Pdf free LATEX
ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001
Câu 1. Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là
A. Ca(OH)2 .
B. CaCO3 .
C. CaCl2 .
D. CaO.
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về chất béo?
A. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
B. Dầu ăn và dầu hỏa có thành phần nguyên tố giống nhau.
C. Dầu mỡ để lâu thường bị ôi là do phản ứng oxi hóa ở liên kết C=O.
D. Trong cơng nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và etylen glicol.
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, tripanmitin là chất rắn.
(b) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
(c) Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là một số chẵn.
(d) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
(e) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dung để dệt vải may áo ấm.
(f) Trong y học, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 4. Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5 H14 N2 O4 ) và chất Z (C4 H8 N2 O3 ); trong đó Y là muối của axit
đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với khơng khí đều lớn hơn 1. Mặt
khác, 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m
gần nhất với
A. 34.
B. 32.
C. 37.
D. 26.
Câu 5. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
- Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch thu được có màu tím.
(b) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh
bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(c) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử
tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(d) Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Cho các phản ứng hoá học sau đây:
(a) 3NaOH + H3 PO4 −→ Na3 PO4 + 3H2 O.
(b) Fe(OH)2 + 2HCl −→ FeCl2 + 2H2 O.
(c) HCl + NaOH −→ NaCl + H2 O.
(d) KOH + HNO3 −→ KNO3 + H2 O.
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: H + + OH − −→ H2 O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin E đơn chức, mạch hở, thu được 2,64 gam CO2 ; 0,168 lít
N2 và 1,485 gam H2 O(các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức phân tử E là:
A. C4 H11 N.
B. C2 H3 N.
C. CH3 N.
D. C2 H5 N.
Trang 1/4 Mã đề 001
Câu 8. Hịa tan hồn tồn Fe3 O4 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X không tác
dụng với chất nào sau đây?
A. K MnO4 .
B. KI.
C. NaNO3 .
D. CuS.
Câu 9. Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este
tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 10. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6,6.
B. PVC.
C. Cao su buna.
D. Amilozơ.
Câu 11. Cho 6,23 gam hỗn hợp gồm CH3COOCH3 ; CH2 = CH − COOCH3 ; CH3 OCOC2 H5 phản ứng
vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan và
2,4 gam hơi ancol. Giá trị của m là
A. 6,83.
B. 10,43.
C. 9,23.
D. 8,03.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
B. Trùng hợp buta-1,3-đien có mặt lưu huỳnh, thu được cao su buna-S.
C. Các mắt xích isopren của cao su thiên nhiên có cấu hình cis.
D. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ nitron.
Câu 13. Sắt tác dụng với hóa chất nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất sắt (III)?
A. Bột lưu huỳnh.
B. Khí clo.
C. Dung dịch H2 S O4 lỗng.
D. Dung dịch HCl.
Câu 14. Cho 0,07 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vớí dung dịch NaOH dư, đun nóng, thấy
dùng hết 4 gam NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được ancol metylic và 8,24 gam hỗn hợp muối.
Khối lượng của hỗn hợp X là
A. 6,72 gam.
B. 6,06 gam.
C. 6,60 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 15. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. cho thanh Al vào dung dịch NaOH.
B. nung nóng bột Al với Fe2 O3 .
C. cho thanh Al vào dung dịch HCl.
D. cho thanh Al vào H2 O.
Câu 16. Một lượng lớn nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion
Pb2+ , Fe2+ , Cu2+ , Hg2+ ,... người ta có thể dùng
A. etanol.
B. Ca(OH)2 .
C. H2 S O4 .
D. đimetylete.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc) và
4,14 gam H2 O. Giá trị của m là
A. 10,44.
B. 8,64.
C. 5,22.
D. 7,02.
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ axetat và tơ visco đều thuộc loại tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo.
(b) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(c) Tơ nilon-6,6 có chứa liên kết peptit.
(d) Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
(e) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch nước Br2 .
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 19. Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư.
(b) Cho Cu tác dụng với H2 S O4 đặc nóng.
(c) Cho NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch KOH.
Trang 2/4 Mã đề 001
(e) Nhiệt phân hồn tồn muối KNO3 .
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thốt ra là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 20. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Fe.
B. Ba.
C. K.
D. Na.
Câu 21. Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HCl. .
B. NaOH.
C. Quỳ tím.
D. H2 S O4 .
Câu 22. Cho 3,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của 2 amin trên là
A. CH3 NH2 , C2 H5 NH2 .
B. C6 H5 NH2 , C6 H5CH2 NH2 .
C. CH3 NH2 , CH3 NHCH3 .
D. C2 H5 NH2 , C3 H7 NH2 .
Câu 23. Tên gọi của este CH3COOCH3 là
A. etyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat.
D. propyl fomat.
Câu 24. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 25. Nung KNO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí
A. O3 .
B. O2 .
C. N2 .
D. NO2 .
Câu 26. Nabica là một loại thuốc chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit. Thuốc có thành phần chính là natri
bicarbonat (hay natri hiđrocacbonat). Cơng thức hóa học của natri hiđrocacbonat là
A. NaOH.
B. Na2CO3 .
C. NaHCO3 .
D. NH4 HCO3 .
Câu 27. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit béo X và triglixerit Y (trong đó Y được tạo nên từ hai axit
đã cho và số mol X gấp hai lần số mol Y). Cho 0,4 mol E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,4 mol
Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, 335,6 gam E tác dụng vừa đủ 600 ml KOH 2M, thu được 373,6 gam
hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 33,61%.
B. 52,73%.
C. 51,15%.
D. 49,58%.
Câu 28. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2 O7 , hiện tượng quan
sát được trong ống nghiệm là
A. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu xanh.
B. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
C. dung dịch chuyển từ không màu sang màu vàng.
D. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thủy phân.
B. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ.
D. Saccarozơ cịn được gọi là đường nho.
Câu 30. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+ .
B. Al3+ .
C. Cu2+ .
D. Zn2+ .
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 0,90 gam đimetylamin (CH3 NHCH3 ) trong khơng khí thu được CO2 , H2 O
và N2 . Biết rằng trong khơng khí oxi chiếm 20% về thể tích. Thể tích khơng khí tối thiểu cần để đốt cháy
hoàn toàn lượng đimetylamin trên là
A. 4,48 lít.
B. 8,40 lít.
C. 1,68 lít.
D. 7,84 lít,.
Câu 32. X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp
E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1
và hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn tồn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng
Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2 , 0,39 mol H2 O và 0,13 mol
Trang 3/4 Mã đề 001
Na2CO3 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất
trong E là
A. 3,96%.
B. 3,78%.
C. 3,84%.
D. 3,92%.
Câu 33. Cho các chất sau: benzyl fomat, phenyl axetat, etyl axetat, tripanmitin. Số chất khi thủy phân
trong dung dịch NaOH dư thu được ancol là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 34. Cho 0,433 gam hỗn hợp X gồm Na2 O, K, BaO vào nước dư, thu được 50 ml dung dịch Y và
44,8 ml khí. Lấy 50 ml dung dịch Y cho vào 50 ml dung dịch HCl 0,4M thu được 100 ml dung dịch Z có
pH=1. Khối lượng của Na2 Otrong hỗn hợp X có giá trị là
A. 0,248.
B. 0,093.
C. 0,124 gam.
D. 0,062.
Câu 35. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2 S O4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình
thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành 2 lớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Ở bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Ở bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phịng hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 36. Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?
A. benzen.
B. metan.
C. etilen.
D. axetilen.
Câu 37. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Cu.
B. Al.
C. Ca.
D. Na.
Câu 38. Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có
nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X,
Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a - 0,09) mol
H2 O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic và 109,14
gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ
2,75 mol O2 . Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 8,70%.
B. 14,14%.
C. 4,19%.
D. 10,60%.
Câu 39. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Al.
B. Zn.
C. K.
D. Fe.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2 O và 1,1 mol CO2 . Cho 17,16 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác
dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,48.
B. 17,72.
C. 16,12.
D. 18,28.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 4/4 Mã đề 001