung nóng hỗn hợp Al và 3,2 gam Fe2 O3 (khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 0,672 lít khí
H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 10.
B. 20.
C. 30.
D. 15.
Câu 15. Từ cây mía hoặc củ cải đường sản xuất được loại cacbohiđat nào sau đây?
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 16. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3 )2 và FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi,
thu được một chất rắn là
A. FeO.
B. Fe3 O4 .
C. Fe.
D. Fe2 O3 .
Câu 17. Hình vẽ sau mơ tả q trình điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm:
Trang 2/5 Mã đề 001


X

Bơng
CH4
H2 O

Cho các phát biểu sau:

(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2 O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, chất béo (C17 H33COO)3C3 H5 ở trạng thái rắn.
(b) Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
(c) Thủy phân hoàn tồn chất béo ln thu được glixerol.
(d) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phịng hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 19. Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sơng suối là nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion
Pb2+ , Fe2+ , Cu2+ , Hg2+ ,... người ta có thể dùng
A. đimetylete.
B. etanol.
C. Ca(OH)2 .
D. H2 S O4 .
Câu 20. Hematit đỏ là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của
quặng hematit đỏ là
A. FeCO3 .
B. Fe2 O3 .

C. Fe2 O3 .nH2 O.
D. Fe3 O4 .
Câu 21. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa tan một phần trong axit nitric
dư. Chất X là
A. Cu(NO3 )2 .
B. FeCl2 .
C. NaNO3 .
D. FeCl3 .
Câu 22. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe2 O3 .
B. Fe(OH)3 .

C. Fe(OH)2 .

Câu 23. Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư.
(b) Cho Cu tác dụng với H2 S O4 đặc nóng.
(c) Cho NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch KOH.
(e) Nhiệt phân hồn tồn muối KNO3 .
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thốt ra là
A. 5.
B. 2.
C. 4.

D. FeO.

D. 3.

Câu 24. Cho từ từ từng giọt cho đến hết 210 ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3

0,2M và Na2CO3 0,5M thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,120.
B. 1,560.
C. 0,672.
D. 1,344.
Câu 25. Trong các kim loại Al, Fe, Sn, Cu; kim loại tính khử mạnh nhất là
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Sn.
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 26. Cho ba dung dịch chứa chất tan tương ứng E, F, G thỏa mãn:
- Nếu cho E tác dụng với F thì thu được hỗn hợp kết tủa X. Cho X vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thấy
thốt ra khi khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí, đồng thời thu được phần không tan Y.
- Nếu F tác dụng với G thấy khí thốt ra, đồng thời thu được kết tủa.
- Nếu E tác dụng G thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy có khí khơng màu thốt.
Các chất E, F và G lần lượt là
A. FeS O4 , Ba(OH)2 , (NH4 )2CO3 .
B. NaHS O4 , Ba(HCO3 )2 , Fe(NO3 )3 .
C. CuS O4 , Ba(OH)2 . Na2CO3 .
D. FeCl2 , AgNO3 , Ba(OH)2 .
Câu 27. Tên gọi của este CH3COOCH3 là
A. propyl fomat.
B. metyl axetat.

C. metyl propionat.

D. etyl axetat.


Câu 28. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Cu.
B. Au.
C. Mg.

D. Ag.

Câu 29. Chất nào sau đây được sử dụng làm phân đạm?
A. NH4Cl.
B. K2CO3 .
C. Ca(H2 PO4 )2 .

D. KCl.

Câu 30. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại thủy ngân với bột lưu huỳnh là
A. HgS O3 .
B. HgS.
C. HgS 2 .
D. Hg2 S .
Câu 31. Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón hóa học. Đó là loại phân hóa học nào sau
đây?
A. Phân nitrophotka.
B. Phân kali.
C. Phân đạm.
D. Phân lân.
Câu 32. Canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaS O4 .H2 O được gọi là
A. thạch cao ướt.
B. thạch cao sống.
C. thạch cao khan.

D. thạch cao nung.
Câu 33. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Cu.
B. Fe.
C. Ag.
D. Al.
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etylamin và trimetylamin, thu được
CO2 , H2 O và 4,48 lít khí N2 . Cho 16,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 28,5.
B. 29,2.
C. 32,4.
D. 31,2.
Câu 35. Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X
thì cần vừa đủ 2,57 mol O2 , thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2 O. Khối lượng của Z trong m gam X

A. 5,64 gam.
B. 11,20 gam.
C. 5,60 gam.
D. 11,28 gam.
Câu 36. Đinh sắt ngun chất bị ăn mịn điện hóa khi tiếp xúc với
A. khơng khí ẩm.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch FeCl3 .

D. dung dịch CuS O4 .

Câu 37. Thuốc thử dùng để phân biệt glucozơ và saccarozơ là

A. quỳ tím.
B. H2 O.
C. dung dịch AgNO3 /NH3 .
D. dung dịch NaOH.
Câu 38. Cho 3,24 gam Al vào dung dịch H2 S O4 1M (lỗng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn,
thu được V lít khí H2 . Giá trị của V là
A. 3,360.
B. 2,240.
C. 2,688.
D. 4,032.
Câu 39. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là
A. đisaccarit.
B. cacbohiđrat.

C. polisaccarit.

Câu 40. Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Al.
B. Na.
C. Mg.

D. monosaccarit.
D. Fe.

Câu 41. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2 S O4 đặc, nóng sinh ra được khí S O2 ?
A. Fe2 O3 .
B. Fe3 O4 .
C. Fe(OH)3 .
D. Fe2 (S O4 )3 .
Trang 4/5 Mã đề 001



Câu 42. Kim loại khơng bị hịa tan trong dung dịch H2 S O4 loãng là
A. Al.
B. Mg.
C. Na.

D. Cu.

Câu 43. Chất X (C6 H16 O4 N2 ) là muối amoni của axit cacboxylic; chất Y (C6 H15 O3 N3 , mạch hở) là muối
amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và
không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị của m là
A. 10,0.
B. 8,0.
C. 9,1.
D. 8,5.
Câu 44. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được
120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60
A. 108 gam.
B. 129,6 gam.
C. 225 gam.
D. 180 gam.
Câu 45. Cho các este sau: vinyl axetat, metyl axetat, metyl acrylat, metyl metacrylat. Số este tham gia
phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 46. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Ag.
B. Cu.
C. Zn.

D. Cr.

Câu 47. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.

D. Ag.

Câu 48. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. KNO3 .
B. MgCl2 .
C. KCl.
D. Ca(OH)2 .
Câu 49. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cho Fe vào dung dịch CuS O4 có xảy ra ăn mịn điện hố học.
B. Kim loại Al khơng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng.
C. Kim loại Fe dẫn điện tốt hơn kim loại Ag.
D. Ở nhiệt độ thường, H2 khử được MgO.
Câu 50. Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt dung
dịch H2 S O4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp, sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch K MnO4 . Chất
X là
A. axit axetic.
B. ancol etylic.
C. ancol metylic.
D. anđehit axetic.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001



×