Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.67 KB, 4 trang )

Pdf Free

ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001

Câu 1. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử
Dung dịch I2
Dung dịch Br2
Cu(OH)2 trong mỗi trường kiềm
Quỳ tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. tinh bột , phenol, axit axetic, glucozơ.
C. tinh bột, glucozơ, axit axetic, phenol.

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Kết tủa trắng
Tạo dung dịch xanh lam
Quỳ tím chuyển đỏ


B. tinh bột , phenol, glucozơ, axit axetic.
D. phenol, tinh bột, glucozơ, axit axetic.

Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế CH3COOH?
A. Oxi hóa CH3 CHO.
B. Cho CH3 OH tác dụng với CO.
C. Lên men giấm C2 H5 OH.
D. Cho CH4 tác dụng với O2 (to , xt).
Câu 3. Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất
ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là?
A. 2,7.
B. 4,05.
C. 1,36.
D. 8,1.
Câu 4. Chất nào sau đây là đồng phân của fructozơ?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột.

Câu 5. Xác định kim loại M thỏa mãn sơ đồ sau: M x Oy + H2 −→ M + H2 O
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Cu.
Câu 6. Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 11,20.
B. 8,96.

C. 22,40.
D. 17,92.
Câu 7. Muối nào sau đây khi bị nhiệt phân đến khối lượng không đổi sinh ra oxit bazơ ?
A. KHNO3 .
B. Na2CO3 .
C. Ca(HCO3 )2 .
D. NaHCO3 .
Câu 8. Cho kim loại Fe tác dụng với khí Cl2 dư (đun nóng), thu được sản phẩm là
A. FeCl2 .
B. Fe(ClO4 )3 .
C. FeCl3 .
D. Fe(ClO4 )2 .
Câu 9. Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit fomic.
B. Axit propionic.

C. Axit axetic.

Câu 10. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. CuS O4 .
B. Na2CO3 .
C. CaCl2 .

D. Axit panmitic.
D. KNO3 .

Câu 11. Dãy dung dịch các chất đều làm quỳ tím hóa xanh là
A. valin, phenol; metylamin.
B. etylamin; anilin; lysin.
C. amoniac; glyxin; anilin.

D. trimetylamin, lysin, natri axetat.
Câu 12. Anilin (C6 H5 NH2 ) phản ứng với dung dịch
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.

D. Na2CO3 .

Câu 13. Cho ba este no, mạch hở X, Y và Z (MX < MY < MZ ). Hỗn hợp E chứa X, Y và Z phản ứng
hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối (P, Q) có tỉ
lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MP < MQ ). Cho toàn bộ T vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 12,0
gam và thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F, thu được Na2CO3 , CO2 và 6,3 gam H2 O. Tổng
số nguyên tử có trong một phân tử Y là
A. 20.
B. 14.
C. 22.
D. 17.
Trang 1/3 Mã đề 001


Câu 14. Este X có cơng thức C12 H12 O4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 3NaOH −→ X1 + X2 + X3 + H2 O.
(b) 2X1 + H2 S O4 −→ 2X4 + Na2 S O4 .
(c) X3 + X4 −←−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→−− X6 + H2 O(xúc tác H2 S O4 đặc).
(d) nX6 (t◦ , xt, P) −→ thủy tinh hữu cơ.
(e) X2 + 2HCl −→ X5 + 2NaCl.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử khối của X5 bằng 138.
(2) 1 mol X3 tác dụng với Na thu được 1 mol H2 .
(3) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X2 cho 6 mol CO2 . (4) Các chất X5 và X4 đều là hợp chất đa chức.

(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
(6) Phân tử X có 6 liên kết π. Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, chất béo (C17 H33COO)3C3 H5 ở trạng thái rắn.
(b) Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
(c) Thủy phân hồn tồn chất béo ln thu được glixerol.
(d) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phịng hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 16. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2 O3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X
tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 0,672 lít khí. Giá trị của m là
A. 1,08.
B. 0,81.
C. 0,54.
D. 1,775.
Câu 17. Cho 21,6 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2
thốt ra (đktc). Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là
A. 39,4 gam.
B. 57,1 gam.
C. 58,1 gam.
D. 53,9 gam.
Câu 18. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển từ không màu thành màu hồng?
A. NaNO3 .

B. H2 S O4 .
C. HNO3 .
D. Ba(OH)2 .
Câu 19. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Na.
B. W.
C. Hg.

D. Cr.

Câu 20. Cho các chất sau: valin, metylamin, hexametylenđiamin, protein. Có bao nhiêu chất vừa tác
dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Lên men 36 gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong q trình này được
hấp thụ hết vào nước vơi trong dư, thu được 30 gam kết tủa. Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 50%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 60%.
Câu 22. Cho H2 O dư vào hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhơm cacbua thu được hỗn hợp khí gồm
A. CH4 và H2 .
B. C2 H2 và H2 .
C. C2 H2 và CH4 .
D. CH4 và C2 H6 .
Câu 23. Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng bạc glucozơ theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm sạch 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3
cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết.

Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm 1 ml dung dịch glucozơ 1%.
Bước 3: Đun nhẹ ống nghiệm hoặc ngâm ống nghiệm (phần chứa hỗn hợp phản ứng) vào cốc nước nóng
khoảng 70◦C trong thời gian 2 phút.
Cho các phat biểu sau:
(a) Ở bước 2, xuất hiện kết tủa Ag trắng sáng bám vào ống nghiệm.
(b) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH ở các nguyên tử cacbon kề nhau.
(c) Ở bước 3, xảy ra sự khử glucozơ tạo ra amoni gluconat.
(d) Nếu thay glucozơ bằng saccarozơ thì phản ứng tráng bạc vẫn xảy ra.
Trang 2/3 Mã đề 001


(e) Mục địch ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng để tăng độ tan của glucozơ.
(g) Nếu thay dung dịch NH3 bằng dung dịch NaOH thì phản ứng tráng bạc không xảy ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 24. Trong hợp chất, nguyên tố nào sau đây chỉ có số oxi hóa +2?
A. Na.
B. Mg.
C. Al.

D. Fe.

Câu 25. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 1%, thêm tiếp từng giọt dung dịch NH3 2M đến dư.
Bước 2: Cho 0,2 gam glucozơ vào cốc thủy tinh chứa 20ml nước cất, khuấy đều.
Bước 3: Lấy 2ml dung dịch glucozơ cho vào ống nghiệm ở bước 1, đun nóng.
Cho các phát biểu sau:

(1) Ở bước 1, lúc đầu có xuất hiện kết tủa, sau đó tan hồn tồn.
(2) Sau bước 2 thu được dung dịch có khả năng dẫn điện.
(3) Ở bước 3, glucozơ thể hiện tính khử và bị oxi hóa thành amoni gluconat.
(4) Sau bước 3 có kim loại trắng bạc bám vào thành ống nghiệm.
(5) Hiện tượng thí nghiệm xảy ra tương tự khi thay thế glucozơ bằng saccarozơ.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 26. Chất nào sau đây thuộc loại chất béo?
A. (CH3COO)3C3 H5 . B. C15 H31COOH.

C. (C17 H33COO)2C2 H4 . D. (C15 H31COO)3C3 H5 .

Câu 27. Cho từ từ đến dư dung dịch X vào dung dịch FeCl2 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn Y chứa hai chất. X là chất nào sau đây?
A. Mg.
B. AgNO3 .
C. NaOH.
D. CuS O4 .
Câu 28. Hịa tan hồn toàn một lượng bột Cu trong dung dịch HNO3 đun nóng, thu được hỗn hợp X
gồm hai khí và dung dịch Y (không chứa NH4+ ). Thêm 0,2 mol O2 vào X, thu được 0,5 mol hỗn hợp Z
chứa hai khí. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chỉ chứa muối nitrat. Số
mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,4.
B. 1,2.
C. 0,8.
D. 1,0.
Câu 29. Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 1000◦C thì thu được sản phẩm gồm CO2 và

chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2 .
B. CaO.
C. Ca.
D. O2 .
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 44,3 gam triglixerit X cần vừa đủ 4,025 mol O2 , thu được số mol CO2 nhiều
hơn số mol H2 O là 0,2 mol. Mặt khác, xà phòng hóa hồn tồn 0,1 mol X bằng dung dịch NaOH vừa
đủ thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối của các axit béo có số nguyên tử cacbon bằng nhau trong
phân tử. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khối lượng mol của X là 886 gam/mol.
B. Hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol X cần lượng vừa đủ là 0,2 mol H2 .
C. Có 3 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
D. Giá trị của m là 91,4.
Câu 31. “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô
rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm, Nước đá khô là
A. H2 O rắn.
B. CO rắn.
C. CO, rắn.
D. S O2 rắn.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể làm nguyên liệu để điều chế xà phịng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và mơi trường kiềm.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn hơn cao su thiên nhiên.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Số phát biểu đúng là
Trang 3/3 Mã đề 001


A. 4.


B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 33. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngồi của vỏ tàu (phần chìm trong
nước biển) những khối kẽm. Phương pháp chống ăn mòn kim loại được sử dụng là
A. phương pháp bảo vệ bề mặt.
B. phương pháp điện hóa.
C. phương pháp điện phân.
D. phương pháp thủy luyện.
Câu 34. Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được 3,6 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 9,12.
B. 6,84.
C. 3,24.
D. 4,56.
Câu 35. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong khí O2 dư, thu được 16,2 gam hỗn hợp
Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1,0M và H2 S O4 0,5M, thu được
dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

A. 9,4.
B. 9,8.
C. 10,4.
D. 13,0.
Câu 36. Polime nào dưới đây trong thành phần chứa nguyên tố oxi?
A. Nilon-6,6.
B. Polietilen.
C. Poli(vinyl clorua).


D. Polibutađien.

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, vinyl axetat và hai hiđrocacbon mạch
hở) cần vừa đủ 0,84 mol O2 , tạo ra CO2 và 10,08 gam H2 O. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư
thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,30 mol.
B. 0,20 mol.
C. 0,16 mol.
D. 0,18 mol.
Câu 38. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3 .
B. NaOH.
C. Cr(OH)3 .

D. KOH.

Câu 39. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2 .
B. KNO3 .
C. KCl.
D. MgCl2 .
Câu 40. Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mịn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl.
B. Đốt dây Mg trong bình đựng khí O2 .
C. Nhung thanh Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
D. Nhung thành Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm CuS O4 và H2 S O4 .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 4/3 Mã đề 001




×