Pdf Free
ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, chất béo (C17 H33COO)3C3 H5 ở trạng thái lỏng.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Thành phần dầu mỡ bơi trơn xe máy có thành phần chính là chất béo.
(d) Thành phần chính của giấy chính là xenlulozơ.
(e) Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch phân nhánh.
(g) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 2. Chất béo nào sau đây ở dạng lỏng?
A. (C17 H35COO)3C3 H5 .
C. (C1 5H31COO)3C3H5.
B. (C15 H31COO)2 (C17 H35COO)C3 H5 .
D. (C17 H33COO)3C3 H5 .
Câu 3. Cho các chất sau: etyl axetat, vinyl fomat, tripanmitin, triolein, glucozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là?
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng brom.
C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2 O3 . Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ
thì thu được dung dịch chứa m + 70,295 gam muối. Cho 2m gam X tác dụng với dung dịch H2 S O4 đặc,
nóng, dư thu được 26,656 lít S O2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 3m gam X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng, dư thu được 11,424 lít hỗn hợp khí NO và N2 O (đktc) có tỉ khối so với H2 là 318/17
và dung dịch Y chứa 486,45 gam muối. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 59.
B. 29.
C. 61.
D. 31.
Câu 6. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. CH3COONa.
D. HF.
Câu 7. Hịa tan hồn tồn 8,22 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa
đủ 30,625 gam dung dịch H2 S O4 19,2%. Kim loại X là
A. Ba.
B. Ca.
C. K.
D. Na.
Câu 8. Cho các polime: poli(vinyl clorua), nilon-6, xenlulozơ, polibutađien, amilopectin. Số polime
thuộc loại polime thiên nhiên là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 9. Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit propionic.
B. Axit panmitic.
C. Axit fomic.
D. Axit axetic.
Câu 10. Hịa tan hồn tồn 21, 24 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat (X) và muối cacbonat (Y) với
nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHS O4 0, 3M và HCl 0, 45M vào 200
ml dung dịch Z, thu được 1, 344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T . Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T ,
thu được 49, 44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Nhận định nào sau đây sai?
A. (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59, 32% về khối lượng hỗn hợp.
B. (X) và (Y) đều phản ứng được với dung dịch KOH và dung dịch HNO3 .
Trang 1/3 Mã đề 001
C. (X) và (Y) đều bị phân hủy bởi nhiệt.
D. (Y) là muối kali cacbonat chiếm 57, 63% về khối lượng hỗn hợp.
Câu 11. Hòa tan a gam Mg vào 1 lít dung dịch A chứa Fe(NO3 )2 0,1M và Cu(NO3 )2 0,15M. Sau khi
kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X và b gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH tới dư vào X, lọc
lấy kết tủa đem nung nóng trong khơng khí tới khối lượng không đổi thu được 12 gam chất rắn khan Z.
Giá trị a và b lần lượt là
A. 3,6 và 9,6.
B. 6,0 và 15,2.
C. 4,8 và 12,4.
D. 5,4 và 13,8.
Câu 12. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước Br2 ?
A. Butan.
B. Metan.
C. axetilen.
D. Propan.
Câu 13. Hỗn hợp X gồm alanin; axit glutamic và axit metacrylic có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm
propen và trimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng là 2,85 mol, thu
được H2 O; 0,2 mol N2 và 2,1 mol CO2 . Mặt khác, khi cho hỗn hợp Z (chứa a mol X và b mol Y) tác
dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 42,8.
B. 50,0.
C. 44,1.
D. 62,8.
Câu 14. Chất X (C5 H14 O2 N2 ) là muối amoni của amino axit, chất Y (C9 H20 O4 N4 , mạch hở) là muối
amoni của tripeptit. Cho 32,5 gam hỗn hợp X và Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thu được
sản phẩm hữu cơ gồm một amin (có tỉ khối so với H2 bằng 22,5) và m gam hỗn hợp Z gồm hai muối (có
tỉ lệ mol 1 : 2). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 58,0.
B. 82,0.
C. 30,0.
D. 70,0.
Câu 15. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 . Sự phụ thuộc của số mol kết
tủa (a mol) vào số mol khí CO2 tham gia phản ứng (b mol) được biểu diễn như đồ thị sau:
a
1,5t + 0,025
x
0 0,075
Tỉ lệ y : x là
A. 7 : 2.
B. 2 : 1.
Câu 16. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Mg(OH)2 .
B. CH3COOH.
y
3t+0,025
b
C. 3 : 1.
D. 5 : 2.
C. NaCl.
D. H2 S .
Câu 17. Chất nào sau đây được gọi là đường mật ong?
A. Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Amilopectin.
D. Fructozơ.
Câu 18. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al.
B. K.
D. Mg.
C. Cu.
Câu 19. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng tương ứng của
A. P2 O5 .
B. P.
C. H3 PO4 .
D. PO3−
4 .
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2 . Mặt khác, cho
lượng X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên
tác dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là
A. 72,8 gam.
B. 58,4 gam.
C. 78,4 gam.
D. 88,6 gam.
Trang 2/3 Mã đề 001
Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp gồm Fe2 O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho dung dịch chứa a mol KHS O4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 .
(c) Cho dung dịch chứa a mol FeCl2 vào dung dịch chứa 4a mol AgNO3 .
(d) Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M.
(e) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa 2,5a mol AgNO3 .
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có cùng nồng độ mol
là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 22. Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại đều có ánh kim và ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
(e) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa H2 S O4 và CuS O4 xảy ra ăn mịn điện hóa.
(g) Cho hỗn hợp Mg, Cu, Fe2 O3 có cùng số mol tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được
dung dịch gồm 2 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 23. Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Tripanmitin.
B. Natri stearat.
C. Triolein.
D. Natri axetat.
Câu 24. Hỗn hợp khí X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon
(mạch hở, có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,8775
mol O2 thì thu được H2 O, 0,68 mol CO2 và 0,025 mol N2 . Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối
lớn hơn trong X là
A. 8%.
B. 12%.
C. 32%.
D. 24%.
Câu 25. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được C17 H35COONa và C3 H5 (OH)3 . Chất X có
cơng thức nào sau đây?
A. (C3 H5 OO)3C17 H35COO.
B. (C17 H35COO)3C2 H5 .
C. (C17 H35COO)3C3 H5 .
D. C17 H35COOC3 H5 .
Câu 26. Kim loại có các tính chất vật lí chung (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và ánh kim) là do trong tinh thể
kim loại có
A. các ion âm chuyển động tự do.
B. các ion dương chuyển động tự do.
C. các nguyên tử kim loại chuyển động tự do.
D. các electron chuyển động tự do.
Câu 27. Saccarit chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. tinh bột.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. fructozơ.
Câu 28. Trong một loại chất béo chứa các triglixerit và các axit béo tự do. Cho 100 gam chất béo đó tác
dụng vừa đủ với 320 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerol và m
gam muối của các axit béo. Giá trị của m là
A. 106,84.
B. 103,24.
C. 102,92.
D. 103,60.
Câu 29. Có bao nhiêu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp trong các polime: polietilen,
poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poliacrilonitrin?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 30. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+ .
B. Zn2+ .
C. Cu2+ .
D. Al3+ .
Câu 31. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. CH3COOH.
B. C2 H5 NH2 .
C. C2 H5 OH.
D. H2 NCH2COOH.
Trang 3/3 Mã đề 001
Câu 32. Cho 16,25 gam AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa có
khối lượng là
A. 10,70 gam.
B. 5,60 gam gam.
C. 17,55 gam.
D. 9,00 gam.
Câu 33. Cho các chất sau: benzyl fomat, phenyl axetat, etyl axetat, tripanmitin. Số chất khi thủy phân
trong dung dịch NaOH dư thu được ancol là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 34. Cho m gam Al phản ứng hoàn tồn với khí O2 dư, thu được 20,4 gam oxit. Giá trị của m là
A. 8,1.
B. 5,4.
C. 10,8.
D. 2,7.
Câu 35. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poliacrilonitrin.
D. Poli(etylen terephtalat).
Câu 36. Hỗn hợp E chứa amin no, đơn chức, mạch hở X, ankan Y và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,4
mol E cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2 thu được H2 O, 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2 . Phần trăm khối lượng
của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32,7%.
B. 28,2%.
C. 36,2%.
D. 30,3%.
Câu 37. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân AgNO3 .
(2) Nung FeS 2 trong khơng khí.
(3) Cho khí CO đi qua bột CuO nung nóng ở nhiệt độ cao.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3 )2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(5) Cho Fe vào dung dịch CuS O4 .
(6) Cho Zn vào dung dịch CrCl3 (dư).
(7) Nung Ag2 S trong khơng khí.
(8) Cho Ba vào dung dịch CuS O4 (dư).
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 38. Cho các chất: Cr, FeCO3 , Fe(NO3 )2 , Fe(OH)3 , Cr(OH)3 , Na2CrO4 . Số chất phản ứng được
với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 39. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2 ?
A. NaCl.
B. KNO3 .
C. NaNO3 .
D. HCl.
Câu 40. Cho sơ đồ các phản ứng sau:
điện phân dung dịch, có màng ngăn
(1) X1 + H2 O −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→ X2 + X3 ↑ +H2 ↑
(2) X2 + X4 −→ BaCO3 + K2CO3 + H2 O
(3) X2 + X3 −→ X1 + X5 + H2 O
(4) X4 + X6 −→ BaS O4 + K2 S O4 + CO2 + H2 O
Các chất X5 , X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. KClO, H2 S O4 .
B. KClO, KHS O4 .
C. Ba(HCO3 )2 , KHS O4 .
D. Ba(HCO3 )2 , H2 S O4 .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 4/3 Mã đề 001