Pdf free LATEX
ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
Mã đề thi 001
Câu 1. Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Etylen glicol.
B. Benzen.
C. Etilen.
D. Axit axetic.
Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 3. Thủy phân este C4 H6 O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ đều có khả
năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo của este đó là
A. HCOOCH = CH − CH3 .
B. CH2 = CH − COOCH3 .
C. CH3COOCH = CH2 .
D. HCOO − CH2 − CH = CH2 .
Câu 4. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được C2 H3 O2 Na và C2 H6 O. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. C2 H3COOCH3 .
B. CH3COOC2 H5 .
C. C2 H5COOCH3 .
D. C2 H3COOC2 H5 .
Câu 5. Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuS O4 . Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm
khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là
A. 6,4 gam.
B. 12,8 gam.
C. 9,6 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 6. Kim loại Ca phản ứng với chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?
A. dd HCl dư.
B. dd HS O4 loãng dư. C. H2 O.
D. O2 (to ).
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thủy phân glucozơ thu được ancol etylic.
B. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
C. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 8. HNO3 phản ứng với hợp chất nào của sắt khơng thể hiện tính oxi hóa ?
A. Fe2 O3 .
B. FeCO3 .
C. FeO.
D. Fe3 O4 .
Câu 9. Metylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. NaNO3 .
B. NaOH.
C. NaCl.
D. HCl.
Câu 10. Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch NH3 5% vào cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch chất X vào, rồi
ngâm phần chứa hóa chất trong ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 50 – 600C) trong vài phút,
trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc trắng sáng. Chất X không thể là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fomanđehit.
D. fructozơ.
Câu 11. Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
C. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
B. khử ion kim loại thành nguyên tử.
D. khử nguyên tử kim loại thành ion.
Câu 12. Hòa tan 5, 4 gam Al bằng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 5, 60.
B. 8, 96.
C. 6, 72.
D. 4, 48.
Câu 13. Công thức phân tử của saccarozơ và tinh bột lần lượt là
A. C6 H12 O6 và C12 H22 O11 .
B. C12 H22 O11 và (C6 H10 O5 )n .
C. C12 H22 O11 và C6 H10 O5 .
D. C11 H22 O11 và C6 H12 O6 .
Câu 14. Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là
A. Al.
B. Ag.
C. Au.
D. Cu.
Trang 1/4 Mã đề 001
Câu 15. Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 12,9 gam.
B. 12,1 gam.
C. 11,2 gam.
D. 11,1 gam.
Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3 )2 .
(b) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao.
(c) Cho Ba vào dung dịch CuS O4 .
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHS O4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 .
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 17. Cho 21,9 gam este A, hai chức, mạch hở không phân nhánh, tác dụng với tối đa 12 gam NaOH
thu được dung dịch chứa 1 muối và hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Thủy phân 21,9 gam este B, đơn
chức, không tráng bạc cần vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho 29,2 gam hỗn hợp chứa cả A và
B tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch D gồm NaOH 2M và KOH 1M sau phản ứng hồn tồn. Cơ
cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan và 7,28 lít hơi hỗn hợp 2 ancol ở (81, 9◦C, 1atm). Giá trị
của m là
A. 41,975 gam.
B. 28,625 gam.
C. 45,300 gam.
D. 46,560 gam.
Câu 18. Kim loại M thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của M là
A. 3s2 3p6 .
B. 3s2 .
C. 3s2 3p2 .
D. 2s2 2p2 .
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đơng tụ protein.
(e) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(g) Để giảm đau sau khi bị kiến đốt, có thể bơi một ít vơi tơi vào vết đốt.
(h) K2Cr2 O7 có màu vàng, K2CrO4 có màu da cam.
(i) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 20. Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. CH2 = CH − CH = CH2 .
B. CH2 = C(CH3 )COOCH3 .
C. CH2 = CH2 .
D. CH2 = CHCl.
Câu 21. Tiến thành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và khơng có màng ngăn xốp.
(b) Cho Cu vào dung dịch NaNO3 và NaHS O4 .
(c) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa 1,2a mol Na2CO3 .
(d) Nung muối Na2CO3 (rắn, khan) ở nhiệt độ cao.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 22. Hịa tan hồn tồn 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu
được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm thổ là
A. Sr và Ba.
B. Be và Mg.
C. Ca và Sr.
D. Mg và Ca.
Câu 23. Hỗn hợp X gồm các amino axit no, hở, phân tử chỉ chứa 1 nhóm −NH2 . Hỗn hợp Y gồm các
triglixerit no. Trộn X với Y thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Z cần dùng 17,33
mol O2 , sản phẩm cháy gồm N2 , CO2 và 11,78 mol H2 O. Nếu đun nóng 0,3 mol Z với dung dịch NaOH
dư, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 20,24.
B. 23,00.
C. 18,40.
D. 13,80.
Trang 2/4 Mã đề 001
Câu 24. X, Y là axit cacboxylic mạch hở (MX < MY ); Z là ancol no, mạch hở; T là este hai chức mạch
hở không nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na
dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp F cần
15,68 lít O2 (ở đktc) thu được khí CO2 , Na2CO3 và 7,2 gam H2 O. Phần trăm số mol của T trong E gần
nhất với
A. 52,8%.
B. 18,8%.
C. 22,4%.
D. 30,5%.
Câu 25. Số nguyên tử oxi trong một phân tử triglixerit là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Câu 26. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thu được
A. lipit.
B. amino axit.
C. amin.
D. este.
Câu 27. Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:
men
C6 H12 O6 −−−−−→
2C2 H5 OH + 2CO2
◦
30−35
Để thu được 92 gam C2 H5 OH cần tối thiểu m gam glucozơ. Biết hiệu suất cả quá trình lên men là 60%.
Giá trị của m là
A. 300.
B. 108.
C. 270.
D. 360.
Câu 28. Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Ag.
C. Mg.
D. K.
Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3 O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
(b) Cho Cu vào lượng dư dung dịch Fe2 (S O4 )3 .
(c) Cho lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 .
(d) Cho a mol P2 O5 vào dung dịch chứa 5a mol NaOH.
(e) Hấp thụ hoàn toàn 2a mol CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol Ca(OH)2 .
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 30. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng
boxit có cơng thức hóa học là
A. Al2 O3 .2H2 O.
B. Fe2 O3 .
C. NaAlO2 .2H2 O.
D. K2 O.Al2 O3 .6S iO2 .
Câu 31. Trộn hỗn hợp X (gồm etylamin và propylamin) với hiđrocacbon mạch hở Y theo tỉ lệ mol tương
ứng 1:2 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,92 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 1,08 mol O2 ,
sản phẩm cháy gồm CO2 , H2 O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch
tăng 44,8 gam. Khối lượng của Y trong hỗn hợp Z gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 9,50 gam.
B. 7,10 gam.
C. 6,25 gam.
D. 6,73 gam.
Câu 32. Kim loại có các tính chất vật lí chung (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và ánh kim) là do trong tinh thể
kim loại có
A. các ion âm chuyển động tự do.
B. các nguyên tử kim loại chuyển động tự do.
C. các electron chuyển động tự do.
D. các ion dương chuyển động tự do.
Câu 33. Để điều chế ra 2,7 kg Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2 O3 với hiệu suất phản ứng đạt 80%
thì khối lượng Al2 O3 cần dùng là
A. 6,375 kg.
B. 10,200 kg.
C. 4,080 kg.
D. 5,400 kg.
Câu 34. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dung dịch chất X, dung dịch
chuyển sang màu hồng. Chất X là
A. Anilin.
B. Axit glutamic.
C. Glyxin.
D. Metylamin.
Câu 35. Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là
A. 22.
B. 6.
C. 12.
D. 11.
Trang 3/4 Mã đề 001
Câu 36. Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn
toàn 0,012 mol E cần vừa đủ 2,352 gam O2 thu được 1,026 gam H2 O. Mặt khác, đun nóng 0,012 mol E
với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon khơng
phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T,
thu được Na2CO3 , CO2 và 0,216 gam H2 O. Số nguyên tử H trong Y là
A. 12.
B. 8.
C. 14.
D. 10.
Câu 37. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và
H2 . Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hồ tan tồn bộ
+5
Y bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N, đktc). Phần trăm
thể tích khí CO trong X là
A. 28,57%.
B. 14,28%.
C. 57,15%.
D. 18,42%.
Câu 38. Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh. Thành phần chính của đá
vơi là
A. MgCO3 .
B. CaS O4 .
C. CaCO3 .
D. FeCO3 .
Câu 39. Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t◦ ) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và
Y lần lượt là
A. tripanmitin và etylen glicol.
B. tristearin và etylen glicol.
C. tripanmitin và glixerol.
D. tristearin và glixerol.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin no, đơn chức, mạch hở X thu được 3,584 lít CO2 ; 5,04 gam
H2 O và V lít khí N2 . Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 1,792.
C. 0,448.
D. 0,896.
Câu 41. Cho 3 hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở cùng có cơng thức phân tử C3 H6 O2 tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đun nóng thì sản phẩm hữu cơ thu được gồm
A. 3 muối và 2 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 3 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 42. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Anilin.
B. Axit glutamic.
C. Etylamin.
D. Alanin.
Câu 43. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Mg.
B. Na.
C. Cu.
D. Ca.
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2 . Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit
stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2 . Giá trị của m là
A. 35,52 gam.
B. 18,28 gam.
C. 36,56 gam.
D. 36,64 gam.
Câu 45. Nhóm gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là
A. Na, Fe.
B. Na, K.
C. Be, Na.
D. Cr, K.
Câu 46. Cơng thức hóa học của Crom (II) sunfat là
A. Cr2 (S O4 )3 .
B. Fe2 (S O4 )3 .
C. CrS.
D. CrS O4 .
Câu 47. Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3 )2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ
dịng điện khơng đổi I=2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn cịn màu
xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian
12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là
100%, các khí sinh ra khơng tan trong nước và nước khơng bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol
ion Cu2+ trong Y là
A. 0,02.
B. 0,04.
C. 0,01.
D. 0,03.
Câu 48. Thuỷ phân tripanmitin ((C15 H31COO)3C3 H5 ) trong dung dịch NaOH, thu được muối có cơng
thức
A. C17 H35COONa.
B. CH3COONa.
C. C15 H31COONa.
D. C2 H5COONa.
Trang 4/4 Mã đề 001
Câu 49. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác bazơ.
B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Câu 50. Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuS O4 dư, thu được 19,2 gam Cu. Giá trị của m
là
A. 8,4.
B. 14,0.
C. 11.2.
D. 16,8.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 5/4 Mã đề 001