Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (390)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.71 KB, 4 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001

Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng cộng?
as,1:1

A. C2 H6 + Cl2 −−−−→.

B. C6 H5 OH + NaOH −→.

C. CH2 = CH2 + HCl −→.

→.
D. CH3 OH + CH3COOH −

t0

Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khơng khí là 1. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, phản ứng
hồn tồn. Tính khối lượng brom đã phản ứng?
A. 8 gam.
B. 16 gam.
C. 32 gam.
D. 24 gam.
Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. saccarozơ.


B. tinh bột.

C. xenlulozơ.

D. glucozơ.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2 , thu được 5,376 lít khí CO2 . Cho
6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung
dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T,
thu được Na2CO3 , CO2 và 0,18 gam H2 O. Phân tử khối của Z là
A. 160.
B. 88.
C. 132.
D. 146.
Câu 5. Este được điều chế từ axit axetic (CH3COOH) và ancol etylic (C2 H5 OH) có cơng thức là
A. C2 H5COOC2 H5 .
B. CH3COOCH3 .
C. CH3COOC2 H5 .
D. C2 H5COOCH3 .
Câu 6. Trong hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray xe lửa có chứa đơn chất kim loại X. Kim loại X

A. K.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Câu 7. Hợp chất A có cơng thức phân tử là C12 H12 O4 . Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) A + 3KOH −→ B + C + D + H2 O
(b) B + 2HCl −→ A1 + 2KCl
(c) CH3CH = O+ H2 −→ D + H2 O

(d) C + HCl −→ C1 + KCl
(e) C1 + Br2 −→ CH2 BrCHBrCOOH
Biết rằng A1 chứa vòng benzen. Khối lượng phân tử của A1 bằng (đvC)
A. 182 đvC.
B. 134 đvC.
C. 138 đvC.
D. 154 đvC.
Câu 8. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Khi đun nóng bình cầu ở nhiệt độ ≥ 170oC thì hiện tượng
xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch brom là

hh C2 H5 OH,
H2 S O4 đặc
Đá bọt
Dung dịch
NaOH đặc

Dung dịch
Br2
Trang 1/4 Mã đề 001


A. có kết tủa màu trắng xuất hiện.
C. dung dịch brom bị nhạt màu.

B. có kết tủa màu vàng nhạt xuất hiện.
D. có kết tủa màu xanh xuất hiện.

Câu 9. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Na.
B. Cu.

C. W.

D. K.

Câu 10. Ứng với công thức C3 H6 O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức tác dụng với NaOH?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 11. Đốt cháy hồn tồn 5,6 gam bột Fe trong bình chứa khí clo dư thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 10,65.
B. 7,10.
C. 12,70.
D. 16,25.
Câu 12. Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeS O4 .7H2 O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi
oxi khơng khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hịa tan tồn bộ X trong dung
dịch loãng chứa 0,02 mol H2 S O4 , thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2 S O4 (loãng, dư) vào 25ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ
từ dung dịch K MnO4 0,04M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 22 ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong khơng khí lần lượt là
A. 5,56 và 12%.
B. 5,56 và 6%.
C. 11,12 và 56%.
D. 11,12 và 44%.
Câu 13. Cơng thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là
A. Fe2 O3 .
B. Fe(OH)3 .
C. Fe(OH)2 .


D. FeO.

Câu 14. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương
ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y
lần lượt là
A. NaNO3 , KNO3 .
B. CaCO3 , NaNO3 .
C. Cu(NO3 )2 , NaNO3 . D. K MnO4 , NaNO3 .
Câu 15. Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Cơng thức của etyl propionat là
A. HCOOC2 H5 .
B. C2 H5COOCH3 .
C. CH3COOCH3 .
D. C2 H5COOC2 H5 .
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam Cu trong khí clo dư thu được 2,025 gam CuCl2 . Giá trị của m là
A. 1,024.
B. 0,960.
C. 0,840.
D. 0,768.
Câu 17. Cho các chất sau: Fe(OH)3 , K2CrO4 , Cr, Fe(NO3 )3 . Số chất tác dụng được với dung dịch HCl

A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tripeptit Ala-Val-Gly có phản ứng màu biure.
B. Các peptit và protein khi bị thủy phân hoàn toàn đều cho ra aminoaxit.
C. Dung dịch Lysin làm quỳ tím đổi màu đỏ.
D. Anbumin (lịng trắng trứng) bị đơng tụ khi đun nóng.

Câu 19. Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z (MX < MY < MZ ) đều no, mạch hở, chứa không quá 2 chức
este. Đốt cháy hoàn toàn 22,76 gam E thu được 42,24 gam CO2 và 14,76 gam nước. Mặt khác, đun nóng
22,76 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa hai muối của hai axit có mạch không
phân nhánh và 10,8 gam hỗn hợp G gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên
tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 70,30%.
B. 28,12%.
C. 64,15%.
D. 42,70%.
Câu 20. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HNO3 đặc.
B. H2 S O4 loãng.
C. CuCl2 .
D. HCl.
Câu 21. Nguyên tố nào sau đây không phải kim loại?
A. Kali.
B. Magie.
C. Hiđro.

D. Sắt.

Câu 22. Công thức của hợp chất (C17 H35COO)3C3 H5 có thể có tên gọi là
A. triolein.
B. tripanmitin.
C. tristearin.

D. trilinolein.
Trang 2/4 Mã đề 001



Câu 23. Hịa tan hồn tồn 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2 , Cu, Fe(NO3 )2 vào 400 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 1M vào Y đến khi các phản ứng xảy
ra hồn tồn thì vừa hết 580 ml dung dịch, thu được m gam kết tủa và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử
+5

duy nhất của N, ở đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80.
B. 84.
C. 82.

D. 86.

Câu 24. Công thức cấu tạo của etyl fomat là
A. CH3COOCH3 .
B. CH3COOCH3 .

D. HCOOCH3 .

C. HCOOC2 H5 .

Câu 25. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính
A. lưỡng tính.
B. oxi hóa.
C. khử.

D. bazơ.

Câu 26. Cho m gam Na vào nước được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc). Để trung hòa A cần 200 ml
dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,224.

B. 0,112.
C. 0,448.
D. 0,336.
Câu 27. Hòa tan m gam đơn chất E trong 100 gam dung dịch HNO3 69,3%, thu được 1 mol khí NO2
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 60,2 gam dung dịch F. Cho toàn bộ F tác dụng với dung dịch chứa
a mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH sau phản ứng thu được 60,1 gam kết tủa và dung dịch T. Lọc bỏ kết
tủa, cô cạn dung dịch Y thu được 25,6 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a

A. 0,2.
B. 0,5.
C. 0,1.
D. 0,4.
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở và một hiđrocacbon cần vừa đủ 0,18 mol O2 , thu được hỗn hợp Y gồm H2 O, 0,11 mol CO2 và 0,01 mol N2 . Mặt khác,
cho 9,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối amoni. Giá trị của m là
A. 8,95.
B. 9,65.
C. 7,45.
D. 8,25.
Câu 29. Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
A. HCl.
B. Al(OH)3 .
C. NaOH.

D. KNO3 .

Câu 30. Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng
là 70%. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 1,61 kg.
B. 3,45 kg.
C. 3,22 kg.

D. 4,60 kg.
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm axit glutamic, glyxin, alanin và axit oleic cần vừa
đủ 45,36 lít O2 , thu được CO2 , N2 và 27,9 gam H2 O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 250 ml dung
dịch NaOH 2M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 48,7.
B. 40.7.
C. 50,5.
D. 45,1.
Câu 32. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là
A. monosaccarit.
B. cacbohiđrat.

C. polisaccarit.

D. đisaccarit.

Câu 33. Đường thốt nốt có vị ngọt thanh, được làm từ phần dịch chảy ra ở các bộ phận của cây thốt nốt
(trồng nhiều ở An Giang cùng một số nước như: Thái Lan, Campuchia,.) Đường thốt nốt có thành phần
chính giống với
A. đường nho.
B. đường mía.
C. mật ong.
D. đường mạch nha.
Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ phòng, triolein là chất lỏng.
(b) Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh, màu trắng, có vị ngọt.
(c) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Ala-Lys là 2.
(d) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.
(e) Thành phần chính của khí biogas là metan.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 35. Kim loại nào sau đây tan dễ dàng trong nước ở nhiệt độ thường?
A. Na.
B. Be.
C. Al.

D. Fe.
Trang 3/4 Mã đề 001


Câu 36. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3 ?
A. MgCl2 .
B. NaNO3 .
C. KCl.

D. NaOH.

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, vinyl axetat và hai hiđrocacbon mạch
hở) cần vừa đủ 0,84 mol O2 , tạo ra CO2 và 10,08 gam H2 O. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư
thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,18 mol.
B. 0,16 mol.
C. 0,20 mol.
D. 0,30 mol.
Câu 38. Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3 O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2 S O4
và NaNO3 , thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2 , NO, N2 , H2 ) có khối lượng 5,14 gam và
dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được

43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 38,35%.
B. 29,83%.
C. 25,57%.
D. 34,09%.
Câu 39. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2 ?
A. Propen.
B. Etan.
C. Propan.
D. Metan.
Câu 40. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?
A. HCOOCH.
B. HCOOCH.
C. CHCOOCH3 .
D. CH3COOC2 H5 .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 4/4 Mã đề 001



×