Pdf Free
ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001
Câu 1. Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được tiến hành
theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống
nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm
bơng có rắc bột CuS O4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống
nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp
phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuS O4 khan chuyển thành màu xanh của CuS O4 .5H2 O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới.
(d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử glucozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch
trong ống số 2.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế CH3COOH?
A. Lên men giấm C2 H5 OH.
B. Oxi hóa CH3 CHO.
C. Cho CH3 OH tác dụng với CO.
D. Cho CH4 tác dụng với O2 (to , xt).
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH −→ X1 + 2X2 (đun nóng)
(b) X1 + H2 S O4 −→ X3 + Na2 S O4
(c) nX3 + nX4 −→ Poli(etilen terephtalat) + 2nH2 O (đun nóng, xúc tác)
(d) X2 + CO −→ X5 (đun nóng, xúc tác)
(e) X4 + 2X5 −←−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→−− X6 + 2H2 O (H2 S O4 đặc, đun nóng)
Cho biết X là este có cơng thức phân tử C10 H10 O4 . X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 146.
B. 104.
C. 132.
D. 118.
Câu 4. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ca.
B. Cu.
C. Mg.
D. K.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2 O3 . Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ
thì thu được dung dịch chứa m + 70,295 gam muối. Cho 2m gam X tác dụng với dung dịch H2 S O4 đặc,
nóng, dư thu được 26,656 lít S O2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 3m gam X tác dụng với dung
dịch HNO3 lỗng, dư thu được 11,424 lít hỗn hợp khí NO và N2 O (đktc) có tỉ khối so với H2 là 318/17
và dung dịch Y chứa 486,45 gam muối. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29.
B. 59.
C. 61.
D. 31.
Câu 6. Chất X là một khí rất độc, có trong thành phần của khí than. Chất X là
A. CO.
B. CO2 .
C. HCI.
D. N2 .
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin E đơn chức, mạch hở, thu được 2,64 gam CO2 ; 0,168 lít
N2 và 1,485 gam H2 O(các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử E là:
A. C4 H11 N.
B. CH3 N.
C. C2 H3 N.
D. C2 H5 N.
Trang 1/3 Mã đề 001
Câu 8. Khi đun nóng dung dịch chất X, thu được kết tủa Y là thành phần chính của vỏ các lồi sị, ốc,
hến. Chất X là
A. NaHCO3 .
B. Ca(HCO3 )2 .
C. Ba(HCO3 )2 .
D. CaCO3 .
Câu 9. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. K.
B. Fe.
C. Ag.
D. Al.
Câu 10. Cho 0, 2 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 28, 75
gam chất tan. Thể tích (ml) dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X là
A. 100 ml.
B. 300 ml.
C. 400 ml.
D. 500 ml.
Câu 11. Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na.
B. Al.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 12. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại
A. nhôm.
B. natri.
C. đồng.
D. chì.
Câu 13. Nung nóng 11,12 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Mg ngồi khơng khí một thời gian thu được 15,12
gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch chứa 0,56 mol HCl
thu được dung dịch Y. Cho AgNO3 dư vào Y thu được 81,98 gam kết tủa và khí NO (đktc, sản phẩm khử
+5
duy nhất của N). Số mol Fe2+ có trong Y là
A. 0,07.
B. 0,08.
C. 0,05.
D. 0,06.
Câu 14. Este X có cơng thức C12 H12 O4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 3NaOH −→ X1 + X2 + X3 + H2 O.
(b) 2X1 + H2 S O4 −→ 2X4 + Na2 S O4 .
(c) X3 + X4 −←−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→−− X6 + H2 O(xúc tác H2 S O4 đặc).
(d) nX6 (t◦ , xt, P) −→ thủy tinh hữu cơ.
(e) X2 + 2HCl −→ X5 + 2NaCl.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử khối của X5 bằng 138.
(2) 1 mol X3 tác dụng với Na thu được 1 mol H2 .
(3) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X2 cho 6 mol CO2 . (4) Các chất X5 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
(6) Phân tử X có 6 liên kết π. Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 15. Dãy polime được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng là
A. Nilon-6,6, tơ nitron, polipropilen.
B. poliisopren, tơ nitron, nilon-6.
C. tơ lapsan, nilon-6, poli(phenol-fomanđehit). D. polipropilen, poli(phenol-fomanđehit), nilon7.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2 , thu được
3,14 mol H2 O. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t◦ ), thu được hỗn hợp Y. Đun
nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10.
B. 57,16.
C. 57,40.
D. 83,82.
Câu 17. Cho từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch X, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. AlCl3 .
B. Fe(NO3 )3 .
C. CuS O4 .
D. Fe(NO3 )2 .
Câu 18. Một nguyên nhân gây ngộ độc rượu là do trong rượu có lẫn metanol. Cơng thức của metanol
là
A. CH3 OH.
B. C2 H5 OH.
C. HCHO.
D. CH3CHO.
Câu 19. Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (hóa trị II khơng đổi) có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1. Cho
9,384 gam X tác dụng hồn tồn với 1 lít dung dịch hỗn hợp HNO3 0,17M và H2 S O4 0,46M thì thu được
dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của
+5
N. Phần trăm khối lượng của M trong X là
A. 35,86%.
B. 70,65%.
C. 47,06%.
D. 70,33%.
Trang 2/3 Mã đề 001
Câu 20. Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Sục
khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X, lượng kết tủa thể hiện trên đồ thị sau:
n↓
0,18
0
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 35,70 và 7,84.
B. 30,18 và 6,72.
0,42
C. 30,18 và 7,84.
nCO2
D. 35,70 và 6,72.
Câu 21. Hòa tan 4,185 gam đơn chất X trong m gam dung dịch HNO3 63% (lấy dư), thu được 0,675 mol
khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và
0,3 mol KOH, thu được dung dịch chỉ chứa 32,815 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 144,5.
B. 77,0.
C. 67,5.
D. 135,0.
Câu 22. Hịa tan hồn tồn 3,30 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Mg trong dung dịch H2 S O4 đặc, nóng, dư,
thu được 2,016 lít khí S O2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối sunfat trung hòa.
Giá trị của m gần nhất với
A. 11,8.
B. 12,0.
C. 13,0.
D. 14.0.
Câu 23. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3 )2 .
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 .
(c) Cho Si vào dung dịch KOH.
(d) Cho P2 O5 tác dụng với H2 O.
(e) Đốt cháy dây Mg trong khí CO2 .
(g) Đốt cháy NH3 trong khơng khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 24. Đốt cháy hồn tồn m gam đimetylamin bằng khí O2 thì thu được CO2 , H2 O và 3,36 lít khí N2 .
Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 13,5.
C. 9,30.
D. 6,75.
Câu 25. Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Cơng thức cấu tạo đúng của isoamyl axetat
là
A. CH3COOCH2CH3 .
B. CH3COOCH2CH2CH(CH3 )2 .
C. CH3CH(CH3 )COOCH3 .
D. CH3COOCH(CH3 )CH2CH2CH3 .
Câu 26. Nung nóng 108,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe(NO3 )2 và FeCO3 trong một bình kín (khơng có
khơng khí) đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y và 1 mol hỗn hợp khí M có tỉ khối đối với H2
là 22,8. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch chứa 3,57 mol HCl và 0,345 mol NaNO3 , đun
nhẹ thu được dung dịch Z và 6,72 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2 O. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng
với một lượng dư dung dịch AgNO3 , thu được 0,448 lít NO là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 512.
B. 519.
C. 525.
D. 523.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(b) sục 2a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và 0,5a mol Ba(OH)2 thu được kết tủa sau
phản ứng.
Trang 3/3 Mã đề 001
(c) Trong dung dịch H2 S O4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
(d) Có thể dùng cát khơ để dập tắt đám cháy kim loại magie.
(e) Dung dịch hỗn hợp FeS O4 và H2 S O4 có thể làm mất màu dung dịch K MnO4 .
(g) Zeolit là vật liệu trao đổi ion được dùng làm mềm nước cứng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp Y gồm các đieste mạch hở tạo bởi các ancol no, hai chức và
các axit cacboxylic không no, đơn chức, thu được b mol CO2 và c mol H2 O. Mặt khác, cho a mol Y tác
dụng với dung dịch Br2 dư thì có x mol Br2 đã phản ứng. Mối quan hệ giữa x với a, b, c là
A. x = b - c - 2a.
B. x = b - c - a.
C. x = b + c - a.
D. x = b - c + a.
Câu 29. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Fe.
B. K.
C. Na.
D. Mg.
Câu 30. Kim loại nào sau đây có khả năng khử ion Fe3+ trong dung dịch thành Fe?
A. Na.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 31. Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo. ấm
hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây?
A. Vinyl clorua.
B. Axit ϵ-aminocaproic. C. Caprolactam.
D. Acrilonitrin.
Câu 32. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là
A. đisaccarit.
B. polisaccarit.
C. cacbohiđrat.
D. monosaccarit.
Câu 33. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối nào sau đây?
A. Fe(NO2 )2 .
B. Fe(NO3 )2 .
C. Fe(NO3 )3 .
D. Fe(NO2 )3 .
Câu 34. Đốt cháy Mg trong khí clo thu được muối có cơng thức hóa học là
A. Mg2Cl3 .
B. MgCl.
C. MgCl3 .
D. MgCl2 .
Câu 35. Hợp chất H2 NCH2COOH có tên gọi là
A. valin.
B. alanin.
C. glyxin.
D. lysin.
Câu 36. Hịa tan hồn tồn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3 O4 và Fe(NO3 )2 bằng dung dịch chứa hỗn
hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 0,05 mol hỗn hợp khí Z
gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc
kết tủa nung trong khơng khí đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3 )2 trong X là
A. 31,18%.
B. 33,26%.
C. 37,41%.
D. 41,57%.
Câu 37. Cho m gam Mg phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 14,25 gam muối. Giá trị của m
là
A. 3,60.
B. 4,80.
C. 10,90.
D. 2,40.
Câu 38. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2 O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít
khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2 O3 trong X là
A. 5,4 gam.
B. 2,7 gam.
C. 10,2 gam.
D. 5,1 gam.
Câu 39. Thuỷ phân tripanmitin ((C15 H31COO)3C3 H5 ) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công
thức
A. CH3COONa.
B. C17 H35COONa.
C. C2 H5COONa.
D. C15 H31COONa.
Câu 40. Chất X (Cn H2n+4 O4 N2 ) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (Cm H2m+4 O2 N2 ) là
muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 3) tác dụng
hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối.
Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 77.
B. 52.
C. 68.
D. 71.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 4/3 Mã đề 001