Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (632)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.15 KB, 4 trang )

Pdf Free

ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001

Câu 1. Cho 0,1 mol P2 O5 vào dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Dung dịch thu được chứa các chất là
A. Na2 HPO4, NaH2 PO4 .
B. H3 PO4 , NaH2 PO4 .
C. Na3 PO4 , NaOH.
D. Na3 PO4 , Na2 HPO4 .
Câu 2. Cacbohidrat X có các tính chất sau: X là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.

Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?
A. Alanin.
B. Metyl fomat.
C. Etylamin.

D. Xenlulozơ.
D. Metylamoni clorua.

Câu 4. Thể tích H2 (ở đktc) cần để hiđro hóa hồn tồn 1,105 tấn triolein là
A. 67 200 lít.
B. 76 018 lít.
C. 84 000 lít.


D. 56 000 lít.
Câu 5. Muối mononatri của amino axit được dùng làm bột ngọt (mì chính) là
A. Ala.
B. Gly.
C. Lys.
D. Glu.
Câu 6. Để phòng chống dịch covid, người ta thường rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn khô nhanh chứa
thành phần chủ yếu là chất X. Tên gọi của X là
A. Metanol.
B. Etanol.
C. Glyxerol.
D. Than hoạt tính.
Câu 7. Thêm 0,2 mol KOH vào dung dịch chứa 0,3 mol H3 PO4 thu được dung dịch X. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, trong dung dịch X chứa các chất tan
A. KH2 PO4 và H3 PO4 .
B. KH2 PO4 và K3 PO4 .
C. KH2 PO4 , K2 HPO4 và K3 PO4 .
D. K2 HPO4 và K3 PO4 .
Câu 8. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. C2 H5COOCH3 .
C. CH2 = CHCOOCH3 .

B. HCOOC2 H5 .
D. (CH3COO)2C2 H4 .

Câu 9. Trong hợp chất CrO3 , crom có số oxi hóa là
A. +3.
B. +6.
C. +5.


D. +2.

Câu 10. Nhiệt phân hồn toàn 20, 2 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí
và hơi) và 4, 0 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T . Cho 150 ml dung
dịch KOH 1M vào T , thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối khan là 15, 15 gam.
Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố oxi trong X là
A. 53, 78%.
B. 59, 26%.
C. 48, 48%.
D. 71, 28%.
Câu 11. Hỗn hợp A gồm chất X (C5 H15 N3 O5 ) và chất Y (C6 H16 N2 O4 , là muối amoni của axit đa chức,
dong phân tử Y khơng có nhóm COOH tự do). Cho m gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với dung dịch
chứa 52 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan chứa 3 muối (trong
đó có 2 muối hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và 1 muối vô cơ) và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp hơi B
gồm 2 amin kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng, B có tỉ khối so với khí hiđro là 19,5. Giá trị của
m là
A. 73,7.
B. 66,4.
C. 95,1.
D. 65,6.
Câu 12. Một mẫu khí thải cơng nghiệp có chứa các khí: CO2 , S O2 , NO2 , H2 S . Đề loại bỏ các khí này
một cách hiệu quả nhất có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. CaCl2 .
B. NaCl.
C. Ca(OH)2 .
D. HCl.
Câu 13. Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 11,2 gam.
B. 11,1 gam.
C. 12,1 gam.

D. 12,9 gam.
Trang 1/3 Mã đề 001


Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng sau: 2X1 + 2H2 O −→ 2X2 + X3 + H2
2X2 + X4 −→ BaCO3 + Na2CO3 + 2H2 O
X4 + 2X5 −→ BaS O4 + K2 S O4 + 2CO2 + 2H2 O
Các chất X1 , X4 , X5 lần lượt là
A. NaCl, Ba(HCO3 )2 , KHS O4 .
B. NaCl, NaHCO3 , H2 S O4 .
C. NaOH, Ba(HCO3 )2 , KHS O4 .
D. BaCl2 , Ba(HCO3 )2 , H2 S O4 .
Câu 15. Cho 2 ml ancol X vào ống nghiệm đã có sẵn vài viên đá bọt. Thêm tiếp 4 ml dung dịch H2 S O4
đặc vào ống nghiệm, đồng thời lắc đều ống nghiệm rồi đun nóng hỗn hợp sinh ra khí etilen. Ancol X
dùng trong thí nghiệm trên là
A. ancol etylic.
B. ancol propylic.
C. ancol metylic.
D. ancol benzoic.
Câu 16. Este X có cơng thức cấu tạo là CH3COOCH3 . Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.

D. etyl fomat.

Câu 17. Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn
hợp Y gồm CO, H2 và CO2 . Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2 O3 và CuO (dư, nung
nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,04.

B. 19,52.
C. 18,56.
D. 18,88.
Câu 18. Hợp chất X là một cacbohiđrat có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ,... và nhất
là trong quả nho chín nên cịn gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Dung dịch X có thể hịa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam.
B. Chất X có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường H + , t◦ .
C. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì 1 mol X cho ra 4 mol Ag.
D. Chất X không tan trong nước lạnh, chỉ tan một phần trong nước nóng.
Câu 19. Lấy hỗn hợp X gồm Al và Al2 O3 (có cùng số mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch loãng chứa
0,78 mol HNO3 thì thu được dung dịch Y và thốt ra 0,02 mol N2 O (duy nhất). Làm bay hơi Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 51,120.
B. 51,920.
C. 34,080.
D. 137,552.
Câu 20. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HNO3 đặc.
B. HCl.
C. H2 S O4 loãng.
D. CuCl2 .
Câu 21. Crom (III) oxit có cơng thức hóa học là
A. CrO.
B. CrO3 .

C. Cr(OH)3 .

D. Cr2 O3 .

Câu 22. Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch CrCl3 (trong môi trường axit), sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai muối X là kim loại nào sau đây?
A. Na.
B. Zn.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 23. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong các chất: CH3 NH2 , NH3 , C6 H5 OH (phenol),
C2 H5 OH và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
Nhiệt độ sơi (◦C)
Độ hịa tan trong nước (g/100 ml ở 0◦C)
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Z là CH3 NH2 .
B. T là C2 H5 OH.

X
182
8,3

Y
78


C. Y là C6 H5 OH.

Z
-6,7
108,0

T
-33,4

89,9

D. X là NH3 .

Câu 24. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử Glu-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
(b) Xenlulozơ được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất tơ visco.
(c) Ở điều kiện thường, chất béo no thường tồn tại ở trạng thái rắn.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(e) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn và tương đối dễ tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Trang 2/3 Mã đề 001


Câu 25. Cho các este sau: etyl axetat, vinyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este
no đơn chức, mạch hở?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 26. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai 2 bình cầu mỗi bình 10 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 15 ml dung dịch H2 S O4 20% vào bình thứ nhất; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình
thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình rồi lắp ống sinh hàn, đun nhẹ qua lưới a-mi-ăng khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai bình cầu đều phân thành hai lớp.
(2) Ở bước 3, vai trò của lưới a-mi-ăng để tránh sự tụ nhiệt, tránh nứt vỡ bình cầu.
(3) Ở bước 3, trong cả hai bình cầu đều xảy ra phản ứng thủy phân este.
(4) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai bình cầu đều đồng nhất.
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thốt của các chất lỏng trong bình.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 27. Cho 1,2 gam kim loại R (hoá trị II) phản ứng vừa đủ với 0,05 mol Cl2 . Công thức của R là
A. Ca.
B. Mg.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 28. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tồn tại dạng lỏng?
A. Ag.
B. Hg.
C. Al.

D. Cr.

Câu 29. Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt
cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2 , thu được N2 , CO2 và 1,94 mol H2 O. Mặt khác, nếu
cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng
của Y trong 0,26 mol E là
A. 12,00 gam.
B. 10,32 gam.
C. 10,00 gam.
D. 10,55 gam.

Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a)Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b)Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c)Xenlulozơ trinitrat ([C6 H7 O2 (ONO2 )3 ]n ) được dùng làm thuốc súng đen.
(d)Tơ nilon-6,6 dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e)Khi đun nước chua(nước chanh) với nước đậu nành tạo thành kết tủa (dùng ép thành đậu phụ) xảy ra
sự đơng tụ protein.
(f)Trong q trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31. Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 9,32 gam
hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 2,688 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn
hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch chứa 0,65
mol HNO3 , thu được dung dịch chỉ chứa 43,28 gam muối và 0,784 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2 O.
Tỉ khối của T so với H2 là 18. Giá trị của m là
A. 8,48.
B. 6,36.
C. 11,10.
D. 7,40.
Câu 32. Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn tạo ra chất nào sau đây?
A. Al2 O3 .
B. O2 .
C. Al.
D. H2 O.
Câu 33. Ở điều kiện thường, triolein là chất béo ở trạng thái
A. kết tinh.
B. rắn.

C. lỏng.

D. khí.

Câu 34. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3 )2 và HCl.
(b) Cho hỗn kim loại chứa 2,5 mol Al và 1 mol Ba vào nước dư.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch phèn chua.
Trang 3/3 Mã đề 001


(d) Hòa tan hai chất rắn NaHCO3 và CaCl2 vào trong nước, sau đó đun nóng dung dịch.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch Mg(NO3 )2 .
Khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và khí là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 35. Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Cơng thức phân tử của glucozơ

A. C12 H22 O11 .
B. C2 H4 O2 .
C. (C6 H10 O5 )n.
D. C6 H12 O6 .
Câu 36. Thủy phân este CH3CH2COOCH3 thu được ancol có cơng thức là
A. C2 H5 OH.
B. CH3 OH.
C. C3 H5 OH.
D. C3 H7 OH.
Câu 37. Tiến hành ba thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho a mol Na vào lượng nước dư, thu được V1 lít khí H2 ;
Thí nghiệm 2: Cho a mol Mg vào dung dịch H2 S O4 lỗng dư, thu được V2 lít khí H2 ;
Thí nghiệm 3: Cho a mol Al vào dung dịch HCl lỗng dư, thu được V3 lít khí H2 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, so sánh nào sau đây là đúng?
A. V1 < V2 < V3 .
B. V3 < V2 < V1 .
C. V1 = V2 < V3 .
D. V1 < V3 < V2 .
Câu 38. Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch
HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thốt ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và đến khi khí thốt ra vừa hết thì
thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 3 : 4.
B. 5 : 6.
C. 1 : 3.
D. 1 : 2.
Câu 39. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etylen terephtalat).
B. Polietilen.
C. Poli (vinyl clorua).
D. Poliisopren.
Câu 40. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu.
B. Al.
C. Fe.

D. Na.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -


Trang 4/3 Mã đề 001



×