Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (746)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.1 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng cộng?
t0

→.
A. CH3 OH + CH3COOH −
C. CH2 = CH2 + HCl −→.

B. C6 H5 OH + NaOH −→.
as,1:1
D. C2 H6 + Cl2 −−−−→.

Câu 2. Hịa tan hồn tồn kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 S O4 4,9% thu được khí H2
và dung dịch muối có nồng độ 5,935%. Kim loại M là
A. Mg.
B. Zn.
C. Ni.
D. Fe.
Câu 3. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế CH3COOH?
A. Cho CH4 tác dụng với O2 (to , xt).
B. Oxi hóa CH3 CHO.
C. Cho CH3 OH tác dụng với CO.
D. Lên men giấm C2 H5 OH.
Câu 4. Cacbohiđrat có nhiều trong mật ong là
A. saccarozơ.


B. Xenlulozơ.

C. glucozơ.

Câu 5. Chất nào sau đây là đồng phân của fructozơ?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.

D. fructozơ.
D. Xenlulozơ.

Câu 6. Cho sơ đồ sau: Mg + X −→ MgS O4 ; MgS O4 + Y −→ MgCl2 ; MgCl2 + Z −→ Mg(OH)2 ;
Mg(OH)2 + T −→ Mg(NO3 )2 . Phát biểu không đúng là
A. T là HNO3 (dd).
B. Y là HCl (dd).
C. X là H2 S O4 (dd).
D. Z là NaOH (dd).
Câu 7. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 .
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 .
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 .
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 .
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 .
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 6.
B. 4.
C. 3.


D. 5.

Câu 8. Dẫn 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm butan, butađien, vinylaxetilen và hiđro đi qua Ni (nung
nóng) đến phản ứng hồn tồn, thu được 1,456 lít hỗn hợp Y. Đốt cháy hồng tồn Y rồi đưa toàn bộ
sản phẩm vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 , thu được 39,4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch
giảm a gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 4,77.
B. 25,83.
C. 8,8.
D. 13,57.
Câu 9. Hịa tan hồn tồn 15,5 gam hỗn hợp X gồm x mol Fe, y mol Fe3 O4 và 3y mol Cu trong 88,2
gam dung dịch HNO3 60%, thu được dung dịch Y (không chứa NH , bỏ qua sự hịa tan của các khí trong
nước và sự bay hơi của nước) và hỗn hợp khí Z. Cho 650 ml dung dịch KOH 1M vào Y, thu được kết tủa
D và dung dịch E. Nung D trong khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 19 gam chất rắn F. Cô
cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 53,8 gam chất rắn khan.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3 )3 trong dung dịch Y có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41,8.
B. 37,9.
C. 32,2.
D. 29,2.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng 11,76 lít O2 vừa đủ, thu được H2 O,
N2 và 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C3 H7 N.
B. C2 H7 N.
C. C2 H5 N.
D. C3 H9 N.
Trang 1/5 Mã đề 001



Câu 11. Cho từ từ đến dự kim loại X vào dung dịch FeCl3 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây?
A. Cu.
B. Na.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 12. Điện phân dung dịch chứa NaCl 0, 4M và Cu(NO3 )2 0, 5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A trong 8492 giây, khi đó ở anot thu được 3, 36 lít khí (đktc). Cho m
gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
+5

của N) và 0, 75m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 23, 52.
B. 25, 20.
C. 20, 16.

D. 19, 60.

Câu 13. Để kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở của người tham gia giao thơng, người ta dùng ống có
chứa muối kali đicromat. Cơng thức hóa học của kali đicromat là
A. K2CrO4 .
B. KCrO2 .
C. K2Cr2 O12 .
D. K2Cr2 O7 .
Câu 14. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 15. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

A. CH3 − COO − CH = CH − CH3 .
B. CH3 − COO − CH2 − CH = CH2 .
C. CH3 − COO − C(CH3 ) = CH2 .
D. CH2 = CH − COO − CH2 − CH3 .
Câu 16. Khi xà phịng hóa tristearin trong NaOH thu được glixerol và
A. C17 H35COOH.
B. C17 H33COONa.
C. C15 H31COONa.

D. C17 H35COONa.

Câu 17. Khí nào sau đây là khí chủ yếu gây nên “hiệu ứng nhà kính”?
A. CO2 .
B. Cl2 .
C. CO.

D. H2 S .

Câu 18. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. nung nóng bột Al với Fe2 O3 .
B. cho thanh Al vào dung dịch NaOH.
C. cho thanh Al vào dung dịch HCl.
D. cho thanh Al vào H2 O.
Câu 19. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư?
A. Ca.
B. Zn.
C. Be.
D. Mg.
Câu 20. Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.

B. Na.
C. Ca.

D. Fe.

Câu 21. Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Cu.
B. Al.
C. Mg.
D. Ag.
Câu 22. Tơ nào sau đây là tơ bán tổng hợp (nhân tạo)?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ tằm.
C. Tơ capron.

D. Tơ visco.

Câu 23. Chất nào sau đây là amin?
A. CH3 NO2 .
B. HCOONH3CH3 .

D. C2 H5 NH2 .

C. NH2CH2COOH.

Câu 24. Chất X có cơng thức FeCl2 . Tên gọi của X là
A. sắt(II) clorua.
B. sắt(III) clorit.
C. sắt(II) clorit.


D. sắt(III) clorua.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ lapsan, tơ nilon-6,6 đều tạo từ phản ứng trùng hợp.
B. Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Monome tham gia phản ứng trùng hợp đều có từ hai nhóm chức trở lên.
D. Cao su buna được sản xuất từ phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien với xúc tác Na.
Câu 26. Hịa tan hồn tồn 3,30 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Mg trong dung dịch H2 S O4 đặc, nóng, dư,
thu được 2,016 lít khí S O2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối sunfat trung hòa.
Giá trị của m gần nhất với
A. 12,0.
B. 11,8.
C. 13,0.
D. 14.0.
Câu 27. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Au.
B. Ag.
C. Mg.

D. Cu.
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 28. Kim loại Fe tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A. MgCl2 .
B. AlCl3 .
C. FeCl2 .

D. FeCl3 .


Câu 29. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Cao su buna.
B. Nilon-6,6.
C. Polietilen.

D. Tơ olon.

Câu 30. Trong hợp chất NaCrO2 , crom có số oxi hóa là
A. +3.
B. +6.
C. +4.

D. +2.

Câu 31. Kim loại có các tính chất vật lí chung (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và ánh kim) là do trong tinh thể
kim loại có
A. các electron chuyển động tự do.
B. các nguyên tử kim loại chuyển động tự do.
C. các ion âm chuyển động tự do.
D. các ion dương chuyển động tự do.
Câu 32. Canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaS O4 .H2 O được gọi là
A. thạch cao khan.
B. thạch cao sống.
C. thạch cao nung.
D. thạch cao ướt.
Câu 33. Cho từ từ đến dư dung dịch X vào dung dịch FeCl2 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn Y chứa hai chất. X là chất nào sau đây?
A. Mg.
B. AgNO3 .
C. NaOH.

D. CuS O4 .
Câu 34. Hịa tan hồn tồn một lượng bột Cu trong dung dịch HNO3 đun nóng, thu được hỗn hợp X
gồm hai khí và dung dịch Y (khơng chứa NH4+ ). Thêm 0,2 mol O2 vào X, thu được 0,5 mol hỗn hợp Z
chứa hai khí. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chỉ chứa muối nitrat. Số
mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,4.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 0,8.
Câu 35. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HNO3 .
B. CH3COOH.

C. NaCl.

D. NaOH.

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X (gồm metyl axetat, etyl benzoat và hai Hiđrocacbon mạch hở)
tạo ra a mol CO2 và 0,81 mol H2 O. Mặt khác, cho 0,25 mol X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch
NaOH 1M thu được 5,5 gam ancol Y. Nếu cho 0,25 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng
tối đa là 0,08 mol. Giá trị của a là
A. 0,89.
B. 0,99.
C. 0,97.
D. 0,16.
Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng: Cr(OH)3 + NaOH −→ X + Y. Chất X, Y lần lượt là
A. NaCrO2 , H2 O.
B. NaCrO2 , H2 .
C. Na2CrO4 , H2 O.
D. Na2CrO2 , H2 O.

Câu 38. Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Mg.
B. Cu.
C. Al.

D. Na.

Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 .
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 .
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3 .
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3 .
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3 )2 .
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuS O4 .
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2.
B. 4.
C. 6.

D. 5.

Câu 40. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
A. cacboxyl.
B. hiđroxyl.
C. cacbonyl.
D. amin.
Câu 41. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.
B. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
C. Tơ axetat và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ hóa học.

D. Poli(vinylclorua) và tơ nitron đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 42. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được C2 H3COONa và CH3 OH . Chất X là
A. CH3COOH.
B. C2 H3COOC2 H5 .
C. C2 H3COOCH3 .
D. C2 H3COOH.
Câu 43. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Trimetylamin.
B. Etylamin.
C. Anilin.

D. Metylamin.

Câu 44. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được
120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60
A. 129,6 gam.
B. 180 gam.
C. 108 gam.
D. 225 gam.
Câu 45. Cơng thức hóa học của Crom (II) sunfat là
A. CrS.
B. Fe2 (S O4 )3 .
C. CrS O4 .

D. Cr2 (S O4 )3 .

Câu 46. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Sợi bông, tơ olon đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 47. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất
X
Y
Z

Thuốc thử
Cu(OH)2
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Nước brom

Hiện tượng
Tạo hợp chất màu tím
Tạo kết tủa Ag
Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.
C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin.

B. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin.
D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.

Câu 48. Tên gọi của este HCOOC2 H5 là
A. etyl axetat.
B. etyl fomat.


C. metyl fomat.

D. metyl axetat.

Câu 49. Hoà tan hết 1,2 gam kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch H2 S O4 loãng, thu được 0,05 mol
H2 . Kim loại R là
A. Ca.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 50. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A. CaO.
B. CaCl2 .
C. Ca(NO3 )2 .
D. CaS O4 .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 4/5 Mã đề 001




×