Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Trờng Đại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Khoa lao động và dân số
(
(
luận văn tốt
nghiệp
Đề tài:
hoàn thiện Công tác lao động việc làm ở
Thái Bình giai đoạn 2001-2005
Giáo viên hớng dẫn
: TS - Vũ Hoàng
Ngân
Cán bộ hớng :
Nguyễn Văn Điều
Sinh viên thực hiện
: Phạm Hữu
Khánh
Lớp
: Kinh Tế Lao
Động 40A
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 1
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Thái Bình, Tháng 5 năm 2002
Lời nói đầu
Lời nói đầu
ao động là vốn quý là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát
triển của mỗi hình thái kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó đảng và nhà nớc
ta luôn đặt vấn đề dân số-lao động-việc làm vào vị trí hàng đầu trong các
chính sách kinh tế xã hội. Chính sách đó đợc thể hiện trong việc hoạch định
các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, đặt con ngời vào vị trí trung tâm, lấy
lợi ích của con ngời làm điểm xuất phát của mọi, kế hoạch, chơng trình phát
triển. Chiến lợc kinh tế xã hội thực chất là chiến lợc con ngời, chiến lợc bồi
dỡng, phát triển nguồn nhân lực và giải phóng mọi tiềm năng của con ngời .
L
L
Thái Bình là một tỉnh đồng bằng thuộc châu thổ Sông Hồng, diện tích
đất tự nhiên 1538,5 Km
2
. dân số trung bình năm 1999 là 1.786 ngàn ngời
tổng số ngời lao động (từ 15 tuổi trở lên ) chiếm 73,23% dân số. Trong điều
kiện một tỉnh mà sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất bình quân
chỉ có 550 m
2
/ngời. Công nghiệp nhỏ bé lạc hậu, dịch vụ phát triển ở trình
độ thấp, dân số đông lực lợng lao động tăng nhanh qua các năm cha đợc sử
dụng hết đang là một thách thức lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho
ngời lao động ,tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội Thái
Bình .
Nh vậy, một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với Thái Bình trong quá trình phát
triển đó là vấn đề giải quyết việc là cho ngời lao động, vấn đề này có quan hệ
khăng khít với việc vấn đề dân số, phân bổ và sử dụng nguồn lao động trên địa
bàn và các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh .
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 2
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Trong thời gian về thực tập tốt nghiệp tại sở LĐ_TBXH tỉnh Thái Bình, cụ
thể là phòng chính sách lao động tiền công. Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu,
trên cơ sở thu thập số liệu và xuất phát từ tình hình thực tế của tỉnh trong vấn đề
giải quyết việc làm cho ngời lao động trong tỉnh, Em đã chọn đề tài:
" Hoàn thiện Công tác lao động - việc làm ở tỉnh Thái Bình
" Hoàn thiện Công tác lao động - việc làm ở tỉnh Thái Bình
giai đoạn 2001-2005"
giai đoạn 2001-2005"
Với mong muốn đợc tìm hiểu tình hình thực tế, những thuận lợi, khó khăn
của tỉnh trong vấn đề giải quyết lao động việc làm ở giai đoạn 2001-2005. Tiếp đó
đa ra những phơng hớng và giải pháp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn
lao động, phát huy những thế mạnh sẵn có của tỉnh, giải quyết tốt vấn đề công ăn
việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghịêp khu vực thành thị thiếu việc làm
trong khu vực nông thôn, đa nền kinh tế xã hội Thái Bình ngày càng phát triển .
Kết cấu của đề tài gồm ba phần :
Phần I: Đa ra những lí luận chung về vấn đề lao động - việc làm.
PhầnII: Nêu lên hiện trạng của vấn đề lao động-việc làmở tỉnh Thái
Bình trong những năm vừa qua.
Phần III: Đa ra một số phơng hớng và giải pháp nhằm thực hiện tốt
vấn đề lao động việc làm và một số kiến nghị trong công tác lao động vỉệc
làm ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2001-2005
Trong quá trình nghiên cứu ngoài những phơng pháp nghiên cứu khoa
học cổ điển nh: phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp lô
gíc ... còn sử dụng một số phơng pháp khác nh: phơng pháp phân tích thống
kê ,phơng pháp so sánh, nhận xét...
Đây là một vấn đề lớn, có ý nghĩa không chỉ riêng đối với Thái Bình mà
còn đối với cả nớc trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình
nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp cận thực tế còn thiếu kinh nghiệm nên sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp phê bình của các bạn sinh viên nhất
là sự đóng góp của các thầy cô giáo, trớc hết là giúp em hoàn thiện đề tài này tốt
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
hơn, sau nã là giúp em có đợc sự nhìn nhận vấn đề một cách khoa học và toàn
diện hơn.
Cuối cùng em xin cám ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tình của cô Vũ
Hoàng Ngân ( Giáo viên hớng dẫn ). Chú Nguyễn Văn Điều ( cán bộ hớng
dẫn ),và các cô chú trong sở LĐ-TBXH tỉnh Thái Bình, trung tâm th viện trờng
đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này .
Xin chân thành cám ơn !
Sinh viên
Phạm Hữu Khánh
Phần I:
Phần I:
Lí luận chung về vấn đề lao động
Lí luận chung về vấn đề lao động
-việc làm
-việc làm
I. Những nội dung cơ bản
I. Những nội dung cơ bản
về
về
vấn đề lao động -việc
vấn đề lao động -việc
làm
làm
Trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội, bốn yếu tố quyết định
sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất đó là: vốn ( K), lao động
(L), tài nguyên (R), và công nghệ (T). Trong đó, lao động có một vai trò
hết sức quan trọng: vừa là chủ thể của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm
cho xã hội, vừa là những ngời sản xuất vừa là những ngời tiêu dùng những
sản phẩm đó. Sự phát triển nhu cầu thoả mãn của con ngời đã tạo động lực
cho sản xuất phát triển và ngợc lại sự phát triển của sản xuất làm nẩy sinh
nhu cầu mới của con ngời. Chính sự tác động đó thúc đẩy sự tiến bộ của
xã hội. Vì vậy con ngời đợc coi là mục tiêu, động lực của quá trình phát
triển".
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 4
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Tuy nhiên, để lao động thực sự trở thành động lực thì nó phải
đ-
ợc sử dụng vào quá trình sản xuất, có điều kiện vận dụng sức lao động
của mình để tạo ra của cải vật chất tinh thần cho xã hội, đó chính là
quá trình lao động ( sự kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất để
sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội).
Lao động-việc làm không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà nó còn
là mang tính chất xã hội sâu sắc, vì vậy vấn đề lao động -việc làm với ngời
lao động là một trong những vấn đề có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm
lớn của hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Quá trình giải quyết những vấn đề nêu trên đồng thời là quá trình nẩy
sinh nhiều mâu thuẫn mà việc giải quyết nó không thể giản đơn và nhanh
chóng đợc. Vấn đề lao động việc làm nếu đợc giải quyết tốt sẽ góp phần ổn
định xã hội, ổn định chính trị để phất triển nền kinh tế xã hội của đất nớc. Sau
đây ta tìm hiểu một số nội dung cơ bản liên quan đến vấn đề lao động - việc làm
và sự tác động của nó đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
I
I
1
1
. Nguồn lao động và các yếu tố ảnh h
. Nguồn lao động và các yếu tố ảnh h
ởng .
ởng .
1. nguồn gốc hình thành .
Sản xuất ra vật chất là một hoạt động bao trùm, quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hội loài ngời . Hoạt động này xoay quanh hai
trục .Sản xuất ra đồ vật ( Bao gồm t liệu sản xuất , t liệu tiêu dùng ). Một
hoạt dộng cơ bản của nền kinh tế và sản xuất ra chính bản thân con ngời.
Hai dòng sản xuất này tuy khác hẳn nhau nhng lại phụ thuộc chặt chẽ
vào nhau .
Sản xuất ra đồ vật là do con ngời và vì con ngời, ở đây dân số vừa
là ngời sản xuất vừa là ngời tiêu dùng, bởi vậy số lợng cơ cấu dân số có
ảnh hởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất
tiê l ớ n đ ế n q u y mô , c ơ c ấ u s ả n x u ấ t n h a u
t i ê l ớ n đ ế n q u y mô , c ơ c ấ u s ả n x u ấ t n h a u
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 5
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
2 0 0 1 - 2 0 0 5 l a o đ ộ n g - v i ệ c l à m ở T h á i B ì n h
2 0 0 1 - 2 0 0 5 l a o 666666666666666666666666666666666666666
666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
666666666666666666666666666666666 0 0 1 - 2 0 0 5 l a o đ ộ n
6 0 0 1 - 2 0 0 5 l a o đ ộ n g - v i ệ c l à m ở T h á i B ì n
6 0 0 1 - 2 0 0 5 l a o đ ộ n g - v i ệ c l à m ở T h á i B ì n
6 0 0 1 - 2 0 0 5 l a o đ ộ n g - v i ệ c l à m ở T h á i B 666
666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
66666666666 Nhật Bản, Singapor, Hàn quốc. Nhờ có chiến lợc phát
triển con ngời một cách hợp lí mà nó đã tạo cho các quốc gia này một
lợi thế hết sức to lớn về nhân lực trong phát triển.
Lao động chính là một nội lực quan trọng nhất của mỗi quốc
gia, đặc biệt đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam. Tuy
nhiên để trở thành động lực của sự phát triển cần có nhiều điều kiện
khác để có thể khai thác đợc nguồn lực này. Trong đó đối với các nớc
đang phát triển nh Việt Nam, đó chính là vốn.
Để hiểu rõ hơn nguồn lao động và các yếu tố ảnh hởng đến nguồn
lao động ta xem xét sơ đồ sau.
sơ đồ 1
DÂN SốTrong tuổi lao độngNgoài tuổi lao dộngKhông có khả
năng lao độngCó khả năng lao động.tham gia lao động T-XKhông tham
gia lao độngNguồn lao độngCó việc làm -TXThất nghiệp
Nguồn:Giáo trình thống kê lao động -NXB Thống Kê 1999.
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Nh vậy, nguồn lao động chịu ảnh hởng trực tiếp của: quy mô, cơ
cấu dân số, ngoài ra còn chịu ảnh hởng của trình độ giáo dục, mức sống
của dân c.
Sau đây ta tìm hiểu một số nội dung khái niệm trong sơ đồ trên.
1.1 Dân số
a. Quy mô và sự gia tăng dân số
Quy mô dân số trớc hết đợc hiểu là tổng số dân sinh sống ( c trú )
trong những vùng, lãnh thổ nhất định. nh vậy vào những thời điểm xác
định nh : đầu năm, giữa năm hay cuối năm ... bằng các phơng pháp
chuyên môn ngời ta có thể tính toán đợc số lợng ngời c trú hoặc hiện có
trong những vùng lãnh thổ , chẳng hạn nh đơn vị hành chính tỉnh,huyện
của một quốc gia ,các khu vực trên thế giới .
Sự thay đổi hay biến động dân số của một vùng hay của một
quốc gia nào đó là sự biến động số lợng ngời trong vùng đó, trong
một khoảng thời gian ngiên cứu ( một năm hoặc 5 năm của một chu
kỳ điều tra dân số). Nó phụ thuộc vào: số lần sinh sống, hệ số tử vong
và sự di chuyển dân số vào, ra khỏi vùng. Sự biến động này có ảnh h-
ởng trực tiếp đến số lợng của nguồn lao động trong vùng.Việc nắm
bắt quy mô dân số có vai trò hết sức quan trọng trong việc hoạch định
chiến lợc phát triển kinh tế và các lĩnh vực xã hội khác có liên quan .
Quy mô dân số qua các thời điểm khác nhau biểu thị sự thay
đổi dân số trong thời gian , thớc đo đơn giản của tốc độ tăng dân số
trong một thời kỳ chính là sự chênh lệch về quy mô dân số ở thời
điểm đầu và cuối thời kỳ tính bằng phần trăm so với dân số ở đầu
thời kỳ thờng đợc quy về một năm .
Tỷ lệ ra tăng trung bình hàng năm là thớc đo để đánh giá tốc độ
gia tăng dân số, cho biết tốc độ gia tăng dân số hàng năm của khu vực
đó, dựa vào đó mà ta có thể xác định đợc tốc độ gia tăng nguồn lao
động hàng năm của địa phơng ( thờng trễ hơn sau một khoảng thời
gian nhất định ).
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
b. Cơ cấu dân số
Sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo
những đặc trng riêng tạo lên cơ câú dân số. Các đặc trng chủ yếu đợc
dùng để phân chia là độ tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc, trình độ văn
hoá, mức sống ..... với cách tiếp cận, nh vậy sẽ có nhiều cơ cấu dân số t-
ơng ứng, trong đó có cơ cấu dân số theo độ tuổi, theo giới tính là những
cơ cấu dân số nền tảng và đợc sử dụng nhiều trong phân tích dân số,
nguồn lao động cũng nh các vấn đề khác có liên quan .
c.Chất l ợng dân số
Đợc đánh giá trên các mặt nh: Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho ng-
ời dân ( số lợng bác sĩ trên một vạn dân , số dờng bệnh trên môt vạn
dân, số cơ sở y tế , trạm xá trong khu dân c ...). Trình độ văn hoá giáo
dục ( số học sinh đợc đến trờng trong độ tuổi đi học, số sinh viên trên
một vạn dân ...). Việc hởng thụ các dịch vụ công cộng, các phơng tiện
thông tin đại chúng, khu vui chơi giải trí của ngời dân.....
1.2 Dân số trong tuổi lao động - ngoài tuổi lao động
a. Dân số trong tuổi lao động
Để có thể sống và phát triển, con ngời phải tiêu dùng một lợng của
cải nhất định: lơng thực, thực phẩm, vải vóc nhà ở, phơng tiện giao thông
liên lạc,thuốc phòng chữa bệnh .....Nhng những t liệu sinh hoạt này
không phải là "quà tặng của thợng đế ", mà nó là sản phẩm của quá trình
lao động. Song không phải toàn bộ dân số tham gia sản xuất, mà chỉ một
bộ phận có đủ sức khoẻ và trí tuệ mà thôi.
Khả năng đó chỉ gắn với một độ tuổi nhất định gọi là độ tuổi lao
động ( Độ tuổi lao động Là giới hạn về những điều kiện tâm sinh lí
xã hội mà con ngời tham gia vào quá trình lao động).
Giới hạn này đợc quy định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội
của từng nớc và từng thời kỳ . Do đó không có sự thống nhất chung cho
tất cả các quốc gia về xác định dân số trong độ tuổi lao động .ở nớc ta
giới hạn này đợc nhà nớc quy định là : từ 15- 60 tuổi đối với nam và từ
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 8
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
15- 55 tuổi đối với nữ. Nh vậy cả quy mô, cơ cấu dân số, có ảnh hởng
trực tiếp đến số lợng ngời "trong độ tuổi lao động" .
b. Dân số ngoài tuổi lao động
Là phần dân số còn lại đối với những ngời dới tuổi lao động ( theo
quy định ở nớc ta là từ 15 tuổi trở xuống ), và những ngời trên tuổi lao
dộng ( từ 55 tuổi trở lên đối với nữ và từ 60 tuổi trở lên đối với nam).
Trong sơ đồ trên dân số ngời đợc tính vào nguồn lao động chỉ có dân số
từ 55 tuổi trở lên đối với nữ và từ 60 tuổi trở lên đối với nam
Việc so sánh Dân số trong tuổi lao động với dân số "ngoài độ tuổi
lao động " sẽ cho ta tỷ số phụ thuộc. Tỷ số này càng cao mối quan hệ tiêu
dùng và tích luỹ sẽ càng căng thẳng.
1.3 Ng ời có khả năng lao động và những ng ời không có khả năng
a. Ng ời có khả năng lao động
Là những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng sử dụng sức
lao động của mình tham gia vào quá trình lao động( là những ngời có
cơ thể phát triển bình thờng không bị dị tật có thể tham gia vào quá
trình lao động ).
b. những ng ời không có khả năng lao động
Là những ngời không có khả năng sử dụng sức lao động của mình
tham gia vào quá trình lao động ( bị dị tật bẩm sinh không có khả năng lao
động )
1.4 Dân số ngoài tuổi lao động tham gia lao động - không tham gia
a. Dân số ngoài tuổi lao động tham gia lao động: là những ngời lao
động đã qua tuổi lao động những thực tế có tham gia lao động
b. những ngời không tham gia lao động :là những ngời ngoài tuổi
lao động và họ không muốn tham gia lao động.
1.5 nguồn lao động :
( Ta sẽ xem xét kỹ ở phần sau)
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 9
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
1.6 một số khái niệm khác
a . Nguồn nhân lực
Theo giáo trình Kinh Tế Lao Động. Nguồn nhân lực là nguồn
lực về con ngời và đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh.
Với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm
toàn bộ dân c có cơ thể phát triển bình thờng.
Với t cách là yếu tố của sự phát triển kinh tế xã hội là khả năng lao
động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c trong
độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này, nguồn nhân
lực tơng đơng với nguồn lao động.
Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con
ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố vật
chất tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động . Với cách hiểu
này nguồn nhân lực bao gồm những ngời từ giới hạn dới độ tuổi lao
động trở lên( ở nớc ta là tròn 15 tuổi ).
Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn
nhân lực, song đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói lên khả năng
lao động của xã hội.
Nguồn nhân lực đợc xem xét trên hai giác độ: Số lợng và Chất lợng.
-Về số lợng nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc
độ tăng nguồn lao động. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu
quy mô và tốc độ tăng dân số. Một nớc có quy mô càng lớn tốc độ gia
tăng dân số càng cao dẫn đến quy mô và tốc độ gia tăng nguồn lao động
càng lớn và ngợc lại. Tuy nhiên sự ảnh hởng này đợc biểu hiện sau một
thời gian nhất định (vì đến lúc đó con ngời mớí phát triển đầy đủ khả năng
lao động).
-Về chất lợng nguồn nhân lực
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 10
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Đây là một tiêu thức quan trọng khi xem xét về tiềm năng lao
động của một quốc gia. Chất lợng lao động đợc xem xét trên các mặt:
Trình độ sức khoẻ của ngời lao động, trình độ văn hoá, trình độ
chuyên môn kĩ thuật, tay nghề của ngời lao động, năng lực phẩm
chất, tác phong, kĩ năng làm việc .....của ngời lao động .
Cũng giống nh các nguồn lực khác, số lợng và đặc biệt là chất lợng
nguồn nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải
vật chất cho xã hội. Chất lợng nguồn nhân lực của mỗi quốc gia không phải
là cái muốn mà có thể đạt đợc ngay mà nó là kết quả của cả một quá trình
học tập, tích luỹ và phát triển qua nhiều năm của ngời lao động, của nhiều
thế hệ .
b. lực l ợng lao động
Bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động và đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngời thất
nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm. Đây là nguồn lực chính tham
gia vào nền sản xuất, tạo ra của cải, vật chất cho xã hội.
c. Dân số hoạt động kinh tế.
Dân số hoạt động kinh tế hay còn gọi là lực lợng lao đông. ở nớc ta
đợc quy định bao gồm toàn bộ những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên đang có
việc làm hoặc không có việc làm, nhng có nhu cầu làm việc.
d. dân số không hoạt động kinh tế :
Bao gồm toàn bộ những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ
phận có việc làm và không có việc làm. Những ngời này không hoạt động
kinh tế vì các lí do: Đang đi học, làm công việc nội trợ, già cả ốm đau, tàn
tật, không có khả năng lao động, hoặc ở vào tình trạng khác.
2. nguồn lao động và các yếu tố ảnh h ởng
2.1 khái niệm
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
a. Khái niệm .
Theo Giáo trình kinh tế lao động :
Nguồn lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động , có
khả năng lao động ( không kể trạng thái có việc làm hay không ).
Nh vậy, theo cách hiểu này thì một số ngời đợc tính vào nguồn
nhân lực nhng không phải là nguồn lao động đó là những ngời lao động
không có việc làm nhng không tích cực tìm việc làm, những ngời đang đi
học, làm việc nội trợ trong gia đình và những ngời thuộc tình trạng khác.
Trong thực tế có những ngời thuộc độ tuổi lao động quy định nhng bị tàn
phế, mất khả năng lao động nên không thuộc nguồn lao động .
Ngựơc lại có số ngời ngoài tuổi lao động nhng thực tế có tham gia
lao động ,vẫn làm việc thờng xuyên, khẳng định họ vẫn có khả năng lao
động nên vẫn đợc tính vào nguồn lao động.
Do đó, để biểu hiện chính xác khả năng lao động của toàn xã hội
thì việc xác định nguồn lao động theo cách sau sẽ đầy đủ hơn.
Nguồn lao =
độngDânsố trong tuổi lao động_ Dân số trong tuổi lao động mất sức+ ngoài
tuổi lao động thực tế tham gia lao động
Nh vậy, Nguồn lao động bao gồm Dân số trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động và Dân số ngoài tuổi lao động thực tế có tham gia lao động.
Cũng nh nguồn nhân lực, nguồn lao động đợc xem xét trên hai góc
độ: đó là số lợng và chất của nguồn lao động.
-Về số lợng : nguồn lao động thể hiện ở quy mô, tốc độ gia tăng
-Về chất lợng nguồn lao động : Chất lợng lao động đợc xem xét
trên các mặt :Trình độ sức khoẻ của ngời lao động, trình độ văn hoá,
trình độ chuyên môn kĩ thuật, tay nghề của ngời lao động, năng lực
phẩm chất, tác phong, kĩ năng làm việc .....của ngời lao động .
b. Cơ cấu nguồn lao động.
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 12
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Cũng nh dân số, dựa vào các tiêu thức khác nhau để nghiên cứu
nguồn lao động, hình thành lên các cơ cấu nguồn lao động.
Dới góc độ tự nhiên : Cơ cấu nguồn lao động đợc xem xét theo các
tiêu thức giới tính và độ tuổi. Về mặt xã hội nguồn lao động đợc xem xét
theo các tiêu thức nh vùng lãnh thổ, giai cấp, tập đoàn xã hội. Về mặt kinh
tế nguồn lao động dợc chia ra dân số hoạt động kinh tế và dân số không
hoạt động kinh tế .....
Nh vậy, Xét về tổng thể cơ cấu nguồn lao động đợc chia nh sau:
- Cơ cấu nguồn lao động về giới tính: Chia ra lao động nam và lao
động nữ , cho phép đánh giá năng lực sản xuất xét từ góc độ nguồn
nhân lực từ đó có các giải pháp cụ thể trong công tác đào tạo, bố trí lao
động cho phù hợp với đặc điểm của từng giới.
- Cơ cấu nguồn lao động theo độ tuổi: Cho phép đánh giá năng lực sản
xuất. Do khả năng lao động ở các độ tuổi ở các giới là khác nhau, từ đó
có các kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nguồn lao động cho thích hợp .
- Cơ cấu lao động theo vùng, địa phơng: Dựa vào đặc điểm kinh tế xã
hội của địa phơng,từng vùng qua đó có những kế hoạch phân bổ, sắp xếp
nguồn lao động theo từng địa phơng, từng vùng sao cho phù hợp qua đó
có thể đánh giá việc sử dụng nguồn nhân lực .
- Cơ cấu lao động theo mức độ huy động: Xem xét theo tiêu
thức có việc làm .Toàn bộ dân số chia thành dân số có việc làm và
sống nơng nhờ, toàn bộ nguồn lao động đợc chia thành lao dộng có
viêc làm và lao động cha hoặc không có việc làm. Đối với việc làm
theo tính chất công việc lại đợc chia thành những ngời có việc làm
thờng xuyên và những ngời có việc làm tạm thời. Cơ cấu nguồn lao
động theo mức độ huy động cho phép đánh giá mức độ huy động
nguồn nhân lực vào sản xuất kinh doanh .
- Cơ cấu theo lĩnh vực sử dụng : Nguồn lao động đợc chia thành
lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnh vực phi sản
xuất vật chất, những ngời làm việc trong khu vực quốc doanh, khu vực
ngoài quốc doanh , những ngời học tập thoát li sản xuất.
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
- Theo nhóm nghành: Cơ cấu lao động đợc chia thành lao động
hoạt động trong nhóm nghành nông-lâm-ng nghiệp, Công nghiệp xây
dựng, dịch vụ, quản lí sự nghiệp đảng, đoàn thể.
- Căn cứ vào trình độ chuyên môn tay nghề: Nguồn lao động đ-
ợc chia thành: lao động có trình độ chuyên môn và lao động không
có trình độ chuyên môn.
3. Các yếu tố ảnh h ởng đến nguồn lao động .
3.1 Các yếu tố ảnh h
3.1 Các yếu tố ảnh h
ởng đến số l
ởng đến số l
ợng nguồn lao động .
ợng nguồn lao động .
a. Dân số .
a. Dân số .
Nh đã xem xét ở trên thì dân số chính là nguồn gốc hình thành
nguồn lao động là yếu tố cơ bản quyết định đến số lợng lao động .
Quy mô và cơ cấu của dân số có ý nghĩa quyết định đến quy mô và
cơ cấu nguồn lao động .
Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến sự biến động của dân số là :
Phong tục, tập quán của từng nớc, của từng địa phơng , trình độ phát
triển kinh tế, mức độ chăm sóc sức khoẻ và chính sách của từng nớc
đối với vấn đề khuyến khích, hay hạn chế sinh đẻ.
b. Tỷ lệ tham gia lực l ợng lao động
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là phần trăm của dân số trong
độ tuổi lao động tham gia lao động trong tổng số nguồn lao động
Nhân tố cơ bản tác động đến tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là
bộ phận dân số trong độ tuổi có không có nhu cầu tìm việc vì đang đi
học, đang làm công việc nội trợ hoặc ở trong tình trạng khác .
Nh vậy ,để xác định tỷ lệ tham gia lực lợng lao động ta xác
định theo công thức sau:
LFR(%) = LF : ( LF + NLF ).
LFR(%) = LF : ( LF + NLF ).
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thờng đợc sử dụng để ớc tính
quy mô dự trữ của nguồn lao động trong phạm vi một nền kinh tế và có
vai trò quan trọng trong thống kê thất nghiệp.
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 14
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Nó có thể đợc tính đối với toàn bộ dân số hoặc với một bộ phận
dân số theo độ tuổi, giới tính .
c. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp:
Thất nghiệp bao gồm những ngời không có việc làm nhng đang
tích cực tìm việc làm.
Số ngời không có việc làm sẽ ảnh hởng đến số ngời làm việc và
ảnh hởng đến kết quả hoạt động của nền kinh tế . Nh vậy số ngời thất
nghiệp cao hay thấp sẽ ảnh hởng tới số lợng của nguồn lao động .
Thất nghiệp là vấn đề đang đợc sự quan tâm của mọi quốc gia vì
nó không chỉ có tác động về kinh tế, mà tác động cả về khía cạnh xã
hội.
d. Thời gian lao động .
Thời gian lao động thờng đợc tính bằng số ngày làm việc trong
năm, số giờ làm việc trong năm, số ngày làm việc trong tuần , số giờ
làm việc trong tuần hoặc số giờ làm việc trong ngày.
Xu hớng chung của các nớc là thời gian làm việc sẽ giảm đi khi trình
độ phát triển kinh tế đợc nâng cao . Nh vậy thời gian lao động ít hay nhiều
cũng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến số lợng ngời tham gia lao động .
3.2 Các yếu tố ảnh h ởng tới chất l ợng nguồn lao động .
Số lợng lao động mới phản ánh một mặt sự đóng góp của lao
động vào phát triển kinh tế. Mặt khác ta cần xem xét đến chất lợng
nguồn lao động, vì đây là yếu tố nói nên sự hịêu quả của lao động
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
a. Vai trò của giáo dục trong phát triển nguồn nhân lực.
Vốn nhân lực là nguồn lực về con ngời, nhng không phải bất cứ
con ngời nào cũng có thể trở thành vốn nhân lực. Bởi lẽ cũng giống nh
những nguồn lực khác, để có thể đa lại lợi ích kinh tế thì bản thân nó
phải có giá trị. Yếu tố con ngời muốn trở thành vốn nhân lực cũng cần
phải có giá trị, giá trị ở đây là giá trị sức lao động. Giá trị sức lao động
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 15
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển, mức độ thành thạo tay
nghề của ngời lao động.
Để ngời lao động có đợc một trình độ lành nghề nhất định, nói
một cách khác họ có thể trở thành vốn nhân lực không có con đờng
nào khác ngoài công tác đào tạo, đào tạo nghề cho họ. Đây là vấn đề
cần đợc sự quan tâm của các nhà quản lý .
Giáo dục đợc coi là một lĩnh vực quan trọng nhất của sự phát triển
tiềm năng của con ngời. Yêu cầu chung đối với giáo dục là rất lớn, nhất là
đối với giáo dục phổ thông. Con ngời ở mọi nơi đều tin rằng giáo dục rất
có ích cho bản thân họ, bằng trực giác họ có thể nhận thấy mối quan hệ
giữa thu nhập và giáo dục.
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về
chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời lao động để họ có thể đảm nhận đợc một
công việc nhất định .
Đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động là rất
cần thiết, vì mỗi năm có nhiều thanh niên bớc vào độ tuổi lao động
nhng cha đợc đào tạo một nghề hay một chuyên môn nào ngoài văn
hoá phổ thông. Không những vậy, khi nền kinh tế mở cửa có nhiều
thành phần kinh tế tham gia hoạt động, cơ cấu công nghệ thay đổi,
sản xuất ngày càng phát triển mạnh mẽ, phân công lao động xã hội
ngày càng sâu sắc, nhiều nghành nghề, chuyên môn cũ thay đổi,
chuyên môn mới ra đời. Từ đó đòi hỏi trình độ tay nghề của ngời lao
động phải đợc đào tạo nâng lên cho phù hợp với yêu cầu của sản
xuất .
Kết quả của giáo dục, đào tạo là làm tăng lực lợng lao động có trình
độ chuyên môn, tạo khả năng đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ,
thúc đẩy tăng trởng kinh tế .
Nớc ta đang bớc vào thời kì CNH-HĐH. Sau những thắng lợi của sự
nghiệp đổi mới nền kinh tế, song còn nhiều nguyên nhân dẫn đến chất l-
ợng nguồn nhân lực thấp .Vì vậy, đảng ta đã xác định rõ vấn đề đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực hớng vào mục tiêu " Nâng cao đầu t đào tạo
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 16
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
nhân lực và bồi dỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ trí thức, nhà kinh doanh,
nhà quản lí,chuyên gia công nghệ và công nhân lành nghề, nhằm đáp ứng
đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc .
b. Chăm sóc sức khoẻ cho ng ời lao động .
Giống nh giáo dục đào tạo, sức khoẻ làm tăng chất lợng của nguồn
nhân lực cả hiện tại và tơng lai . Ngời lao động có sức khoẻ tốt có thể
mang
mang lại những lợi nhuận trực tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, giẻo dai
và khả năng tập trung trong khi đang làm việc.
Việc nuôi dữơng và chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em là yếu tố làm
tăng năng suất lao động cho tơng lai, giúp trẻ em phát triển thành những
ngời khoẻ về thể chất, lành mạnh về tinh thần. Hơn nữa điều đó giúp trẻ
em mau chóng hoàn thiện các kĩ năng kĩ xảo cần thiết cho sản xuất thông
qua giáo dục ở nhà trờng . Những khoản chi cho sức khoẻ còn làm tăng
nguồn nhân lực về mặt số lợng bằng việc kéo dài tuổi lao động .
Thực hiện chính sách sức khoẻ đối với ngời lao động dựa trên mục
tiêu: Bảo vệ nâng cao sức khỏe và thể chất của nhân dân, chống suy dinh
dỡng ở trẻ em, tăng chiều cao, cân nặng của thế hệ trẻ, tăng tuổi thọ trung
bình của ngời dân. Để thực hiện tốt mục tiêu trên cần phải có sự cố gắng
của các cấp chính quyền đặc biệt đối với nghành y tế .
I
I
2
2
. Việc làm -thất nghiệp .
. Việc làm -thất nghiệp .
1. Việc làm .
1.1. Việc làm
a. Khái niệm .
Trong thời kì kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp trớc đây do
quan hệ sở hữu tập thể, sở hữu nhà nớc ngời lao động đợc coi là có việc
làm và đợc xã hội thừa nhận, trân trọng, là ngời làm việc trong thành phần
kinh té quốc doanh, khu vực nhà nớc, kinh tế tập thể.
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 17
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Trong thời kỳ này việc tuyển dụng sắp xếp, bố trí, sử dụng lao động
theo một kế hoạch đã định sẵn từ trung ơng đến địa phơng, các nghành sản
xuất trong xã hội do nhà nớc quản lí, sản xuất kinh doanh theo kế hoạch
nhà nớc giao, lỗ lãi đều do nhà nớc gánh chịu, trong cơ chế này quan điểm
việc làm đợc coi nh là sự bắt buộc, hạn chế lựa chọn và di chuyển lao
động, cột chặt ngời lao động vào ruộng đất và xí nghiệp, phân phối bình
quân, lợi ích cá nhân bị coi nhẹ chính điều đó là nguyên nhân làm cho ng-
ời lao động thờ ơ với kết quả lao động cụ thể của mình không quan tâm
đến chất lợng sản phẩm, không phát huy đợc tính năng động sáng tạo của
cá nhân trong quá trình sản xuất. Xã hội không thừa nhận hiện tợng thất
nghiệp, thiếu việc làm, lao động d thừa, việc làm không đầy đủ.
Trong chiến lợc ổn định kinh tế xã hội đến năm 2000 đợc thông qua tại
đại hội toàn quốc lần thứ VII vấn đề việc làm đã đợc đề cập đến một cách
mới mẻ :" Mọi nghề mang lại thu nhập cho ngời lao động và có ích cho xã
hội đều đợc tôn trọng ". Đây là một luận điểm có tính khái quát, tuy nhiên
trong khi xã hội mới chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa thì Tính có ích cho xã hội cần phải đợc định lợng bằng
pháp luật.
Vì vậy, vấn đề việc làm theo quy định tại điều 13 của Bộ Luật Lao
Động Việt Nam ban hành năm 1994:
" Mọi hoạt động lao động có ích không bị pháp luật ngăn
cấm và đem lại thu nhập lao ngời lao động đều đợc coi là việc làm
".
Nh vậy theo quy định trên việc làm là những hoạt động liên quan đến
:
- Các hoạt động có ích
- Các hoạt động kinh tế không bị pháp luật ngăn cấm .
- Các hoạt động có ích cho bản thân hay xã hội .
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 18
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Với khái niệm trên sẽ làm cho nội dung của việc làm đợc mở rộng
và tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc
làm cho nhiều ngời. Nó đợc thể hiện dới góc độ sau:
-Thị trờng việc làm đợc mở rộng rất lớn bao gồm tất cả các thành
phần kinh tế ,( quốc doanh, và t nhân ), trong mọi hình thức và cấp độ của
tổ chức sản xuất kinh doanh ( kinh tế hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác xã tự
nguyện, doanh nghiệp... ), và sự đan xen giữa chúng cũng không bị hạn
chế về mặt không gian ( vùng, trong và ngoài nớc ).
- Ngời lao động đợc tự do hành nghề, tự do liên doanh liên kết, tự do
thuê mớn lao động theo pháp luật và hớng dẫn của nhà nớc để tự tạo việc
làm cho mình và thu hút thêm lao động của xã hội theo quan hệ Cung-
Cầu lao động trên thị trờng lao động . Từ đó có thể khai thác một cách tốt
nhất những tiềm năng về nguồn lực của xã hội trong quá trình phát triển .
Nh vậy việc làm là những hoạt động lao động đợc thể hiện ở một
trong ba dạng sau.
- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lơng , bằng tiền mặt
hoặc bằng hiện vật cho công việc đó .
- Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân, bao gồm sản
xuất nông nghiệp trên đất do chính thành viên đó sở hữu, quản lí hay có
quyền sử dụng, hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chính thành
viên đó làm chủ toàn bộ hoặc một phần .
- Làm công việc cho hộ gia đình mình nhng không đợc trả thù lao
dới hình thức tiền công, tiền lơng cho công việc đó, bao gồm sản xuất
nông nghiệp trên đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ sở hữu,
quản lí hay có quyền sử dụng ,hoặc hoạt dộng kinh tế ngoài nông nghiệp
do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc quản lí .
b. Phân loại :
Thực tế ngời ta phân chia việc làm thành hai nhóm :
Việc làm đầy đủ :
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
- Là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm cho bất cứ ai có khả năng lao
động trong nền kinh tế quốc dân hay nói cách khác việc làm đầy đủ là
trạng thái mà mỗi ngời có khả năng lao động, muốn có việc làm thì có thể
tìm đợc việc làm trong thời gian ngắn. Theo quan điểm này, đó chính là
trạng thái cân bằng của thị trờng lao động của mỗi quốc gia .
Việc làm hợp lí :
Phản ánh khả năng tạo ra việc làm hợp lý theo trình độ và năng lực
của ngời lao động nhằm đạt hiệu quả cao nhất hay nói khác đi trình độ học
vấn, nghề nghiệp của ngời lao động đợc khai thác một cách tốt nhất .
Việc phân nhóm trên chỉ mang tính chất tơng đối và phản ánh khái
niệm việc làm theo số lợng ( việc làm đầy đủ ) và theo chất lợng (việc làm
hợp lí ). Theo nguyên tắc của nền kinh tế thị trờng, chỉ có khái niệm việc
làm hợp lí và là tiêu chí quan trọng để thực hiện phân công lao động xã
hôị .
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc đây chúng ta chỉ lu ý
nhiều đến khái niệm việc làm đầy đủ, việc làm cho tất cả mọi ngời, không có
khái niệm thất nghiệp, không quan tâm đến sự hợp lí của lao động, do đó lao
động với năng suất thấp hiệu quả kém kìm hãm sự phát triển của nền kinh
tế .
Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội là nhằm thoả mãn nhu cầu việc
làm cho mọi ngời lao động muốn lao động trong xã hội nhng đồng thời
phải đảm bảo tính hơp lý và hiệu quả của lao động. Việc sử dụng lao động
hợp lí có thể loại bỏ nhiều ngời lao động ra khỏi quá trình sản xuất và họ
phải tự đào tạo lại mình cho phù hợp với các cơ hội việc làm trong cơ chế
thị trờng Một mặt họ phải tự đào tạo lại nhng mặt khác nhà nớc phải có
những chính sách để giúp họ thực hiện tốt quá trình này, vì sự nghiệp phát
triển đất nớc từ đó tạo điều kiện nâng cao chất lợng nguồn nhân lực .
Nếu căn cứ vào mức độ quan trọng ngời ta phân chia việc làm thành :
-Việc làm chính: Là công việc mà ngời thực hiện nó dành nhiều thời
gian nhất hoặc có thu nhập cao nhất so với các công việc khác .
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 20
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
-Việc làm phụ : Là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian
nhất sau công việc chính .
Cũng từ cách phân chia nh vậy ngời phân chia ra:
- Ngời có việc làm : theo quy định trong các cuộc điều tra về thực
trạng lao động-việc làm ở Việt Nam thì: Những ngời từ 15 tuổi trở lên
trong 7 ngày có làm ít nhất một trong ba loaị việc làm nêu ở trên và đợc
chia thành ngời có việc làm ổn định và ngời có việc làm tạm thời .
- Ngời không có việc làm ( Thất nghiệp): là những ngời từ 15 tuổi trở
lên trong 7 ngày không làm bất cứ việc gì trong ba loại việc làm nêu trên
và có nhu cầu làm việc .
1.2 Quá trình tạo việc làm :
Nh ta đã biết, để có việc làm trớc hết cần hai yếu tố : Sức lao động
và những điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động. Nh vậy có thể hiểu
việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những
điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động, trạng thái phù hợp đợc thể
hiện thông qua quan hệ giữa chi phí ban đầu C và chi phí lao động L. quan
hệ này phù hợp với trình độ cộng nghệ của sản xuất , khi trình độ công
nghệ thay đổi quan hệ này cũng thay đổi theo . Chính vì vậy quá trình tạo
việc làm là tạo ra những của cải vật chất, sức lao động và điều kiện kinh tế
xã hội khác .
Sự tồn tại của hai yếu tố này mới chỉ là điều kiện cần. Muốn biến
thành hiện thực đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định, đó là những
điều kiện kinh tế xã hội thống qua hệ thống các chính sách của nhà nớc
nh: Chính sách thu hút lao động, tạo diều kiện môi trờng thuận lợi cho
việc kết hợp hai yếu tố đó tuy nhiên kết quả nh thế nào còn phụ thuộc vào
khả năng quản lí , thị trờng tiêu thụ ....
Theo các nhà kinh tế tạo việc làm là một quá trình gồm 4 khâu, bốn
khâu trên có liên hệ chặt chẽ với nhau và không thể tách rời.
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 21
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
* Một là tạo ra số lợng và chất lợng t liệu sản xuất ( Vốn đầu t, tiến
bộ khoa học kĩ thuật áp dụng vào sản xuất, khả năng quản lí , sử dụng kĩ
thuật, công nghệ).
* Hai là tao ra số lợng và chất lợng sức lao động ( Quy mô dân số ,
lao động, giáo dục dào tạo , phát triển nguồn nhân lực .).
* Ba là hình thành môi trờng thuận lợi Có sự kết hợp các yếu tố sức
lao động và t liệu sản xuất. Mổi trờng đó là sự kết hơp giữa các yếu tố
trong hệ thống chính sách phát triển kinh tế xẫ hội, chính sách khuyến
khích , thu hút ngời lao động , chính sách bảo hộ sản xuất , chính sách thất
nghiệp ,chính sách khuyến khích đầu t ....
* Bốn là các giải pháp duy trì việc làm ổn định: quản lí , điều hành,
thị trờng ,khai thác có hiệu quả công suất máy móc thiết bị , nâng cao chất
lợng lao động.....
1.3 Một số mô hình mới về giải quyết việc làm n ớc ta
a. Một số mâu thuẫn trong vấn đề GQVL cho ng ời lao động ở n ớc
ta
Mâu thuẫn giữa nhu cầu việc làm ngày càng lớn với khả năng giải
quyết còn rất hạn chế, trong khi tiềm năng phát triển kinh tế tạo mở việc
làm cũng rất lớn, song cha đợc khai thác và phát huy, cha gắn lao động
với tiềm năng đất đai và thiên nhiên .
Mâu thuẫn giữa lao động việc làm ngày càng gay gắt khi đất nớc
đang tiến hành công cuộc đổi mới cùng với điều chỉnh cơ cấu kinh tế phải
tổ chức lại lao động trên toàn xã hội , chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù
hợp với cơ cấu mới của nền kinh tế tất yếu dẫn đến hiện tợng và xu thế đẩy
lao động tách khỏi việc làm, và do đó làm cho một bộ phận lớn lao động trở
lên d thừa .
Mâu thuẫn trong bản thân vấn đề việc làm vừa là vấn đề kinh tế-xã
hội
cơ bản, lâu dài có tính chiến lợc, vừa là vấn đề cấp bách trớc mắt. Nó
vừa có ý nghĩa kinh tế lại vừa là vấn đề xã hội phức tạp.
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 22
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
Mâu thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm rất lớn với trình độ tổ
chức quản lí về mặt nhà nớc trong lĩnh vực việc làm cha phù hợp với cơ chế
mới,với hệ thống sự nghiệp giải quyết việc làm còn phôi thai, đội ngũ cán
bộ làm dịch vụ việc làm còn non yếu, cha đáp ứng yêu cầu sự nghiệp giải
quyết việc làm trong cơ chế thị trờng có hoạt động của thị
tr
tr
ờng lao động .
ờng lao động .
b. Một số kết luận từ mô hình tạo việc làm ở các n ớc
- Một là: tạo việc làm phụ thuộc vào mức đầu t của nhà nớc và t nhân
( trong và ngoài nớc). Khi mức đầu t tăng sẽ có nhiều cơ hội có việc làm,
các nớc đang phát triển có mức đầu t từ nhà nớc thấp, do vậy phải chú trọng
khuyến khích đầu t của t nhân trong nớc và nớc ngoài .
-Hai là : các nớc đang phát triển đầu t chủ yếu vào khu vực thành thị
vì lý do tỷ lệ lợi nhuận / đầu t cao. Việc này đã dẫn đến cơ hội có việc làm
nhiều hơn ở đô thị nhng cha chắc đã dẫn đến giảm đựơc tỷ lệ thất nghiệp
ở khu vực đô thị.
- Ba là: có sự chuyển dịch lao động đô thị - nông thôn nên chính
sách việc làm phải chú ý đến cả hai khu vực đô thị và nông thôn, công
nghịêp và nông nghiệp. không chú ý đầu t khu vực nông thôn có thể dẫn
đến tăng tỷ lệ thất nghiệp cao ở đô thị .
- Bốn là: tạo việc làm liên quan trực tiếp đến quyền lợi ngời sử dụng
lao dộng. Khi các nhân tố khác không thay đổi, cầu về lao động so với giá
cả của công nghệ và vốn. Khi giá công nghệ cao, ngời chủ có xu hớng sử
dụng nhiều lao động hơn.
- Năm là: Các nớc đang phát triển tạo việc làm, giảm thất nghiệp
phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế, các thể chế và chính sách của nhà nớc tác
động tới cung cầu lao động .
c. Một số mô hình mới về giải quyết việc làm n ớc ta
Nhà nớc ta từ khi quyết định chuyển sang nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần từng bớc xoá bỏ bao cấp chuyển sang quản lí bằng pháp
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 23
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
luật vì thế vai trò của nhà nớc chủ yếu tạo môi trờng pháp lí thuận lợi cho
mọi ngời lao động, mọi tổ chức kinh tế, mọi đoàn thể xã hội tự tạo việc
làm cho chính mình và thu hút thêm lao động xã hội. Nhà nớc cũng có
trách nhiệm hỗ trợ một phần về tài chính nh là cái huých để dân tự tạo việc
làm và xã hội hoá vấn đề việc làm, từ đó xuất hiện nhiều mô hình mới giải
quyết việc làm rất linh động trong những năm qua.
* Tạo việc làm thông qua phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài.
* Mô hình tạo việc làm trên cơ sở phát triển kinh tế hộ gia đình .
* Mô hình phát triển trên cơ sở phát triển các hội, hiệp hội nghề
nghịêp
* Tạo việc làm thông qua các dự án nhỏ .
* Tạo việc làm thông qua chơng trình kinh tế xã hội lớn cuả nhà nớc.
* Tạo việc làm thông qua phát triển các doanh nghịêp vừa và nhỏ .
* Mô hình làm việc tại nhà .
* Mô hình tổ chức việc làm cho các đối tợng đặc biệt.
Trên đây là những mô hình mới và rất cơ bản trong vấn đề giải
quyết việc làm cho ngời lao động mà các địa phơng trong cả nớc có thể áp
dụng tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của từng địa phơng.
2. Thất nghiệp.
2. 1 Khái niệm
a. Thất nghịêp-
Cũng nh vấn đề nhận thức về nền kinh tế hàng hoá trớc đây, chúng
ta đã sai lầm cho rằng: Thất nghiệp là phạm trù gắn liền với nền sản xuất t
bản chủ nghĩa và khẳng định trong chế độ xã hội chủ nghĩa không có khái
niệm
thất nghiệp. Đến khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá thì quan
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 24
Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm ở Thái Bình giai đoan
2001-2005
niệm đó mới đợc thay đổi. Thất nghiệp gắn liền với nền sản xuất hàng hoá
và không là điều gì xấu xa, tồi tệ. Vấn đề là ở chỗ làm sao để tỷ lệ thất
nghiệp ở mức thấp nhất hợp lý, đặc biệt là thái độ chính sách của nhà nớc
quan niệm và d luận của xã hội về vấn đề này nh thế nào đó mới là tiêu chí
thể hiện tính u việt của một chế độ xã hội.
Thất nghiệp theo đúng nghĩa của từ là sự mất việc làm hay sự tách
rời sức lao động khỏi t liệu sản xuất. Hiện nay còn có những cách hiểu
khác nhau về vấn đề thất nghiệp .
Có quan niệm cho rằng: Thất nghiệp là hiện tợng gồm những ngời
mất thu nhập do không có khả năng tìm đợc việc làm trong khi họ còn
trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động mốn làm việc và đã đăng kí
ở cơ quan môi giới về lao động nhng cha đợc giải quyết.
Một quan niệm khác cho rằng: Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi
một ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc nhng không thể tìm đợc
việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành, còn những ngời thất nghiệp là
những ngời trong độ tuổi lao động, trong tuần lễ tham khảo ( tiến hành
điều tra ) không có việc làm, đang có nhu cầu tìm việc làm .
Nh vậy theo các khái niệm trên thì : Thất nghiệp là một hiện tợng xã
hội xảy ra khi những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động,đang muốn làm việc nhng không tìm đợc việc làm.Theo những khái
niệm trên thì những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nh-
ng không muốn di tìm việc làm thì không bị coi là thất nghiệp.
b. Thiếu việc làm.
Cùng với khái niệm thất nghiệp có khái niệm thiếu việc làm : có thể
hiểu là trạng thái trung gian giữa có việc làm đầy đủ và thất nghiệp. Đó là
Sinh viên thực hiện : phạm hữu khánh kinh tế lao động 40 A
Trang 25