Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Các câu hỏi nhận định về phần chung tư pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.83 KB, 13 trang )


Các câu hỏi nhận định về phần chung tư pháp quốc tế
Những nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
1- Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ giữa các bên cóquốc tịch
khác nhau.
Nhận định trên là sai
theo điều 758 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài làquan hệ dân sự có ít
nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cánhân nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệdân sự giữa các bên tham gia là công
dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ đểxác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo
pháp luật nước ngoài, phát sinhtại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó
ở nước ngoài.
2- Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nướcngoài
.Nhận định trên là sai
vì tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh mang bảnchất dân sự có yếu tố
nước ngoài.
3- Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điềuchỉnh tư
pháp quốc tế
Nhận định trên là sai chỉ có các quan hệ mang bản chất dân sự có yếu tố nước
ngoài mới thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế
4- Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ có tài sản liênquan đến
quan hệ nằm ở nước ngoài.
Nhận định trên là sai
1
ngoài quan hệ có tài sản liên quan đến quan hệ nằm ởnước ngoài còn có các
quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổchức Việt Nam nhưng căn cứ
để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theopháp luật nước ngoài, phát sinh tại
nước ngoài .
5- Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư phápquốc tế.
Nhận định trên là sai
Tất cả các quan hệ dân sự mang yếu tố nước ngoài đềuthuộc đối tượng điều


chỉnh tư pháp quốc tế.
6- Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệdân sự có ít
nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cánhân nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
Nhận định trên là sai
theo điều 758 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài làquan hệ dân sự có ít
nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cánhân nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệdân sự giữa các bên tham gia là công
dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ đểxác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo
pháp luật nước ngoài, phát sinhtại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó
ở nước ngoài
7- Quan hệ dân sự giữa công dân, tổ chức Việt Nam không thể chịu sự điều
chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam
Nhận định trên là sai
quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổchức Việt Nam nhưng
căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theopháp luật nước ngoài, phát
sinh tại nước ngoài điều thuộc đối tượng điềuchỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam
2
8- Xung đột pháp luật phát sinh khi các bên trong quan hệ dân sự cóquôc tịch
khác nhau
.Nhận định trên là sai
xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau:- Phải có quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cầnđiều chỉnh- Phải có sự khác biệt về
nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liênquan.Nhận đinh trên chưa thỏa
mãn đầy đủ 2 điều kiện trên để phát sinh xung độtpháp luật
9- Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến quan hệ dânsự nằm
ở nước ngoài.
Nhận định trên là sai
Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đếnquan hệ dân sự nằm ở
nước ngoài và Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thểgiữa các hệ thống pháp luật có

liên quan
10- Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làmmất đi hiện
tượng xung đột.
Nhận định trên là sai hiện tượng xung đột mất đi khi không còn điều kiện
làmphát sinh xung đột.
11- Quy phạm xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng phápluật nước
ngoài
Nhận định trên là đúng
quy phạm xung đột một bên là quy phạm chỉ ra việcáp dụng pháp luật của
chính quốc gia ban hành ra quy phạm đo đó quy phạmxung đột một bên không thừa
nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài
12- Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được áp dụng.
3
Nhận định trên là sai
Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được ápdụng khi hội đủ các điều
kiện sau- Phái có sự thỏa thuận giữa các bên Luật do các bên thỏa thuận không
được trái với các nguyên tắc cơ bản củađiều ước quốc tế mà các bên là thành viên,
không trái với pháp luật quốc giamà các bên mang quốc tịch Luật được lựa chọn
phải là những qui phạm trực tiếp giải quyết vấn đề.
13- Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền và nghĩa vụcác bên
trong hợp đồng đương nhiên được áp dụng.
Nhận định trên là sai Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền
vànghĩa vụ các bên trong hợp đồng phải- Luật do các bên thỏa thuận không được
trái với các nguyên tắc cơ bản củađiều ước quốc tế mà các bên là thành viên, không
trái với pháp luật quốc giamà các bên mang quốc tịch Luật được lựa chọn phải là
những qui phạm trực tiếp giải quyết vấn đề.
14- Theo tư pháp quốc tế Việt Nam bồi thường ngoài hợp đồng luônđược
pháp luật của nước xảy ra hành vi vi phạm hoặc nơi hiện diệnhậu quả hành vi
Nhận định trên là sai
Theo Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng "1. Việc

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác địnhtheo pháp luật của nước nơi xảy
ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinhhậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại.2.
Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển
cả được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biểnmang quốc tịch, trừ
trường hợp pháp luật về hàng không dân dụng và phápluật về hàng hải của Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác.3. Trong trường hợp hành vi gây thiệt
hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây
thiệt hại và người bị thiệt hạiđều là công dân hoặc pháp nhân Việt Nam thì áp dụng
pháp luật Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam."
4
15- Các điều ước về tư pháp quôc tế mà Việt Nam là thành viên lànguồn có
hiệu lực pháp lý cao nhất của tư pháp quốc tế Việt Nam
Nhận định trên là đúng
theo khỏan 2 điều 759 BLDS 2. Trong trường hợpđiều ước quốc tế mà Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên cóquy định khác với quy định của Bộ
luật này thì áp dụng quy định của điềuước quốc tế đó.
16- Chỉ cần áp dụng 1 hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột phápluật
Nhận định trên là sai
vì mỗi hệ thuộc chỉ có 1 phạm vi áp dụng nhất định dođó việc giải quyết xung
đột pháp luật áp dụng nhiều hệ thuộc khác nhau
17- Phải áp dụng tất cả các hệ thuộc trong việc giải quyết xung độtpháp luật
Nhận định trên là sai

18- Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyếtxung đột
pháp luật
Nhận định trên
đúng
vì mỗi hệ thuộc chỉ có 1 phạm vi áp dụng khác nhaunên Không có hệ thuộc
nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung độtpháp luật
19- Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể sẽ làm

phát sinh xung đột pháp luật
Nhận định trên là sai
xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau:- Phải có quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cầnđiều chỉnh- Phải có sự khác biệt về
5
nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liênquan.Do đó Khi pháp luật các
nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể giữacác hệ thống pháp luật có liên
quan về các quan hệ dân sự có yếu tố nướcngoài mới phát sinh xung đột pháp luật.
Pháp luật các nước quy định khácnhau một vấn đề cụ thể về quan hệ hành chính,
quan hệ hình sự thì khônglàm phát sinh xung đột pháp luật.

20- Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung đột pháp
luật
Nhận định trên là sai
xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau:- Phải có quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cần điều chỉnh- Phải có sự khác biệt
về nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liên quan.
21- Trong các kiểu hệ thuộc cơ bản hệ thuộc nhân thân là quan trọngnhấtNhận
định trên là sai Trong các kiểu hệ thuộc cơ bản không có hệthuộc nào quan trọng
nhất.22- Hệ thuộc nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệnhân thân
Nhận định trên là sai
Hệ thuộc nhân thân được áp dụng để điều chỉnh cácquan hệ nhân than và
quan hệ thừa kế
23- Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được xác định theo pháp
luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại
Nhận định trên là sai
theo Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng "1. Việc
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác địnhtheo pháp luật của nước nơi xảy
ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinhhậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại
6

24- Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Tòa án chỉ ápdụng quy
phạm xung đột trong pháp luật nước mình
Nhận định trên là sai
ngoài ra còn áp dụng các quy phạm xung đột được cácquốc gia thỏa thuận xây
dựng trong các điều ước quốc tế hoặc qua thừa nhậncác tập quán quốc tế
25- Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luậtthì quy
phạm pháp luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thựcchất hoặc quy phạm pháp
luật trong nước.
Nhận định trên là sai
các quy phạm pháp luật quốc gia được áp dụng để điềuchỉnh quan hệ của tư
pháp quốc tế khi có sự dẫn chiếu của quy phạm xungđột của tư pháp quôc tế. Còn
các quy phạm thực chất của tư pháp quốc tế trực tiếp được áp dụng nhằm điều chỉnh
quan hệ tư pháp quôc tế mà khôngcần sự chỉ dẫn của quy phạm xung đột.
26- Việc áp dụng pháp luật nước ngoài là kết quả của việc áp dụngquy phạm
xung đột để chọn luật áp dụng
Nhận định trên là sai,
về nguyên tắc khi quy phạm xung đột trong pháp luậtquốc gia hoặc quy phạm
xung đột trong điều ước quốc tế dẫn chiếu đến phápluật nước ngoài thì thì pháp luật
nước ngoài sẽ được áp dụng. tuy nhiên phápluật nước ngoài chỉ được áp dụng trong
các trường hợp trên nếu hậu quả củaviệc áp dụng pháp luật nước ngoài đó không
làm ảnh hưởng đến trật tự côngcộng của quốc gia. Nếu hậu quả của việc áp dụng
pháp luật nước ngoài ảnhhưởng đến trậ tự công cộng của quốc gia thì cơ quan có
thẩm quyền củaquốc gia phải từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài
7
Trả lời: Giải Đề Thi Tư Pháp Quốc Tế (Phần riêng)
Câu 9:Nếu 1 hợp đồng có điều khoản chọn luật thì HĐ đó được xem là có
YTNN.
> Sai. Hợp đồng có yếu tố nước ngoài không thể chỉ căn cứ vào việc có điều khoản
chọn luật hay không, vì giả sử 1 hợp đồng ko có yếu tố nước ngoài mà các bên vẫn
cố tình đặt điều khoản lựa chọn luật nước ngoài thì cho dù không được công nhận

thì điều này vẫn có thể xáy ra. Do vậy khi thấy có điều khoản lựa chọn luật trong
hợp đồng thì phải xét xem điều khoản đó có hợp pháp không, nếu hợp pháp thì mới
có cơ sở xét đó là hợp đồng có yêu tố nước ngoài.
Câu 10:Không thể AD PL nước ngoài trong việc điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng mà bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại đều có QT VN.
> Sai. Có thể áp dụng pháp luật nước ngoài nếu như nơi xảy ra thiệt hại ở nước
ngoài, và nguyên đơn có yêu cầu áp dụng luật nơi xảy ra thiệt hại để giải quyết bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng. CSPL Điều 773 BLDSVN.
A là công dân Việt Nam, định cư tại Pháp ký một hợp đồng mua bán tài sản
với B là công dân Việt Nam, cư trú tại Việt Nam. Hợp đồng được ký kết và thực
hiện hoàn toàn tại Việt Nam. Do B không thực hiện đúng theo thỏa thuận trong hợp
đồng nên A khởi kiện tại Tòa án Việt Nam. Liên quan đến pháp luật áp dụng nhằm
giải quyết tranh chấp hợp đồng trên có 2 quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng,
quan hệ hợp đồng giữa A và B không phải là quan hệ hợp đồng có yếu tố nước
ngoài nên pháp luật Việt Nam là hệ thống pháp luật duy nhất được áp dụng. Quan
điểm thứ hai cho rằng đây là quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, do đó cần áp
dụng pháp luật của CH Pháp, là pháp luật được các bên thỏa thuận lựa chọn trong
hợp đồng.
8
Mình xin bình luận ngắn gọn 2 quan điểm này:
1. Quan điểm 1: không chính xác.
Theo điều 758 blds 2005 thì: "Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân
sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên
tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản
liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. "
Trong hợp đồng mua bán này có 1 bên là công dân Pháp, do đó đây là quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài nên không phải pháp luật việt nam là hệ thống pháp luật
duy nhất được áp dụng. Trong trường hợp Tòa án việt nam có thẩm quyền giải quyết

thì sẽ sử dụng các quy phạm xung đột trong hiệp định tương trợ tư pháp Việt - Pháp
để chọn ra hệ thống pháp luật cần áp dụng.
2. Quan điểm 2: không chính xác.
Về nguyên tắc, trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nếu các bên có thỏa thuận
chọn luật áp dụng thì Tòa án sẽ sử dụng hệ thống pháp luật mà các bên đã thỏa
thuận để giải quyết. Tuy nhiên, việc thỏa thuận chọn luật này phải đáp ứng được các
điều kiện chọn luật: phải là các quy phạm thực chất, không nhằm lẫn tránh pháp
luật, chỉ được thỏa thuận 1 số điều khoản,
Do đó, trong trường hợp này, pháp luật của Pháp không đương nhiên được áp dụng.
Trên đây là quan điểm của mi2nhy. Mong các bạn góp ý
Câu 9: là nhận định sai. theo mình cspl là điều 758 blds. dựa vào 1 trong 3
điều kiện để xem 1 quan hệ có YTNN đó là:
- chủ thể
- tài sản
9
- căn cứ phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ diễn ra ở nước ngoài.
còn hợp đồng có điều khoản chọn luật là nói về nội dung của hợp đồng mà YTNN
thì không dựa vào đến nội dung của hợp đồng đó.
6 / PL các nước đều áp dụng quy định Luật nơi có tài sản trong việc điều
chỉnh các vấn đề về xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu, nội dung QSH đối
với TS bất kể đó là động sản hoặc BĐS.
Sai. Áo, Tây Ban Nha, Ai cập : đối với bất động sản thì áp dụng luật nơi có tài sản,
đối với động sản thì áp dụng luật nhân thân. Ta cũng có thể viện dẫn 2 trường hợp
ngoại lệ của pháp luật VN tại k2, k4 Đ766 BLDS để giải thích.
10/ Không thể AD PL nước ngoài trong việc điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng mà bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại đều có QT VN.
Sai. Mặc dù trong quan hệ này cả bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại đều có quốc
tịch VN nhưng nếu đó là quan hệ dân sự có YTNN theo căn cứ tại Đ 758 BLDS và
QPXD dẫn chiếu đến việc áp dụng PL nước ngoài thì Pl nước ngoài vẫn đc áp dụng
nếu việc áp dụng hoặc hâụ quả của việc áp dụng ko trái với các nguyên tắc cơ bản

của PlVN (k3 Đ 759 BLDS)
Bổ sung nội dung
Câu 11: (5đ) A và B đều là CDVN. Năm 2010 A và B kết hôn tại Pháp
12/ Hãy đặt ít nhất 2 giả thiết CM quan hệ hôn nhân giữa A và B có YTNN và nêu
CSPL?
Dự theo căn cứ được qd tại đ c, k14, Đ4 LHNND, Đ758 BLDS ta có thể đưa ra 2 giả
thiết: A và B đi du lịch ở pháp và kết hôn trước cơ quan có thẩm quyền của Pháp; A
or B hoặc cả A và B đều là người VN định cư ở pháp.
13/Hãy đặt giả thiết CM quan hệ hôn nhân giữa A và B không có YTNN và nêu
CSPL?
A và B đi du lịch ở pháp và kết hôn trước cơ quan lãnh sự của VN tại P.
10
14/ Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có YTNN và
quan hệ hôn nhân ko có YTNN. Giải thích vì sao có điểm khác biệt đó?
Qh hôn nhân ko có YTNN sẽ đc điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia
Qh hôn nhân có YTNN sẽ đc điều chỉnh bới hệ thống phâp luật mà QPXD dẫn chiếu
đến xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia, các qh hôn nhân có YTNN
đều thuộc thẩm quyền giải quyết của các nước liên quan đãn đến tình trạng xung đột
thẩm quyền giữa các quốc gia và tất yếu cần giải quyết xung đột thẩm quyền để tìm
ra hệ thống PL đc áp dụng.
9/ Nếu 1 hợp đồng có điều khoản chọn luật thì HĐ đó được xem là có YTNN.
Trả lời: Nhận định này là sai, bởi điều kiện chọn luật trong hợp đồng không phải là
căn cứ để xác định HĐ đó có yếu tố nước ngoài hay không mà phải căn cứ vào yếu
tố chủ thể của hợp đồng và các quy định cụ thể tại Đ758 BLDS 2005.
Xin đóng góp 1 số ý kiến như sau:
-xác định QHDSYTNN:
Theo điều 758 BLDS 2005 thì: "Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ
dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các
bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi,

chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài
sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. "A là công dân Việt Nam, định cư tại
Pháp nên đây là QHDSYTNN.
-việc lựa chọn luật áp dụng phải đáp ứng 2 điều kiện: phải chọn luât áp dụng, không
nhằm mục đích lẫn tránh pháp luật
Đề thi tư pháp QT lớp TM33A
Năm 2006 M là công dân VN đi du học tại Úc đã kết hôn với N có quốc tịch Pháp
11
cũng đang là nghiên cứu sinh tại Úc. năm 2009 cả 2 về sinh sống và làm ăn tại
TPHCM. anh (chị) hãy vận dụng kiến thức về ngành luậy tư pháp quốc tế để:
1. Đặt giả thiết trong việc kết hôn giữa M và N:
1.1. Những qui định về điều kiện kết hôn tại chương 2 - luật hôn nhân và gia đình
VN được áp dụng đối với M (2đ)
1.2. câu hỏi tương tự đối với N (2đ)
2. Tại VN, N thành lập cty C hoạt động lĩnh vực du lịch, để thực hiện hdong này N
đã chuyển vào VN 1 số máy móc trang thiết bị. Hãy cho bít: Việc điều chỉnh vấn đề
sở hữu những tsan N chyển vào VN có j khác so với việc điều chỉnh những tsan của
cdan VN trên lãnh thổ VN?
3. Cty C kí hợp đồng tổ chức cho nhân viên cty D quốc tịch Pháp đi du lịch ra Đà
Nawg. Hợp đồng kí tại VN. Giả sử có tr/chấp về qyền và ngvu phát sinh từ hdong và
tòa án VN giải qyết, hãy trình bày về luật áp dụng điều chỉnh qyền và ngvu của các
bên trong hdong này.
Trả lời: Giải Đề Thi Tư Pháp Quốc Tế (Phần riêng)
Câu 1
Những giả thiết mà Những qui định về điều kiện kết hôn tại chương 2 - luật hôn
nhân và gia đình VN được áp dụng đối với M
M là Công dân việt nam, kết hôn với N là công dân pháp,
* đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tại Việt Nam
* M phải tuân theo điều kiện kết hôn quy định tại điều 9 Luật HNGĐ Việt Nam ( từ
hai mươi tuổi trở lên đối với Nam, từ mười tám tuổi trở lên đối với nữ; . Việc kết

hôn là tự nguyện quyết định, không bị ép buộc, lừa dối ; không bị cưỡng ép hoặc cản
trở; không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của
Luật HNGĐ
* Đăng ký kết hôn tại cơ quan ngọai giao Việt Nam ở nước ngòai
12
+Đối với M tuân theo pháp luật Việt Nam về Đk kết hôn
*Đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngòai
+ đối với M tuân theo pháp luật Việt nam và thep pháp luật của nơi tiến hành kết
hôn
*Đăng ký tại cơ quan ngọai giao của nước ngòai tại Việt Nam
• M phải tuân theo pháp luật VN và Pluật Pháp
Câu 1.2
Những giả thiết mà Những qui định về điều kiện kết hôn tại chương 2 - luật hôn
nhân và gia đình VN được áp dụng đối với N
N là công dân pháp,kết hôn với M là Công dân việt nam
* đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tại Việt Nam
+ Đối với N thì điều kiện kết hôn phải tuântheo pháp luật việt nam và pháp luật của
Pháp nơi N mang quốc tịch.
* Đăng ký kết hôn tại cơ quan ngọai giao Việt Nam ở nước ngòai
+ đối với N tuân theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của Pháp
Giải thế này đúng hay sai các bạn?
13

×