Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (869)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.82 KB, 4 trang )

Pdf Free

ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001

Câu 1. Cho dãy các chất: metan, vinyl acrylat, buta-1,3-đien, benzen, trilinolein, anđehit axetic, fructozơ. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 2. Xà phịng hóa hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B. 18,38 gam.
C. 18,24 gam.
D. 17,80 gam.
Câu 3. Cho các chất sau: etyl axetat, vinyl fomat, tripanmitin, triolein, glucozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là?
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Axit glutamic là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Các peptit bền trong mơi trường kiềm và mơi trường axit.
C. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
D. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu vàng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?


A. Có thể dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch glyxin, axit glutamic và lysin.
B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh, có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Cu(OH)2 tan trong dung dịch anbumin, tạo thành dung dịch màu tím.
D. Có thể rửa sạch lọ chứa anilin bằng dung dịch NaOH và nước sạch.
Câu 6. Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là
7 : 15. Cho 29,68 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác
dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,32 mol NaOH và 0,3 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
m gam muối khan. Giá trị m là
A. 59,80.
B. 59,07.
C. 61,12.
D. 60,04.
Câu 7. Hợp chất A có cơng thức phân tử là C12 H12 O4 . Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) A + 3KOH −→ B + C + D + H2 O
(b) B + 2HCl −→ A1 + 2KCl
(c) CH3CH = O+ H2 −→ D + H2 O
(d) C + HCl −→ C1 + KCl
(e) C1 + Br2 −→ CH2 BrCHBrCOOH
Biết rằng A1 chứa vòng benzen. Khối lượng phân tử của A1 bằng (đvC)
A. 182 đvC.
B. 134 đvC.
C. 138 đvC.
D. 154 đvC.
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn Fe3 O4 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X không tác
dụng với chất nào sau đây?
A. CuS.
B. KI.
C. NaNO3 .
D. K MnO4 .
Câu 9. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử

khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hồn tồn a mol E, thu được 0, 96 mol CO2 và 0,78 mol H2 O. Mặt khác,
thủy phân hoàn toàn 42, 66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và
48, 87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là
A. 12, 45%.
B. 49, 79%.
C. 25, 32%.
D. 62, 24%.
Trang 1/3 Mã đề 001


Câu 10. Cho 14, 8 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong X là
A. 57, 68%.
B. 33, 30%.
C. 42, 30%.
D. 59, 44%.
Câu 11. Chia 61,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau:
-Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 12,88 lít H2 (đktc).
-Hịa tan phần 2 trong 250 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn
thì thu được dung dịch Y (khơng có NH4 NO3 ) và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, NO2 , N2 và NO
(trong đó NO và N2 O có phần trăm số mol bằng nhau). Tỉ khối của Z So với hiđro là 19,625. Dung dịch
Y tác dụng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của V là
A. 1,95.
B. 2,00.
C. 2,20.
D. 2,25.
Câu 12. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. C2 H5COOCH3 .

B. CH3COOCH3 .
C. C2 H3COOC2 H5 .
D. CH3COOC2 H5 .
Câu 13. Sắt tác dụng với hóa chất nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất sắt (III)?
A. Khí clo.
B. Dung dịch H2 S O4 loãng.
C. Bột lưu huỳnh.
D. Dung dịch HCl.
Câu 14. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 15. Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Metan.
B. Axetilen.
C. Etilen.

D. Benzen.

Câu 16. Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối có cơng thức là
A. C17 H33COONa.
B. C17 H35COONa.
C. C15 H31COONa.
D. C17 H31COONa.
Câu 17. Cho các chất sau: Fe(OH)3 , K2CrO4 , Cr, Fe(NO3 )3 . Số chất tác dụng được với dung dịch HCl

A. 2.
B. 4.
C. 1.

D. 3.
Câu 18. Kim loại nào sau đây đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuS O4 ?
A. Na.
B. Ba.
C. Mg.

D. Ca.

Câu 19. Hịa tan hồn toàn 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít
khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 50,00%.
B. 47,06%.
C. 52,94%.
D. 38,47%.
Câu 20. Chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3 .
B. Cr2 O3 .
C. Al2 O3 .

D. AlCl3 .

Câu 21. Hỗn hợp X gồm amin no đơn chức và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp (đều mạch hở). Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm khí
và hơi nước. Cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 0,5 mol hỗn hợp khí có tỉ khối
so với H2 là 21,2. Mặt khác, dẫn 0,2 mol X vào dung dịch brom dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa với
hiđrocacbon trong X là
A. 0,20 mol.
B. 0,40 mol.
C. 0,30 mol.
D. 0,10 mol.

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được H2 O và 1,65 mol CO2 . Nếu cho 25,74
gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X
tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Số mol X trong 25,74 gam là 0,03.
B. Trong phân tử X có 5 liên kết pi.
C. Số nguyên tử C của X là 54.
D. Giá trị của m là 26,58.
Câu 23. Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Mg.
C. Ag.
D. K.
Trang 2/3 Mã đề 001


Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam đimetylamin bằng khí O2 thì thu được CO2 , H2 O và 3,36 lít khí N2 .
Giá trị của m là
A. 9,30.
B. 6,75.
C. 13,5.
D. 10,95.
Câu 25. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
Câu 26. Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón hóa học. Đó là loại phân hóa học nào sau
đây?
A. Phân lân.

B. Phân đạm.
C. Phân nitrophotka.
D. Phân kali.
Câu 27. Chất gây ra mùi thơm của quả chuối chín thuộc loại
A. este.
B. anđehit.
C. ancol.

D. axit béo.

Câu 28. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tồn tại dạng lỏng?
A. Al.
B. Ag.
C. Hg.

D. Cr.

Câu 29. Chất nào sau đây là amin?
A. CH3 NH2 .
B. CH3COOCH3 .

D. CH3COOH.

C. C2 H5 OH.

Câu 30. Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn
toàn 0,012 mol E cần vừa đủ 2,352 gam O2 thu được 1,026 gam H2 O. Mặt khác, đun nóng 0,012 mol E
với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không
phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T,
thu được Na2CO3 , CO2 và 0,216 gam H2 O. Số nguyên tử H trong Y là

A. 14.
B. 10.
C. 12.
D. 8.
Câu 31. Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có cơng thức chung là
A. Cn H2n−2 (n > 2).
B. CnH2n−6 (n > 6).
C. CnH2n+2 (n > 1).
D. Cn H2n (n > 2).
Câu 32. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ?
A. Benzen.
B. Etilen.
C. Metan.
D. Axetilen.
Câu 33. Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn
hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y
và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3
thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2 O. Tỉ khối của T
so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 26,4.
B. 28,0.
C. 31,2.
D. 32,0.
Câu 34. Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với khí O2 dư, thu được 20,4 gam oxit. Giá trị của m là
A. 10,8.
B. 2,7.
C. 5,4.
D. 8,1.
Câu 35. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch gồm FeCl2 và FeCl3 , thu được kết tủa X. Cho X tác
dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối

A. Fe(NO3 )2 .
B. Fe(NO3 )3 và KNO3 . C. Fe(NO3 )2 và KNO3 . D. Fe(NO3 )3 .
Câu 36. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2 ?
A. Au.
B. Zn.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Sợi bông, tơ olon đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 38. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ.
B. màu xanh.
C. màu vàng.
D. màu hồng.
Câu 39. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. CH3COOH.
B. Ca(OH)2 .

C. NaOH.

D. NaCl.
Trang 3/3 Mã đề 001


Câu 40. Công thức của axit oleic là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.


C. CHCOOH.

D. C17 H33COOH.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 4/3 Mã đề 001



×