Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (786)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.17 KB, 4 trang )

Pdf Free

ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001

Câu 1. Thủy phân este CH3CH2COOCH3 thu được ancol có cơng thức là
A. CH3 OH.
B. C3 H7 OH.
C. C3 H5 OH.
D. C2 H5 OH.
Câu 2. Cho m gam hỗn X gồm Fe và Al tan hồn tồn trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M (dư), thu được
dung dịch Y và thoát ra 10,752 lít H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2 S O4 đặc
+6

nóng, dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,112 lít S O2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S ).
Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thốt ra
+5

V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N). Khối lượng muối có trong Z là
A. 54,38 gam.
B. 72,93 gam.
C. 82,34 gam.
D. 67,42 gam.
Câu 3. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin
và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O2 , thu được 32,22
gam H2 O; 35,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2 . Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử
lớn hơn trong Z là
A. 13,04%.


B. 26,76%.
C. 16,05%.
D. 14,42%.
Câu 4. Kim loại nào nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong số các kim loại sau?
A. Liti.
B. Natri.
C. Kali.
D. Rubiđi.
Câu 5. Sục từ từ 0,672 lít CO2 (đktc) và 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,985.
B. 1,97.
C. 3,94.
D. 2,955.
Câu 6. Cho các kim loại: Cu, Fe, Na, Al. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. AI.
B. Fe.
C. Cu.
D. Na.
Câu 7. HNO3 phản ứng với hợp chất nào của sắt khơng thể hiện tính oxi hóa ?
A. Fe2 O3 .
B. FeO.
C. Fe3 O4 .
D. FeCO3 .
Câu 8. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; tetrapeptit Y; Z (C5 H13 O2 N)và T
(C7 H15 O4 N). Đun nóng 37,75 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,05 mol metylamin;
0,1 mol ancol metylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan
của glyxin, alanin, valin và axit butiric (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin lần lượt là 6 : 5). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 1,695 mol O2 , thu được CO2 , H2 O, N2 và 0,215 mol K2CO3 .
Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 16,93.
B. 25,11.
C. 18,35.
D. 12,23.
Câu 9. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Anilin.
C. Metylamin.

D. Glucozơ.

Câu 10. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành kết tủa?
A. CH3COOCH3 .
B. CH3 NH2 .
C. CH3COOH.
D. CH3 OH.
Câu 11. Để phân biệt ba kim loại K, Ba, Ag chỉ cần dùng dung dịch loãng của
A. H2 S O4 .
B. HCl.
C. KOH.
D. HNO3 .
Câu 12. Một α-amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng
vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là
A. Valin.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Glyxin.
Câu 13. Anilin có cơng thức là
A. C6 H5 − NH2 .
C. H2 N − CH2 − CH2 − COOH.


B. CH3 − CH(NH2 ) − COOH.
D. H2 N − CH2 − COOH.
Trang 1/3 Mã đề 001


Câu 14. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na2 S và BaCl2 .
B. NaHCO3 và HCl.
C. NaHS O4 và K2CO3 . D. CaCl2 và Na2CO3 .
Câu 15. Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3 )2 trong điều kiện khơng có khơng khí, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2 . Hịa tan hồn tồn X bằng 650
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí
Z gồm N2 và H2 . Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 60.
B. 47.
C. 50.
D. 56.
Câu 16. Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuS O4 a mol/l và NaCl 2M (điện cực trơ, màng
ngăn xốp, hiệu suất 100%, bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ
dòng điện 1,25A trong 193 phút. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung
dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,45.
B. 0,50.
C. 0,40.
D. 0,60.
Câu 17. Peptit nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala-Gly.
C. Ala-Gly.


D. Ala-Ala-Gly-Gly.

Câu 18. Một nguyên nhân gây ngộ độc rượu là do trong rượu có lẫn metanol. Công thức của metanol

A. C2 H5 OH.
B. CH3CHO.
C. HCHO.
D. CH3 OH.
Câu 19. Cho một mẫu Al vào dung dịch HNO3 lỗng thu được khí X khơng màu, khơng hóa nâu ngồi
khơng khí. Khí X là
A. N2 O.
B. NO.
C. NO2 .
D. N2 .
Câu 20. Tiến hành điện phân 750 ml dung dịch X gồm Cu(NO3 )2 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y và 0,51
+5

mol khí. Biết dung dịch Y hịa tan tối đa 12,6 gam Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất của N).
Nồng độ mol/l của Cu(NO3 )2 trong X là
A. 1,750M.
B. 0,925M.
C. 1,960M.
D. 0,880M.
Câu 21. Hòa tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Fe x Oy , Mg(OH)2 và MgCO3 vào dung dịch
chứa 0,34 mol H2 S O4 (loãng) và 0,06 mol KNO3 , thu được dung dịch Y chỉ chứa 44,2 gam các muối
sunfat trung hòa và 2,94 gam hỗn hợp khí Z gồm NO, CO2 và H2 . Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được 19,41 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 12,8 gam X trong dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch chứa m gam muối và 0,18 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 là 4,5. Biết các phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là
A. 33,8.
B. 31,5.
C. 28,9.
D. 30,4.
Câu 22. Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khn, bó bột khi gãy xương. Thạch cao nung có
cơng thức là
A. CaS O4 .H2 O.
B. CaS O4 .
C. CaCO3 .
D. CaS O4 .2H2 O.
Câu 23. Hỗn hợp G gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ ) có tổng số nguyên tử oxi trong
ba phân tử X, Y, Z bằng 10. Cho 0,3 mol G tác dụng vừa đủ với 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được
dung dịch F. Làm bay hơi F, thu được 71,52 gam hỗn hợp muối khan của Gly, Ala, Val. Phần trăm khối
lượng của Z trong G có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12.
B. 48.
C. 46.
D. 42.
Câu 24. Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Cu2+ .
B. Zn2+ .
C. Ag+ .

D. Fe3+ .

Câu 25. Chất nào sau đây có hai liên kết π trong phân tử?
A. Benzen.
B. Etilen.
C. Axetilen.


D. Etan.

Câu 26. Hợp chất CH3COOC2 H5 có tên gọi là
A. metyl propionat.
B. metyl axetat.

D. etyl axetic.

C. etyl axetat.

Trang 2/3 Mã đề 001


Câu 27. Trog ngành công nghiệp nhuộm vải, phèn chua được dùng để cầm màu cho chất liệu. thành
phần chính của phèn chua là
A. LiAl(S O4 )2 .12H2 O.
B. (NH4 )2 S O4 .Al2 (S O4 )3 .24H2 O.
C. NaAl(S O4 )2 .12H2 O.
D. K2 S O4 .Al2 (S O4 )3 .24H2 O.
Câu 28. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2 ?
A. Au.
B. Mg.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 29. Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:
(1) E + NaOH −→ X + Y + Z
(2) X + HCl −→ F + NaCl
(3) Y + HCl −→ T + NaCl
Biết E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME <

168; MZ < MF < MT .
Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Trong phân tử Z và T đều khơng có liên kết pi.
(c) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phịng thí nghiệm.
(d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2 .
(e) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của Z.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch hồ tinh bột hồ tan được Cu(OH)2 .
B. Hiđro hóa glucozơ và fructozơ đều thu được sobitol.
C. Tinh bột và saccarozơ đều là polisaccarit.
D. Xenlulozơ tạo phức màu xanh tím với dung dịch I2 .
Câu 31. Số nhóm cácboxyl (COOH) trong phân tử lysin là
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 3.

Câu 32. Cho 16,25 gam AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa có
khối lượng là
A. 10,70 gam.
B. 9,00 gam.
C. 5,60 gam gam.
D. 17,55 gam.

Câu 33. Cho các chất sau: benzyl fomat, phenyl axetat, etyl axetat, tripanmitin. Số chất khi thủy phân
trong dung dịch NaOH dư thu được ancol là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 34. Kim loại X có màu trắng bạc, được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Kim loại X là
A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2 , thu được 0,05 mol N2 , 0,30 mol CO2 và 6,30
gam H2 O. Công thức phân tử của X là
A. C4 H9 N.
B. C3 H9 N.
C. C3 H7 N.
D. C2 H7 N.
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, triolein ở trạng thái lỏng.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Dầu mỡ bơi trơn xe máy có thành phần chính là hiđrocacbon.
(d) Thành phần chính của giấy chính là xenlulozơ.
(e) Alanin và Lysin đều có một nguyên tử nitơ trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.

D. 3.


Câu 37. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Al.
B. Cu.
C. Ca.
D. Na.
Trang 3/3 Mã đề 001


Câu 38. Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu
được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 720.
B. 320.
C. 329.
D. 480.
Câu 39. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện?
A. Na.
B. K.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 40. Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
t◦

→ X1 + 4Ag + 4NH4 NO3
(1) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2 O −
(2) X1 + 2NaOH −→ X2 + 2NH3 + 2H2 O
(3) X2 + 2HCl −→ X3 2NaCl
(4) X3 + C2 H5 OH

H2 S O4 (đặc)
−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→

←−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−

X4 + H2 O

Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn phẩm thu được
chi gồm CO2 và Na2CO3 . Phân tử khối của X là
A. 146.
B. 118.
C. 90.
D. 138.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 4/3 Mã đề 001



×