Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (666)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.93 KB, 4 trang )

Pdf Free

ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001

Câu 1. Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được tiến hành
theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống
nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm
bơng có rắc bột CuS O4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống
nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp
phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuS O4 khan chuyển thành màu xanh của CuS O4 .5H2 O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới.
(d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử glucozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch
trong ống số 2.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 2. Cacbohidrat nào sau đây có tính khử?
A. Glucozơ.


B. Saccarozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

Câu 3. Thủy phân 360 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được

A. 265.
B. 300.
C. 360.
D. 270.
Câu 4. Thể tích H2 (ở đktc) cần để hiđro hóa hồn tồn 1,105 tấn triolein là
A. 56 000 lít.
B. 84 000 lít.
C. 76 018 lít.
D. 67 200 lít.
Câu 5. Khối lượng tinh bột cần dùng để khi lên men thu được 1 lít dung dịch ancol etylic 40o (khối
lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là
A. 704,35 gam.
B. 626,09 gam.
C. 782,61 gam.
D. 305,27 gam.
Câu 6. Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
B. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
C. Gắn đồng với kim loại sắt.
D. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
Câu 7. Dẫn 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm butan, butađien, vinylaxetilen và hiđro đi qua Ni (nung
nóng) đến phản ứng hồn tồn, thu được 1,456 lít hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàng toàn Y rồi đưa toàn bộ

sản phẩm vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 , thu được 39,4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch
giảm a gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 4,77.
B. 13,57.
C. 8,8.
D. 25,83.
Câu 8. Cho m gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được
3,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 10,80.
C. 5,40.
D. 2,70.
Câu 9. Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 26, 7 gam muối. Giá trị của m là
A. 5, 4.
B. 7, 4.
C. 3, 0.
D. 2, 7.
Trang 1/3 Mã đề 001


Câu 10. Dung dịch thu được khi hòa tan chất X vào nước gọi là nước vôi trong. Chất X là
A. Ca(OH)2 .
B. Ca(NO3 )2 .
C. CaCl2 .
D. phèn chua.
Câu 11. Chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là
A. axit axetic.
B. phenol.
C. etylamin.


D. anđehit fomic.

Câu 12. Xà phịng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y (MX < MY ) cần 250ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Phần
trắm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 54,88%.
B. 67,68%.
C. 51,06%.
D. 60,00%.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
C. Amino axit là loại hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2 ) và nhóm
cacboxyl (COOH).
D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Câu 14. Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng: N2 (k)
+ 3H2 (k) 2NH3 (k). Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2 ] = 2M ; [H2 ] = 3M ;
[NH3 ] = 2M . Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là
A. 2 và 3.
B. 4 và 8.
C. 3 và 6.
D. 2 và 4.
Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím chuyển màu?
A. Axit glutamic.
B. Trimetylamin.
C. Etylamin.

D. Glyxin.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
B. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2 S O4 đặc, nguội.
C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính oxi hóa.
D. Kim loại Fe phản ứng với khí clo dư tạo ra muối sắt(II).
Câu 17. Cho 21,6 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2
thốt ra (đktc). Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là
A. 57,1 gam.
B. 39,4 gam.
C. 53,9 gam.
D. 58,1 gam.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và
2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 , tạo ra 0,2 mol H2 O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch
Br2 dư trong CCl4 thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,04 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,08 mol.
D. 0,03 mol.
Câu 19. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Na.
B. Cr.
C. Hg.

D. W.

Câu 20. Tiến hành điện phân 750 ml dung dịch X gồm Cu(NO3 )2 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y và 0,51
+5

mol khí. Biết dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất của N).
Nồng độ mol/l của Cu(NO3 )2 trong X là

A. 1,960M.
B. 0,925M.
C. 1,750M.
D. 0,880M.
Câu 21. Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH
1M, thu được dung dịch chứa 10,16 gam muối. Công thức của X là
A. H2 NC3 H6COOH.
B. H2 NC2 H4COOH.
C. H2 NC3 H5 (COOH)2 . D. (H2 N)2C4 H7COOH.
Câu 22. Công thức của crom (III) sunfat là
A. CrS.
B. Cr2 (S O4 )3 .

C. Cr2 S 3 .

Câu 23. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2 S O4 loãng.

D. CrS O4 .
D. NaCl.
Trang 2/3 Mã đề 001


Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 2,22 gam metyl axetat bằng dung dịch KOH, thu được dung dịch có chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 2,04.
C. 2,46.

D. 2,94.
Câu 25. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+ .
B. Al3+ .
C. Cu2+ .

D. Fe3+ .

Câu 26. Oxit nào sau đây bị CO khử ở nhiệt độ cao?
A. Fe2 O3 .
B. CaO.
C. Na2 O.

D. Al2 O3 .

Câu 27. Sự ăn mòn kim loại là
A. khử ion kim loại thành nguyên tử.
C. sự điều chế kim loại.

B. phản ứng trao đổi trong dung dịch.
D. sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim.

Câu 28. Phân tử khối của alanin là
A. 117.
B. 89.

C. 103.

D. 75.


Câu 29. Thủy phân tristearin ((C17 H35COO)3C3 H5 ) trong dung dịch NaOH, thu được ancol có cơng
thức là
A. CH3 OH.
B. C3 H5 (OH)3 .
C. C2 H5 OH.
D. C2 H4 (OH)2 .
Câu 30. Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3 O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho
25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2 O (đktc)
có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung
muối khan này trong khơng khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhấ t của
m là
A. 103.
B. 106.
C. 107.
D. 105.
Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được 17,92 lít H2 . Nếu cho m gam hỗn
hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 24,64 lít H2 . Phần trăm khối lượng Al trong X là
A. 54,32%.
B. 77,95%.
C. 63,78%.
D. 32,62%.
Câu 32. Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 6.
B. 12.
C. 11.

D. 10.

Câu 33. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O.

B. RO.
C. RO2 .

D. R2O3 .

Câu 34. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15-20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu khơng thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 35. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2 O, K, K2 O, Ba và BaO (trong X, oxi chiếm 8,75%
về khối lượng) vào H2 O, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 . Trộn 200 ml dung dịch Y với
200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,20M và H2 S O4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH=13.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12.
B. 15.
C. 13.
D. 14.
Trang 3/3 Mã đề 001



Câu 36. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 .
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2 (S O4 )3 .
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 .
(d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 .
(e) Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3 )3 vào dung dịch KOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 37. Nhóm gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là
A. Na, Fe.
B. Cr, K.
C. Na, K.
D. Be, Na.
Câu 38. Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, vị ngọt sắc. Công thức phân tử của
fructozơ là
A. C2 H4 O2 .
B. (C6 H10 O5 )n.
C. C6 H12 O6 .
D. C12 H22 O11 .
Câu 39. Tên gọi của este HCOOC2 H5 là
A. etyl fomat.
B. etyl axetat.

C. metyl fomat.


D. metyl axetat.

Câu 40. Nung nóng 0,1 mol C4 H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2 , CH4 , C2 H4 ,C2 H6 ,
C3 H6 , C4 H8 và C4 H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hồn tồn khối lượng
bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ V lít khí O2 . Giá trị
của V là
A. 5,824.
B. 6,272.
C. 6,048.
D. 5,376.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 4/3 Mã đề 001



×